GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 6 CHUẨN

11 329 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 6 CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết 21,22 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Văn bản: CƠ BÉ BÁN DIÊM (Trích) Han – Crixtian An-đéc xen I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh Kĩ - Đọc diễn cảm,hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau,làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Thái đợ: Giáo dục lòng u thương người, nhất là người nghèo khở II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phương pháp: thuyết giảng, vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, quan sát… Kĩ sống giáo dục: định, phán đốn, đọc - hiểu - biết tài nghệ thuật xuất sắc An-đéc-xen Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh: học cũ, soạn bài, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 1’ KTBC: 4’ - Hãy tóm tắt văn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao Giới thiệu: 1’ Đan Mạch đất nước nằm khu vực Bắc âu, diện tích khoảng 1/8 DT nước ta, thủ Cơ – pen – – ghen An – đéc – xen nhà văn ổi tiếng đất nước Đan Mạch với truyện viết cho thiếu nhi Tiêu biểu truyện “Co bé bán diêm” TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC 20’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu I.Giới thiệu chung: chung Tác giả: - Gv u cầu HS xem phần - HS đọc phần giải (*) Han – cri – xtian An – giải(*) nêu vài nét tìm hiểu tác giả đéc- xen (1805 – 1875) nhà tác giả văn tiếng Đan Mạch - GV nhấn mạnh ý Văn bản: Trích phần ći - GV cho Hs đọc – tìm hiểu - Hs đọc trụn “ Cơ bé bán diêm” thích lại A Thể loại: Tụn ngắn - GV hướng dẫn học sinh - HS đọc B Phương thức biểu đạt: Tự đọc: sự xen miêu tả và biểu cảm - GV đọc mẫu đoạn gọi Hs đọc tiếp đến hết (GV nhận xét cách đọc HS) - GV u cầu đọc giọng chậm, cảm thơng C Tóm tắt văn bản: - GV cho HS tìm hiểu 15’ thích 2,3,5,7,8,10,11 - GV cho Hs tóm tắt văn “Cơ bé bán diêm” - GV tóm tắt văn sau HS tóm tắt - GV hướng dẫn HS tìm bố cục văn “Cơ bé bán diêm” - Hãy xác định bố cục phần văn (Dư vào câu hỏi SGK phần đọc – hiểu văn bản) - GV nhận xét chung *Hoạt động 2: Phân tích - Gv huớng dẫn HS phân tích đoạn 1: dựa vào đoạn em nêu gia cảnh em bé bán diêm - GV nhấn mạnh ý - Truyện đặt hòan cảnh nào? (Thời gian khơng gian xảy câu chuyện) - GV nhấn mạnh chi tiết “Trời rét buốt” để HS hình dung khơng khí “Đan Mạch” - Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm bật hình ảnh “Em bé bán diêm” đoạn (GV gợi ý) - GV nhấn mạnh nghệ thuật tương phản có đoạn - GV nhận xét: hồn cảnh em bé bán diêm thật đáng thương Đây hình ảnh thật xảy đất nước Đan Mạch thơi tác giả sống, hòan cảnh tác giả sáng tạo ra, chưa biết câu chuyện nội cảnh gợi thương tâm đồng cảm lòng người đọc - HS tóm tắt văn - Nhận xét – bổ sung - HS tìm bố cục văn - HS nhận xét – bổ sung 3.Bố cục: đoạn a) Từ đầu cứng đờ ra: Em bé bán diêm đêm giao thừa b) Tiếp thượng đế: Những lần quẹt que diêm c) Còn lại: Cái chết thương tâm II.Phân tích: - Hs trả lời: mồ cơi mẹ, nhà Em bé bán diêm nghèo sống với bố khó đêm giao thừa tính lúc chửi mắng, - Hồn cảnh em bé bán bán diêm để kiếm sống diêm - HS ý - HS nghe - Khí hậu rét buốt - HS: đêm giao thừa trời rét - Tương phản: trời rét – em bé buốt, tuyết rơi dày đặc đầu trần, chân đất ngòai đường lạnh buốt tối đen “cửa sổ nhà - HS: Nghệ thuật tương sáng rực ánh đèn” phản HS tìm hình ảnh  khắc họa nỗi khổ cực tương phản có đoạn em bé bán diêm - Hs bổ sung – nhận xét Tiết 25’ - GV hỏi: Câu chuyện 2 Thực tế mộng tưởng - HS: Chi tiết lặp lại tự sau lần em bé quẹt que tiếp diễn nhờ chi tiết lặp lặp lại? - Em bé quẹt que diêm lần? Thực tế mộng tưởng nhu qua lần quẹt que diêm? - GV gợi ý: tác giả để lại cho em bé mơ thấy cảnh gì? Vì sao? Và nhằm mục đích gì? - Gv cho HS thảo luận – phân tích – tìm kiếm – lựa chọn - GV nhận xét: qua lần quẹt que diêm, thực mộng tưởng đan xen gợi lên lòng người đọc vẻ đẹp hồn nhiên tươi tắn em bé đáng thương Ngòi bút tác giả thể niềm cảm thơng thương u sâu sắc em bé bất hạnh - GV cho Hs đọc thầm đoạn cuối - GV hỏi: đọc câu “Trong buổi sáng lạnh lẽo Em chết giá rét đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì? 12’ nhiên hợp lí: chi tiết em bé quẹt que diêm - Hs: Em bé quẹt que diêm lần Thực tế mộng tưởng xen kẽ qua lần quẹt diêm diêm: - Lần 1: lò sưởi - Lần 2: Bàn ăn sang trọng - Lần 3: Hiện thơng Nơel - Lần 4: hình ảnh người bà xuất hiện, em bé nói với bà - HS thảo luận, phân tích – - Lần 5; que diêm nối nhận xét chiếu sáng ban ngày Hình ảnh bà nội thật đẹp lão, em muốn theo bà - HS nghe - HS ý - HS đọc thầm Cái chết thương tâm: - Em bé thật tội nghiệp - HS thảo luận, phát biểu suy - Người đời đối xử với em nghĩ q lạnh lùng => Niềm cảm thơng, thương u em bé bất hạnh - GV hứớng dẫn HS thảo - HS thảo luận – suy nghĩ, luận, nêu ý kiến nêu ý kiến  GD Kĩ sống Từ câu chuyện thấy trách nhiệm người lớn trẻ em nào? Ngược lại trách nhiệm trẻ em người lớn XH ngày cần ý điểm gì? *Hoạt động 3: Tởng kết - Qua phân tích cho - Hs suy nghĩ, nêu ý kiến biết đơi nét nội dung nghệ thuật văn bản? III Tởng kết Nội dung: Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen thực mộng tường, với tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm “Cơ bé bán diêm” An-đéc – xen truyển cho lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh Nghệ thuật: - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết, hình ảnh đối lập - Sắp xếp trình tự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé cảnh ngộ bất hạnh - Sáng tạo cách kể chuyện 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Tóm tắt văn “Cơ bé bán diêm” - Qua chết “Em bé bán diêm” em có suy nghĩ gì? - Về học bài, chuẩn bị “Trợ từ, thán từ” + Thế trợ từ? + Thế thán từ? + Làm phần luyện tập * Hướng dẫn tự học: - Đọc diễn cảm đoạn trích - Ghi lại cảm nhận em vài chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG: Tg Dự kiến hỏi Dự kiến trả lời Những tác phẩm khác An- Bầy chim thiên nga, nàng công chuá hạt đậu, phút đéc-xen ? Hoàng đế mặc áo Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Tiết 23 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Khái niệm trợ từ, thán từ - Đặc điểm cách sử dụng trợ từ, thán từ Kĩ Dùng trợ từ thán từ phù hợp nói viết Thái độ : Các em thích sử dụng u Tiếng Việt II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phương pháp: quan sát, vấn đáp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm… Kĩ sống giáo dục: định, phán đốn, hiểu- biết sử dụng trợ từ, thán từ giao tiếp… Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh: học cũ, soạn bài, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 1’ KTBC: 4’ Thế từ địa phương? Nêu ví dụ vè từ địa phương có kèm theo từ tồn dân? Thế biệt ngữ XH? Nêu ví dụ đặt câu Giới thiệu: 1’ GV giới thiệu TG HOẠT ĐỘNG GV 10’ * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm - GV cho Hs quan sát, so sánh câu ví dụ SGK trả lời câu hỏi: a) so sánh ý nghĩa câu cho biết điểm khác biệt ý nghĩa chúng HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC I TRỢ TỪ Trợ từ từ chun - Hs quan sát ví dụ trả lòi kèm từ ngữ câu hỏi: câu để nhấn mạnh a) so sánh: biểu thị thái độ đánh giá Câu 1+2: Thơng báo vật, việc nói khách quan đến từ ngữ Câu 2: Thêm từ ngồi có ý nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm nhiều So sánh câu câu 1; Câu có thêm từ “có” ngồi có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc ăn bát cơm - GV nhận xét b) Tác dụng hai từ: - HS: tác dụng bày tỏ thái “những” “có” độ, đánh giá việc đước nói tới câu việc nói tới (những: 10’ 15’ kèm cới từ ngữ sau nó, có hàm ý nhiều; có: kèm với từ ngữ sau nó, có hàm ý ít) GV gợi ý dẫn HS kết luận - Hs nêu ý kiến trợ từ trợ từ ghi phần ghi (ghi nhớ SGK) nhớ * Hoạt động 2: Khái niệm thán từ: - HS đọc đoạn trích trả - GV cho Hs quan sát từ: lời: này, a đoạn trích SGK trả lời câu hỏi: - này: gây ý - Từ “này” có tác dụng gì? người đối thoại - a: biểu thị thái độ vui - Từ “a” biểu thị thái độ gì? mừng hay tức giận - Vâng: biểu thị thái độ lễ - Từ “vâng” biểu thị thái độ phép gì? - HS thảo luận – phát biểu - GV cho Hs tìm hiểu tiếp bt2 (II) tr 69, 70 nhận xét cách dùng từ: này, a, cách lựa chọn câu trả lời - HS tìm ví dụ - GV kết luận bt2 u cầu Hs tìm thêm ví dụ - Hs trả lời nội dung - Gv gợi dẫn Hs kết luận ghi thán từ -HS lắng nghe thực * GV tích hợp KNS giáo dục theo HD GV học sinh sử dụng TV tốt * Hoạt động 3: Luyện tập Gv u cầu hs độc bt gọi - Hs đọc lên hs lên bảng thực bảng thực II THÁN TỪ - Là từ dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc người nói hoặcdùng để gọi đáp - Thán từ thường đứng đầu câu có tách thành câu đặc biệt - Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc:a,ái,ơ,ơi,ơ hay,than ơi,… + Thán từ gọi đáp: Này, ơi, vâng, dạ, ừ,… IV LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Trợ từ câu: a) Chính b) Ngay Gv tổ chức hs nhận xét, sửa - Hs nhận xét, sửa chữa c) Là chữa d) Những Các câu lại khơng phải trợ từ Gv u cầu hs độc bt gọi - Hs đọc lên Bài tập 2: Giải thích hs lên bảng thực bảng thực nghĩa trợ từ in đậm câu - Lấy: nghĩa khơngcó Gv tổ chức hs nhận xét, sửa - Hs nhận xét, sửa chữa thư , khơng lời nhắn chữa gửi, khơng có đống q -Ngun: riêng tiền thách cưới q cao - Đến: nghĩa q vơ lí - Cả: Nhấn mạnh việc ăn q mức bình thường - Cứ: nhấn mạnh việc 4’ lặp lại nhàm chán Gv u cầu hs độc bt gọi - Hs đọc lên Bài tập 3: tìm thán từ hs lên bảng thực bảng thực câu: Gv tổ chức hs nhận xét, sửa a) này, b) chữa - Hs nhận xét, sửa chữa c) d) chao e) Gv u cầu hs độc bt gọi - Hs đọc lên Bài tập 4: Thán từ in đậm hs lên bảng thực bảng thực biểu lộ cảm xúc: a) kìa: tỏ ý đắc chí * ha: khóai chí Gv tổ chức hs nhận xét, sửa - Hs nhận xét, sửa chữa * ái: tỏ ý van xin, kêu chữa đau b) Than ơi: tỏ ý nuối tiếc * Hoạt động 4: Củng cố -Dặn dò - Thế trợ từ? - Thế thán từ? - Về học bài, chuẩn bị làm tiếp tập 5,6 xem “Miêu tả biểu cảm văn tự + Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự sự? + Làm phần luyện tập * Hướng dẫn tự học: Vận dụng kiến thức học để phân biệt trợ từ, thán từ văn tự chọn DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG: Tg Dự kiến hỏi Dự kiến trả lời Thán từ thường dùng loại Văn kể chuyện văn biểu cảm sử vă n bả n nà o nhiề u nhấ t ? dụ ng nhiều phút Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần Tiết 24 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … Tập làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Vai HS yếu tố kể văn tự - Vai HS yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự Kĩ - Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự Thái độ: Học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phương pháp: phân tích, tổng hợp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm… Kĩ sống giáo dục: định, phán đốn, đọc- hiểu-biết yếu tố miêu tả biểu cảm văn bản… Phương tiện: a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án, b Chuẩn bị học sinh: học cũ, soạn bài, III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 1’ KTBC: 4’ - Thế tóm tắt văn tự sự? - Cách tóm tắt văn tự sự? Giới thiệu: 1’ Ở lớp dưới, văn miêu tả, kể chuyện biểu cảm giới thiệu tách rời phương thức biểu đạt độc lập Nhưng thực tế, có văn lại dùng phương thức biểu đạt mà yếu tố ln đan xen với nhau, hỗ trợ để tập trung làm rõ chủ đề văn TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG BÀI HỌC 20’ * Hoạt động 2: Sự kết hợp I SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU càc yếu tố kể, tả biểu lộ TỐ KỂ, TẢ VÀ BIỂU LỘ tình cảm vb tự TÌNH CẢM TRONG VĂN - GV u cầu HS tìm hiểu - Hs đọc đạn văn mục I BẢN TỰ SỰ đoạn văn mục I SGK trả SGK – trả lời: - Trong văn tự sự, lời câu hỏi: (I) tác giả kể người, việc a) Xác định yếu tố tự - HS bổ sung – nhận xét (kể chuyện) mà kể thường (sự việc lớn nhỏ đoạn a) Yếu tố tự sự: đan xen yếu tố miêu tả văn) Sự việc lớn: Kể lại biểu cảm gặp gỡ cảm động bé - Các yếu tố miêu tả biểu Hồng với người mẹ lâu cảm làm cho việc kể chuyện ngày cách xa sinh động sâu sắc Sự việc nhỏ: mẹ tơi vẫy tơi tơi chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo tơi lên xe, tơi - GV nhận xét, tổng hợp b) Nêu câu hỏi b/ xác định yếu tố miêu tả đoạn văn - GV nhận xét chung c) Tìm yếu tố biểu cảm đoạn văn d) yếu tố tự miêu tả biểu cảm đứng riêng hay dan xen vào - GV cho Hs tìm ví dụ đoạn trích có yếu tố: tự sự, miêu tả biểu cảm - Gv nêu câu hỏi (I) - Bỏ hết yếu tố miêu tả biểu cảm trog đoạn văn -> chép lại câu văn kể người việc thành đoạn đối chiếu với đoạn văn Ngun Hồng để rút nhận xét: Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn nào? => rút kết luận tác dụng yếu tố miêu tả biểu òa khóc, mẹ tơi khóc theo, tơi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ b) HS: Yếu tố miêu tả: - Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại - Mẹ tơi khơng còm cõi, xác xơ - gương mặt tươi sáng với đơi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng gò má c) HS: - Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài sung túc? (suy nghĩ) - tơi thấy cảm giác thơm tho lạ thường (cảm nhận) - phải bé lại êm dịu vơ (PBCN) d) HS: Các yếu tố khơng đứng riêng mà đan xen vào - HS tìm ví dụ: “Tơi ngồi đệm xe thơm tho lạ thường” + Yếu tố tự sự: Tơi ngồi đệm xe + Miêu tả: đùi áp đùi mẹ tơi + Biểu cảm: cảm giác ấm áp lạ thường” - HS bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm, chép lại câu kể sực việc, nhân vật thành đoạn văn dực vào câu (I) sau HS so sánh với đoạn văn Ngun Hồng => rút nhận xét: giúp việc kể lại gặp gỡ mẹ thêm sinh động vàlàm cho ý nghĩa truyện thêm sâu cảm văn kể chuyện sắc - GV nhận xét chung - GV nêu câu hỏi (I) ngược - HS: thảo luận,trao đổi rút lại với câu (I) SGK nhận xét Nếu bỏ yếu yếu tố tự đoạn văn khơng thành chuyện khơng có nhân vật việc * GV tích hợp KNS giáo dục -HS lắng nghe thực học sinh tốt theo HD GV - Qua tập em - HS suy nghĩ – nêu ý kiến cho biết kết hợp yếu tố: miêu tả biểu cảm văn tự nào? Và ngược lại? 15’ * Hoạt động 3: Luyện tập - Tìm số đoạn văn tự -HS thực theo hướng có sử dụng yếu tố miêu tả dẫn GV biểu cảm văn học như: * Tơi học (Thanh Tịnh) - Phân tích giá trị yếu tố - Gv tổ chức hs nhận xét, sửa chữa - Gv u cầu hs thực văn lại II LUYỆN TẬP Bài tập 1:Tơi Đi Học: Sau hồi trống vang dội lòng tơi, người học HS cũ đến hàng hiên vào lớp, cảm thấy chơ vơ lúc Vì chung quanh cậu bé vụng về, lúng túng tơi Các cậu khơng Các cậu theo sức mạnh kéo dìu cậu tới trước Nói cậu khơng đứng lại nữa, hai chân cậu dềnh dàng Hết co lên chân cáccậu lại duỗi mạnh đá ban tưởng tượng Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp + Miêu tả: Sau hồi trống thúc, hàng vào lớp, khơng khơng đứng lại, co lên chân duỗi mạnh đá ban tưởng tượng + Biểu cảm: Vang dội lòng tơi cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng lớp Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn -HS thực theo hướng Bài tập 2: u cầu (Gợi ý) kể giây phút đầu dẫn GV - Khơng gian: từ xa đến gần tiên em gặp lại bà (bà nội (vóc người, dáng đi, mái tóc, bà ngoại) gương mặt, nụ cười, quần áo - Hành động: lời nói, cử chỉ, ngơn ngữ 10 4’ * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự phải nào? - Về học bài, chuẩn bị “Đánh với cối xay gió” + Nhân vật Đơn kihơtê có ưu điểm nhược điểm gì? + Phân tích tượng phản mặt nhân vật Đơnkihơtê Xanchơpanxa ? * Hướng dẫn tự học: - Vận dụng kiến thức học để đọc- hiểu, cảm thụ tác phẩm tự có sử dụng kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm - Tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm Tg phút DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG: Dự kiến hỏi Dự kiến trả lời Tại văn tự Vì văn tự cần yếu tố miêu tả làm cho có sử dụng tố miêu tả đối tường cụ thể, rõ ràng Yếu tố biểu cảm biểu cảm? làm cho văn có cảm xúc Rút kinh nghiệm tiết dạy: 11 [...]... biểu cảm trong văn tự sự phải như thế nào? - Về học bài, chuẩn bị bài “Đánh nhau với cối xay gió” + Nhân vật Đơn kihơtê có những ưu điểm và nhược điểm gì? + Phân tích sự tượng phản về mọi mặt giữa 2 nhân vật Đơnkihơtê và Xanchơpanxa ? * Hướng dẫn tự học: - Vận dụng kiến thức trong bài học để đọc- hiểu, cảm thụ tác phẩm tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm - Tập viết đoạn văn tự sự có... kể, tả, biểu cảm - Tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm Tg 3 phút DỰ ĐOÁN TÌNH HUỐNG: Dự kiến hỏi Dự kiến trả lời Tại sao trong văn tự sự Vì trong văn tự sự cần yếu tố miêu tả làm cho có sử dụng tố miêu tả và đối tường cụ thể, rõ ràng hơn Yếu tố biểu cảm biểu cảm? làm cho bài văn có cảm xúc hơn Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 25/09/2016, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM

  • I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

  • DÖÏ ÑOAÙN TÌNH HUOÁNG:

    • Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ

    • I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

    • DÖÏ ÑOAÙN TÌNH HUOÁNG:

      • Tập làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

      • I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

      • DÖÏ ÑOAÙN TÌNH HUOÁNG:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan