Sử dụng nhân sự trong tổ chức hành chính

17 368 0
Sử dụng nhân sự trong tổ chức hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II SỬ DỤNG NS TRONG TỔ CHỨC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG NHÂN SỰ NGUYÊN TẮC VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NHÂN SỰ CƠ BẢN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NNL HCNN VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT KHÁI NIỆM SỬ DỤNG NHÂN SỰ Là trình xếp, bố trí nhân vào vị trí công việc tổ chức, khai thác, phát huy tối đa lực làm việc nhân viên nhằm đạt hiệu cao công việc, thông qua đạt mục tiêu tổ chức NGUYÊN TẮC ü  Đúng người ü  Đúng việc ü  Đúng lúc ü  Đúng nơi ü  Đúng quy định pháp luật CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN §  Bố trí, xếp nhân §  Đề bạt §  Điều động, luân chuyển, biệt phái §  Đánh giá §  Khen thưởng, kỷ luật §  Tinh giản biên chế §  Thôi việc nghỉ hưu MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NNL HCNN VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT v  v  CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ n  Luật CBCC; n  Nghị định 24/2010/NĐ-CP; n  Một số văn liên quan khác GIẢI THÍCH TỪ NGỮ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Theo Điều 7, Luật CBCC, số từ ngữ liên quan tới việc sử dụng cán bộ, công chức hiểu sau: Bổ nhiệm việc cán bộ, công chức định giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngạch theo quy định pháp luật Miễn nhiệm việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm Bãi nhiệm việc cán không tiếp tục giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ Điều 7, Luật CBCC Giáng chức việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp Cách chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm 10 Điều động việc cán bộ, công chức quan có thẩm quyền định chuyển từ quan, tổ chức, đơn vị đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác Điều 7, Luật CBCC 11 Luân chuyển việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý khác thời hạn định để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ 12 Biệt phái việc công chức quan, tổ chức, đơn vị cử đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ 13 Từ chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị giữ chức vụ chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm BỔ NHIỆM Là đặt, định vào vị trí xác định tổ chức Khái niệm bổ nhiệm thường cho ta biết thứ bậc vị trí Các hình thức bổ nhiệm: §  Bổ nhiệm sau tập (Điều 23 Nghị định 24/2010/NĐ-CP) §  Bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý (Điều 24 Nghị định 24/2010/NĐ-CP) §  Bổ nhiệm vào ngạch (sau đỗ vào ngạch chuyển ngạch) (Điều 42 Luật CBCC) ĐỀ BẠT Là việc đặt vào vị trí làm việc có tiền lương cao hơn; trách nhiệm quyền lực lớn hơn; có điều kiện phát triển tốt vị trí họ THUYÊN CHUYỂN Là việc chuyển người từ quan sang quan khác từ phận sang phận khác quan Nguyên nhân thuyên chuyển v  Từ phía tổ chức, đơn vị ü Nhằm thực cấu lại tổ chức; ü  Do không đáp ứng yêu cầu công việc; ü  Do chia tách, sáp nhập thành lập tổ chức v Từ phía người lao động LUÂN CHUYỂN Tập trung vào vị trí lãnh đạo, quản lý nhằm tạo hội rèn luyện, thử thách để đảm nhiệm vị trí công việc cao Điều 7, Luật Cán bộ, Công chức 2008 Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cử bổ nhiệm giữ chức danh quản lý lãnh đạo khác thời gian định để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT TRONG HCNN v  Khái niệm kỷ luật §  Những điều quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức, để đảm bảo tính chặt chẽ tổ chức §  Kỷ luật hiểu hệ thống quy tắc, quy chế quan, tổ chức đề nhằm đảm bảo cho hoạt động tổ chức thông suốt, đạt mục tiêu tổ chức đề với chi phí hợp lý v  Khái niệm kỷ luật lao động Kỷ luật lao động tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân người lao động mà tổ chức xây dựng lên dựa sở pháp lý hành chuẩn mực đạo đức xã hội XỬ LÝ VI PHẠM KỶ LUẬT TRONG HCNN CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT: (Các hình thức kỷ luật nhóm Cán bộ, Công chức, Lao động hợp đồng khác nhau) Căn pháp lý: - Luật Cán bộ, công chức 2008; - Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức v  ĐỐI VỚI CÁN BỘ Điều 78 (Luật CBCC) Các hình thức kỷ luật cán Cán vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Bãi nhiệm Việc cách chức áp dụng cán phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Cán phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị Tòa án phạt tù mà không hưởng án treo đương nhiên bị việc v  ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC - Điều 79 (Luật CBCC 2008) -  Điều (Nghị định 34/2011/NĐ-CP) Các hình thức kỷ luật công chức Áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Buộc việc Áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc việc v  ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG HỢP ĐỒNG Điều 125 (Bộ Luật Lao động 2012) Hình thức xử lý kỷ luật lao động: 1.  Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức; Sa thải

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan