Quản trị chi phí Chi phí mục tiêu

18 454 1
Quản trị chi phí  Chi phí mục tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phương pháp kế toán quản trị hiện đại đã định nghĩa về chi phí mục tiêu như sau:“Phương pháp chi phí mục tiêu là tổng thể các phương pháp, công cụ quản trị cho phép đạt được mục tiêu chi phí và mục tiêu hoạt động ở giai đoạn thiết kế và kế hoạch hóa sản phẩm mới. Phương pháp cũng cho phép cung cấp một cơ sở kiểm soát ở giai đoạn sản xuất và bảo đảm các sản phẩm này đạt được mục tiêu lợi nhuận đã được xác định phù hợp với chu kỳ sống của sản phẩm”.Từ định nghĩa trên ta thấy, chi phí mục tiêu không những liên quan đến khả năng lợi nhuận của sản phẩm mà còn gắn với chu kỳ sống sản phẩm, một cách tiếp cận khác biệt với các phương pháp truyền thống.Từ đó chi phí mục tiêu trở thành một công cụ quản trị chi phí mà nhà hoạch định chính sách hoạt động sử dụng trong các giai đoạn thiết kế và sản xuất để cải tiến quá trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất trong tương lai (Kaplan và Atkinson, 1998).Chi phí mục tiêu được tiến hành song song với các bước quy trình chế tạo sản phẩm. Với mỗi bước của quy trình chế tạo sản phẩm, chi phí mục tiêu thực hiện nội dung khác nhau. Ở giai đoạn nghiên cứu thị trường, nhà quản trị xác định giá bán dự kiến của sản phẩm, chuẩn bị các điều kiện sản xuất. Nhà quản trị xác định được lợi nhuận mục tiêu trên cơ sở giá bán dự kiến. Dựa vào giá bán dự kiến và lợi nhuận mục tiêu, nhà quản trị xác định chi phí trần có thể chấp nhận. Các yếu tố này được coi là cố định trong phương pháp chi phí mục tiêu. Giai đoạn kế tiếp, nhà quản trị ước tính chi phí sản xuất theo các điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Đây là giai đoạn định mức chi phí sản xuất mà không gắn với chi phí trần. trên cơ sở ước tính và chi phí trần, nhằm xác định chi phí mục tiêu. Do vậy, chi phí mục tiêu được xác lập dựa trên chi phí trần có thể chấp nhận và chi phí ước tính theo điều kiện của doanh nghiệp. Chi phí mục tiêu không thể vượt qua chi phí trần. Sau khi xác lập được chi phí mục tiêu, các định mức chi phí được xây dựng để kiểm soát chi phí.Như vậy, điểm khác biệt giữa phương pháp chi phí mục tiêu và phương pháp chi phí truyền thống là việc xác lập chi phí mục tiêu không chỉ quan tâm đến điều kiện sản xuất mà còn chú ý đến cả lợi nhuận mục tiêu. Chi phí mục tiêu được xem là giới hạn chi phí để đạt được hiệu quả sản xuất mong muốn. Sau khi xác định được chi phí mục tiêu, nhà quản trị phải tổ chức quản trị chi phí theo từng giai đoạn của quy trình sản xuất từ khâu thiết kế đến khâu sản xuất, từ khâu kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện, làm sao cho chi phí thực tế không vượt quá chi phí mục tiêu. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải tổ chức sản xuất và quản trị chi phí thật nghiêm ngặt ở tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuất, không ngừng phát hiện những chi phí không hữu ích hoặc không tương xứng với tầm quan trọng của sản phẩm, không ngừng phát hiện các trục trặc trong hệ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN: QUẢN TRỊ CHI PHÍ Đề tài: TARGET COSTING GVHD: Ts ĐOÀN NGỌC PHI ANH Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Hiền 39K16 Nguyễn Thị Hoài 39K16 Tôn Nữ Hương Thảo 39K16 Mạc Thị Hồng Minh 39K16 Đà Nẵng, tháng năm 2016 Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh MỤC LỤC MỤC LỤC B.NỘI DUNG 3.Chi phí mục tiêu theo quan điểm Henry Ford Chính sách của họ giảm giá, mở rộng hoạt động cải thiện sản phẩm .7 Chúng ta thấy việc giảm giá việc cần thực hiện.Họ không xem chi phí cố định họ tin kết số lượng hàng bán tăng lên Sau họ tiến hành cố gắng chào giá Họ không bận tâm chi phí giá buộc phải cắt giảm chi phí .7 Chi phí mục tiêu quan trọng thời gian cạnh tranh, đặc biệt suy thoái kinh tế,nhất mà nhiều công ty phải đầu tranh cho sống Công ty có lựa chọn cho việc giảm chi phí đến mức chi phí mục tiêu theo hai cách: Tích hợp công nghệ sản xuất mới, sử dụng kĩ thuật quản lí chi phí tiên tiến tính toán chi phí dựa hoạt động tìm kiếm suất cao .8 Thiết kế sản phẩm dịch vụ Phương pháp có lợi cho nhiều doanh nghiệp nhận giải pháp thiết kế định đến tổng chi phí vòng đời sản phẩm có Nhiều công ty sử dụng hai lựa chọn: nỗ lực để đạt tăng trưởng suất chi phí mục tiêu nhằm xác định thiết kế giá rẻ .8 4.So sánh phương pháp truyền thống phương pháp chi phí mục tiêu 5.Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu .9 6.Ba giai đoạn thực phương pháp chi phí mục tiêu 11 STT 12 Chỉ tiêu 12 Tầm quan trọng .12 Thứ tự ưu tiên .12 .12 Tiết kiệm lượng .12 .12 .12 Page Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh 12 Mẫu mã 12 12 .12 .12 Tuổi thọ bóng đèn 12 .12 .12 .12 Công suất phù hợp 12 .12 12 7.Lợi ích chi phí mục tiêu: 13 8.Ưu, nhược điểm của phương pháp chi phí mục tiêu 13 1.Thuận lợi khó khăn .14 2.Một số giải pháp cụ thể 16 3.Ví dụ 17 Page Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh A MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt Để cạnh tranh có hiệu quả, doanh nghiệp phải không ngừng tạo sản phẩm có mẫu mã đa dạng, có đặc tính khác biệt, chất lượng đảm bảo giá phù hợp khách hàng chấp nhận Tuy nhiên chi phí bỏ cho sản phẩm cao dẫn đến khả sinh lời doanh nghiệp thấp, thua lỗ Giải pháp để sản phẩm doanh nghiệp vừa khách hàng chấp nhận vừa đạt mục tiêu lợi nhuận chi phí mục tiêu Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu phương pháp kế toán quản trị đại áp dụng thành công nhiều nước giới Đây trình xác định thực chi phí mục tiêu cho sản phẩm từ giai đoạn nghiên cứu phát triển sản phẩm, bảo đảm sản phẩm bán với giá bán mục tiêu doanh nghiệp thu mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn B NỘI DUNG I - TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ MỤC TIÊU Phương pháp chi phí mục tiêu có nguồn gốc từ Nhật Bản Phương pháp áp dụng kể từ sau năm 1980 công ty lớn Toyota, NEC, Sony Nissan - Một tổ chức quốc tế thành lập số tập đoàn công nghiệp lớn, gọi Consortium for Avanced Management-International (gọi tắt CAM-I), để phát triển phương pháp kế toán quản trị đại định nghĩa chi phí mục tiêu sau: “Phương pháp chi phí mục tiêu tổng thể phương pháp, công cụ quản trị cho phép đạt mục tiêu chi phí mục tiêu hoạt động giai đoạn thiết kế kế hoạch hóa sản phẩm Phương pháp cho phép cung cấp sở kiểm soát giai đoạn sản xuất bảo đảm sản phẩm đạt mục tiêu lợi nhuận xác định phù hợp với chu kỳ sống sản phẩm” - Theo Takao Tanaka (1993), “phương pháp chi phí mục tiêu nỗ lực thực giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất sản phẩm nhằm đạt mục tiêu chi phí xác lập mục tiêu cho phép sản xuất sản phẩm với mục tiêu lợi nhuận suốt chu kỳ sống sản phẩm” - Theo Shahid Ansari Jan Bell The CAM-I Target Cost Core Group, chi phí mục tiêu lượng chi phí cho phép mà gắn với sản phẩm thu lợi nhuận từ sản phẩm  Như vậy, đưa khái niệm phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu sau: “Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu trình xác định chi phí mục tiêu cho sản phẩm từ giai đoạn nghiên cứuphát triển sản phẩm trình nỗ lực đạt chi phí mục tiêu suốt giai đoạn thiết kế, sản xuất phát triển sản phẩm để nhằm thu lợi nhuận mục tiêu sản phẩm sản xuất hàng loạt bán thị trường” Page Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh - Tính ưu việt phương pháp thừa nhận giới chi phí mục tiêu công cụ khích lệ tạo thuận lợi cho việc liên kết phận qui trình chế tạo sản phẩm (Kaplan Atkinson, 1998) Kế toán quản trị nước ta áp dụng vài năm gần câu hỏi đặt việc vận dụng phương pháp Việt Nam liệu có thực - Phương pháp chi phí mục tiêu (target costing): phương pháp hướng khách hàng với xuất phát điểm ban đầu giá cả, chất lượng yêu cầu tính sản phẩm khách hàng định Căn từ kết nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp ước tính mức giá bán sản phẩm mà thị trường chấp nhận Trên sở mức giá này, sau trừ tỷ lệ lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp xác định mức chi phí mục tiêu tối đa sản phẩm Nếu chi phí dự kiến để sản xuất sản phẩm cao chi phí mục tiêu doanh nghiệp phải có thay đổi thiết kế sản phẩm thay đổi trình sản xuất để giảm chi phí tới mức với chi phí mục tiêu đề Phương pháp chi phí mục tiêu phản ánh thực tế hầu hết định lựa chọn thiết kế sản phẩm thiết kế trình sản xuất thiết kế có chi phí thấp nhất, mà thiết kế mà doanh nghiệp chấp nhận được, nói cách khác giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn giải pháp tốt nhất, mà giải pháp đáp ứng vừa phải với mục tiêu lợi nhuận mà doanh nghiệp đề Đặt vấn đề - Phương pháp tính giá thành sản phẩm truyền thống dựa khái niệm đơn giản chi phí trực tiếp/ gián tiếp; chi phí cố định/ chi phí biến đổi; chi phí định mức/ chi phí thực tế Cách phân chia chi phí sử dụng nhằm phục vụ cho việc định xác định kết theo sản phẩm quản trị hàng tồn kho Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, môi trường kinh tế, tổ chức sản xuất quản lý năm gần ảnh hưởng đáng kể phương pháp kế toán chi phí truyền thống nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Sự tiến triển môi trường làm thay đổi điều kiện yếu tố sản xuất: • Trừ nguyên vật liệu, biến phí trực tiếp với khối lượng sản xuất tiêu thụ ngày giảm • Trong nhiều trường hợp, việc phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp tương đối khó khăn doanh nghiệp sản xuất mà doanh nghiệp phân chia trình sản xuất thành nhiều giai đoạn có mức độ độc lập cao • Khái niệm chi phí định mức có giá trị môi trường tương đối ổn định Trong môi trường biến động không ngừng nay, việc điều chỉnh Page Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh định mức diễn liên tục Thực tế dẫn đến xem xét lại thường xuyên định mức chi phí - Từ thực tiễn đó, tiến triển kế toán chi phí từ phương pháp truyền thống thành phương pháp đại hoàn toàn chấp nhận, tiêu biểu phải kể đến phương pháp chi phí mục tiêu phương pháp ABC Hai phương pháp chưa biết nhiều Việt Nam, nơi mà môi trường kinh tế chưa phát triển công nghệ sản xuất thấp Tuy nhiên, điều nói phương pháp không vận dụng doanh nghiệp tương lai gần, đặc biệt doanh nghiệp liên doanh với nước Nội dung phương pháp chi phí mục tiêu - Các phương pháp kế toán quản trị đại định nghĩa chi phí mục tiêu sau: “Phương pháp chi phí mục tiêu tổng thể phương pháp, công cụ quản trị cho phép đạt mục tiêu chi phí mục tiêu hoạt động giai đoạn thiết kế kế hoạch hóa sản phẩm Phương pháp cho phép cung cấp sở kiểm soát giai đoạn sản xuất bảo đảm sản phẩm đạt mục tiêu lợi nhuận xác định phù hợp với chu kỳ sống sản phẩm” - - Từ định nghĩa ta thấy, chi phí mục tiêu liên quan đến khả lợi nhuận sản phẩm mà gắn với chu kỳ sống sản phẩm, cách tiếp cận khác biệt với phương pháp truyền thống.Từ chi phí mục tiêu trở thành công cụ quản trị chi phí mà nhà hoạch định sách hoạt động sử dụng giai đoạn thiết kế sản xuất để cải tiến trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất tương lai (Kaplan Atkinson, 1998) Chi phí mục tiêu tiến hành song song với bước quy trình chế tạo sản phẩm Với bước quy trình chế tạo sản phẩm, chi phí mục tiêu thực nội dung khác Ở giai đoạn nghiên cứu thị trường, nhà quản trị xác định giá bán dự kiến sản phẩm, chuẩn bị điều kiện sản xuất Nhà quản trị xác định lợi nhuận mục tiêu sở giá bán dự kiến Dựa vào giá bán dự kiến lợi nhuận mục tiêu, nhà quản trị xác định chi phí trần chấp nhận Các yếu tố coi cố định phương pháp chi phí mục tiêu Giai đoạn kế tiếp, nhà quản trị ước tính chi phí sản xuất theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp Đây giai đoạn định mức chi phí sản xuất mà không gắn với chi phí trần sở ước tính chi phí trần, nhằm xác định chi phí mục tiêu Do vậy, chi phí mục tiêu xác lập dựa chi phí trần chấp nhận chi phí ước tính theo điều kiện doanh nghiệp Chi phí mục tiêu vượt qua chi phí trần Sau xác lập chi phí mục tiêu, định mức chi phí xây dựng để kiểm soát chi phí Như vậy, điểm khác biệt phương pháp chi phí mục tiêu phương pháp chi phí truyền thống việc xác lập chi phí mục tiêu không quan tâm đến điều kiện sản Page Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh xuất mà ý đến lợi nhuận mục tiêu Chi phí mục tiêu xem giới hạn chi phí để đạt hiệu sản xuất mong muốn Sau xác định chi phí mục tiêu, nhà quản trị phải tổ chức quản trị chi phí theo giai đoạn quy trình sản xuất từ khâu thiết khâu sản xuất, từ khâu kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện, cho chi phí thực tế không vượt chi phí mục tiêu Điều đòi hỏi nhà quản trị phải tổ chức sản xuất quản trị chi phí thật nghiêm ngặt tất giai đoạn quy trình sản xuất, không ngừng phát chi phí không hữu ích không tương xứng với tầm quan trọng sản phẩm, không ngừng phát "trục trặc" hệ thống để "thay đổi để tốt hơn" hay "cải tiến liên tục" theo triết lý quản lý Kaizen để cắt giảm chi phí Chi phí mục tiêu theo quan điểm Henry Ford Ở Mỹ, ý tưởng cắt giảm chi phí sản xuất Henry Ford áp dụng từ năm 1908 Herry Ford phát triển dây truyền sản xuất ô tô với mục tiêu tăng sản lượng ô tô bán cách liên tục cắt giảm giá bán Chiếc ô tô TModel tiếng đời năm 1908 với giá 850 USD liên tục cắt giảm giá bán đến năm 1913 500 USD Để làm điều đó,vấn đề cốt lõi mà Ford phải giải cắt giảm chi phí sản xuất Ý tưởng tiếp tục công ty khác Mỹ áp dụng năm 1950 đến 1962 Boeing, Cater pillar, John Deere Northern Telecom - Chính sách của họ giảm giá, mở rộng hoạt động cải thiện sản phẩm • • • Chúng ta thấy việc giảm giá việc cần thực hiện.Họ không xem chi phí cố định họ tin kết số lượng hàng bán tăng lên Sau họ tiến hành cố gắng chào giá Họ không bận tâm chi phí giá buộc phải cắt giảm chi phí Phương trình chi phí mục tiêu “Giá bán– Lợi nhuận biên = Chi phí” Mục tiêu: Giải thích làm sử dụng chi phí mục tiêu để tạo thuận lợi cho quản lí chiến lược Ford mô tả kĩ thuật gọi chi phí mục tiêu, công ty định cho phép( tức mục tiêu) chi phí cho sản phẩm dịch vụ, đưa mức giá cạnh tranh thị trường, công ty kiếm lợi nhuận mong muốn Page Target costing - GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Chi phí mục tiêu quan trọng thời gian cạnh tranh, đặc biệt suy thoái kinh tế,nhất mà nhiều công ty phải đầu tranh cho sống Công ty có lựa chọn cho việc giảm chi phí đến mức chi phí mục tiêu theo hai cách: • Tích hợp công nghệ sản xuất mới, sử dụng kĩ thuật quản lí chi phí tiên tiến tính toán chi phí dựa hoạt động tìm kiếm suất cao • Thiết kế sản phẩm dịch vụ Phương pháp có lợi cho nhiều doanh nghiệp nhận giải pháp thiết kế định đến tổng chi phí vòng đời sản phẩm có Nhiều công ty sử dụng hai lựa chọn: nỗ lực để đạt tăng trưởng suất chi phí mục tiêu nhằm xác định thiết kế giá rẻ Các nhà sản xuất ô tô, nhà phát triển phần mềm nhà sản xuất sản phẩm tiêu dùng khác phải xác định quy trình thiết kế với số lượng kiểu mẫu cập nhật định kì sản phẩm sử dụng chi phí xem xét thị trường.Chi phí mục tiêu, dựa phân tích đánh đổi chức năng/ chi phí công cụ quản lí phù hợp cho doanh nghiệp Với vị trí năm đầu, giai đoạn thượng nguồn vòng đời chi phí, chi phí mục tiêu rõ ràng giúp công ty giảm tổng chi phí So sánh phương pháp truyền thống phương pháp chi phí mục tiêu Theo cách thông thường cần có chi phí, sau xác định giá cả.Trên thực tế người ta tính toán chi phí dĩ nhiên chúng tính toán cách cẩn thận chi phí thực tế Một cách khám phá mức giá thấp có tác động mạnh đến người với hiệu cao Giá thấp giúp tất người tạo lợi nhuận Phương pháp truyền thống Phương pháp chi phí mục tiêu Đối tượng tập hợp chi phí Công việc, nhóm sản phẩm hay Xác định theo nơi phát sinh chi phí: phân phận cấu thành sản phẩm xưởng, đội sản xuất… Tính hợp lý xác Giá thành tính Giá thành xác cao thấp Page Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Kiểm soát chi phí Kiểm soát sở trung tâm Kiểm soát chủ yếu giai chi phí: phân xưởng, phòng, đoạn thiết kế sản xuất đơn vị… Chi phí kế toán Thấp Tương đối cao Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu Khái niệm Kaizen hiểu xem xét cải tiến không ngừng chi phí nhằm trì liên tục tỉ lệ chi phí/lợi nhuận mức tốt Kaizen costing quan tâm đến nhận diện hội để cải tiến chi phí giai đoạn chế tạo Phương pháp chi phí mục tiêu bắt đầu việc ước tính giá bán sản phẩm Giá bán ước tính dựa vào công dụng, thuộc tính sản phẩm đối thủ cạnh tranh thị trường Trên sở lợi nhuận dự kiến, nhà quản trị phải xác định chi phí sản xuất tiêu thụ chấp nhận để tiến hành sản xuất sản phẩm Mỗi giai đoạn phát triển sản phẩm đánh giá nhằm đạt mục tiêu chi phí xác định Việc đánh giá dựa phân tích giá trị nhằm đánh giá việc thiết kế sản phẩm nhận diện hội tiến hành giá trị sản phẩm Page Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Quản trị chi phí tiến hành song song với bước qui trình chế tạo sản phẩm - Các giai đoạn phát triển sản phẩm: • Khởi điểm định chế tạo sản phẩm nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường cho phép doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm dự kiến, chuẩn bị điều kiện sản xuất (thiết bị, nguyên vật liệu tuyển dụng lao động) Page 10 Target costing • GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Dựa vào giá bán chấp nhận, doanh nghiệp hoạch định lợi nhuận mục tiêu việc chế tạo sản phẩm Đồng thời, dựa vào giá bán dự kiến lợi nhuận mục tiêu, doanh nghiệp xác định chi phí trần chấp nhận Trong quản trị chi phí mục tiêu, ba yếu tố xem cố định (mặc dù biến đổi theo chiều hướng thuận lợi bất lợi) • Bước hệ thống quản trị chi phí mục tiêu ước tính chi phí sản xuất theo điều kiện sản xuất doanh nghiệp Đây giai đoạn hoạch định chi phí sản suất (chi phí máy móc thiết bị, chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí chung khác) Việc ước tính chi phí sản suất ý đến điều kiện sản xuất doanh nghiệp, không gắn với chi phí trần Dựa vào chi phí sản xuất ước tính chi phí trần, doanh nghiệp xác lập chi phí mục tiêu Hay nói cách khác, chi phí mục tiêu xác lập dựa vào chi phí trần chấp nhận chi phí ước tính theo điều kiện sản xuất có doanh nghiệp Rõ ràng chi phí mục tiêu xác lập vượt chi phí trần, xác lập chi phí mục tiêu vậy, việc đạt lợi nhuận mục tiêu có nhiều rủi ro Sau xác lập chi phí mục tiêu, định mức chi phí xây dựng để kiểm soát chi phí Ba giai đoạn thực phương pháp chi phí mục tiêu - Giai đoạn 1: Xác định chi phí mục tiêu theo phận sản phẩm sản xuất Chi phí mục tiêu phải xác định chi tiết cho phận sản phẩm Việc xác định chi phí cho thành phần phải dựa vào mức độ quan trọng sản phẩm, từ xác định tỷ lệ chi phí thành phần tổng số chi phí sản phẩm theo tỷ lệ thuận với mức độ quan trọng Ví dụ sản phẩm bóng đèn, nhà quản trị phải xem xét tầm quan trọng phương pháp cho điểm ưu tiên sau để định phân bổ chi phí: mẫu mã, tiết kiệm lượng, công suất phù hợp, tuổi thọ bóng đèn Bảng: Chỉ tiêu cho việc phân bổ chi phí Page 11 Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh S T T Chỉ tiêu Tầm quan trọng Thứ tự ưu tiên Tiết kiệm lượng Mẫu mã 3 Tuổi thọ bóng đèn 4 Công suất phù hợp Cách cho điểm tầm quan trọng xếp theo thứ tự, điểm cao điểm thấp Thứ tự ưu tiên tương ứng với điểm ưu tiên tăng dần đến - - Giai đoạn 2: Tổ chức thực mục tiêu chi phí xác định • Giai đoạn đầu liên quan đến trình phân tích Giai đoạn thứ hai liên quan đến tổ chức thực Quá trình thực chi phí sản xuất cần phải phát thành phần sản phẩm có chi phí cao so với tầm quan trọng xác định bước thứ Quá trình sản xuất phận phải điều chỉnh, áp dụng nguyên tắc phương pháp quản lý nghiêm ngặt để giảm chi phí sản xuất Bên cạnh đó, giai đoạn cần phát thành phần sản phẩm có chi phí thấp so với tầm quan trọng Việc sản xuất thành phần điều chỉnh cho phù hợp với tầm quan trọng sản phẩm sản xuất • Ở giai đoạn này, việc theo dõi phát chi phí không phù hợp phải thực thường xuyên để không ngừng cắt giảm chi phí nhằm trì tỷ lệ chi phí/lợi nhuận mức tốt (chi phí thực tế/lợi nhuận mục tiêu phải luôn nhỏ chi phí mục tiêu/lợi nhuận mục tiêu) Hay nói cách khác, giai đoạn này, nhà quản trị cần phải nhận diện hội để cắt giảm chi phí Giai đoạn 3: Đánh giá kết thực Tổ chức quản lý sản xuất theo phương pháp chi phí mục tiêu dẫn đến kết sau: Page 12 Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh • Chi phí thực tế đạt đến chi phí trần: Trong trường hợp này, nhà quản trị cần phải tạm dừng hoạt động sản xuất để xem xét lại kế hoạch sản suất khả đạt lợi nhuận mục tiêu từ sản xuất sản phẩm bấp bênh • Chi phí thực tế chưa đạt đến chi phí trần đạt đến chi phí mục tiêu: Khi tình xảy ra, nhà quản trị cần xem xét lại giai đoạn giai đoạn hai Phải xem xét kỹ trình thiết kế sản phẩm hợp lý chưa xem xét lại bước giai đoạn sản xuất để giảm chi phí Các phương pháp vận dụng giai đoạn thiết kế sản phẩm giai đoạn sản xuất nhằm cắt giảm chi phí như: + Kế hoạch hóa tốt trình chế tạo sản phẩm + Cải tiến phương pháp sản xuất, lựa chọn đầu tư hợp lý, lựa chọn công nghệ phù hợp mang lại hiệu suất cao + Vận dụng hệ thống sản suất “kịp thời” (Just-in time) để loại trừ chi phí phát sinh thời gian chờ yếu tố sản xuất, chờ đợi giai đoạn dự trữ cao + Áp dụng hệ thống quản trị chất lượng tổng thể (TQS) để tránh lãng phí làm gia tăng chi phí Lợi ích chi phí mục tiêu: - - - Phương pháp chi phí mục tiêu xác định chi phí cho thành phần dựa vào mức độ quan trọng khác vai trò thành phần sản phẩm từ xác định tỉ lệ chi phí thành phần tổng số chi phí sản phẩm theo tỉ lệ thuận với mức độ quan trọng è Cân mức độ quan trọng với chi phí bỏ Làm giảm tổng thời gian cần thiết để phát triển sản phẩm thông qua việc tăng cường phối hợp nhà quản trị thiết kế,sản xuất marketing Phương pháp chi phí mục tiêu chứng tỏ tác dụng to lớn việc cắt giảm chi phí, giúp doanh nghiệp phát triển bền vữngtrong thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt Đặc biệt, điều kiện kinh tế suy thoái nay, việc cắt giảm chi phí có ý nghĩa giúp doanh nghiệp tồn chí mở rộng thị phần Chi phí mục tiêu công cụ khích lệ tạo thuận lợi cho việc liên kết phận qui trình sản xuất : thiết kế, sản xuất marketing Giúp cải thiện chất lượng sản phẩm toàn diện,vì thiết kế phát triển cách cẩn thận vấn đề sản xuất cân nhắc cách rõ rang phương diện thiết kế Ưu, nhược điểm của phương pháp chi phí mục tiêu - Ưu điểm: Page 13 Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh • • Giá thành xác Giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh: chi phí mục tiêu sức mạnh công ty để trở nên cạnh tranh hơn, hình thức chiến lược chung để phân tích ngành công nghiệp cạnh tranh khốc liệt, nơi chí chênh lệch giá nhỏ thu hút người tiêu dùng đến sản phẩm có giá thấp • Chi phí mục tiêu sử dụng hệ thống kiểm soát chi phí để hỗ trợ củng cố chiến lược sản xuất, xác định hội thị trường để chuyển đổi thành tiết kiệm thực đạt giá trị tốt đơn giản chi phí thấp Nhược điểm: • Vấn đề nhận thức: nhiều công ty phải thay đổi cách tiếp cận chi phí giá bán sản phẩm Họ chuyển từ cách tiếp cận "chi phí tăng- giá tăng" sang cách tiếp cận "giá giảm- chi phí giảm" Nhiều nhà quản trị đánh giá kết tài theo cách tiếp cận thứ Do vậy, để áp dụng phương pháp chi phí mục tiêu, cách tư "giá giảm- chi phí giảm" phải truyền tải đến cấp quản trị công ty Phương pháp chi phí mục tiêu công cụ kế toán quản trị để đương đầu với áp lực môi trường kinh doanh giá bán sản phẩm giảm dần • Sự ủng hộ nhà quản trị cấp cao: áp dụng phương pháp chi phí mục tiêu thay đổi lớn văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ nhận thức thị trường xác lập giá, nhà quản trị tăng giá cách tùy ý.Thậm chí, nhà quản trị phải đặt giá thấp hơn, đặc biệt trường hợp muốn tăng thị phần Do vậy, thay tác động vào giá, nhà quản trị phải tác động vào việc sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu • Sự tương tác phận chức năng: việc cắt giảm chi phí thực đơn lẻ phận Mục tiêu cắt giảm chi phí phải quán triệt cho toàn công ty nhằm thiết lập mối liên hệ chặt chẽ phận chức từ khâu thiết kế, chế tạo sản phẩm, đến khâu cung ứng vật liệu, sản xuất, kế toán, phân phối dịch vụ sau bán hàng II GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHI PHÍ MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM - Thuận lợi khó khăn Trải qua trình áp dụng vào thực tiễn nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc…, phương pháp chi phí mục tiêu chứng tỏ tác dụng to lớn việc cắt giảm chi phí, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt Đặc biệt, điều kiện kinh tế nay, việc cắt giảm chi phí có ý nghĩa giúp doanh nghiệp tồn chí mở rộng thị phần Tại Việt Nam, phương pháp chi phí mục tiêu gặp phải số khó khăn thuận lợi sau: - Thuận lợi: Page 14 Target costing - GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh • Phương pháp có vài điểm giống phương pháp quản trị chi phí theo định mức kế hoạch - phương pháp vận dụng từ lâu doanh nghiệp nước ta Khó khăn: • Phương pháp phù hợp với lĩnh vực sản xuất khí hóa tự động hóa cao, đặc biệt ngành công nghiệp ô tô, điện tử, mạnh công nghiệp nước ta • Đối với doanh nghiệp Việt Nam, phương pháp dường mới, quản trị chi phí nói chung kế toán quản trị nói riêng chưa coi trọng mức giai đoạn đầu trình định hình Thực tiễn đó, sau số giải pháp cụ thể cho vấn đề áp dụng phương pháp chi phí mục tiêu Việt Nam: - Các bước việc thiết lập chi phí mục tiêu tổ chức • Định hướng lại văn hóa thái độ • Thăm dò thị trường nhu cầu yêu cầu sản phẩm • Thiết lập mục tiêu giá định giá sản phẩm dựa thị trường • Xác định lợi nhuận mong muốn • Thiết lập chi phí mục tiêu dựa giá bán lợi nhuận mong muốn xác định • Cân chi phí mục tiêu yêu cầu • Thiết lập trình mục tiêu chi phí tổ chức dựa đội ngũ nhân viên • Thiết kế khả sản xuất • Xem xét mục tiêu từ thiết chi phí • Phân tích phương án thay Dưới sơ đồ bước: Page 15 Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh Môtảtảđặc đặctính tínhcủa củasản sảnphẩm phẩm Mô Thiếtlập lậpgiá giábán bánmục mụctiêu tiêu Thiết Xácđịnh địnhlợi lợinhuận nhuậnmong mong Xác muốn muốn Chiphí phímục mụctiêu tiêu Chi Cânbằng bằngchi chiphí phímục mụctiêu tiêuvàvà Cân yêucầu cầu yêu Thiếtlập lậpquá quátrình trình Thiết mụctiêu tiêuchi chiphí phí mục Thiếtkếkếkhả khảnăng năngcócóthể thể Thiết sảnxuất xuất sản Xemxét xétcác cácmục mụctiêu tiêutừtừ Xem thiếtkếkếđến đếnchi chiphí phí thiết Phântích tíchcác cácphương phươngánán Phân thaythế thay Một số giải pháp cụ thể • Công ty phải có hệ thống thông tin chi tiết cụ thể loại chi phí phát sinh • Nhân viên công ty phải có trình độ định, nhân viên Marketing Hơn để thu thập giá bán mong muốn từ khách hàng công việc tốn nhiều thời gian, công sức chi phí, đòi hỏi trình độ nhân viên sách nhà quản trị đáp ứng đến yêu cầu định Mặc dù việc vận dụng chi phí mục tiêu có khó khăn định song quản trị chi phí mục tiêu đem lại công rực rỡ cho công ty hàng đầu Nhật Bản Có thể nói rằng, nhiều ràng buộc đặc biệt vận dụng phương Page 16 Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh pháp doanh nghiệp Việt Nam Có ý thức khả tổ chức nhà quản trị doanh nghiệp • Vận dụng phương pháp đòi hỏi nhà quản trị phải phân chia quy trình sản xuất phù hợp với kết cấu sản phẩm xác lập giai đoạn thiết kế sản phẩm, hoạch định kế hoạch chi phí phận theo mức độ quan trọng phận cấu thành sản phẩm chế tạo phận tổ chức kiểm soát chi phí tất khâu Để làm điều quy trình sản xuất phải phân định thành nhiều giai đoạn, tổ chức sản xuất phải phân chia theo nhiều cấp sản xuất phù hợp với giai đoạn quy trình sản xuất • Đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ phận kỹ thuật, phận quản lý sản xuất phận kế toán quản trị doanh nghiệp để phân tích, phát cải tiến không ngừng quy trình chế tạo, góp phần nâng cao hiệu sản xuất tài Ví dụ Khách sạn Sài Gòn – Qui Nhơn xem xét việc cung cấp bữa ăn Buffet vào buổi trưa cho khách hàng Giá bữa ăn tương tự khách sạn khác 200.000đ Khách sạn Sài Gòn – Quy Nhơn tin bình quân bữa ăn có khoảng 100 lượt khách Khách sạn mong muốn đạt tỷ suất lợi nhuận /doanh thu 25% cho tất loại sản phẩm dịch vụ Chi phí mục tiêu = 200.000 – ( 200.000 x 25%) = 150.000đ Những vấn đề nghiên cứu để giảm chi phí: • Bữa ăn thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu nhân công không? • Giá mua nguyên vật liệu đầu vào đàm phán lại với nhà cung cấp không? • Quá trình chế biến phục vụ bữa ăn thiết kế lại để giảm chi phí nguyên vật liệu nhân công không? • Thiết kế bữa ăn thay đổi khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn • Liệu số lượt khách hàng nhiều 100 không để giảm chi phí cố định phân bổ bình quân cho lượt khách C KẾT LUẬN Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu trình xác định chi phí mục tiêu cho sản phẩm từ giai đoạn nghiên cứu- phát triển sản phẩm trình nỗ lực đạt chi phí mục tiêu suốt giai đoạn thiết kế sản xuất Page 17 Target costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh sản phẩm để nhằm thu mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn Phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu phù hợp với doanh nghiệp sản xuất có chiến lược kinh doanh dài hạn rõ ràng, có đầu tư vào giai đoạn nghiên cứu, phát triển thiết kế sản phẩm Với nhiều phiên phát triển phong phú, đa dạng thành công nhiều quốc gia giới, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu tình thực tế học thành công Đồng thời, cần khẩn trương nghiên cứu tình hình thực tế khả áp dụng phương pháp tính giá thành theo chi phí mục tiêu doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Page 18 [...]... lậpgiá giábán bánmục mụctiêu tiêu Thiết Xácđịnh địnhlợi lợinhuận nhuậnmong mong Xác muốn muốn Chiphí ph mục mụctiêu tiêu Chi Cânbằng bằngchi chiphí ph mục mụctiêu tiêuvàvà Cân yêucầu cầu yêu Thiếtlập lậpquá quátrình trình Thiết mụctiêu tiêuchi chiphí phí mục Thiếtkếkếkhả khảnăng năngcócóthể thể Thiết sảnxuất xuất sản Xemxét xétcác cácmục mụctiêu tiêutừtừ Xem thiếtkếkếđến đếnchi chiphí phí thiết Phântích... định chi phí sản suất (chi phí về máy móc thiết bị, chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phí chung khác) Việc ước tính chi phí sản suất chỉ chú ý đến điều kiện sản xuất của doanh nghiệp, không gắn với chi phí trần Dựa vào chi phí sản xuất ước tính và chi phí trần, doanh nghiệp xác lập chi phí mục tiêu Hay nói cách khác, chi phí mục tiêu được xác lập dựa vào chi phí trần có thể chấp nhận và chi. .. chi phí ước tính theo các điều kiện sản xuất hiện có của doanh nghiệp Rõ ràng chi phí mục tiêu được xác lập không thể vượt quá chi phí trần, vì nếu xác lập chi phí mục tiêu như vậy, việc đạt được lợi nhuận mục tiêu có nhiều rủi ro Sau khi đã xác lập chi phí mục tiêu, các định mức chi phí được xây dựng để kiểm soát chi phí 6 Ba giai đoạn thực hiện phương pháp chi phí mục tiêu - Giai đoạn 1: Xác định chi. .. giảm chi phí nhằm duy trì tỷ lệ chi phí/ lợi nhuận ở mức tốt nhất (chi phí thực tế/lợi nhuận mục tiêu phải luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng chi phí mục tiêu/ lợi nhuận mục tiêu) Hay nói cách khác, ở giai đoạn này, nhà quản trị cần phải nhận diện những cơ hội có thể để cắt giảm chi phí Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả thực hiện Tổ chức và quản lý sản xuất theo phương pháp chi phí mục tiêu có thể dẫn đến một trong... nghiệp hoạch định lợi nhuận mục tiêu của việc chế tạo sản phẩm Đồng thời, dựa vào giá bán dự kiến và lợi nhuận mục tiêu, doanh nghiệp xác định chi phí trần có thể chấp nhận Trong quản trị chi phí mục tiêu, cả ba yếu tố này được xem là cố định (mặc dù nó có thể biến đổi theo chi u hướng thuận lợi hoặc bất lợi) • Bước tiếp theo của hệ thống quản trị chi phí mục tiêu là ước tính chi phí sản xuất theo các điều... giảm- chi phí giảm" Nhiều nhà quản trị vẫn đánh giá kết quả tài chính theo cách tiếp cận thứ nhất Do vậy, để áp dụng phương pháp chi phí mục tiêu, cách tư duy "giá giảm- chi phí giảm" phải được truyền tải đến từng cấp quản trị trong công ty Phương pháp chi phí mục tiêu là công cụ kế toán quản trị cơ bản để đương đầu với áp lực môi trường kinh doanh là giá bán sản phẩm giảm dần • Sự ủng hộ của các nhà quản. .. do dự trữ quá cao + Áp dụng hệ thống quản trị chất lượng tổng thể (TQS) để tránh lãng phí làm gia tăng chi phí 7 Lợi ích của chi phí mục tiêu: - - - Phương pháp chi phí mục tiêu xác định chi phí cho các thành phần dựa vào mức độ quan trọng khác nhau về vai trò của các thành phần đối với sản phẩm và từ đó xác định tỉ lệ chi phí của từng thành phần trong tổng số chi phí của sản phẩm theo tỉ lệ thuận với... costing GVHD: TS Đoàn Ngọc Phi Anh • Chi phí thực tế đạt đến chi phí trần: Trong trường hợp này, nhà quản trị cần phải tạm dừng các hoạt động sản xuất để xem xét lại kế hoạch sản suất vì khả năng đạt được lợi nhuận mục tiêu từ sản xuất sản phẩm là bấp bênh • Chi phí thực tế chưa đạt đến chi phí trần nhưng đạt đến chi phí mục tiêu: Khi tình huống này xảy ra, nhà quản trị cần xem xét lại cả giai đoạn một... phẩm dựa trên thị trường • Xác định lợi nhuận mong muốn • Thiết lập chi phí mục tiêu dựa trên giá bán và lợi nhuận mong muốn đã được xác định • Cân bằng chi phí mục tiêu và yêu cầu • Thiết lập quá trình mục tiêu chi phí và tổ chức dựa trên đội ngũ nhân viên • Thiết kế khả năng có thể sản xuất • Xem xét mục tiêu từ thiết kế đến chi phí • Phân tích các phương án thay thế Dưới đây là sơ đồ các bước: Page... định chi phí mục tiêu theo các bộ phận sản phẩm sản xuất Chi phí mục tiêu phải được xác định chi tiết cho từng bộ phận của sản phẩm Việc xác định chi phí cho các thành phần phải dựa vào mức độ quan trọng của nó đối với sản phẩm, từ đó xác định tỷ lệ chi phí của từng thành phần trong tổng số chi phí của sản phẩm theo tỷ lệ thuận với mức độ quan trọng của nó Ví dụ sản phẩm bóng đèn, nhà quản trị phải

Ngày đăng: 25/09/2016, 11:23

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • B. NỘI DUNG

      • 3. Chi phí mục tiêu theo quan điểm của Henry Ford

      • Chính sách của của họ là giảm giá, mở rộng hoạt động và cải thiện sản phẩm.

      • Chúng ta sẽ thấy rằng việc giảm giá là việc đầu tiên cần thực hiện.Họ không bao giờ xem chi phí là cố định và họ tin rằng kết quả số lượng hàng bán tăng lên. Sau đó họ tiến hành và cố gắng chào giá. Họ không bận tâm về chi phí vì giá mới buộc phải cắt giảm chi phí.

      • Chi phí mục tiêu rất quan trọng trong thời gian cạnh tranh, đặc biệt là trong cuộc suy thoái kinh tế,nhất là khi mà nhiều công ty phải đầu tranh cho sự sống còn. Công ty có 2 lựa chọn cho việc giảm chi phí đến mức chi phí mục tiêu theo hai cách:

      • Tích hợp công nghệ sản xuất mới, sử dụng những kĩ thuật quản lí chi phí tiên tiến như tính toán chi phí dựa trên hoạt động và tìm kiếm năng suất cao hơn.

      • Thiết kế các sản phẩm hoặc dịch vụ. Phương pháp này có lợi cho nhiều doanh nghiệp vì nó nhận ra rằng giải pháp thiết kế này quyết định đến tổng chi phí vòng đời sản phẩm có thể có.

      • Nhiều công ty sử dụng cả hai lựa chọn: những nỗ lực để đạt được tăng trưởng trong năng suất và chi phí mục tiêu nhằm xác định được những thiết kế giá rẻ.

        • 4. So sánh giữa phương pháp truyền thống và phương pháp chi phí mục tiêu

        • 5. Mô hình phương pháp chi phí mục tiêu 

        • 6. Ba giai đoạn thực hiện phương pháp chi phí mục tiêu

        • STT

        • Chỉ tiêu

        • Tầm quan trọng

        • Thứ tự ưu tiên

        • 1

        • Tiết kiệm năng lượng

        • 5

        • 4

        • 2

        • Mẫu mã

        • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan