Đặc điểm môi trường trầm tích hình thành dầu khí

59 1K 4
Đặc điểm môi trường trầm tích hình thành dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường trầm tích là không gian tích tụ, được đặc trưng bởi các yếu tố hóa lý của môi trường như độ muối, độ pH, Eh, nhiệt độ, chế độ thủy động lực của môi trường. Các yếu tố hóa lý của môi trường nước quyết định quá trình vận chuyển, phân dị và lắng đọng trầm tích.Có thể chia môi trường trầm tích thành 3 nhóm: môi trường trầm tích lục địa, môi trường trầm tích chuyển tiếp, môi trường trầm tích biển.Như vậy tướng và môi trường trầm tích có quan hệ chặt chẽ với nhau như hình với bóng. Trong tướng có môi trường và trong môi trường có sự cộng sinh của tướng. Nói cách khác môi trường trầm tích quyết định các kiểu trầm tích, quyết định thành phần khoáng vật, loại vật chất hữu cơ, thế giới sinh vật tiêu biểu, các kiểu cấu tạo của trầm tích và đá trầm tích.

GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 1.Môi trường trầm tích 1.1 Tổng quan a Môi trường trầm tích Môi trường trầm tích không gian tích tụ, đặc trưng yếu tố hóa lý môi trường độ muối, độ pH, Eh, nhiệt độ, chế độ thủy động lực môi trường Các yếu tố hóa lý môi trường nước định trình vận chuyển, phân dị lắng đọng trầm tích Có thể chia môi trường trầm tích thành nhóm: môi trường trầm tích lục địa, môi trường trầm tích chuyển tiếp, môi trường trầm tích biển Như tướng môi trường trầm tích có quan hệ chặt chẽ với hình với bóng Trong tướng có môi trường môi trường có cộng sinh tướng Nói cách khác môi trường trầm tích định kiểu trầm tích, định thành phần khoáng vật, loại vật chất hữu cơ, giới sinh vật tiêu biểu, kiểu cấu tạo trầm tích đá trầm tích b Tướng Thuật ngữ "tướng" (facies) lần N Stero (Đan Mạch) đưa vào văn liệu địa chất năm 1669 - Năm 1840 Gresli A (Thụy Sĩ) định nghĩa: "tướng trầm tích trầm tích tuổi thành tạo nơi khác vỏ trái đất" - Trải qua nhiều giai đoạn nghiên cứu tướng trầm tích quan niệm khác nhau; ví dụ: quan niệm tướng thạch học cổ sinh vật (Krumbein (Mỹ))[2], Belauxop (Nga) Quan niệm tướng điều kiện địa lý tự nhiên môi trường trầm tích (Nalipkin, Jermchunnhicop (Nga), pettijohn (Mỹ)[4] Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học - Quan niệm tướng tổng hợp điều kiện sinh thành thành phần trầm tích (vô hữu cơ) đại biểu Rukhin Teodorovic (1960, 1969[8]) Rukhin định nghĩa tướng trầm tích sau: "Tướng trầm tích thành tạo vị trí định có điều kiện địa lý tự nhiên khác với vùng lân cận" Ở cần hiểu "những trầm tích" có nghĩa thành phần vô thành phần hữu (động vật, thực vật) có mặt trầm tích Ví dụ: thành phần vô sạn, cát, bột, sét, thành phần hữu cơ: than bùn, than nâu, than antraxit, foraminifera, ám tiêu san hô… Như tướng bao gồm hai thành phần: trầm tích môi trường Vì tên gọi tướng trầm tích phải đầy đủ hai thành phần Ví dụ: Tướng cát lòng sông đồng bằng; tướng ám tiêu san hô biển nông; tướng bùn foraminifera biển nông Trên sở định nghĩa tướng trầm tích Rukhin (1960) phân loại tướng trầm tích thành nhóm tướng tướng phụ thuộc vào mức độ chi tiết sau đây: Nhóm tướng lục địa có tướng bậc thấp - Tướng cuội, tảng, sạn, cát sườn tích - Tướng cuội, sạn, cát, bột sét lũ tích - Tướng cuội, sạn, cát, bột sét bồi tích - Tướng sét, sét than hồ - đầm lầy nước Nhóm tướng chuyển tiếp, bao gồm hai phụ nhóm tướng Phụ nhóm tướng châu thổ (delta) có tướng sau - Tướng bột sét, cát đồng châu thổ - Tướng cát, bùn bãi triều - Tướng bùn lagun cửa sông - Tướng cát cồn chắn cửa sông - Tướng sét sườn châu thổ Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Phụ nhóm tướng vũng vịnh bao gồm - Tướng đê cát ven bờ - Tướng bùn vũng vịnh - Tướng bùn bãi triều vũng vịnh - Tướng bùn bãi triều đê cát ven bờ Nhóm tướng biển bao gồm - Tướng cát bãi triều - Tướng bùn sét biển nông - Tướng bùn vôi biển nông Các loại môi trường trầm tích 2.1) Lục địa Môi trường trầm tích lục địa không gian tích tụ tướng trầm tích nằm miền phong hóa xâm thực (vỏ phong hóa) môi trường chuyển tiếp (đồng châu thổ vũng vịnh ven bờ) Môi trường trầm tích lục địa đặc trưng tiêu chí sau đây: - Độ pH môi trường nước sông, hồ đầm lầy luôn nhỏ - Hóa thạch động thực vật chỗ thuộc loại nước - Các môi trường trầm tích lục địa tiêu biểu bao gồm: + Môi trường sườn tích - lũ tích (deluvi-proluvi); + Môi trường bồi tích aluvi; + Môi trường hồ - đầm nước Sự phân bố môi trường trầm tích lục địa có quy luật theo không gian theo thời gian Theo không gian, ranh giới môi trường sông đồng đồng Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học châu thổ ranh giới phía môi trường lục địa Còn ranh giới vỏ phong hóa tướng deluvi ranh giới phía môi trường lục địa Thành phần trầm tích đa khoáng, chọn lọc mài tròn kém, thể trầm tích thường có bề dày không lớn có dạng thấu kính phân bố định hướng theo chiều dòng chảy Trầm tích có cấu tạo phân lớp xiên đồng hướng, có tính phân nhịp theo pha xâm thực chuyển động kiến tạo 2.1.1 Các tướng môi trường trầm tích lục địa phân bố môi trường trầm tích lục địa khác Môi trường sườn tích Môi trường sườn tích bao gồm tướng cuội tảng, sạn cát, cát bột sét phân bố sườn núi sườn đồi Môi trường lũ tích Môi trường lũ tích bao gồm tướng cuội sạn, cát bột sét phân bố chân sườn dốc dòng chảy tạm thời, tướng cuội, sạn, nón phóng vật (fans) dòng suối đổ vào sông mùa lũ Môi trường bồi tích Môi trường bồi tích chiếm diện tích lớn môi trường lục địa, phân bố tướng trầm tích sông tạo nên bao gồm: tướng cuội sạn lòng sông miền núi miền trung du tướng cát lòng sông đồng bằng, tướng đê cát ven sông, tướng bột sét bãi bồi, tướng sét hồ móng ngựa, tướng sét than - đầm lầy nước Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học 2.1.2 Các tướng môi trường trầm tích lục địa Các tướng môi trường sườn tích (deluvi) Các tướng phân bố môi trường sườn tích, xuất sườn núi, sườn đồi tái trầm tích sản phẩm phong hóa vật lý hóa học Cơ chế thành tạo trình xói mòn, vận chuyển tích tụ dòng chảy tạm thời dòng chảy thường xuyên, trình vận chuyển lắng đọng trầm tích sườn, nhà địa mạo gọi "quá trình sườn" Nơi thành tạo thường không xa đá gốc mấy, nên thành phần gần giống với thành phần tướng tàn tích vỏ phong hóa, song trầm tích có cấu tạo phủ chồng lùi phân dị theo dòng chảy điển hình Chúng khác với thành phần đá gốc tàn tích Trầm tích có độ chọn lọc mài tròn kém, chiều dài tảng cuội thường nằm vuông góc với sườn dốc - Tướng cuội tảng sườn tích Tướng cuội tảng sườn tích phân bố sườn núi, sườn đồi sản phẩm phong hóa vật lý phá hủy kiến tạo đá gốc Kích thước tảng cuội không đồng đều, độ mài tròn, chọn lọc quãng đường vận chuyển gần với nguồn cung cấp - Tướng cát bột sét sườn tích Tướng cát bột sét sườn tích phân bố sườn núi, sườn đồi thành thể trầm tích độc lập xen kẽ với tướng cuội tảng sườn tích dạng thấu kính Trầm tích có thành phần đa khoáng, có độ chọn lọc mài tròn kém, phân lớp xiên đồng hướng theo sườn dốc Các tướng môi trường lũ tích (proluvi) Phức hệ tướng thành tạo dòng chảy tạm thời mùa lũ Khi dòng lũ chảy từ sườn núi xuống chân dốc từ vùng núi gặp đồng thấp, tốc độ dòng chảy giảm xuống đột ngột, làm cho vật liệu trầm tích Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học lắng đọng nhanh tạo nên nón phóng vật Hình dạng phân bố hình nón rẻ quạt Nón phóng vật hình thành ba phận: - Phần đỉnh: cuội, cuội hạt vừa hạt thô, mài tròn kém, chọn lọc thấp, phân lớp không rõ ràng Đôi gặp phân lớp xiên đơn với góc nghiêng 10-15 phía hạ lưu - Phần giữa: Độ chọn lọc mài tròn tốt phân lớp xiên kiểu sông Tàn tích hữu vắng mặt - Phần đáy: bột-sét có độ chọn lọc lẫn nhiều hỗn hợp cát Phần chứa nhiều tàn tích thực vật Tướng lũ tích hình thành điều kiện oxy hóa nên trầm tích có màu đỏ, nâu - Tướng cuội tảng lũ tích, thành tạo mùa lũ, phân bố chân dốc sườn núi sườn đồi tạo thành nón quạt dòng chảy tạm thời - Tướng sét lũ tích Tướng sét lũ tích thường có dạng thấu kính, phân bố xen kẹp tướng cuội tảng tướng cát sạn lũ tích Trầm tích sông (aluvi) Diện phân bố trầm tích sông lớn hệ sông bao gồm nhiều nhánh liên kết lại thành lưu vực rộng lớn, mặt khác lịch sử phát triển hệ sông từ trẻ đến già, không lòng sông cố định Quá trình dịch chuyển trình thành tạo trầm tích thay tướng liên tục theo không gian thời gian Các thung lũng sông miền núi thường chủ yếu trầm tích tướng lòng - Tướng cuội tảng lòng sông miền núi Tướng cuội tảng lòng sông miền núi phân bố thượng nguồn lòng sông Thành phần cuội tảng chủ yếu sản phẩm Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học phá hủy kiến tạo phong hóa vật lý Động lực dòng chảy mạnh nên cuội tảng mài tròn tốt đến trung bình - Tướng cuội sạn lòng sông miền trung du Bao gồm chủ yếu cuội sạn pha cát chọn lọc Thành phần đa khoáng, sản phẩm phá hủy kiến tạo phong hóa vật lý, lắng đọng môi trường thủy động lực tương đối mạnh - Tướng cát lòng sông miền đồng Tướng cát lòng sông miền đồng phân bố hạ lưu dòng sông Thành phần đa khoáng, độ chọn lọc mài tròn từ trung bình đến Cát lòng sông có cấu tạo phân lớp xiên mịn đồng hướng, thường tạo nên lớp ngang song song xen kẽ với lớp xiên - Tướng cát cồn sông Tướng cát cồn sông thực thể trầm tích cát cao lòng sông đồng có chiều rộng từ 50 đến 150 m, chiều dài 500-10.000 m Thành phần chủ yếu hạt trung đa khoáng khoáng, chọn lọc từ trung bình đến tốt, mài tròn trung bình - Tướng đê cát ven lòng Tướng đê cát ven lòng phân bố chạy dọc theo hai bên bờ sông đồng thành tạo nước lũ tràn bờ Thành phần trầm tích chủ yếu cát hạt trung hạt nhỏ khoáng, chọn lọc từ trung bình đến tốt Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học - Tướng bột sét bãi bồi, thành tạo nước lũ tràn bờ Thành phần trầm tích chủ yếu bột sét màu nâu đỏ có độ chọn lọc Cấu tạo trầm tích bãi bồi có hai dạng: bãi bồi thấp bãi bồi cao Hình 1.1 : Cảnh quan Sông Hồng, Hồ tây ( Hồ móng ngựa) [2] - Tướng sét bột hồ móng ngựa Hồ móng ngựa khúc uốn lòng sông bị bỏ rơi trình dịch chuyển ngang sông [H 2] Trầm tích sét bột lắng đọng từ phù sa nước lũ tràn bờ phần tái trầm tích từ bãi bồi xung quanh hồ móng ngựa Trầm tích hồ có độ chọn lọc từ trung bình đến Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học - Tướng sét than đầm lầy nước Tướng sét than đầm lầy nước kết trình thoái hóa hồ móng ngựa, lòng sông cổ bãi bồi thấp Trầm tích chủ yếu sét kaolinit hydromica 2.2) Chuyển tiếp Môi trường chuyển tiếp lụa địa biển bao gồm hai địa hệ tiêu biểu châu thổ (delta) vũng vịnh: - Châu thổ nơi xảy trình tương tác sông biển Quá trình thường có hai xu xảy ra: sông thắng biển, bờ biển bồi tụ, khối lượng trầm tích sông mang đến dư thừa, đường bờ liên tục dịch chuyển phía biển gọi châu thổ bồi tụ.Trong trường hợp biển thắng sông, đường bờ dịch chuyển phía đất liền tạo nên cửa sông hình phễu thiếu hụt trầm tích gọi châu thổ phá hủy Đặc điểm chung thành phần: - Độ muối bồn trầm tích không bình thường thay đổi từ vùng cửa sông (nhạt) đến vùng vũng vịnh (mặn hơn) Đặc biệt vùng kín thường mặn khí hậu khô nóng, lượng bốc lớn lượng mưa - Độ muối ảnh hưởng đến thành phần trầm tích thành phần sinh vật Khi độ muối tăng cao sinh vật không Thế giới sinh vật trầm tích chuyển tiếp thường đơn điệu biển 2.2.1 Tướng môi trường trầm tích châu thổ Trang GVHD: ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Các tướng môi trường châu thổ bồi tụ Châu thổ bồi tụ phân đơn vị: - Đồng châu thổ - Tiền châu thổ - Sườn châu thổ Ở Việt Nam châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long hai châu thổ bồi tụ, năm từ 40 - 60m [H.3, H.4] Hình 1.2 : Châu thổ bồ đắp mạnh ( cửa Ba Lạt ) bờ biển châu thổ đồng sông Cửu Long [2] - Tiền châu thổ Là phần châu thổ ngầm ven bờ kéo dài từ – 15m, có địa hình tương đối thoải bao gồm tướng tiêu biểu sau: Tướng bùn màu đen bãi triều lầy Phát triển rừng ngập mặn, hoạt động triều thống trị, chế độ khử chiếm ưu Tướng cát bãi triều cát Có động lực sóng thống trị Trầm tích hạt nhỏ có độ chọn lọc mài tròn tương đối tốt Trang 10 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học địa vật lý giếng khoan cung cấp thông tin cục sau mô phân bố theo không gian loại tướng Hình : Minh giải Log MDT vỉa chứa BII.2.30, mỏ X [3] Trang 45 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình : Minh giải Log MDT vỉa chứa BII.1.10, mỏ X [3] 4.5 Xây dựng mô hình cấu trúc Đây nhiệm vụ trình xây dựng mô hình địa chất Kết trình nhằm khái quát tạo hình dáng sơ bên vỉa chứa, mô đứt gãy, phân chia bề dày lớp Quá trình xây dựng mô hình cấu trúc thực gồm bước: - Xây dựng hệ thống đứt gãy: xác định từ tài liệu địa chấn, địa chất… - Xây dựng mô hình địa chất: phân chia bề dày lớp, tầng dựa hệ thống đứt gãy tạo trước - Chính xác hóa số liệu cho phù hợp với thực tế địa chất Trang 46 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học 4.5.1 Xây dựng mô hình đứt gãy Quá trình xây dựng mô hình đứt gãy tiến hành dựa tài liệu địa chấn thu thập trước đó, tài liệu minh giải địa chấn, đồ địa chất khu vực, đứt gãy…Trong trình xây dựng mô hình đứt gãy, thông số cần xử lý độ mở đứt gãy, độ rộng, độ nghiêng, mặt trượt, vị trí cánh nằm, cánh treo, biên độ đứt gãy Bên cạnh liệu trực tiếp xây dựng đứt gãy, cần liên hệ, đối sánh với thông tin địa chất khu vực nghiên cứu Tập cát kết BII tầng Miocene bao gồm 11 đứt gãy theo hai hướng chủ yếu hướng Tây Bắc – Đông Nam hướng Đông Bắc – Tây Nam Hình 4.8 : Dữ liệu đầu vào Fault Sticks [3] Do bề dày vỉa tương đối lớn, đứt gãy với chiều dài cự li dịch chuyển nhỏ không gây ảnh hưởng nhiều đến dòng chảy vỉa Trang 47 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình 4.9 : Mô hình đứt gãy cho tập BII mỏ X [3] Kết kiểm tra cho thấy hệ thống “Fault model” xây dựng mô hình tương đối phù hợp với số liệu đầu vào (Fault Sticks) 4.5.2 Xây dựng mô hình ô lưới Dựa bề mặt theo chiều sâu mô hình đứt gãy, mô hình ô lưới xây dựng cho tập BII với tổng số lượng ô mạng mô hình 966,720 (80 x 114 x 106), mạng ô lưới kích thước 50 x 50m, hướng chủ đạo Đông Bắc – Tây Nam với góc phương vị 33,8 trùng với hướng trầm tích vỉa Đường biên mạng lưới lấy từ điểm tràn cấu tạo 400m Thể tích ô lưới thay đổi đặn ô lưới có giá trị âm mô hình Trang 48 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình 4.10 : Các đứt gãy liệu đầu vào cho việc chia lưới mô hình [3] Hình 11 : Kết xây dựng mô hình ô lưới cho tập cát kết BII mỏ X [3] Trang 49 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học 4.5.3 Xây dựng mặt cấu trúc địa chất Dữ liệu đầu vào mô hình cấu trúc địa chất liệu minh giải địa chấn theo mặt, theo tầng chiều, chiều, thông tin địa tầng Các mặt địa chất sau xử lý với liệu đứt gãy, mặt minh giải địa chấn, điểm mốc độ sâu dọc thân giếng, mô hình mặt địa chất thể hình 4.16, 4.17 4.18 Đây mặt không liên tục chịu phân cắt đứt gãy Hình 12: Mặt địa chất tầng tập BII mỏ X (BII.2.20) [3] Nóc đáy tầng sản phẩm xây dựng trình tự theo vỉa chứa riêng biệt là: BII.2.20, BII.2.30, BII.1.10 Các mặt nội suy từ tầng minh giải địa chấn khống chế điểm nóc, đáy vỉa theo tài liệu địa vật lí giếng khoan Trang 50 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình 13 : Mặt địa chất tầng đáy tập BII mỏ X (tập BII.1.10) [3] Hình 14 : Mặt địa chất tập BII mỏ X [3] Mô hình cấu trúc bao gồm hệ thống đứt gãy mặt địa chất hoàn thành với hình ảnh cụ thể hình 4.10: Trang 51 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình 15 : Mô hình cấu trúc mỏ X với mặt địa chất đứt gãy [3] 4.6 Trung bình hóa giá trị địa vật lí giếng khoan Các đường địa vật lý giếng khoan sử dụng cho mô hình thay đổi thành đường khối hay đường trung bình nhằm sử dụng cho việc trung bình hóa (upscale) việc kết hợp với vùng đường khác Đường độ rỗng độ bão hòa nước trung bình hóa (up-scale) sử dụng phương pháp trung bình cộng (arithmetic average) tương ứng với đường tướng đất đá Tất đường khác trung bình hóa theo phương pháp số học, không thiên đường tướng đất đá Đường tướng đất đá, đường độ rỗng trung bình hóa, cho thấy thông số chuyển khớp với số liệu đường địa vật lý Trang 52 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình 4.16 : Biểu đồ so sánh giá trị trung bình hóa, giá trị gốc tướng thạch học tập BII.2.20 [3] Hình 4.17 : Biểu đồ so sánh giá trị trung bình hóa, giá trị gốc tướng thạch học tập BII.2.30 [3] Trang 53 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Quá trình Scale up Well log nhìn chung tốt thông số tướng thạch học trầm tích Hình 18 : Biểu đồ so sánh giá trị trung bình hóa, giá trị gốc độ rỗng hiệu dụng tập BII.2.20 [3] Trang 54 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình 19 : Kết giá trị trung bình địa vật lí giếng khoan tầng BII mỏ X [3] 4.7 Xây dựng mô hình tướng trầm tích Dựa vào nghiên cứu, báo cáo trước đây, vỉa chứa dầu BII mỏ X cát kết dày trầm tích môi trường: biển nông, hồ nước cạn có ảnh hưởng nước mặn, đầm phá nước lợ, đồng ngập lụt sông ngòi nước Mẫu lõi giếng khoan 02/97- 2X trầm tích có môi trường trầm tích sông đồng ngập lụt: Tướng phụ lưu sông (Fluvial Coastal Plain – Fluvial Channel), đồng ngập lụt Để mô tính chất vật lý đá chứa Trang 55 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học trước tiên phải xây dựng mô hình phân bố đá chứa, hay mô hình tướng đá Tuy nhiên, tập BII mỏ X, tài liệu mẫu lõi giếng khoan hạn chế, mẫu lõi giếng 2X phân tích, liệu FMI nghiên cứu tướng môi trường trầm tích chưa đầy đủ nên không xây dựng mô hình tướng đá theo tướng môi trường trầm tích Vì vây, luận văn này, để đơn giản hóa, tướng đá trầm tích chia thành tướng đá trầm tích vỉa chứa đá cát kết (Reservoir) tướng đá trầm tích vỉa không chứa (Non-Reservoir) đá sét, đá bột hay đá bùn Thông số tướng – thạch học tính toán từ thông số thể tích sét, độ rỗng hiệu dụng Đối với đá chứa giá trị ngưỡng giới hạn thể tích sét ≤ 0.35 độ rỗng hiệu dụng ≥ 0.12; cho vỉa không chứa giá trị thể tích sét > 0.35 độ rỗng hiệu dụng < 0.12 Mô hình tướng thạch học tạo từ thông số tướng – thạch học tăng tỷ lệ chạy Co-krigging thuộc tính địa chấn xu hướng phân bố cát Trang 56 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Hình 20 : Phân bố tướng cho giếng [3] Kết mô hình thạch học tướng đá dùng để xây dựng mô hình độ rỗng, đường log tướng đá thạch học, đường log trung bình hóa giá trị mô hình có sai khác nhỏ 5% Mô hình tướng – thạch học cho thấy vỉa cát BII.2.20 phân bố xung quanh khu vực giếng 2X 3X, vỉa BII.2.30 phân bố xung quanh giếng 1X 3X vỉa BII.1.10 phân bố xung quanh giếng 1X, 2X 3X Hình 21 : Mô hình tướng tập BII.2.20 mỏ X [3] Bảng 3: Thông số mô hình tướng – thạch học vỉa BII tầng Miocene giữa, mỏ X [3] Trang 57 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học KẾT LUẬN Giới thiệu tìm hiểu loại môi trường trầm tích hình thành nên thành hệ dầu khí Xây dựng kiểm soát chất lượng mô hình phân bố tướng trầm tích cho tầng cát kết tập BII mỏ Hoa Đào – bồn trũng Cửu Long hỗ trợ phần mềm Petrel thuộc quyền tài trợ từ công ty Schlumberger Dựa sở thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu có, mô hình phân bố tướng trầm tích cho tập chứa cát kết BII, tầng chứa Miocene giữa, mỏ X thuộc bồn trũng Cửu Long xây dựng Mặc dù đơn giản so với phức tạp cấu trúc địa chất mô hình khái quát tranh địa chất sâu cho tầng chứa điều kiện, mức độ nghiên cứu đồ án môn học; góp phần hiệu cho công tác nghiên cứu, khai thác, phát triển mỏ tối ưu Mô hình dùng cho công tác xây dựng mô hình thuộc tính dùng để tính toán trữ lượng dầu khí chỗ, mô dòng chảy dầu khí vỉa, thành lập mô hình khai thác… Mô hình thể phần cấu trúc địa chất, địa tầng, tính phân tập Từ kết xây dựng mô hình phân bố tướng trầm tích cho tầng cát kết tập BII Trang 58 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học mỏ X, rút kinh nghiệm để xây dựng mô hình thuộc tính vỉa chứa chiều liệu thực bao gồm địa chấn, địa vật lý giếng khoan, địa chất khu vực: mở rộng hiểu biết tính chất vật lý, thạch học khu vực nghiên cứu, nâng cao kinh nghiệm kỹ sử dụng phần mềm Petrel mô hình hóa, xử lý liệu, đánh giá kết mô hình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Xuân Bao, Bài giản Trầm Tích Học, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh [2] GS TS Trần Nghi, Tướng môi trường trầm tích, đại học Quốc Gia Hà Nội [3] Trịnh Văn Hợp, Luận Văn tốt nghiệp, Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh [4] Lê Thanh An, Xác định tướng đá, môi trường trầm tích từ tài liệu Địa vật lý giếng khoan, Trường đại học Mỏ - Địa chất [5] Website: sepmstrata.org [6] Hoàng Đình Tiến (2006), Địa chất dầu khí & Phương pháp Tìm kiếm, Thăm dò, Theo dõi mỏ, NXB ĐHQG TP HCM Trang 59 [...]... nhiên được hình thành và di chuyển từ Kerogen đến vỉa các kết Một vài bể chứa nước mặn có thể di chuyển đến vỉa các kết và nằm phía dưới dầu khí Có thể chia môi trường trầm tích thành 3 nhóm: môi trường trầm tích lục địa, môi trường trầm tích chuyển tiếp, môi trường trầm tích biển Trang 20 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học Môi trường trầm tích quyết định các kiểu trầm tích, quyết định thành phần khoáng... triển Đây là đới hình thành các khoáng sản quan trọng thuộc loại hình trầm tích Do đó có thể khẳng định rằng, môi trường trầm tích biển nông là môi trường trầm tích chủ yếu hình thành nên các thành hệ chứa dầu khí Trang 21 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học CHƯƠNG II : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ TÀI LIỆU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Trước khi tiến hành phân tích môi trường trầm tích của khu vực... các nhận định về đối tượng địa chất nghiên cứu (xác định môi trường trầm tích, các đặc điểm địa chất như cấu trúc phân lớp, tướng trầm tích, thành phần thạch học, chu kỳ lên xuống mực nước biển) Các kết quả phân tích đối sánh cho phép suy đoán được đặc điểm địa chất ban đầu, đặc điểm môi trường trầm tích của đối tượng nghiên cứu Để đưa ra các quan điểm về vấn đề này cần liên kết chặt chẽ tài liệu mẫu... Phân tích thạch học lát mỏng: nhằm xác định độ hạt, hình dáng hạt, độ chọn lọc, các khoáng vật khung đá, thành phần xi măng, matrix, độ rỗng nhìn thấy, kiến trúc và biến đổi sau trầm tích của đá Vật liệu được lắng đọng trong điều kiện môi trường trầm tích khác nhau, do đó chúng sẽ có những đặc điểm trầm tích đặc trưng Tính chất hạt trầm tích như màu sắc, độ hạt, độ cầu, độ tròn cạnh, độ chọn lọc… Các đặc. .. 50% thành phần trầm tích sét Trong đó còn có răng cá mập, những khoáng vật mới thành tạo như zeolit, oxit Mn phân bố ở độ sâu 4200 - 5900m Tướng bùn diatomea Màu xám và lục lẫn trong bùn và sét, xốp và nhẹ (>50%) Sinh vật vỏ vôi chiếm khoảng 20% và khoáng vật sét Trang 19 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc 3 Đồ Án Môn Học CÁC MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CHỦ YẾU HÌNH THÀNH NÊN CÁC THÀNH HỆ CHỨA DẦU KHÍ Thành hệ chứa dầu. .. vững, khó bị phong hóa nên được chọn lọc và tích tụ ở môi trường có năng lượng thấp (chủ yếu là muscovite) như những thành tạo bồi tích ven biển  Glauconite: là sản phẩm phân hủy của biotit trong điều kiện phong hóa đáy biển cho nên hầu như chỉ xuất hiện trong môi trường biển thềm lục địa  Hematite: đặc trưng cho môi trường oxi hóa  Anhydrite: điểm chỉ cho môi trường đầm hồ, vũng vịnh  Kiểu kiến trúc:... môi trường cát đã được lắng đọng Hình 3.1: Mối liên hệ giữa GR và kích thước hạt trong môi trường sông phân nhánh và doi cát lòng sông [5] Các hình dạng biến đổi của đường Gamma Ray đại diện cho môi trường trầm tích:  Hình phễu (funnel shape): phản ánh sự sắp xếp thô dần lên trên (coarseningupward) Đây là biểu hiện của các tướng như: doi cát cửa sông, đảo cát chắn, bãi biển, tấm cát biển nông, trầm tích. .. giải môi trường lắng đọng trầm tích tuổi từ Oligocene đến Miocene sớm ở bồn trũng Cửu Long, vì tại đây trầm tích chủ yếu có nguồn gốc lục địa Phương pháp xác định tên bào tử phấn hoa dựa vào phương pháp so sánh đặc điểm hình thái với hóa thạch bào tử phấn hoa chuẩn Tuổi địa chất của các trầm tích được xác định trên cơ sở các hóa thạch đánh dấu địa tầng đã được vận dụng rộng rãi ở khu vực Đông Nam Á Môi. .. đen: trầm tích hồ hoặc biển sâu  Mức độ thay đổi của hạt trầm tích: độ chọn lọc dưới trung bình và hình dạng hạt còn góc cạnh cho thấy vật liệu trầm tích là sản phẩm mới của quá trình phong hóa, chưa được vận chuyển xa khỏi nguồn cung cấp Ngược lại, độ hạt càng mịn, độ chọn lọc càng tốt và hạt khá tròn cạnh là đặc điểm của vật liệu ở xa nguồn cung cấp  Khoáng vật chỉ thị:  Pyrite: đặc trưng môi trường. .. các tướng trầm tích Trang 23 GVHD : ThS Thái Bá Ngọc Đồ Án Môn Học chuyển từ clastic sang carbonate Trầm tích đa phần trong môi trường lục địa đến biển nông, năng lượng lắng đọng tăng, hoặc liên quan đến quá trình biển thoái  Hình chuông (bell shape): biểu thị sự giảm dần lên trên của kích thước hạt, chứng tỏ thành phần cát giảm từ dưới lên, sét hạt mịn tăng dần lên trên (finingupward) Môi trường có

Ngày đăng: 24/09/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH

  • 1.Môi trường trầm tích

    • b. Tướng

    • 2. Các loại môi trường trầm tích

      • 2.1) Lục địa

      • 2.1.1 Các tướng môi trường trầm tích lục địa phân bố trong các môi trường trầm tích lục địa khác nhau

      • 2.1.2 Các tướng môi trường trầm tích lục địa

      • 2.2) Chuyển tiếp

      • 2.2.1 Tướng và môi trường trầm tích châu thổ

      • 2.2.2 Tướng và môi trường vũng vịnh

      • 2.3) Biển

      • Các tướng trong môi trường biển

      • CHƯƠNG II : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ TÀI LIỆU

        • 2.1 Phương pháp nghiên cứu

          • 2.1.1 Phương pháp địa vật lý giếng khoan

            • Phương pháp Gamma Ray (GR)

            • 2.2.3 Phương pháp địa chấn địa tầng

            • 2.2.4 Phương pháp thạch học trầm tích

            • 2.2.5 Phương pháp bào tử phấn hoa

            • 2.2.6 Phương pháp đối sánh thực địa tương tự

            • 4.1.2) Tài liệu mẫu khoan

            • 4.1.3) Tài liệu địa chấn

            • 4.1.4) Hệ thống đứt gãy

            • 4.2. Tướng trầm tích

            • 4.3. Kết quả minh giải địa vật lí giếng khoan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan