LUẬN án TIẾN sỹ xây DỰNG THẾ TRẬN LÒNG dân TRONG LỊCH sử VIỆT NAM từ THẾ kỷ x đến THẾ kỷ XIX copy

113 562 1
LUẬN án TIẾN sỹ   xây DỰNG THẾ TRẬN LÒNG dân TRONG LỊCH sử VIỆT NAM từ THẾ kỷ x đến THẾ kỷ XIX   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lòng dân mà cốt lõi là tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí quật cường... của cả dân tộc được khơi dậy, quy tụ dưới ngọn cờ của giai cấp tiến bộ, là một yếu tố cơ bản để phát huy cao độ sức mạnh vô địch của Việt Nam trong công cuộc giữ nước.Thực hiện “chúng chí thành thành”, cả nước chung sức, toàn dân đánh giặc, dân tộc ta đã đứng vững trước những kẻ thù xâm lược rất hung hãn, tàn bạo. Có thể khẳng định, TTLD là một bí quyết để giành thắng lợi, là một nét độc đáo của nghệ thuật giữ nước của dân tộc Việt Nam trong lịch sử. Điều này được khẳng định, thể hiện rõ nét trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền của dân tộc từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịng dân mà cốt lõi tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí quật cường dân tộc khơi dậy, quy tụ cờ giai cấp tiến bộ, yếu tố để phát huy cao độ sức mạnh vô địch Việt Nam công giữ nước Thực “chúng chí thành thành”, nước chung sức, tồn dân đánh giặc, dân tộc ta đứng vững trước kẻ thù xâm lược hãn, tàn bạo Có thể khẳng định, TTLD bí để giành thắng lợi, nét độc đáo nghệ thuật giữ nước dân tộc Việt Nam lịch sử Điều khẳng định, thể rõ nét giai đoạn đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc từ kỷ X đến kỷ XIX Ngày nay, nhiệm BVTQ Việt Nam XHCN đặt yêu cầu mới, cao QPTD trước âm mưu, thủ đoạn chống phá kẻ thù, đặc biệt trước đòn đánh hiểm độc chiến lược “diễn biến hịa bình” kết hợp bạo loạn lật đổ răn đe quân chúng cách mạng nước ta Hiện nay, “nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” [6, tr 76] gây niềm tin quần chúng nhân dân Tình hình nhiệm vụ BVTQ giai đoạn cách mạng đòi hỏi phải không ngừng củng cố, xây dựng TTLD, giữ vững ổn định trị - xã hội, đồn kết toàn dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tập trung tinh thần lực lượng để bảo vệ xây dựng thành công CNXH đất nước ta Vì vậy, nghiên cứu TTLD cơng giữ nước dân tộc, đặc biệt mười kỷ đấu tranh bảo vệ độc lập, từ kỷ X đến kỷ XIX, để vận dụng xây dựng TTLD điều kiện vấn đề có ý nghĩa to lớn vừa vừa cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, góc độ khác cơng giữ nước dân tộc từ kỷ XIX trở trước, cơng trình nghiên cứu nước Có thể kể tên số cơng trình: “Về tài thao lược dân tộc Việt Nam”; “Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc”; “Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc”; “Việt Nam ba lần đánh Ngun tồn thắng” Những cơng trình đề cập sâu sắc, tồn diện nghiệp giữ nước dân tộc Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, TTLD công giữ nước dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XIX Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Trên sở phân tích q trình xây dựng TTLD công giữ nước dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX thông qua kiện lịch sử tiêu biểu nhằm khái quát đặc trưng số học kinh nghiệm, mang tính quy luật xây dựng TTLD, từ kiến nghị số vấn đề xây dựng TTLD nghiệp BVTQ Việt Nam XHCN Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích q trình xây dựng TTLD công giữ nước dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XIX - Khái quát đặc trưng TTLD số học kinh nghiệm, mang tính quy luật xây dựng TTLD công giữ nước dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX - Kiến nghị số vấn đề xây dựng TTLD nghiệp BVTQ Việt Nam XHCN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu số học kinh nghiệm xây dựng TTLD công giữ nước dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam BVTQ, chiến tranh quân đội, vai trò nhân tố CT - TT, quần chúng nhân dân công xây dựng củng cố quốc phòng, BVTQ Đề tài dựa vào nguồn sử liệu cơng bố thức tác phẩm, cơng trình khoa học, viết lịch sử giữ nước dân tộc Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu là: lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, so sánh, tổng kết, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ truyền thống giữ nước dân tộc, làm phong phú thêm tri thức BVTQ Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng cần kế thừa phát triển việc xây dựng QPTD Đề tài cịn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy quân đội Kết cấu đề tài: Gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kiến nghị, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương Q TRÌNH XÂY DỰNG THẾ TRẬN LỊNG DÂN TRONG CƠNG CUỘC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX Nét đặc sắc nghệ thuật quân Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm thực CTND, lấy địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn Đây bí giành thắng lợi từ trước đến dân tộc ta trước kẻ thù bạo có tiềm lực kinh tế, quân lớn mạnh Bí giành thắng lợi khơng thể khơng dựa vào yếu tố nước đồng lịng, tồn dân ý chí, tâm đánh giặc cứu nước, xây dựng tảng vững khối đại đoàn kết toàn dân Phải nội dung cốt lõi TTLD - đặc điểm bật công giữ nước dân tộc Việt Nam? Và, khái niệm TTLD xuất hiện, hình hài nội dung biểu lịch sử? Sức mạnh to lớn cho phép nước nhỏ đánh thắng kẻ thù lớn mạnh thiết phải sức mạnh “cử quốc nghênh địch”, “Bách tính giai binh”, sức mạnh dân tộc đứng lên đánh giặc Vì vậy, cơng giữ nước, ơng cha ta trước Đảng cộng sản Việt Nam ngày không túy dựa vào LLVT, dựa vào quân đội (tuy quan tâm đến xây dựng LLVT, xây dựng quân đội, coi lực lượng nòng cốt nghiệp giữ nước), mà dựa vào lực lượng nhân dân nước, dựa vào đồng tâm trí dân tộc, dựa vào lực toàn diện, vật chất tinh thần đất nước Trong đó, sức mạnh lịng dân ln ln coi yếu tố định công giữ nước Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, người anh hùng ba lần đánh thắng quân Nguyên kỷ XIII đề nghị vua Trần thực “chúng chí thành thành”, coi thành vững BVTQ Tư tưởng trở thành luận điểm có tính chất kinh điển kho tàng lý luận qn Việt Nam Chính ơng nhiều lần dùng đến chữ “lòng dân”, “đồng lòng”, đồng thời nhấn mạnh cần phải “khoan thư sức dân” để có “lịng dân”, tạo nên “đồng lịng”, coi “thượng sách giữ nước” Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, nhà trị quân kiệt xuất kháng chiến chống quân Minh kỷ XV, nhận thức sâu sắc vai trò nhân dân công giữ nước chống ngoại xâm Ông cho chở thuyền dân, lật thuyền dân; đồng thời chiến tranh phải đồn kết lịng “hịa nước sơng chén rượu ngào” để tụ tập “bốn phương mạnh lệ”; hịa bình phải ni dưỡng sức dân “để nơi thơn xóm vắng khơng có tiếng ốn hận sầu than” Người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, đường chống giặc Thanh, duyệt binh lớn Nghệ An kêu gọi quân dân nước “đồng tâm hiệp lực” chống quân thù Do vậy, sức mạnh quân Tây Sơn tăng lên gấp bội, kẻ thù phải thừa nhận quân Tây Sơn “hợp lại đông kiến cỏ, lực ạt nước triều dâng” [10, tr 354] Như là, tư tưởng ơng cha ta quy tụ lịng dân, thực nước chung sức, chung lòng đánh giặc sở đoàn kết toàn dân, phác họa nên nội dung TTLD Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, sở nhận thức đắn vai trò quần chúng nhân dân lịch sử, phát huy cao độ sức mạnh tầng lớp nhân dân, dân tộc làm nên thắng lợi vĩ đại, ghi vào lịch sử nước nhà mốc son chói lọi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói đến “lịng dân”, “lịng người”, “đại đồn kết tồn dân” Theo Người, để tạo đồn kết tồn dân, mn người một, “chỉ ý chí”, “thà hy sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nơ lệ”, “khơng có q độc lập tự do” phải có sách hợp lịng dân, người, nhân dân, thời bình thời chiến Người nhấn mạnh: “Sự đồng tâm đồng bào ta đúc thành thành đồng xung quanh Tổ quốc, dù địch tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm tường đó, chúng phải thất bại” [11, tr.150] Hình tượng “bức thành đồng” nói đồn kết, đồng tâm hiệp lực đồng bào nước khơng nói lên sức mạnh to lớn vững đồng tâm, đồn kết ấy, mà cịn cho ta thấy cách rõ ràng diện mạo trận công kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc, trận trừu tượng, thật sống động, cụ thể thực - TTLD Những năm gần văn đàn lý luận quân sự, nhiều tướng lĩnh quân đội ta nhiều nhà khoa học, cơng trình viết mình, đề cập đến thuật ngữ TTLD với tư cách nội dung QPTD, trận quốc phòng an ninh BVTQ Việt Nam XHCN Khi trình bày trận quốc phịng - an ninh, Trung tướng, PGS, TS Nguyễn Hải Bằng cho TTLD nội dung trận quốc phòng - an ninh nhấn mạnh “thời bình có sách khoan thư sức dân, quy tụ động viên phong trào toàn dân tham gia xây dựng củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh Tổ quốc” [19, tr 2] Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm Văn Trà nêu rõ “khâu quan trọng cần coi trọng xây dựng sở vững mạnh tồn diện, bao gồm xây dựng sở trị - xã hội, xây dựng trận lòng dân ” [18, tr 3] Trong viết nhiệm vụ quốc phòng - an ninh trước thềm Đại hội IX Đảng, lần đồng chí Bộ trưởng nhấn mạnh: “Đặc biệt ý xây dựng sở trị - xã hội, trận lòng dân quốc phịng tồn dân” [17, tr 17] Từ quan điểm trên, thấy TTLD thuật ngữ mới, nội dung hình thành lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Trong giai đoạn lịch sử, thời đại khác nhau, mức độ việc quan tâm đến dân, xây dựng phát huy sức mạnh lòng dân, phát huy vai trò nhân dân nghiệp giữ nước có khác Điều phụ thuộc vào tính chất tiến phương pháp lực lượng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc TTLD thuật ngữ ghép hai từ “thế trận” “lòng dân” Thế trận từ dùng lĩnh vực quân sự, phản ánh tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh hoạt động tác chiến Còn lòng dân thực chất tinh thần nhân dân, nhận thức, tư tưởng, niềm tin, thái độ, tình cảm, ý chí, nguyện vọng nhân dân Lịng dân có, lịng dân hướng đâu, bị phân hóa thành xu hướng khác hay quy tụ thống nghiệp chung quốc gia - dân tộc, lợi ích nhân dân lại vấn đề khác Điều phụ thuộc vào chất giai cấp mục đích trị lực lượng đề thực sách dân Xây dựng TTLD quy tụ, xây dựng nhân tố tinh thần tầng lớp nhân dân cơng giữ nước sở khối đại đồn kết dân tộc Đó nhân tố CT - TT nhân dân quy tụ phát huy, tạo thành sức mạnh chiến thắng kẻ thù Với cách hiểu vậy, ngày TTLD chỗ dựa vững chắc, nguồn sức mạnh CT - TT QPTD TTLD phận trận chung nước, gắn kết tất vùng, lĩnh vực hoạt động tầng lớp nhân dân hướng vào mục tiêu BVTQ XHCN Vì vậy, lực lượng hoạt động độc lập “xa dân” (xa nơi dân ở), hoạt động không đội Không quân, biển đội Hải quân, sức mạnh, chỗ dựa chiến sĩ không quân hải qn có nguồn gốc khơng trực tiếp từ TTLD địa bàn đóng quân nơi hoạt động, mà cịn có cội nguồn vững từ trận chung nước Họ chiến đấu không đơn độc, mà đằng sau họ dân tộc, niềm tin, ý chí, tâm tồn Đảng, toàn dân quy tụ vào nhiệm vụ BVTQ; đồng thời thân họ mang ý chí tâm quê hương, đất nước vào trận đánh Nhân dân vừa nguồn sức mạnh vật chất, vừa nguồn sức mạnh tinh thần người chiến sĩ trực tiếp chiến đấu chống quân thù TTLD yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp để BVTQ XHCN TTLD cần hiểu thế, việc xây dựng TTLD trở thành nhiệm vụ trọng yếu nghiệp xây dựng QPTD, khơng nơi “trắng” TTLD Thật xác Đảng ta khẳng định: “Sức mạnh BVTQ sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh lực lượng trận quốc phịng tồn dân với sức mạnh lực lượng trận an ninh nhân dân” [6, tr 117] Trên sở liệu bước đầu nội dung TTLD, cần nghiên cứu lịch sử giữ nước dân tộc ta để tìm biểu TTLD, nội dung hình thành sao, mức độ tính chất Đó trình tái hình hài, nội dung cụ thể TTLD lịch sử Làm trả lời câu hỏi: lịch sử giữ nước dân tộc ta có TTLD hay khơng, nội dung cụ thể có vai trị lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, ông cha ta làm để xây dựng TTLD, góp phần làm rõ nét đặc sắc, độc đáo nghệ thuật giữ nước dân tộc ta, từ vận dụng phát huy nghiệp BVTQ Việt Nam XHCN Trong ngàn năm hình thành phát triển dân tộc ta, q trình dựng nước ln gắn liền với q trình giữ nước Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu hạn chế nguồn sử liệu, Ban đề tài khảo sát TTLD lịch sử giữ nước từ kỷ X đến kỷ XIX, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam kỷ nguyên Đại Việt Kỷ nguyên bao gồm hai giai đoạn lớn: Giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV - giai đoạn lên chế độ phong kiến Việt Nam; giai đoạn hai, từ kỷ XVI đến kỷ XIX - giai đoạn suy vong vủa chế độ phong kiến Việt Nam 1.1 Xây dựng trận lịng dân cơng giữ nước dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Lịch sử giữ nước dân tộc ta trải qua bao thăng trầm biến cố, phải đương đầu với lực xâm lược hùng mạnh tàn bạo, muốn thơn tính đồng hóa Tổ tiên kiên cường chống giặc giữ nước, giành thắng lợi lực lượng lãnh đạo dân tộc biết rõ sức mạnh nhân dân, dựa vào dân, chăm lo xây dựng nguồn lực từ dân, tạo nên TTLD Truyền thuyết kể rằng, vua An Dương, cảnh thái bình dựng nước chủ quan, không thấy hết âm mưu kẻ thù, không dựa vào dân mà tin vào thành quách, quân đội, tên đồng nỏ liễu, nhãng cố kết dân tộc, thất bại quân thù tiến đánh Đó học cay đắng dẫn tới thảm họa cho dân tộc ngàn năm ách đô hộ lực phong kiến phương Bắc Không chịu cảnh nước nhà tan, nhân dân ta liên tục đứng lên cờ khởi nghĩa vị anh hùng dân tộc mà tiêu biểu Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền Có thể nói, đấu tranh anh dũng bền bỉ dân tộc ta chống lại kẻ thù xâm lược diễn hình thức, lúc âm ỷ, bùng lên kéo dài suốt mười kỷ, hy sinh bao xương máu để tự giải phóng mình, cuối giành thắng lợi, mở kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc Nhưng lịch sử đặt thách thức nghiệp xây dựng BVTQ, đòi hỏi triều đại phong kiến Việt Nam lúc phải biết củng cố khối đoàn kết dân tộc, xây dựng TTLD vững chắc, làm sở chống lại lực xâm lược phương Bắc Nghiên cứu trình xây dựng TTLD giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV, vào kiện lịch sử tiêu biểu, chia làm thời kỳ 1.1.1 Xây dựng trận lòng dân kỷ X Đối với dân tộc ta, kỷ X kỷ giành độc lập đấu tranh để giữ vững độc lập non trẻ, xây dựng nhà nước thống Thế kỷ gắn với kháng chiến chống xâm lược Nam Hán kháng chiến chống Tống lần thứ Thế kỷ X kỷ có nhiều biến động lịch sử Đất nước độc lập lúc đầu chưa thống nạn cát Các triều đại phong kiến (dòng họ) thay trị đất nước, thời gian ngắn (không vài thập kỷ), nên chưa đủ thời gian thực ý tưởng xây dựng đất nước mặt Mặc dù vậy, để đáp ứng yêu cầu củng cố độc lập, chống ngoại xâm thống Tổ quốc, vương triều phong kiến non trẻ ý thức mức độ định vị trí, vai trị quần chúng nhân dân, bước đầu xây dựng TTLD Ngay từ thập kỷ đầu kỷ, lên nắm triều (907) Khúc Hạo (con Khúc Thừa Dụ) thực đường lối “thân dân” với chủ trương: “Chính cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân yên vui” [13, tr 188] Nghĩa không khắt khe với nhân dân, chống bọn tham quan ô lại - sản phẩm ngàn năm Bắc thuộc để lại, không làm phiền hà, sách nhiễu nhân dân, tạo sống “an cư lạc nghiệp” cho dân chúng Theo đó, chủ trương cụ thể cải cách hành chính, quản lý xã hội, cải cách điền địa, thuế khóa thực Về sau, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền thực biện pháp “thân dân” theo đường lối trị Đường lối sách “thân dân” nửa đầu kỷ X triều đại phong kiến nước ta tạo sở trị - xã hội thuận lợi để đoàn kết tầng lớp nhân dân, bước đầu xây dựng TTLD Nhờ mà lực phong kiến tiến bộ, ủng hộ nhân dân, đánh bại hai xâm lược quân Nam Hán (930 938) Trong chiến tranh chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai Ngơ Quyền lãnh đạo, hình thái biểu TTLD xuất rõ nét khẳng định sức mạnh nghiệp giữ nước Trước nạn ngoại xâm, niên hăng hái tham gia vào đội quân đánh giặc, làm cho quân đội Ngô Quyền từ đội binh châu (ái Châu), nhanh chóng trở thành quân đội dân tộc Nhân dân vùng Đơng Bắc cịn lưu truyền truyện 38 chàng trai làng Gia Viễn (An Hải, Hải Phịng) tự vũ trang theo Ngơ Quyền đánh giặc Trai tráng làng Lâm Đông (Thủy Nguyên, Hải Phịng), Đằng Châu (Kim Động, Hải Dương) nơ nức mang vũ khí, thuyền bè đến đầu qn Ngơ Quyền Tồn dân vùng Đông Bắc tham gia kháng chiến Người khỏe vào đội dân binh chiến đấu, chặt đóng cọc sơng Bạch Đằng Người yếu đóng góp lương thảo, thuyền bè phục vụ binh sĩ Sự đóng góp sức người, sức ý chí đánh giặc nhân dân làm nên chiến thắng Bạch Đằng lịch sử cuối 938, vĩnh viễn xóa bỏ mưu đồ xâm lược nước ta quân Nam Hán Nhà sử học Lê Văn Hưu nhận xét: “Tiền Ngơ Vương lấy qn họp đất Việt mà phá trăm vạn quân Lưu Bằng Thao, mở nước xưng Vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa” [13, tr.202] Những thập kỷ cuối kỷ X, vào thời Đinh - Lê, triều đình thực nhiều sách tiến để động viên, quy tụ nhân dân vào cơng giữ nước, làm cho TTLD có phát triển so với nửa đầu kỷ Sau dẹp loạn 12 xứ quân, thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng Đế bắt tay vào xây dựng nhà nước trung ương tập quyền Ông tiếp tục thực sách “thân dân”, quan tâm đến cày cấy lo việc “yên dân” Đinh Bộ Lĩnh mất, Lê Hồn lên ngơi lúc nhà Tống riết chuẩn bị xâm lược nước ta Để củng cố đất nước vừa thống đối phó với giặc ngoại xâm, nhà Lê đề sách nhằm tăng cường khối đồn kết dân tộc, làm cho “trên lịng, lịng dân khơng chia”, nước hợp sức chống giặc Lê Hoàn trọng phát triển kinh tế, đặc biệt sản xuất nông nghiệp bảo đảm đời sống nhân dân, tạo sở kinh tế - xã hội quy tụ lòng dân Việc nhà vua cày, tịch điền - nghi lễ nhà nước phong kiến Việt Nam - thể gần dân khuyến khích việc cày cấy, bắt đầu có từ (987) Nơng nghiệp mùa kéo theo phát triển công thương nghiệp Nhiều đường lớn, sông đào xây dựng vào cuối kỷ X Lê Hồn cịn cho đúc tiền “Thiên phúc thông bảo” (984) để nhân dân tiện mua bán giao lưu, đồng thời khẳng định quyền lực nhà nước tính độc lập thống quốc gia Về trị, Lê Hồn sức xây dựng khối đoàn kết dân tộc Trước hết loại bỏ hiềm khích nội triều đình, phá tan âm mưu chia rẽ nội ta giặc Tống Trên sở củng cố quyền lực nhà nước thống nhất, tuyển dụng người hiền tài, động viên trai tráng dân chúng tham gia quân đội đội vũ trang địa phương Đối với quân đội thường trực, Lê Hoàn cho kiểm điểm dân số để lấy quân Quân gọi cần, lúc bình thường nhà cày cấy Đây hình thức manh nha sách “ngụ binh nơng” triều đại sau Với sách trên, Lê Hồn thu phục nhân tâm nội giai cấp thống trị dân chúng trăm họ, tạo lập TTLD chiến tranh chống quân xâm lược Tống năm 981 Vì gần 10 vạn quân Tống hùng hổ, ạt tiến vào nước ta bị quân dân ta đánh cho tan tành Thắng lợi kháng chiến chống Tống thắng lợi ý chí tự lập tự cường, sức mạnh vật chất tinh thần, đoàn kết nhân dân Đại Cồ Việt trước mưu đồ bành trướng xâm lược phương Bắc Sau (1300), Trần Quốc Tuấn nhận xét: “Thời Đinh - Lê, dùng người hiền lương, đất phương Nam mạnh mà phương Bắc mỏi mệt suy yếu, lòng, lòng dân khơng chia, dựng thành Bình Lỗ, mà phá qn Tống” [13, tr 236] Như vậy, buổi đầu bảo vệ độc lập, nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ X thấy vai trò, sức mạnh nhân dân công giữ nước, thực số sách phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội đương thời, đáp ứng nguyện vọng dân, tập hợp đoàn kết dân Đó sở trị - xã hội để thống dân tộc đánh thắng lực phong kiến phương Bắc xâm lược Hình hài ban đầu TTLD kỷ X điểm xuất phát quan trọng cho việc xây dựng TTLD nhà nước phong kiến Đại Việt kỷ sau 1.1.2 Xây dựng trận lòng dân kỷ XI - XII Thế kỷ XI - XII, nước ta bước vào thời kỳ phát triển rực rỡ quốc gia độc lập thống nhất, thời kỳ mở đầu cho văn minh Đại Việt Thời kỳ gắn với kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai triều Lý lãnh đạo Tiếp tục sách tiến triều Ngơ, Đinh, Tiền Lê, nhà Lý sức chăm lo xây dựng đất nước mặt, thi hành sách thân dân, chăm lo phát triển sản xuất đời sống muôn dân, nhằm “cố kết nhân tâm”, củng cố vững TTLD để xây dựng bảo vệ đất nước Ngay từ lên ngôi, rời đô từ Hoa Lư Thăng Long, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) xuống chiếu lệnh cho người trốn chạy phiêu tán (thời Lê Long Đĩnh) trở quê cũ, lệnh đại xá, cấp quần áo, lương thực, thuốc men cử người đưa quê tù nhân bị Ngọa Triều giam giữ Tất người bị tù tội, phiêu tán trở cấp ruộng đất để cày cấy Để giúp “con dân” khắc phục khó khăn, đói kém, Lý Thái Tổ lệnh xá thuế năm liền cho nước (1011 - 1013), xóa nợ cho người mồ cơi, già yếu, góa chồng Sau đó, năm mùa hay có việc vui, triều đình lại lệnh xóa giảm tơ, thuế cho thiên hạ Sức kéo cho nông nghiệp thời kỳ nhà nước quan tâm Năm 1123, vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “trâu vật quan trọng cho việc cày cấy, lợi cho người khơng khơng giết trâu ăn thịt, làm trái bị trị tội theo pháp luật” [8, tr 204] Nhà nước ban hành luật lệ nghiêm khắc để bảo vệ trâu bò, vừa giữ trật tự xã hội, vừa đảm bảo nguồn sức kéo cho kinh tế nông, góp phần làm cho mùa màng tươi tốt, làng xóm yên vui Trên sở chế độ nhà nước trung ương tập quyền, triều đình phong kiến ban hành nhiều sách nhằm xác định quyền sở hữu tối cao nhà nước ruộng đất Tuy sách liên quan đến ruộng đất thể tính giai cấp rõ rệt, mặt tích cực khuyến khích phục hóa, khai hoang mở mang diện tích canh tác, dân chúng an cư, lạc nghiệp, đáp ứng phần nguyện vọng nhân dân điều kiện chế độ phong kiến Do điều kiện địa lý, khí hậu nước ta nên sản xuất nơng nghiệp, đời sống nói chung nhân dân, thường bị thiên tai đe dọa, đặc biệt nạn lụt hàng năm Lụt nguyên nhân gây đói làm cho nhiều người phải tha phương cầu thực Để khắc phục tình trạng trên, từ đầu kỷ XI vua nhà Lý trọng đến đê điều công việc trị thủy Đến đầu kỷ XII địa phương gần sông lớn có đê phịng lụt Việc đắp đê trị thủy kỷ suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta, yêu cầu tất yếu cơng dựng nước giữ nước Những nhà Lý làm hạn chế tác hại ghê gớm lũ lụt, làm cho mùa màng tốt tươi, đời sống nhân dân no đủ bình Vì thế, người dân gắn bó với quê hương, đất nước Để đảm bảo vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ đất nước, nhà Lý thực sách “ngụ binh nông” tổ chức quản lý quân đội Quân đội Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XII tổ chức tương đối quy gồm cấm quân quân Lộ, Phủ Quân thường trực khoảng 10 vạn, chia làm phiên để luân phiên cày cấy tự cấp Chính sách “ngụ binh nông” mặt giải nhân lực cho sản xuất, tạo vật chất đảm bảo sống hậu phương quân đội đóng góp cho nhà nước; mặt khác, làm cho người lính gắn bó với q hương đồng ruộng, có giặc “trăm họ binh”, tồn dân đánh giặc Sự chăm lo phát triển sản xuất đời sống dân sinh triều đại phong kiến tiến Đại Việt từ kỷ XI đến kỷ XII, qua số sách bật bắt nguồn từ nhận thức giai cấp thống trị lúc là: “Xem đủ ăn nguyện dân, lấy việc cày cấy gốc nước” [13, tr 298 ] Khi nhà nước có sách “thân dân”, lo nâng cao đời sống dân, tinh thần “trung quân”, “ái quốc” dân chúng tăng cường, sở để tập hợp, đồn kết nhân dân, tạo TTLD công giữ nước Cùng với sách trên, nhà Lý coi trọng phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đoàn kết nhân dân Từ kỷ XI đến kỷ XII, dân tộc ta phải đối mặt với kẻ thù phương Bắc quân xâm lược Tống Nhà Tống (960 - 1279) triều đại lớn chế độ phong kiến Trung Quốc Nước Tống nước lớn, có dân số đơng giới lúc Sau thất bại chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ (981), chúng riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai với quy mô lớn hơn, tàn bạo Thủ đoạn chúng xảo quyệt, có việc liên kết với nước láng giềng phía Nam nước ta để đánh ta từ hai đầu, mua chuộc lôi kéo thủ lĩnh người dân tộc thiểu số phía Bắc nước ta làm nội ứng, tạo bàn đạp công v.v Thực chất giặc Tống tìm cách chia rẽ khối đồn kết tồn dân Đại Việt để dễ bề thơn tính Nhà Lý có gần kỷ xây dựng kinh tế, xã hội với sách “thân dân”, chăm lo phát triển kinh tế đời sống dân, làm cho “thế nước” thêm vững, lòng dân thêm “trung” Ở thời đại phong kiến, nước vua, trung thành với vua trung thành với nước, yêu nước Giờ đây, trước họa giặc Tống xâm lăng, lòng “trung quân quốc” đứng trước thử thách mới, chiến đấu hy sinh xã tắc Triều đình nhà Lý nhiều cách để dân chúng biết âm mưu xâm lược nước ta giặc Tống, khơi dậy nhân dân truyền thống đánh giặc giữ nước tổ tiên, khẳng định vị thế, lòng tự hào, tự tin dân tộc Tất nội dung thể cô đọng “Thơ Thần” Lý Thường Kiệt cuối kỷ XI: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” (Sông núi nước Nam vua Nam ở, rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm, chúng bay bị đánh tơi bời) văn coi tuyên ngôn độc lập nước ta, có tác dụng động viên tinh thần to lớn, cổ vũ nhân dân đứng lên đánh đuổi quân Trong trình tồn phát triển, tộc người anh em nước quan hệ gắn bó, cố kết với nhau, chung sức, chung lòng xây dựng đất nước chống ngoại xâm Đây phản ánh yêu cầu khách quan lịch sử Mặt thuận trình làm cho dân số lãnh thổ Đại Việt tăng cường mở rộng thêm, nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền củng cố Tuy nhiên, suốt kỷ nguyên Đại Việt, bên cạnh trình chủ đạo, chi phối thống nhất, diễn trình ngược lại - trình cát cứ, chia rẽ tộc người, vùng miền đất nước Lịch sử giữ nước mười kỷ rằng, giang sơn thống nhất, tộc người hịa thuận, đồn kết nước hưng thịnh, sức mạnh giữ nước tăng cường; ngược lại, giang sơn bị chia cắt, tình đồn kết tộc người bị phá vỡ nước suy yếu, đất nước đứng trước nguy bị xâm lược Vì vậy, để xây dựng tảng xã hội TTLD nghiệp giữ nước, triều đại, lực lượng đại biểu dân tộc coi trọng việc tăng cường đoàn kết tộc người, thường xuyên đấu tranh củng cố, giữ vững thống quốc gia, chống xu hướng cát cứ, ly khai Đường lối bản, xuyên suốt nhà nước phong kiến tiến giai đoạn đoàn kết dân tộc, tiêu biểu triều đại Lý, Trần, Lê thời kỳ lên Để tăng cường đoàn kết tộc người, nhiều triều đại kiên trì sách phong thưởng cho tù trưởng, thủ lĩnh đồng bào thiểu số Điển hình thời Lê sơ, thời kỳ cực thịnh phong kiến Việt Nam Đối với tù trưởng, nhà nước thường giao chức tước để họ trở thành quan lại triều đình Những tù trưởng có cơng, phong chức tước cao thượng tướng quân, đại tướng quân Ở châu, chức quan triều đình cử đến, cịn có chức tri châu, đại tri châu dành riêng cho tù trưởng Dưới triều đại khác thực sách phong thưởng gần Chính sách khơng ràng buộc lợi ích tầng lớp thống trị địa phương với trung ương mà cịn thể bình đẳng mức độ định, quyền lợi trị tộc người quốc gia Đại Việt Cùng với sách phong thưởng, triều đại dùng sách kết thân với tù trưởng quan hệ nhân để tăng cường đồn kết nhà nước với tộc thiểu số Chính sách kết thân quan hệ hôn nhân thực phổ biến thời Lý, Trần Chính sách kết thân vừa tăng cường mối quan hệ ràng buộc triều đình với tộc thiểu số thời điểm lịch sử lúc vừa có ý nghĩa trì tình đoàn kết lâu dài với tộc người Việt quốc gia thống Nhiều nhà nước phong kiến u nước, tiến cịn thực sách vừa kiên trừng trị, vừa thu phục tù trưởng có tư tưởng hành động chia rẽ, ly khai nhằm giữ vững khối đoàn kết dân tộc lãnh đạo nhà nước trung ương tập quyền thống Đối với tù trưởng có tư tưởng ly khai, ngoan cố chống lại triều đình, nhà nước phong kiến kiên trừng trị vũ lực; với tù trưởng bị bắt, chịu phục, triều đình tha tội; với tù trưởng hàng, triều đình hậu đãi Chính sách vừa thuyết phục, vừa kiên trừng trị tù trưởng ly khai, chống lại triều đình có tác dụng tích cực việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, củng cố quốc gia độc lập thống Những sách góp phần tích cực vào việc đồn kết tộc người, thường xuyên củng cố thống quốc gia, chống khuynh hướng cát ly khai Sự tích cực tham gia tộc người thiểu số kháng chiến chống xâm lược kỷ X đến XIX minh chứng tình đồn kết dân tộc, đồng thời làm tăng thêm tình đồn kết chiến đấu tộc người quốc gia Đại Việt Điều làm cho sức mạnh CT - TT có sở xã hội ngày rộng lớn, thống củng cố vững Khơng có sở xã hội khơng thể có TTLD khơng thể phát động CTND BVTQ 2.2.4 Phải động viên phát huy trận lòng dân chiến tranh xảy Xây dựng TTLD phát huy sức mạnh trận nghiệp giữ nước dân tộc có quan hệ mật thiết với Q trình xây dựng TTLD trình phát huy, đồng thời việc phát huy TTLD có nghĩa tăng lên tính hiệu trình xây dựng Vì vậy, việc động viên phát huy TTLD công giữ nước không thời gian xảy chiến tranh, mà điều kiện hịa bình Đương nhiên, chiến tranh xảy ra, điều kiện cụ thể, trước kẻ thù cụ thể vấn đề phát huy sức mạnh TTLD đặt cách cấp bách, mà cịn địi hỏi phải có nội dung, biện pháp phát huy trận cách phù hợp Khi đất nước chưa có chiến tranh, nhân dân sống điều kiện hịa bình, TTLD dạng tiềm Khi xảy chiến tranh, trước u cầu cơng cứu nước vấn đề phát huy làm phát huy sức mạnh nhân dân, sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, thực “cả nước đánh giặc”, “trăm họ binh” luôn triều đại phong kiến Việt Nam đương thời - lực lượng lãnh đạo kháng chiến dân tộc - quan tâm đặc biệt Việc hun đúc, bồi đắp sức mạnh TTLD công việc thường xuyên, không ngừng nghỉ Khi chiến tranh xảy ra, phải nhanh chóng biến sức mạnh TTLD dạng tiềm trở thành sức mạnh vật chất, tinh thần thực cho chiến tranh dân tộc, trở thành hành động chiến đấu, khắc phục khó khăn ác liệt, xả thân Tổ quốc người, từ quan lại đến thần dân, binh lính đến người dân, người nghèo người giàu Trong lịch sử chống ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIX, dân tộc Việt Nam thường phải đương đầu với lực phong kiến phương Bắc khơng có tiềm lực kinh tế, quân lớn mạnh hơn, mà đế chế phong kiến hùng mạnh đương thời đầy tham vọng Lịch sử chứng minh rằng, động viên phát huy sức mạnh TTLD chiến tranh giữ nước tạo thành sức mạnh vô địch chiến thắng kẻ thù Những võ công hiển hách ông cha ta từ Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo đến Lê Lợi, Quang Trung kháng chiến chống Tống, Nguyên, Minh, Thanh lập nên có đóng góp to lớn việc xây dựng phát huy TTLD Động viên phát huy TTLD học lịch sử công giữ nước dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XIX Trong giai đoạn lịch sử, nội dung biện pháp động viên, phát huy TTLD có khác Dựa vào kết nghiên cứu TTLD lịch sử, nội dung học sau: Một là, động viên, giáo dục quân dân nước đồn kết lịng, tâm đánh giặc cứu nước Để chuẩn bị cho kháng chiến chống ngoại xâm, ông cha ta ý đến việc giáo dục CT - TT, động viên sức người, sức cho chiến tranh Khơi dậy tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí chiến, thắng; tinh thần đồn kết, cố kết cộng đồng, lịng; nêu cao tính chất nghĩa kháng chiến dân tộc; củng cố niềm tin vào thắng lợi đất nước; khơi dậy lòng căm thù giặc, rõ dã tâm thâm độc bọn xâm lược chất xấu xa bọn bán nước, lên án mạnh mẽ chiến tranh xâm lược phi nghĩa kẻ thù nội dung việc giáo dục trị - tư tưởng, động viên phát huy TTLD mà ông cha ta thực qua kháng chiến chống ngoại xâm Để khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tâm đánh giặc tầng lớp nhân dân, phát huy cao độ sức mạnh TTLD, ông cha ta thực nhiều biện pháp với nhiều hình thức phong phú Từ việc đồn kết trí, trước hết lãnh đạo, phát hịch kêu gọi, mở Hội nghị bàn đánh giặc, duyệt binh gây đến việc sử dụng yếu tố văn hóa - tinh thần, yếu tố tâm linh khai thác phát huy hiệu to lớn Bằng thơ thần sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt nhân danh dân tộc ta tuyên bố khẳng định quyền độc lập thiêng liêng, cảnh cáo nghiêm khắc kẻ xâm lược, nêu cao khí phách tâm chiến đấu chống xâm lược Tống quân dân Đại Việt Năm 1282, nhà Nguyên chuẩn bị để xâm lược nước ta, triều Trần triệu tập Hội nghị Bình Than vương hầu, quan lại, tướng soái cao cấp nêu tâm bàn kế hoạch kháng chiến tạo nên khơng khí náo nức chuẩn bị lực lượng kháng chiến, sắm sửa vũ khí khắp miền đất nước Năm 1285, kẻ thù tiến sát đến biên giới, Hội nghị Diên Hồng triệu tập bao gồm phụ lão, người đại biểu có uy tín nhân dân vua mời dự để hỏi kế đánh giặc Tiếng hô đồng “đánh” từ Hội nghị tỏa miền Tổ quốc giục giã người đứng lên chống quân thù Việc Nguyễn Huệ kịp thời lên ngơi hồng đế, duyệt binh Nghệ An đường đánh giặc, mở tiệc khao quân trước xuất phát tiến công tác động sâu sắc, nhân lên sức mạnh tinh thần to lớn dân tộc để chiến thắng ngoại xâm Những hình thức để phát huy TTLD phong phú, sử dụng lúc, thời hiệu to lớn Lịch sử kháng chiến dân tộc từ kỷ X đến kỷ XIX rằng, việc động viên, giáo dục quân dân nước đoàn kết lịng, tâm đánh giặc khơng điều kiện bảo đảm thắng lợi dân tộc cơng chống ngoại xâm, mà cịn vấn đề nghệ thuật, nghệ thuật động viên, phát huy TTLD, nằm tổng thể nghệ thuật CTND Việt Nam giữ nước Hai là, không ngừng mở rộng, nâng cao phát huy TTLD suốt trình chiến tranh Đối với chiến tranh BVTQ, vấn đề TTLD xây dựng thời bình, đất nước có chiến tranh, lực lượng lãnh đạo kháng chiến dân tộc cần động viên phát huy TTLD vào mục tiêu trực tiếp chống ngoại xâm Cuộc kháng chiến chống Tống kỷ XI, ba lần kháng chiến chống Nguyên - Mông kỷ XIII chiến tranh BVTQ, để lại học điển hình xây dựng phát huy sức mạnh dân tộc, phát huy TTLD suốt trình chiến tranh Những khởi nghĩa nhân dân ta chống triều đình phong kiến thối nát, sau phát triển thành phong trào dân tộc, đảm nhiệm trọng trách chiến tranh giải phóng chống ách hộ, thống trị ngoại bang, vấn đề xây dựng phát huy TTLD có khác Ở việc xây dựng, khơng ngừng mở rộng, nâng cao đồng thời không ngừng phát huy TTLD suốt trình khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Tiêu biểu cho nhận định lịch sử dân tộc từ kỷ X đến kỷ XIX phải kể đến khởi nghĩa Lam Sơn đầu kỷ XV khởi nghĩa anh em Tây Sơn nửa cuối kỷ XVIII Nghĩa quân Lam Sơn, buổi đầu thành lập vẻn vẹn khơng q 2000 người, “cơm ăn sớm tối khơng bữa, áo mặc đơng hè có manh, quân lính độ vài ngàn, khí giới thật tay khơng” [20, tr 53] Vì vậy, vấn đề xây dựng lực lượng nói chung, xây dựng TTLD nói riêng đặt cách cấp bách Chỉ thời gian ngắn, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành phong trào dân tộc sau cờ Lam Sơn trở thành cờ chiến tranh giải phóng dân tộc quy mơ nước, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ giải phóng đất nước Như vậy, thực chất trình động viên, phát huy TTLD khởi nghĩa Lam Sơn trình xây dựng mở rộng TTLD; làm cho TTLD thiết lập phạm vi nước, đồng thời phát huy sức mạnh TTLD, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc chiến thắng kẻ thù Vấn đề xây dựng phát huy TTLD phong trào Tây Sơn kỷ XVIII có phát triển tương tự Chiến tranh giải phóng hay chiến tranh BVTQ dân tộc ta dựa vào nhân dân, loại hình chiến tranh vấn đề có khác Khác với chiến tranh giữ nước thời Lý Trần, khởi nghĩa Lam Sơn khởi nghĩa Tây Sơn chiến tranh giải phóng dân tộc bùng nổ, phát triển thắng lợi từ khởi nghĩa chống áp giai cấp Thắng lợi khởi nghĩa dựa vào vùng lên, tham gia, ủng hộ quần chúng nhân dân Đây kết tất yếu việc không ngừng mở rộng, nâng cao phát huy TTLD trình chiến tranh Vì vậy, chiến tranh yêu nước biểu thị sâu sắc vai trò chủ động, định đoạt quần chúng nhân dân, sức mạnh TTLD đưa CTND đạt đến trình độ cao rõ nét Ba là, phát huy TTLD trình chiến tranh hướng vào giải thắng lợi nhiệm vụ, có biện pháp tạo phát triển có tính chất nhảy vọt việc phát huy TTLD thời điểm định Phát huy TTLD suốt trình chiến tranh nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, giành thắng lợi hoàn toàn chiến tranh Tuy nhiên, q trình chiến tranh có nhiều giai đoạn, nhiều chiến dịch, nhiều trận đánh khác Trong chiến dịch, trận đánh (trước, sau trận đánh) có vấn đề đặt địi hỏi cần phải giải tốt nhằm tiếp tục bồi dưỡng, phát huy sức mạnh tổng hợp nói chung, sức mạnh TTLD nói riêng vào chiến dịch, trận đánh Dùng kết chiến thắng trận trước để cổ vũ động viên, khích lệ tinh thần chuẩn bị cho trận sau Trong động viên khích lệ tinh thần chiến đấu, ơng cha ta ý khắc phục biểu làm suy giảm sức mạnh tinh thần, làm rạn nứt TTLD Những tư tưởng hoang mang, lo sợ trước sức mạnh kẻ thù, trước khó khăn ác liệt chiến tranh; đồn kết, tranh cơng đổ lỗi; chủ quan khinh địch sau chiến thắng; biểu vi phạm kỷ luật với dân, vi phạm sách tù hàng binh tư tưởng ngăn chặn khắc phục kịp thời sau chiến dịch, trận đánh Khi nhà Nguyên chuẩn bị đem quân xâm lược nước ta lần thứ 3, Vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Hưng Đạo: “Thế giặc năm nào?” Trần Hưng Đạo bình tĩnh trả lời: “Năm nay, giặc đến dễ đánh” Có niềm tin tinh thần ý chí quật khởi, sáng ngời chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng từ Hội nghị Bình Than, Diên Hồng, từ hai lần kháng chiến chống Nguyên trước nâng cao chuẩn bị cho kháng chiến chống xâm lược Nguyên lần thứ ba Trong kháng chiến chống Minh đầu kỷ XV, sau chiến thắng Tốt Động - Chúc Động, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi tiến hành đấu tranh mặt trận trị - tư tưởng ngoại giao Nguyễn Trãi vạch rõ tính chất phi nghĩa, nguy bại vong tất yếu quân thù, góp phần làm tan rã tinh thần chiến đấu chúng; đồng thời nêu cao chiến đấu nghĩa tất thắng dân tộc ta Nhờ làm tốt việc động viên CT - TT nên sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn tăng lên gấp bội, chí khí hăng, nghĩa quân mạnh, đánh cho quân thù “sạch sanh kình ngạc”, “tan tác chim mng” giành tồn thắng ta Việc động viên phát huy TTLD phải thực tốt giai đoạn trước chiến tranh, chiến tranh cận kề, mà điều quan trọng phải thực tốt, với đạo sắc bén, kịp thời, suốt trình chiến tranh Trong chiến tranh, tạm thời thất bại thắng trận không ông cha ta nhãng, bng lỏng mà trái lại có biện pháp thích hợp bồi dưỡng tiếp tục phát huy TTLD, sẵn sàng cho trận chiến đấu Ở thời điểm định, trước bước ngoặt chiến tranh đòi hỏi phải có biện pháp đặc biệt động viên CT - TT, phát huy TTLD; đồng thời, thời điểm đặt yêu cầu việc phát huy TTLD tạo bước phát triển nhảy vọt, đáp ứng giai đoạn chiến tranh Càng thời điểm định chiến tranh, nhà lãnh đạo cầm quân kháng chiến dân tộc thể tài lỗi lạc, nghệ thuật quân thiên tài, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp đất nước, sức mạnh TTLD Trong so sánh lực lượng tương đối, địch rộng ta đất đai, đông dân số quân số, nhiều vũ khí trang bị phương tiện chiến tranh, địch thua CTND Đại Việt Quy luật nghiệt ngã chiến tranh mạnh yếu thua Để chiến thắng, thiết phải tạo sức mạnh hẳn kẻ thù ông cha ta kỷ nguyên Đại Việt nhận thức thực thành công tư tưởng chủ đạo nhằm tạo sức mạnh chiến thắng kẻ thù, sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc, sức mạnh CTND nghiệp giữ nước Hướng quan tâm đặc biệt tư tưởng đặc điểm tiêu biểu cho nghệ thuật đánh giặc ông cha ta việc xây dựng phát huy sức mạnh TTLD nét đặc sắc truyền thống quân Việt Nam Những học xây dựng TTLD nghiệp giữ nước dân tộc, từ kỷ X đến kỷ XIX phản ánh vấn đề hoạt động nhà nước phong kiến, lực lượng lãnh đạo xã hội toàn thể dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Đó học xây dựng sở trị, kinh tế, xã hội TTLD, học công tác tư tưởng tổ chức nhằm phát huy TTLD nghiệp giữ nước Kỷ nguyên Đại Việt vào lịch sử tảng, bệ phóng, dẫn cho dân tộc ta vững bước tiến đến tương lai Những học xây dựng TTLD giữ nước nguyên giá trị cho hệ hậu duệ vua Hùng BVTQ mà ông cha xây dựng Kết luận chương Bản chất TTLD lòng dân khơi dậy, quy tụ theo mục tiêu trị thống nhất, nhằm thực thắng lợi yêu cầu nhiệm vụ giữ nước TTLD mạnh hay yếu phụ thuộc vào mục tiêu chiến tranh, đường lối giữ nước, cách tổ chức, tập hợp lực lượng phận lãnh đạo đất nước, lãnh đạo kháng chiến dân tộc Lòng dân mà nội dung cốt lõi tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí quật cường, tâm chống ngoại xâm, quy tụ, tổ chức nhằm mục tiêu giữ nước, phát huy trở thành sức mạnh tinh thần to lớn chiến tranh toàn dân giữ nước đặc trưng TTLD công giữ nước dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XIX Nghiên cứu lịch sử giữ nước dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, rút học xây dựng TTLD đáp ứng yêu cầu giữ nước; thực đường lối xây dựng nhà nước có khả tạo lập TTLD phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân tạo sở kinh tế xây dựng TTLD; không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tạo sở xã hội TTLD; động viên phát huy TTLD chiến tranh giữ nước Những đặc trưng TTLD học việc xây dựng, phát huy TTLD công giữ nước dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XIX sở để kế thừa phát huy vào việc xây dựng TTLD QPTD, BVTQ điều kiện lịch sử KIẾN NGHỊ Hiện BVTQ Việt Nam XHCN nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Cũng hầu hết chiến tranh giữ nước lịch sử, kẻ thù dân tộc ta lực lượng có tiềm lực kinh tế, quân to lớn Nhân tố CT - TT nhân dân, lịng dân giữ nước, có vai trị ưu trội, mạnh tuyệt đối ta so với kẻ thù xâm lược Đại hội IX Đảng rõ: để BVTQ phải đặc biệt quan tâm xây dựng sở trị - xã hội, xây dựng trận QPTD trận ANND Cơ sở trị - xã hội khơng bao hàm tổ chức trị - xã hội QPTD mà đồng thời bao hàm nhân tố CT - TT nhân dân, nghiệp BVTQ Không nhận thức nhân tố CT - TT nhân dân, không xây dựng TTLD, khơng thể xây dựng sở trị - xã hội QPTD, không phát động CTND giữ nước, không kế thừa truyền thống đánh giặc cha ông lịch sử Trong trận QPTD, trận CTND lãnh đạo Đảng, TTLD đóng vai trị to lớn việc định thắng lợi nghiệp BVTQ Nghiên cứu học xây dựng TTLD nghiệp giữ nước dân tộc từ kỷ X đến kỷ XIX, để đáp ứng yêu cầu xây dựng QPTD, BVTQ Việt Nam XHCN điều kiện mới, Ban đề tài đề xuất số kiến nghị sau: Một là, nâng cao nhận thức tầm quan trọng TTLD xây dựng QPTD, BVTQ XHCN Nghiên cứu lịch sử giữ nước dân tộc ta từ kỷ X đến kỷ XIX, cho ta thấy rõ vai trò to lớn TTLD Bài học thành công không thành công công giữ nước kỷ nguyên Đại Việt rằng, lực lượng lãnh đạo kháng chiến biết dựa vào dân, quy tụ lòng người, xây dựng TTLD, thực CTND giành thắng lợi; ngược lại, quan tâm xây đắp thành lũy, dựa vào quân đội, không quan tâm đến dân, không dựa sở sức mạnh nhân dân để tiến hành chiến tranh bị thất bại Trong nghiệp xây dựng QPTD, BVTQ nay, nghiên cứu, học tập từ lịch sử để nhận thức phát huy tốt kinh nghiệm ông cha điều kiện Đặc điểm chất QPTD nước ta quốc phòng xây dựng dựa sức mạnh nhân dân Vì thế, xây dựng QPTD phải trình quy tụ, tổ chức, xây dựng sức mạnh toàn dân, xây dựng TTLD Do đó, TTLD phải sở, nội dung cốt lõi QPTD mà cần xây dựng Trong điều kiện mới, việc nhận thức đắn tầm quan trọng TTLD nghiệp củng cố quốc phòng, BVTQ trở nên đặc biệt quan trọng Các lực thù địch riết tiến hành chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam Hướng trung tâm điểm chiến lược đánh vào lòng người, làm cho lòng dân ly tán, bị phân chia, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, làm cho nhân dân không tin tưởng vào Đảng, Nhà nước chế độ Không phải ngẫu nhiên mà Đảng ta khẳng định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân trí thức Đảng lãnh đạo” [6, tr.86] Đây khơng động lực chủ yếu phát triển đất nước, mà chỗ dựa vững chắc, sở sức mạnh, động lực chủ yếu nghiệp BVTQ Việc nhận thức đắn tầm quan trọng TTLD cơng củng cố quốc phịng, BVTQ phải quán triệt sâu sắc tất cấp lãnh đạo từ trung ương đến sở, tất người tất lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Không thể cho rằng, vấn đề xây dựng TTLD công việc riêng LLVT; cần phải xác định rõ, trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội Khơng nhận thức đầy đủ vai trị TTLD BVTQ thực tế không thấy hết vai trò to lớn quần chúng nhân dân lịch sử, khơng thể xây dựng quốc phịng thực QPTD Để nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân tầm quan trọng TTLD nghiệp củng cố quốc phòng, BVTQ cần phải thực tốt số nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, tăng cường công tác giáo dục QPTD, đặc biệt cần làm rõ đặc điểm, chất, yêu cầu việc xây dựng QPTD điều kiện lịch sử Nền quốc phòng nước ta quốc phòng xây dựng dựa sở sức mạnh nhân dân Phải làm cho người hiểu rõ, vấn đề xây dựng TTLD vừa đòi hỏi tất yếu quốc phòng nước ta, vừa kế thừa phát huy nét đặc sắc nghệ thuật giữ nước dân tộc ta Trên sở tạo nên thống nhận thức, góp phần củng cố “đồng lịng” tồn dân nghiệp BVTQ XHCN Thứ hai, quán triệt sâu sắc tư tưởng, quan điểm Đảng chiến lược quốc phòng - an ninh điều kiện Đây sở phương hướng cho việc nâng cao nhận thức thống hành động tầng lớp nhân dân việc thực nhiệm vụ quốc phịng, BVTQ nói chung, việc xây dựng TTLD nói riêng Chiến lược quốc phịng - an ninh trình bày Đại hội IX thể sâu sắc tư tưởng, quan điểm Đảng sức mạnh nhân dân, xây dựng QPTD phải sở khối đại đoàn kết toàn dân Thứ ba, vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch hòng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, phá hoại mối quan hệ máu thịt Đảng với nhân dân Sự chống phá kẻ thù theo hướng này, chứng tỏ chúng nhận thức phần tầm quan trọng vấn đề lòng dân nghiệp BVTQ nước ta Việc vạch rõ làm thất bại âm mưu thủ đoạn chúng vừa đòi hỏi tất yếu việc xây dựng QPTD, vừa góp phần làm cho người dân hiểu rõ vai trị, trách nhiệm nghiệp BVTQ Những nội dung chưa phải đầy đủ, nội dung bản, trực tiếp góp phần nâng cao nhận thức cho tất người cấp, ngành tầm quan trọng TTLD xây dựng QPTD nước ta Hai là, có chiến lược xây dựng TTLD trình xây dựng QPTD Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý thức dân tộc cao, ý chí quật cường, tâm BVTQ Truyền thống quý báu trở thành sức mạnh vô địch khơi dậy, quy tụ theo phương hướng, mục tiêu thống Lịch sử giữ nước dân tộc Việt Nam cho ta thấy rõ nhận định Lịng dân có, lịng dân có quy tụ, thống theo mục tiêu chung hay khơng lại vấn đề khác Lịng dân xây dựng thành TTLD phát huy đầy đủ sức mạnh chiến tranh giữ nước Việc xây dựng TTLD hoạt động có mục đích, thực tổng thể chiến lược xây dựng sức mạnh quốc gia để đáp ứng yêu cầu giữ nước Trong điều kiện nay, trước đòi hỏi nghiệp BVTQ, vấn đề xây dựng TTLD khơng cần phải có nhận thức đắn thống nhất, mà cịn cần phải có chiến lược với biện pháp cụ thể Có thế, lòng dân, sức mạnh nhân dân quy tụ thống phát huy trình xây dựng QPTD Chiến lược xây dựng TTLD phải trở thành nội dung trọng yếu xây dựng QPTD, nằm tổng thể chiến lược quốc phòng - an ninh đất nước Có thế, việc xây dựng TTLD thực cách có hệ thống, đồng từ xuống dưới, tạo nên thống nhận thức, tư tưởng hành động tầng lớp nhân dân Từ xác định rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức, đơn vị việc xây dựng TTLD Khắc phục tư tưởng coi nhẹ xây dựng TTLD, phê phán quan điểm tuyệt đối hóa sức mạnh vật chất, vũ khí kỹ thuật Chiến lược xây dựng TTLD phải nhằm vào đối tượng, tầng lớp, lứa tuổi, địa bàn, đặc biệt ý vùng biên giới, hải đảo Đối với vùng đặc biệt phải có hình thức xây dựng phù hợp “Biên giới lòng dân”, “Cột mốc lòng dân” mà nhiều đơn vị tiến hành xây dựng, cần phải nghiên cứu, đúc kết, rút kinh nghiệm nhân rộng toàn vùng biên giới, hải đảo Để thực có hiệu chiến lược xây dựng TTLD nghiệp BVTQ, cần phải làm tốt số vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng nghiệp củng cố quốc phòng, BVTQ Đường lối đổi mới, CNH, HĐH đất nước mà Đảng tiến hành đường lối hợp lòng dân, tạo sở “điểm tương đồng” để củng cố, tăng cường đoàn kết thống nhất, mục tiêu quy tụ lòng dân mối Trên sở đường lối xây dựng đất nước, cần hoàn thiện đường lối QPTD, CTND điều kiện mới, coi trọng xây dựng tiềm lực trận để huy động tồn dân tham gia BVTQ, phát huy cao độ vai trò sức mạnh nhân dân chống “diễn biến hịa bình” hành động xâm lược kẻ thù Đường lối trị đường lối quân đắn cần phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đáp ứng yêu cầu tầng lớp nhân dân thực hóa thành kết cụ thể Đây yếu tố định để quy tụ lòng người, tổ chức xây dựng TTLD Thứ hai, xây dựng nhà nước thực dân, dân, dân; đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quốc phòng - an ninh, việc xây dựng TTLD Để quy tụ lòng dân, yếu tố quan trọng phải xây dựng máy nhà nước thật dân, “gần dân”, “thân dân” Điều trước hết đòi hỏi máy nhà nước phải sạch, đủ lực tổ chức xây dựng, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần, bảo đảm an ninh cho nhân dân Đây tiêu chí để đánh giá máy nhà nước có thực dân hay khơng Và đó, nơi khơng đáp ứng tiêu chí này, cần xem xét lại tư cách máy nhà nước địa phương Trong tình hình nay, để xây dựng máy nhà nước dân, phải kiên triệt để chống quốc nạn quan liêu, tham nhũng Cần có chế độ trách nhiệm rõ ràng với địa phương, đơn vị để xẩy tượng quan liêu, tham nhũng Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải gắn liền với việc phát động phong trào toàn dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng máy nhà nước Việc tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại nhân dân phải thực nghiêm túc hiệu nhằm củng cố lòng tin nhân dân chế độ, Đảng Nhà nước Thứ ba, phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, “khoan thư sức dân”, không “khinh động sức dân” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Đại hội IX xác định nhiều chủ trương, biện pháp nhằm thực mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây sở kinh tế có ý nghĩa định xây dựng phát huy CT - TT nhân dân nghiệp BVTQ Để có trí cao CT - TT, đồng lòng nhân dân nước, đòi hỏi trước hết phải thực đường lối xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, thống nhất, phát triển ổn định bền vững; khắc phục chia cắt, biệt lập kinh tế, chênh lệnh kinh tế, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền Tổ quốc Mặt khác, phải tích cực, chủ động khắc phục nguy tụt hậu kinh tế, có biện pháp hữu hiệu để kinh tế không rơi vào khủng hoảng nguyên nhân nước nguyên nhân quốc tế, khu vực Nếu kinh tế nước trì trệ, chí xảy khủng hoảng, hàng hóa thiếu thốn, giá tăng vọt, mức sống nhân dân suy giảm dễ dẫn tới rối loạn xã hội, ly tán lịng người Khi khó khăn cho việc quy tụ, phát động lòng dân để BVTQ Đa số nhân dân ta nông dân Xây dựng TTLD phải đặc biệt ý tới lực lượng Theo đó, giữ vững ổn định kinh tế - xã hội nông thôn, bảo đảm an ninh lương thực, giải vấn đề ruộng đất, việc làm, thực sách khuyến nơng điều có ý nghĩa quan trọng Bài học “khoan thư sức dân”, không “khinh động sức dân” lịch sử nguyên giá trị Sự ổn định xã hội số vùng năm vừa qua chứng minh rõ thêm điều Giữ vững ổn định kinh tế - xã hội nơng thơn địi hỏi phải thực sách xóa đói giảm nghèo tích cực hơn, vững hơn, xử lý nghiêm tượng “phù thu lạm bổ”, “khinh động sức dân” Chính sách khuyến nông ngày phải nhằm phát triển mạnh mẽ nông nghiệp đất nước, đưa nông nghiệp bước tiến lên theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Ở nước ta nay, nhiều vùng có ý nghĩa chiến lược quốc phòng, vùng biên giới, biển đảo, vùng sâu, vùng xa, kháng chiến cũ, tình hình kinh tế xã hội khó khăn Vì thế, cần đẩy mạnh việc thành lập phát triển khu kinh tế quốc phòng địa bàn Đây không trách nhiệm Bộ Quốc phòng mà trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, trách nhiệm cấp, ngành địa phương nước Do đó, phải tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xác định cấu kinh tế phù hợp, nâng cao hiệu kinh tế xã hội khu kinh tế quốc phịng Đồng thời tích cực nghiên cứu, quy hoạch để hình thành khu kinh tế quốc phịng Giải tốt vấn đề có ý nghĩa lớn cho việc ổn định nâng cao đời sống nhân dân vùng khó khăn, địa bàn chiến lược, tạo sở kinh tế - xã hội nhằm xây dựng TTLD khắp miền đất nước Thứ tư, không ngừng củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân Trong kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN nay, vấn đề đặt làm để đoàn kết giai cấp, tầng lớp mặt trận thống nhất, tạo dựng sở xã hội, tảng vững cho TTLD BVTQ Trước hết phải củng cố thật vững khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức - lực lượng nịng cốt mặt trận dân tộc thống Theo đó, khơng phải thực “khoan thư sức dân”, mà phải không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần lực lượng Đây vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp BVTQ Cần lưu ý rằng, sức mạnh CT - TT, sức mạnh TTLD chủ yếu dựa vào lực lượng công - nơng - trí Xa rời, phủ nhận tư tưởng phản bội lại lợi ích nhân dân lao động, phá vỡ sở xã hội lớn nhất, mạnh nhất, kiên TTLD Mặt khác, phải tăng cường mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước với nhân dân; củng cố thật vững hệ thống trị từ xuống dưới, sở, để thật gần dân, thân dân; thực tốt quy chế dân chủ sở, tăng cường bàn với dân, đối thoại với dân, công khai với dân Trên sở củng cố vững khối liên minh cơng - nơng - trí mà đồn kết rộng rãi giai tầng mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng vào nhiệm vụ xây dựng BVTQ Muốn phải kiên trì mục tiêu hiệu đoàn kết, tập hợp lực lượng: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Trong tình hình nay, giải mối quan hệ giai cấp dân tộc, địi hỏi khuyến khích làm giàu, chấp nhận bóc lột mức độ định phải bảo đảm đời sống người lao động, tích cực xóa đói giảm nghèo, tiến tới xóa bóc lột, người giàu có Thực tốt sách tạo thống xã hội, củng cố tảng xã hội để BVTQ, ngược lại khơng thực tốt sách dễ dẫn đến ổn định xã hội, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân Giải lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam cách hài hòa yếu tố tạo sở cho ổn định, đoàn kết, thống xã hội, củng cố tảng TTLD BVTQ Hiện nay, lực thù địch sức xuyên tạc đường lối, sách dân tộc Đảng, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân Vấn đề dân tộc trở thành vấn đề xúc, nóng bỏng địi hỏi phải tích cực, chủ động giải Giải vấn đề dân tộc nước ta phải tập trung vào nội dung khắc phục chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội, chống chia rẽ, phá hoại kẻ thù, tăng cường đoàn kết dân tộc Điều địi hỏi phải có sách ưu tiên đặc biệt cho vùng đồng bào thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến cũ Sự ưu tiên phải thể toàn diện mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ cán bộ, tơn trọng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nội dung cấp bách nhằm giải vấn đề dân tộc Việt Nam Nhận thức vấn đề đồn kết dân tộc, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương đúng, song để thành thực cần quan tâm đến chất lượng, hiệu dự án phát triển miền núi Cần bổ sung, hoàn thiện luật pháp thực luật pháp nghiêm minh để đảm bảo sách, chủ trương Đảng thực thực tế vùng đồng bào dân tộc Đồng thời với sách trên, phải tiến hành tốt công tác dân vận Cần tăng cường phát huy vai trò quân đội công tác dân vận vùng dân tộc Mặt khác, phải đẩy mạnh đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc đường lối Đảng, hành động chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết thống dân tộc lực thù địch Kiên trừng trị tên ngoan cố, song phải ý thu phục người lầm đường, lạc lối thực hối cải Ba là, có kế hoạch động viên, phát huy TTLD chiến tranh xảy Trong trình xây dựng sức mạnh TTLD phát huy Yêu cầu xây dựng TTLD cao địi hỏi cao việc phát huy TTLD trình xây dựng Xây dựng TTLD nội dung chuẩn bị cho đất nước sẵn sàng đối phó thắng lợi tình chiến tranh; đồng thời lại điều kiện, tạo khả trực tiếp ngăn chặn, đẩy lùi nguy chiến tranh Trước phát động chiến tranh chống nước ta, kẻ thù khơng thể khơng tính đến tâm trạng quần chúng nhân dân nào, thái độ tình cảm nhân dân chế độ, Đảng, cố kết cộng đồng, đoàn kết dân tộc Vì vậy, lịng dân quy tụ, tổ chức trận thống để BVTQ luôn hàng rào ngăn cản, “bức thành đồng” vững làm nản lòng gây chiến kẻ thù Tuy nhiên, chúng liều lĩnh tiến công nước ta, để chiến thắng kẻ thù, thiết phải phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước, sức mạnh TTLD Việc động viên phát huy sức mạnh đất nước chiến tranh xảy phải xây dựng theo kế hoạch cụ thể sở dự báo tình chiến tranh xảy Theo đó, việc động viên, phát huy TTLD đất nước có chiến tranh cần phải có kế hoạch điều kiện hịa bình Kế hoạch động viên, phát huy TTLD phải triển khai thực cụ thể trước chiến tranh Khi nguy chiến tranh lộ rõ, đất nước buộc phải tuyên bố chiến tranh kế hoạch động viên phải cụ thể, sát với yêu cầu đánh thắng chiến tranh xâm lược kẻ thù Vạch rõ âm mưu, thủ đoạn, chất phản động hiếu chiến kẻ thù, tính chất phi nghĩa chiến tranh chúng phát động, điểm mạnh, hạn chế chúng ; giáo dục lòng yêu nước, nêu cao lịng tự hào dân tộc, ý chí tâm chiến đấu, niềm tin vào thắng lợi đất nước tầng lớp nhân dân nội dung nhằm khơi dậy sức mạnh tinh thần to lớn toàn dân, toàn quân, khơi dậy phát huy sức mạnh TTLD, trận CTND BVTQ Truyền thống, kinh nghiệm ông cha chiến tranh giữ nước “cử quốc ngênh địch”, “bách tính giai binh” cần phải phát huy điều kiện Làm điều tạo tiền đề định thắng lợi đất nước CTND BVTQ Khi chiến tranh xảy ra, trình chiến tranh, vấn đề động viên phát huy sức mạnh TTLD có khác Những nội dung động viên thực trước chiến tranh cần tiếp tục tăng cường mạnh mẽ suốt trình chiến tranh, ý chí chiến, thắng cần phải biểu hành động chiến đấu cụ thể người dân cán bộ, chiến sĩ LLVT Đây giai đoạn khó khăn nhất, khẩn trương nhất, đòi hỏi việc phát huy sức mạnh TTLD, CTND phải chủ động, nhạy bén không quân dân ta bị động, lúng túng trước quy mơ, tính chất chiến tranh Những tư tưởng lo sợ hoang mang cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần chiến đấu dũng cảm với ý chí “Khơng có q độc lập tự do”, phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu để chiến thắng kẻ thù Kế hoạch động viên, phát huy TTLD phải xây dựng cách chu đáo, tỉ mỉ Kế hoạch phải xây dựng sở dự báo khoa học tình chiến tranh xảy nước ta Việc xây dựng kế hoạch động viên phát huy TTLD phải gắn với trách nhiệm tổ chức hệ thống trị tất cấp, ngành phạm vi nước, địa bàn chiến lược quan trọng KẾT LUẬN Lòng dân, cốt lõi tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí quật cường nhân dân luôn sở sức mạnh cho công thống đất nước chống ngoại xâm Lịng dân gắn bó bền chặt mục tiêu độc lập, thống dân tộc nước mạnh, lịng dân ly tán nước suy yếu Vì vậy, triều đại, lực lượng yêu nước, tiến dựa vào nhân dân để giữ nước TTLD với nghĩa lòng dân khơi dậy, quy tụ vào mục tiêu giữ nước, cờ lực lượng lãnh đạo dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn để giữ nước, hình rõ nét kỷ nguyên Đại Việt từ kỷ X đến kỷ XIX Sự phát triển TTLD liên quan chặt chẽ với thống quốc gia dân tộc Sự thống quốc gia dân tộc sở cho việc tạo lập TTLD quy mô nước; đến lượt mình, vững TTLD lại yếu tố đảm bảo cho thống quốc gia dân tộc Đó mối quan hệ biện chứng, thống nhất, cấu thành sức mạnh quốc gia, đảm bảo thắng lợi cho công giữ nước Yếu tố định quy tụ lòng dân, tạo lập phát huy TTLD tính chất tiến lực lượng lãnh đạo đất nước tiêu biểu cho lợi ích dân tộc với nghiệp nghĩa, cao chủ trương, sách hợp lịng dân Các lực phản động làm rạn nứt, suy yếu TTLD, điều tạm thời, tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc nhân dân định thổi bùng lên tạo thành sức mạnh trận chung dân tộc có cờ nghĩa giương cao TTLD mạnh hay yếu phụ thuộc vào mục đích chiến tranh, cách tổ chức, tập hợp lực lượng đường lối giữ nước lực lượng lãnh đạo đất nước, lãnh đạo kháng chiến dân tộc Những đặc trưng TTLD lịch sử giữ nước dân tộc từ kỷ X đến kỷ XIX là: lòng dân mà nội dung cốt lõi tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, ý chí quật cường, tâm chống ngoại xâm; quy tụ, tổ chức nhằm mục tiêu giữ nước; phát huy trở thành sức mạnh tinh thần to lớn chiến tranh toàn dân giữ nước Những học xây dựng TTLD dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, phản ánh hoạt động triều đại phong kiến, lực lượng lãnh đạo xã hội dân tộc việc chuẩn bị, tổ chức trị, tinh thần cho cơng giữ nước Đó học thực đường lối, xây dựng máy Nhà nước có khả tạo lập TTLD; phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân; xây dựng khối đoàn kết toàn dân; động viên phát huy TTLD chiến tranh giữ nước Kế thừa phát huy học xây dựng TTLD công giữ nước ông cha ta vào củng cố quốc phòng, BVTQ điều kiện mới, cần làm tốt nội dung bản: nâng cao nhận thức tầm quan trọng TTLD xây dựng QPTD; có kế hoạch động viên, phát huy TTLD chiến tranh xảy Sự nghiệp củng cố quốc phịng, BVTQ nói chung, vấn đề xây dựng TTLD nói riêng, nghiệp toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tất cấp, ngành Quan tâm đầu tư vào việc xây dựng TTLD yêu cầu đảm bảo xây dựng QPTD, trận CTND BVTQ điều kiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Binh thư yếu lược, Nxb KHXH H 1997 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí Nxb Sử học H 1961, tập Đại nam thực lục, tập 2, Nxb KHXH H 1972 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH H 1973 Đại Việt sử lược, Nxb Văn, Sử, Địa H 1960 ĐCSVN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG H 2001 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục (Bản dịch Viện sử học), Nxb KHXH H 1964 Lịch sử Việt Nam, 1, Nxb GD H 1980 Lịch sử Việt Nam, 2, Nxb GD H 1980 10 Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH H 1971 11 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb CTQG H 1995 12 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG H 1995 13 Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb KHXH H 1984 14 Quốc sử Quán triều Nguyễn Việt sử thông giám cương mục Tiên biên, tập Nxb Văn, Sử, Địa H 1957 15 Phạm Hồng Sơn, Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, HVQSCC H 1990, tập 16 Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Sử học H 1962 17 Tạp chí Cộng sản, số 8/ 2001 18 Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 10/ 2000 19 Tạp chí Nghệ thuật quân sự, HVQP Số 2/ 1998 20 Nguyễn Trãi, Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học H 1961

Ngày đăng: 25/09/2016, 09:29

Mục lục

  • KIẾN NGHỊ

    • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan