Ứng dụng các phương pháp địa chấn trong đánh giá tiềm năng, triển vọng dầu khí mỏ ĐẠI HÙNG bể NAM côn sơn

92 2K 2
Ứng dụng các phương pháp địa chấn trong đánh giá tiềm năng, triển vọng dầu khí mỏ ĐẠI HÙNG bể NAM côn sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Minh giải tài liệu địa chấn 3D là quá trình giải thích ý nghĩa địa chất của các tài liệu địa chấn sau qúa trình xử lý. Nếu trong quá trình xử lý số liệu cần áp dụng các thuật toán để biến đổi tín hiệu nhằm cho kết qủa thể hiện các yếu tố địa chất một cách tốt nhất (hiệu chỉnh tĩnh, hiệu chỉnh động, cộng sóng, lọc..)thì trong quá trình phân tích cần minh giải các kết quả đó bằng ngôn ngữ địa chất, tìm ra mối quan hệ giữa trường sóng địa chấn và các yếu tố địa chất. Quá trình xử lý và phân tích tài liệu có mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung lẫn nhau.

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .4 1.1 Đặc điểm vị trí địa lí 1.1.1 Vị trí địa lí : 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu mỏ Đại Hùng 1.2 Đặc điểm địa tầng – kiến tạo 1.2.1 Đặc điểm địa tầng 1.2.2 Đặc điểm kiến tạo 13 1.3 Hệ thống đứt gãy bẫy chứa 14 1.3.1 Hệ thống đứt gãy 14 1.3.2 Bẫy chứa 15 1.4 Hệ thống dầu khí 16 1.4.1 Tầng chứa 16 1.4.2 Tầng chắn 19 1.4.3 Tầng sinh 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ỨNG DỤNG CỦA THĂM DÒ ĐỊA CHẤN .23 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn 23 2.2.1 Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ 28 2.2.2 Biểu đồ thời khoảng điểm sâu chung 31 2.3 Các sóng có ích nhiễu 33 2.3.1 Sóng có ích 33 2.3.2 Nhiễu địa chấn 35 2.4 Bản chất phương pháp địa chấn 3D 38 Chuổi xử lý 41 2.5.1 Tiền xử lý 41 2.5.2 Cắt bỏ sóng sóng phản xạ 41 2.5.3 Lọc ngược trước cộng 41 2.5.4 Lọc ngược sau cộng .42 2.5.5 Nhóm mạch theo điểm chung .42 2.5.6 Hiệu chỉnh động 42 2.5.7 Hiệu chỉnh tĩnh dư 42 2.5.8 Dịch chuyển 43 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT VÀ PHẦN MỀM MINH GIẢI ĐỊA CHẤN 3D 43 3.1 Phân tích lát cắt địa chấn 43 3.1.1 Liên kết sóng đứt gãy .43 3.1.2 Liên kết địa chất- địa chấn 46 3.2 Thành lập đồ địa chấn .47 3.2.1 Thành lập đồ đẳng thời 47 3.2.2 Thành lập đồ đẳng sâu 48 3.2.3 Thành lập đồ đẳng dày 50 3.3 Các phần mềm sử dụng minh giải tài liệu địa chấn .50 3.4 Các thao tác minh giải tài liệu 52 3.4.1 Khởi động IESX 52 3.4.2 Tạo Project 53 3.4.3 Basemap – xem liệu định hướng 54 3.4.4 Tạo tầng 54 3.4.5 Xem tuyến địa chấn 56 3.4.6 Liên kết tầng phản xạ xác định hệ thống đứt gãy 59 3.4.7 Lập đồ đẳng thời/đẳng dày 60 CHƯƠNG 4: MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 3D MỎ ĐẠI HÙNG LÔ 05-1 62 4.1 Cơ sở liệu .62 4.1.1 Tài liệu địa chấn 62 4.1.2 Các tài liệu khác 63 4.1.3 Cơ sở phân tích đặc điểm cấu trúc .64 4.2 Minh giải địa chấn 65 4.2.1 Liên kết, minh giải tài liệu địa chấn 65 4.2.2 Xây dựng đồ cấu trúc 77 4.3 Mức độ tin cậy kết minh giải tài liệu .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm vị trí địa lí 1.1.1 Vị trí địa lí : Bể Nam Côn Sơn nằm phần lục địa phía Nam Việt Nam, có tọa độ 10 vĩ Bắc, 105 30 ' - 111 30' kinh Đông Cách bờ biển Việt Nam 600 km phía Đông Nam Phía Đông giới hạn bồn trũng Trường Sa Phía Nam giới hạn đới nâng Nature Bể bao gồm lô 03 – 30 Diện tích khoảng 90000 km (Hình 1.1) Hình 1.1 Vị trí bồn trũng Nam Côn Sơn Mỏ Đại Hùng nằm rìa Tây - Bắc bồn trũng Nam Côn Sơn, hay nói cách xác nằm rìa Tây – Nam đới nâng Mãng Cầu Đới nâng chia cắt bồn trũng thành hai phụ bồn: phụ bồn phía Bắc phụ bồn phía Nam Mỏ Đại Hùng nằm lô 05-1 thềm lục địa Việt Nam, cách Vũng Tàu phía Đông Nam 262km vùng mỏ có chiều sâu đáy biển thay đổi từ 110 – 120 m (Hình1.2) Địa hình đáy biển phần lớn diện tích mỏ tương đối phẳng vật chướng ngại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dưng công trình khai thác dầu khí Hình 1.2 Vị trí mỏ Đại Hùng 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu mỏ Đại Hùng Trước năm 1975 công ty Mobil tiến hành thu nổ địa chấn 2D với mạng lưới địa chấn 4x4 km khu vực bồn trũng Nam Côn Sơn, mỏ Đại Hùng thu nổ khoảng 360 km tuyến địa chấn 2D Năm 1985 công ty liên doanh Vietsovpetro tiến hành thu nổ 1050 km địa chấn 2D mang lưới 1x1 km vùng mỏ Đại Hùng Năm 1991 Liên doanh dầu khí Vietsovpetro tiến hành khảo sát địa chấn 3D công ty GECO-PRAKLA thu nổ với diện tích 238 km Ngoài nhiều tuyến địa chấn liên kết nhiều công ty khác thu nổ qua giếng khoan mỏ Đại Hùng Năm 1988 Vietsovpetro phát dòng dầu giếng khoan 1X 15-10-1994 nhà điều hành BHP tiến hành đánh giá trữ lượng dầu khí mỏ đưa vào khai thác sớm phần phía Đông Bắc mỏ 5-3-1995 công ty PPEP tiến hành đánh giá trữ lượng dầu khí mỏ Đại Hùng 1997 Petronas Carigali Việt Nam tiếp nhận mỏ Cho tới mỏ đánh giá khai thác với sản lượng tương đối cao 1.2 Đặc điểm địa tầng – kiến tạo 1.2.1 Đặc điểm địa tầng Hiện mỏ Đại Hùng có 22 giếng khoan thăm dò khai thác, 15 giếng khoan vào móng granit từ 20m (ĐH – 7X) đến 976,4m (ĐH – 10X) hầu hết giếng khoan khoan qua mặt cắt trầm tích với đầy đủ phân vị địa tầng có tuổi từ Mioxen sớm đến Pliocene - Đệ tứ Cột địa tầng tổng hợp mỏ Đại Hùng thể (Hình 1.3) Hình 1.3 Cột địa tầng mỏ Đại Hùng 1.2.1.1 Móng macma trước Đệ Tam Móng macma phát mỏ Đại Hùng, từ chiều sâu 2622 m (PP-2X) đến 4005 m (PP-8X) Thành phần móng chủ yếu granit, granodiorit với hạt từ nhỏ đến trung, sắc cạnh, bị nứt nẻ, bị cà nát Granite có thành phần tạo đá gồm: 30-35% plagiocls, 35-38% thạch anh fenpat 20-23% Đối với granodiorite khoáng vật tạo đá gồm : 40 – 50% plagioclas, 20 – 38% thạch anh, Felspat 5-18%, biotit (5 – 8%), có vài khoáng vật phụ phổ biến gồm: sphen, apatit, zircon, khoáng vật quặng Đá thuộc nhóm granodiorit kiểu granit Cho đến nay, tuổi móng mỏ Đại Hùng chưa nghiên cứu cách chi tiết, vài mẫu phân tích tuổi tuyệt đối Kali-Argon cho tuổi 109 ± triệu năm tương đương với J - K 1.2.1.2 Trầm tích Đệ Tam Theo kết phân tích cổ sinh địa tầng, lát cắt trầm tích Đệ Tam giếng khoan mỏ Đại Hùng có tuổi từ Mioxen sớm đến tại, đánh dấu đới planktonic forams từ N5-N23 sau: a/ Hệ Neogen Thống Miocen Phụ thống Miocen Hệ tầng Dừa Bao gồm trầm tích chứa than phân bố rộng rãi toàn mỏ Đại Hùng, có xu hướng mỏng dần phía Bắc Tây Bắc Nằm tầng phản xạ H76 H200, trầm tích hệ tầng Dừa bắt gặp chiều sâu từ 2112m (PP-1P) đến 3340m (PP – 14X), bao gồm chủ yếu cát kết màu xám sáng Phớt trắng, sét kết, bột kết xen kẽ nhau; gặp than mỏng đá đá vôi Có thể chia thành tập (từ lên) : a.1/ Trầm tích lục nguyên lót đáy : Phủ trực tiếp lên móng granit trầm tích lục nguyên hạt thô hạt mịn xen kẽ sét, bột kết, độ hạt giảm dần phía Đỉnh tập đánh dấu lớp than (H150) nên ranh giới gọi “coal marker” Các lớp than phân bố rộng phần trung tâm phần phía Nam mỏ, mỏng dần phía Tây Bắc nhận biết cách dễ dáng tài liệu Địa Vật Lý Giếng Khoan Các tập cát kết từ móng đến H150 bao gồm cát kết đa khoáng, sét, bột kết Cát kết có độ hạt từ thô đến mịn, độ rỗng, độ ẩm thấp Độ dày thân cát thay đổi, giảm dần phía Nam, Tây Nam, vát mỏng biến phía Bắc mỏ Với có mặt đới planktonic forams đới nannofossils trầm tích lót xếp vào phần Mioxen sớm, tương ứng phần hệ tầng Dừa Theo liên kết khu vực, có ý kiến cho tập có tuổi Oligocene muộn Chiều dày tập thay đồi từ 43-176m a.2/ Tập trầm tích lục nguyên chứa than Đỉnh tập trầm tích lục nguyên ranh giới H100, đánh dấu có mặt trầm tích chứa than cuối giai đoạn tạo châu thổ lần thứ Đặc điểm đáng ý tập trầm tích bao gồm tập cát chứa sản phẩm mỏ (trước BHPP chia thành tập cát chứa từ tập cát số đến tập cát số kể từ lên) Thành phần trầm tích lục nguyên bao gồm cát kết đa khoáng, bột kết, sét than phân lớp nằm ngang, lượn sóng xiên chéo Cát kết hạt nhỏ đến trung, có thành phần chủ yếu thạch anh, fenpat phần nhỏ mảnh đá, chúng gắn kết xi măng đá vôi xi măng sét Nhìn chung hạt vụn có độ lựa chọn mài tròn tốt, bán góc cạnh đến bán tròn cạnh Sét bột kết có màu xám xẫm đến xám nhạt, phân lớp mỏng chứa khoáng vật glauconit, siderite nhiều hoá thạch biển Dựa sở tài liệu vi cổ sinh, thạch học, trầm tích, xác định thành tạo môi trường biển nông, đồng thuỷ triều, đồng ngập lụt, lòng sông, bãi bồi Theo kết phân tích cổ sinh Viện Dầu Khí, tuổi Miocen sớm xác định có mặt trùng lỗ Globoquadrina dehiscens, globoquadrina prodehiscens Theo tài liệu sinh địa tầng planktonic forams nannofossil tập kết thúc đới N Chiều dày tập thay đổi tứ 200-380m 10 hệ thống đứt gãy có hướng Đông Bắc – Tây Nam 150 450 tương ứng phía Tây phía Đông mỏ Đứt gãy phía Đông hoạt động mạnh mẽ tạo nên thay đổi địa hình rõ rệt, đặc biệt khu vực khối L (PP-2X) giảm dần hai phía Bắc Nam; đứt gãy phía Tây họat động yếu nên địa hình thay đổi rõ nét Đến lượt mình, địa lũy trung tâm bị chia cắt mạnh mẽ hệ thống đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam 300, vĩ tuyến Đông Bắc – Tây Nam (150 450) tạo nên nhiều khối cấu trúc nhỏ Mặt cắt địa chất – địa chấn (Hình 4.10) cho thấy cấu trúc khu vực trung tâm mỏ có dạng bậc thấp dần từ Đông sang Tây phía Nam có dạng bậc thấp dần (mức độ thay đổi hơn) từ tây sang đông (Hình 4.10); theo hướng Bắc Nam hình thái dạng bậc chiếm ưu bậc thấp nằm khu vực phía Nam Trung tâm tạo nên hình thái giống dạng “yên ngựa” Các đồ tầng H150 H100 cho thấy chúng thừa kế hình thái cấu trúc hệ thống đứt gãy tầng móng: chúng có dạng địa lũy bị chia cắt nhiều hệ thống đứt gãy tạo nên địa hình dạng bậc; chúng tồn hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam 150 450, Tây BắcĐông Nam 300 vĩ tuyến Quan sát đồ đẳng dày tập mặt cắt địa chất - địa chấn (Hình 4.15, 4.16, 4.17) thấy chiều dày chúng không thay đổi qua hai cánh đứt gãy, điều cho phép khẳng định chúng đứt gãy hoạt động sau trầm tích tập Như hầu hết đứt gãy bắt đầu hoạt động sau thời kỳ H100, có nghĩa tập trầm tích H200 H100 tồn từ khối qua khối khác cách liên tục Điều cho phép ta sử dụng tầng H100 H150 tầng tựa để để tạo tầng khác khu vực mỏ Bản đồ cấu tạo tầng H76 cho thấy mặt hình thái cấu trúc có dáng dấp tầng cổ hệ thống đứt gãy tồn tầng (Hình 4.13) Tuy nhiên thay đổi tương đối bề mặt địa hình so với tầng cổ xuất số đứt gãy phát triển đồng trầm tích dịch chuyển thẳng đứng đứt gãy 78 giảm dần (Ví dụ đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam 150 phía tây) Bản đồ đẳng dày tập H76 (Hình 4.16) cho thấy chiều dày tăng cách đáng kể từ cánh nâng sang cánh sụt đứt gãy Điều cho thấy phát triển đồng trầm tích hệ thống đứt gãy rõ ràng Sự phát triển đồng trầm tích tạo nên địa hình cao tương đối đỉnh cấu tạo với việc điều kiện biển mở rộng dần phía Tây tạo khả hình thành tập đá vôi thời kỳ Cũng cần lưu ý tính chất đồng trầm tích hệ thống đứt gãy phía Đông 450 nên tập đá vôi phát triển rộng phía cánh sụt đứt gãy Bản đồ cấu tạo tầng H30 cho thấy hình ảnh hoàn toàn khác so với đồ tầng cổ (Hình 4.14) Có thể thấy mặt hình thái bề mặt H30 đơn nghiêng chìm phía Đông với mũi nhô khu vực Trung tâm nhảy bậc địa hình tạo tiếp tục hoạt động hệ thống đứt gãy phía Đông mỏ Với nhảy bậc địa hình, trầm tích đá vôi tiếp tục thành tạo phát triển suốt thời kỳ (H76-H30) Bản đồ đẳng dày tập (Hình 4.17) cho thấy chiều dày tập giảm cách đáng kể khu vực mỏ 79 Hình 4.10: Bản đồ đẳng sâu tầng H200 80 Hình 4.11 Bản đồ đẳng sâu tầng H150 81 Hình 4.12 Bản đồ đẳng sâu tầng H100 82 Hình 4.13 Bản đồ đẳng sâu tầng H76 83 Hình 4.14 Bản đồ đẳng sâu tầng H30 84 Hình 4.15 Bản đồ đẳng sâu tầng H200 – H150 85 Hình 4.16 Bản đồ đẳng sâu tầng H100 – H76 86 87 Hình 4.17 Bản đồ đẳng sâu tầng H76 – H30 4.3 Mức độ tin cậy kết minh giải tài liệu Trong trình liên kết, minh giải tài liệu địa chấn xây dựng đồ cấu trúc, tùy theo đặc trưng công việc công việc có liên quan với mà kết thu có độ tin cậy khác có ảnh hưởng đến kết xây dựng khung cấu trúc địa chất mỏ Sai số liên kết tầng phản xạ thay đổi theo chiều sâu hay nói cách khác thay đổi tần số thấy sóng phản xạ liên kết Với cách xác định phần mềm minh giải Geoquest sai số không vượt qua 1/2 chiều dài xung sóng hay nói xác độ rộng “peak” “trough” Với tầng phản xạ H150 sai số vào khoảng nhỏ 8ms hay 15m, tầng H100, H76 khoảng 10m (5ms) Các tầng mỏng có số liệu liên kết tầng nhỏ 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực tập tìm hiểu nghiên cứu tài liệu phòng Tìm Kiếm Thăm Dò Trong Nước, Tổng công ty Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí (PVEP), bước đầu tìm hiểu minh giải tài liệu địa chấn hệ thống Workstation, đến luận văn hoàn thành với số kết đạt sau: Trên sở phân tích trường sóng địa chấn kết hợp với việc xây dựng băng địa chấn tổng hợp từ tài liệu giếng khoan khu vực xác hóa liên kết ranh gới mặt móng âm học (H200), nóctrầm tích chứa than Miocen hạ (H 150, H100), ranh gới địa chất quan trọng Miocen hạ, Miocen hạ (H76), Miocen (H30) Kết phân tích băng địa chấn tổng hợp đối sánh với tài liệu địa chấn mặt cho phép xác hóa mặt ranh gới địa chất – địa chấn trầm tích Miocen như: móng trước Kainozoi (hay đáy trầm tích Miocen dưới) kí hiệu H200, tập trầm tích chứa than Miocen kí hiệu H150, mặt ranh giới liên quan đến tập chứa trầm tích Miocen kí hiệu H100, tập trầm tích Miocen kí hiệu H76, tập trầm tích Miocen kí hiệu H30 Hầu hết đứt gãy mỏ Đại Hùng đóng vai trò đứt gãy chắn, điều có nghĩa khối phân cách đứt gãy độc lạp với Kết công tác minh giải luận văn dừng lại khâu xây dựng đồ đẳng dày đẳng sâu tập nêu Tuy có vai trò quan trọng việc khoanh vùng xếp hạng bẫy cấu tạo, đồng thời cho phép có nhìn tổng quan cụ thể đặc điểm địa chất kiến tạo, lịch sử phát triển địa chất Việc dự báo tính toán trữ lượng cần thiết để từ 89 đưa vị trí giếng khoan thăm dò mang tính thuyết phục Nhưng thực tế người ta khoan phát dầu với trữ lượng lớn Kiến nghị Các kết đạt luận văn bước đầu để đánh giá xác tầng chứa dầu khí cần có nghiên cứu sâu thuộc tính địa chấn Do thời gian có hạn nên vấn đề phân tích, khai thác tài liệu địa chấn, nghiên cứu môi trường trầm tích theo tài liệu địa chấn liên quan đến đặc tính địa chấn với vĩa chứa dầu chưa đề cập đến nhiều Vì vấn đề mang tính chất vừa rộng vừa sâu nên thời gian tới cần phải có trình đầu tư nghiên cứu riêng cho vấn đề 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cơ sở địa chất chọn vị trí giếng khoan thăm dò PP-15X mỏ Đại Hùng Đỗ Văn Lưu (2006) Minh giải ứng dụng địa chấn 3D, Nguyễn Đức Tiến (2002) Địa Vật Lý Đại Cương, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Mai Thanh Tân (1999) Phương pháp địa chấn thăm dò dầu khí Tiếng Anh Kathanne Lynch etal, 3D Field Work and Processing – 3D Interpretation (GP 702 /704 ) R.MC Quillin etal, An Introduction to Seismic Interpretation, Graham and Trotman, 1984 Schlumberger, Geoframe – IEXS, 2001 Cửu Long.JOC, Prospect Evaluation Report 15-1 Offshore Việt Nam, 2001 Cửu Long.JOC, Seismic Interpretation 15-1 Offshore Việt Nam, 2001 Một số trang Web tham khảo www Seisbase.com www Odp.tamu.edu 91 [...]... cơ 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ỨNG DỤNG CỦA THĂM DÒ ĐỊA CHẤN 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn Cơ sở của phương pháp địa chấn là sự lan truyền của sóng đàn hồi trong các loại đất đá khác nhau là không giống nhau Dưới tác dụng của ngoại lực, các vật rắn đàn hồi chịu biến dạng thành hai loại sóng là: sóng dọc P (sóng giãn nở khối) và sóng ngang S (sóng xoáy) Khi sóng địa chấn đi qua, các hạt trong lòng đất sẽ dao... sóng Trong môi trường đẳng hướng, các mặt sóng là vuông góc với phương truyền Ranh giới giữa vùng mà các hạt nằm trong trạng thái nghỉ (chưa chuyển động) và vùng mà các hạt của môi trường nằm trong trạng thái chuyển động gọi là mặt đầu sóng Các pháp tuyến với mặt đầu sóng trong môi trường đẳng hướng là các quỹ đạo hay tia địa chấn Trong môi trường đồng nhất, tốc độ địa chấn là không đổi, các tia sóng địa. .. các đứt gãy là tính chất chắn Các kết quả nghiên cứu cũng như kết quả khoan đã xác nhận rằng: hầu hết các đứt gẫy ở khu vực mỏ Đại Hùng đóng vai 14 trò là đứt gẫy chắn, điều đó có nghĩa là các khối phân cách bởi các đứt gẫy có thể độc lập với nhau 1.3.2 Bẫy chứa Các bẫy chứa dầu khí đã được phát hiện ở mỏ Đại Hùng đều thuộc loại bẫy cấu tạo hỗn hợp, đứt gãy dạng khối và thạch học Lớp phủ chắn giữ dầu. .. cho toàn khu vực mỏ 20 1.4.3 Tầng sinh Khi nghiên cứu tầng sinh và dịch chuyển dầu khí tại mỏ Đại Hùng chúng tôi thấy có mặt dầu di cư vì vậy việc chỉ nghiên cứu tầng sinh Miocen tại mỏ ĐH là chưa đủ, do đó chúng tôi sử dụng thêm số liệu ở vùng lân cận, đánh giá khả năng sinh cho cả tầng Oligocen và Mioxen Việc đánh giá khả năng sinh dầu của các tầng trầm tích được thực hiện dựa trên các chỉ tiêu sau:... Phụ thống Miocen trên Hệ tầng Nam Côn Sơn Nằm giữa tầng phản xạ H20 và H30, hệ tầng Nam Côn Sơn phân bố rộng rãi trong toàn mỏ, có mặt ở tất cả các giếng khoan ở mỏ Đại Hùng Trầm tích của hệ tầng này có 2 thành phần cơ bản là: trầm tích lục nguyên và đá vôi Phần dưới hệ tầng chủ yếu là trầm tích lục nguyên với các đá vụn, gồm cát kết, bột kết màu xám, xen kẽ các tầng sét mỏng Cát kết ở đây có độ hạt... kiến tạo này gây ra sự 13 phát triển gián đoạn khu vực và hình thành nhiều cấu tạo vòm địa phương trong trong đó có đới nâng Đại Hùng 1.3 Hệ thống đứt gãy và bẫy chứa 1.3.1 Hệ thống đứt gãy Khu vực mỏ Đại Hùng có các hệ thống đứt gẫy phức tạp với 3 hướng chính: hướng Đông Bắc-Tây Nam 30o và 45o Tây Bắc – Đông Nam và á vĩ tuyến (Hình 1.4) Hệ thống đứt gãy hướng Đông Bắc – Tây Nam 30 o có chiều dài và biên... tầng chứa rất cao (tới hàng trăm mD) Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa gặp tầng sản phẩm nào có giá trị công nghiệp trong tầng đá móng nứt nẻ ở mỏ Đại Hùng b Các tầng trầm tích lục nguyên Mioxen dưới Tầng trầm tích lục nguyên chứa dầu ở mỏ Đại Hùng là các tập cát kết tuổi Mioxen sớm nằm giữa tầng phản xạ địa chấn H76 và H200 Thành phần thạch học của cát kết chủ yếu gồm: thạch anh từ 50-70%, fenpat từ... của mỏ, còn các hệ thống có hướng Tây Bắc – Đông Nam và á vĩ tuyến có chiều dài không lớn, biên độ dịch chuyển nhỏ đóng vai trò chia cắt mỏ thành các đới cấu trúc nhỏ hơn kết quả phân tích các hệ thống đứt gãy của mỏ Đại Hùng có thể thấy rằng hệ thống đứt gãy hoạt động sớm nhất ở khu vực này là các hệ thống Đông Bắc-Tây Nam 45 o ở phía Đông và hệ thống Tây Bắc – Đông Nam phân chia phụ đới phía Nam. .. phát hiện ở mỏ Đại Hùng đều thuộc loại bẫy cấu tạo hỗn hợp, đứt gãy dạng khối và thạch học Lớp phủ chắn giữ dầu khí là các thành tạo lục nguyên mịn, chứa vôi có độ dày từ 10-70m 15 Hình 1.4: Sơ đồ đứt gãy mỏ Đại Hùng 1.4 Hệ thống dầu khí 1.4.1 Tầng chứa Tại mỏ Đại Hùng dầu, khí đã được phát hiện trong 3 loại tầng chứa chính là • Đá móng granit trước Kainozoi • Trầm tích lục nguyên Miocen dưới • Đá vôi... Pliocene Đệ Tứ Việc các hệ thống đứt gãy bắt đầu hoạt động vào cuối Micene sớm (H100) cho thấy rằng hầu hết các đứt gãy ở mỏ Đại Hùng là các đứt gãy sau trầm tích cho các tầng trước H100 và đặc trưng này cũng đã được kiểm chứng qua tài liệu giếng khoan Tính chất này vô cùng quan trọng trong việc sử dụng tầng H100 là tầng tựa để xây dựng các bản đồ nóc, đáy các tầng sản phẩm cho toàn mỏ Một tính chất khác

Ngày đăng: 24/09/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Đặc điểm vị trí địa lí

      • 1.1.1 Vị trí địa lí :

      • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu mỏ Đại Hùng.

      • 1.2. Đặc điểm địa tầng – kiến tạo

        • 1.2.1. Đặc điểm địa tầng.

          • 1.2.1.1. Móng macma trước Đệ Tam

          • 1.2.1.2. Trầm tích Đệ Tam

          • 1.2.2. Đặc điểm kiến tạo

          • 1.3. Hệ thống đứt gãy và bẫy chứa

            • 1.3.1. Hệ thống đứt gãy.

            • 1.3.2. Bẫy chứa

            • 1.4. Hệ thống dầu khí

              • 1.4.1. Tầng chứa

                • a. Đá móng granit trước Kainozoi

                • b. Các tầng trầm tích lục nguyên Mioxen dưới

                • c. Tầng đá vôi Miocen giữa

                • 1.4.2. Tầng chắn

                • 1.4.3. Tầng sinh

                • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ỨNG DỤNG CỦA THĂM DÒ ĐỊA CHẤN

                  • 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn

                    • 2.2.1 Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ

                    • 2.2.2 Biểu đồ thời khoảng điểm sâu chung

                    • 2.3 Các sóng có ích và nhiễu

                      • 2.3.1 Sóng có ích

                      • 2.3.2 Nhiễu địa chấn

                      • 2.4 Bản chất của phương pháp địa chấn 3D

                      • 2 .5 Chuổi xử lý cơ bản

                        • 2.5.1 Tiền xử lý

                        • 2.5.2 Cắt bỏ sóng không phải là sóng phản xạ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan