Giải bài tập trang 16, 17, 18 SGK Toán 4: Luyện tập triệu và lớp triệu

7 2.2K 0
Giải bài tập trang 16, 17, 18 SGK Toán 4: Luyện tập triệu và lớp triệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Biết thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .  Lập và học thuộc các công thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .  Áp dụng để giải các bài toán có liên quan . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . 2.Dạy – học bài mới : 2.1 15 trừ đi một số : Bước 1 : 15 – 6 - Nêu bài toán : Có 15 que tính, bớt đi - Nghe và phân tích đề toán . 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . - Hỏi : 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính ? - Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ? - Viết lên bảng 15 – 6 . Bước 2 : - Nêu : Tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ? - Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng . - Viết lên bảng : 15 – 7 = 8 . - Thực hiện phép trừ 15 – 6 . - Thao tác trên que tính . - Còn 9 que tính . - 15 trừ 6 bằng 9 . - Thao tác trên que tính và trả lời : 15 que tính, bớt 7 que tính, còn lại 8 que tính . - 15 trừ 7 bằng 8 . - 15 – 8 = 7 . - 15 – 9 = 6 - Đọc bài . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ : 15 – 8; 15 – 9 . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số . 2.2 16 trừ đi một số : 2.3. 17, 18 trừ đi một số : - Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Hỏi : 16 bớt 9 còn mấy ? - Vậy 16 trừ 9 bằng mấy ? - Viết lên bảng 16 – 9 . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của : 16 – 8; 16 – 7 . - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số . - Thao tác trên que tính và trả lời : còn lại 7 que tính . - 16 bớt 9 còn 7 . - 16 trừ 9 bằng 7 . - Trả lời : 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - Đọc bài . 2.4 Luyện tập, thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập . - Yêu cầu HS báo cáo kết quả . - Ghi kết quả các phép tính . - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính : 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 - Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức . - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số . - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả . - Điền số để có : 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ . - Hỏi thêm : Có b ạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp khác . - Cho nhiều HS trả lời . - Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 - 1 ( 7 là kết quả bước tính 15 – 8 ) . Trò chơi : Nhanh mắt, khéo tay .  Nội dung : Bài tập 2 .  Cách chơi : Thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký ( mỗi tổ cử 1 bạn ). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay cảu các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong nhất và đúng là tổ chiến thắng . 2.4 Củng cố , dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : Giải tập 1, 2, 3, 4, trang 16, 17, 18 SGK Toán 4: Luyện tập triệu lớp triệu Hướng dẫn giải LUYỆN TẬP tiết TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (bài 1, 2, 3, SGK Toán lớp trang 16) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 16/SGK Toán 4) Viết theo mẫu: Viết số Ba trăm mười lăm triệu bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu Viết số Lớp triệu 315 700 806 Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Lớp nghìn Hàng triệu Hàng trăm nghìn Lớp đơn vị Hàng chục nghìn Hàng nghìn 0 Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm 403 210 715 Đáp án: Viết số Viết số Lớp triệu Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Lớp nghìn Hàng triệu Hàng trăm nghìn Lớp đơn vị Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Ba trăm mười lăm triệu bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu 315 700 806 0 Tám trăm năm mươi 850 304 900 0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười năm 403 210 715 BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 16/SGK Toán 4) Đọc số sau: 32 640 507 ; 500 658 ; 830 402 960 ; 85 000 120 ; 178 320 005 ; 000 001 Đáp án: 32 640 507 đọc là: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy 500 658 đọc là: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám 830 402 960 đọc là: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi 85 000 120 đọc là: Tám mươi lăm triệu không nghìn trăm hai mươi 178 320 005 đọc là: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh lăm 000 001 đọc là: Một triệu không trăm linh BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 16/SGK Toán 4) Viết số sau: a) Sáu trăm mười ba triệu; b) Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn; VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c) Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn trăm linh ba; d) Tám mươi sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh hai; e) Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi Đáp án: a) Sáu trăm mười ba triệu viết là: 613 000 000 b) Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn viết là: 131 405 000 c) Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn trăm linh ba viết là: 512 326 103 d) Tám mươi sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh hai viết là: 86 004 702 e) Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi viết 004 720 BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 16/SGK Toán 4) Nêu giá trị chữ số số sau: a) 715 638 ; b) 571 638 ; c) 836 571 Đáp án: a) Chữ số số 715 638 thuộc hàng nghìn nên có giá trị năm nghìn b) Chữ số số 571 638 thuộc hàng trăm nghìn nên có giá trị năm trăm nghìn c) Chữ số số 836 571 thuộc hàng trăm nên có giá trị năm trăm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hướng dẫn giải LUYỆN TẬP (TIẾP THEO) tiết TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (bài 1, 2, 3, 4, SGK Toán lớp trang 17, 18) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 17/SGK Toán 4) Đọc số nêu giá trị chữ số chữ số số sau: a) 35 627 449 b) 123 456 789 c) 82 175 263 d) 850 003 200 Đáp án: a) Số 35 627 449 đọc là: Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín Trong đó, chữ số có giá trị ba chục triệu; chữ số có già trị triệu b) Số 123 456 789 đọc là: Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám mươi chín Trong đó, chữ số có giá trị ba triệu; chữ số có già trị chục nghìn c) Số 82 175 263 đọc là: Tám mươi hai triệu trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba Trong đó, chữ số có giá trị ba đơn vị; chữ số có già trị nghìn d) Số 850 003 200 đọc là: Tám trăm năm mươi triệu không trăm linh ba nghìn hai trăm Trong đó, chữ số có giá trị ba nghìn; chữ số có già trị chục triệu BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 17/SGK Toán 4) Viết số, biết số gồm: a) triệu, trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục đơn vị; b) triệu, trăm nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị; c) chục triệu, chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị; d) chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn đơn vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án: a) triệu, trăm nghìn, chục nghìn, trăm, chục đơn vị viết là: 760 342 b) triệu, trăm nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị viết là: 706 342 c) chục triệu, chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị viết là: 50 076 342 d) chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn đơn vị viết là: 57 634 002 BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 17/SGK Toán 4) Số liệu điều tra dan số số nước vào tháng 12 năm 1999 viết bảng bên: Tên nước Số dân Việt nam 77 263 000 Lào 300 000 Cam-pu-chia 10 9000 000 Liên bang Nga 147 200 000 Hoa Kỳ 273 300 000 Ấn độ 989 200 000 a) Trong nước đó: Nước có số dân nhiều nhất? Nước có số dân nhất? b) Hãy viết tên nước có số dân theo thứ tự đến nhiều Đáp án: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Trong nước đó: Nước Ấn Độ có số dân nhiều Nước Lào có số dân b) Các nước có số dân theo thứ tự xếp từ đến nhiều sau: Lào; Cam-pu-chia; Việt Nam; Liên bang Nga; Hoa Kỳ; Ấn Độ BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 17/SGK Toán 4) Cho biết: Một nghìn triệu gọi tỉ Viết vào chỗ chấm (theo mẫu): Viết Đọc 000 000 000 “Một nghìn triệu” hay “một tỉ” 000 000 000 Năm ...Tóm tắt lý thuyết giải 14, 15, 16,17, 18, 19 trang 43, Bài 20 trang 44 Toán tập 1: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức – Luyện tập – Đại số A Tóm tắt lý thuyết Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Tìm mẫu thức chung – Phân tích mẫu thức phân thức cho thành nhân tử – Mẫu thức chung cần tìm tích mà nhân tử chọn sau: + Nhân tử số mẫu thức chung tích nhân tử số mẫu thức phân thức học (Nếu nhân tử số mẫu thức số nguyên dương nhân tử số mẫu thức chung BCNN chúng) + Với số lũy thừa có mặt mẫu thức ta chọn luỹ thừa với só mũ cao Quy đồng mẫu thức Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm sau: – Phân tích mẫu thức thành nhân tử tìm mẫu thức chung – Tìm nhân tử phụ mẫu thức – Nhân tử mẫu phân thức với nhân tử phụ tương ứng Bài trước: Giải 7,8,9,10 trang 39,40 SGK Toán tập 1: Rút gọn phân thức B Hướng dẫn giải đáp án tập quy đồng mẫu thức nhiều phân thức – Toán trang 43,44 SGK Bài 14 trang 43 SGK Toán tập – Đại số Quy đồng mẫu thức phân thức sau: Đáp án giải 14: a) MTC (mẫu thức chung) = 12x5y4 Nhân tử phụ: 12x5y4 : x5y3 = 12y 12 x5y4 : 12x3y4 = x2 Qui đồng: b) MTC = 12x4y5 Nhân tử phụ: 60x4y5 : 15x3y5 = 4x 60x4y5 : 12x4y2 = 5y3 Qui đồng: Bài 15 trang 43 SGK Toán tập – Đại số Quy đồng mẫu phân thức sau: Đáp án hướng dẫn giải 15: a) Tìm MTC: 2x + = 2(x + 3) x2 – = (x -3)(x + 3) MTC: 2(x – 3)(x + 3) = 2(x2 – 9) Qui đồng: b) Tìm MTC: x2 – 8x + 16 = (x – 4)2 3x2 – 12x = 3x(x – 4) MTC: 3x((x – 4)2 Qui đồng: Bài 16 trang 43 SGK Toán tập – Đại số Quy đồng mẫu thức phân thức sau (có thể áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức để tìm mẫu thức chung thuận tiện hơn): Đáp án hướng dẫn giải 16: a) Tìm MTC: x3 – = (x – 1)(x2 + x + 1) Nên MTC = (x – 1)(x2 + x + 1) Qui đồng: b) Tìm MTC: x+ 2x – = 2(x – 2) – 3x = 3(2 – x) = 3(x -2) MTC = 6(x – 2)(x + 2) Qui đồng: Bài 17 trang 43 SGK Toán tập – Đại số Đố Cho hai phân thức: Khi quy đồng mẫu thức, bạn Tuấn chọn MTC = x2(x – 6)(x + 6), bạn Lan bảo rằng: “Quá đơn giản! MTC = x – 6” Đố em biết bạn chọn đúng? Đáp án hướng dẫn giải 17: • Ta có: x3 – 6x2 = x2(x – 6) x2 – 36 = (x – 6)(x + 6) ⇒ MTC = x2(x – 6)(x + 6) Nên bạn Tuấn làm • Ta có: ⇒ MTC = x – 6, bạn Lan chọn Bài luyện tập Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 18,19,20 trang 43, 44 Toán tập Bài 18 trang 43 SGK Toán tập – Đại số Quy đồng mẫu thức hai phân thức: Đáp án hướng dẫn giải 18: a) Ta có: 2x + = 2(x + 2) x2 – = (x + 2)(x – 2) MTC : 2(x+2)(x-2) Nhân tử phụ MT 2x + là: x – Nhân tử phụ MT x2 – là: Quy đồng: b) Ta có: x2 + 4x + = (x + 2)2 3x + = 3(x + 2) MTC : 3(x+2)2 Nhân tử phụ MT x2 + 4x + là: Nhân tử phụ MT 3x + là: x + Quy đồng: Bài 19 trang 43 SGK Toán tập – Đại số Quy đồng mẫu thức phân thức sau: Đáp án hướng dẫn giải 19: a) Ta có: x2 – 2x = x(x – 2) MTC: x(x + 2)(x – 2) Nhân tử phụ MT x + là: 2(x – 2) Nhân tử phụ MT x2 – 2x là: x + Quy đồng: b) Ta có: x2 + có mẫu MTC: x2 – Nhân tử phụ MT là: x2 – Nhân tử phụ MT x2 – là: Quy đồng: c) Ta có: x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 = (x – y)3 y2 – xy = y (y – x)= – y (x – y) MTC: y (x – y)3 Bài 20 trang 44 SGK Toán tập – Đại số Cho hai phân thức : Không dùng cách phân tích mẫu thức thành nhân tử, chứng tỏ quy đồng mẫu Tóm tắt lý thuyết, Đáp án hướng dẫn Giải 14, 15, 16, 17 trang 20; 18 trang 21; Bài 19 trang 22 SGK Toán tập 2: Số trung bình cộng (Đại số chương 3) A Tóm tắt lý thuyết Số trung bình cộng Số trung bình cộng dấu hiệu X, kí hiệu tích so sánh với biến lượng loại số dùng làm đại diện cho dấu hiệu phân Quy tắc tìm số trung bình cộng Số trung bình cộng dấu hiệu tính từ bảng tần số theo cách sau: – Nhân giá trị với tần số tương ứng – Cộng tất tích vừa tìm – Chia tổng cho giá trị (tức tổng tần số) Ta có công thức: đó: • x1, x2, …, xk k giá trị khác dấu hiệu x • n1, n2, …, nk tần số tương ứng • N số giá trị • số trung bình dấu hiệu X Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh dấu hiệu loại Mốt dấu hiệu: Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số Kí hiệu M0 Bài trước: Giải 10,11, 12,13 trang 14,15 SGK Toán tập 2: Biểu đồ B Đáp án Giải Số trung bình cộng Sách giáo khoa trang 20,21 Toán tập Bài 14 trang 20 SGK Toán tập – Đại số Hãy tính số trung bình cộng dấu hiệu tập (Xem 9) Hướng dẫn giải 14: Bảng “tần số” tập viết theo cột: Giá trị (x) Tần số (n) Tích 3 12 15 24 35 11 88 27 10 50 N = 35 Cộng: 254 Vậy số trung bình cộng ¯X là: ¯X = 254/35 ≈ 7,26 Bài 15 trang 20 SGK Toán tập – Đại số Nghiên cứu “tuổi thọ” loại bóng đèn, người ta chọn tùy ý 50 bóng bật sáng liên tục lúc chúng tự tắt “Tuổi thọ” bóng (tính theo giờ) ghi lại bảng 23 (làm tròn đến hàng chục) : Tuổi thọ (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 12 18 N=50 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu số giá trị ? b) Tính số trung bình cộng c) Tìm mốt dấu hiệu Hướng dẫn giải 15: a) + Dấu hiệu: Thời gian cháy sáng liên tục lúc tự tắt bóng đèn tức “tuổi thọ” loại bóng đèn + Số giá trị: N = 50 Số trung bình cộng tuổi thọ bóng đèn là: ¯X = 1172,8 (giờ) c) Tìm mốt dấu hiệu: Ta biết mốt giá trị có tần số lớn bảng Mà tần số lớn bảng 18 Vậy mốt dấu hiệu 1180 hay M0 = 1180 Bài 16 trang 20 SGK Toán tập – Đại số Quan sát bảng “tần số” (bảng 24) cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không ? Vì ? Hướng dẫn giải 16: Ta có số trung bình cộng giá trị bảng là: Số trung bình cộng không làm “đại diện” cho dấu hiệu chênh lệch lớn so với 2; 3; Các giá trị khác dấu hiệu có khoảng chênh lệch lớn 2, 3, so với 100, 90 Cách 2: Quan sát bảng “tần số” bảng 24 ta thấy có chênh lệch lớn giá trị dấu hiệu (VD: 100) Do vậy, không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu – Tần số lớn 3, giá trị ứng với tần số Vậy M0 = Bài 17 trang 20 SGK Toán tập – Đại số Theo dõi thời gian làm toán (tính phút) 50 học sinh, thầy giáo lập bảng 25: Thời gian (x) 10 11 12 Tần số (n) N = 50 a) Tính số trung bình cộng b) Tìm mốt dấu hiệu Hướng dẫn giải 17: a) Số trung bình cộng thời gian làm toán 50 học sinh b)Tần số lớn 9, giá trị ứng với tần số Vậy Mốt dấu hiệu: M0 = (phút) Bài 18 trang 21 SGK Toán tập – Đại số Đo chiều cao 100 học sinh lớp (đơn vị đo: cm) kết theo bảng 26: Chiều cao (Sắp xếp theo khoảng) Tần số (n) 105 110-120 121-131 35 132-142 45 143-153 11 155 N=100 a) Bảng có khác so với bảng “tần số” biết ? b) Ước tính số trung bình cộng trường hợp Hướng dẫn giải 18: a) Bảng có khác so với bảng tần số học Các giá trị khác biến lượng “phân lớp” lớp (10 đơn vị) mà không tính riêng giá trị khác b) Số trung bình cộng GTLN khoảng 120, GTNN 110-120 110 => Trung bình (110+120):2 = 115 Tương tự em tính trung bình khoảng lại Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao cột số trung bình cộng lớp; sau cột tần số cột tích trung bình cộng Chiều cao Trung bình cộng Tần số lớp Tích trung bình cộng lớp với tần số 105 105 105 110-120 Hướng dẫn giải 21,22,23,24,25 SGK Toán tập trang 14 :Số phần tử tập hợp, Tập hợp – Chương 1: Ôn tập bổ túc số tự nhiên ←Xem lại:Giải 16,17,18,19,20 SGK Toán lớp tập trang 13 Bài 21 (Trang 14 SGK Toán Đại số tập 1) Tập hợp A = {8; 9; 10;…; 20} có 20 – + = 13 (phần tử) Tổng quát: Tập hợp số tự nhiên từ a đến b có b – a + phần tử Hãy tính số phần tử tập hợp sau: B = {10; 11; 12;….; 99} Giải 21: Số phần tử tập hợp B 99 – 10 + = 90 Bài 22 (Trang 14 SGK Toán Đại số tập 1) Số chẵn số tự nhiên có chữ số tận 0, 2, 4, 6, 8; số lẻ số tự nhiên có chữ số tận 1, 3, 5, 7, Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp đơn vị a) Viết tập hợp C số chẵn nhỏ 10 b) Viết tập hợp L số lẻ lớn 10 nhỏ 20 c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, số nhỏ 18 d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, số lớn 31 Giải 22: a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài 23 (Trang 14 SGK Toán Đại số tập 1) Tập hợp C = {8; 10; 12;…;30} có (30 – 8): + = 12(phần tử) Tổng quát: – Tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : +1 phần tử – Tập hợp số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : +1 phần tử Hãy tính số phần tử tập hợp sau: D = {21; 23; 25;… ; 99} E = {32; 34; 36; …; 96} Giải 23: Số phần tử tập hợp D (99 – 21) : + = 40 Số phần tử tập hợp E 33 Bài 24 (Trang 14 SGK Toán Đại số tập 1) Cho A tập hợp số tự nhiên nhỏ 10,B tập hợp số chẵn, N* tập hợp số tự nhiên khác Dùng kí hiệu ⊂ để thể quan hệ tập hợp với tập hợp N số tự nhiên Giải 24: Vì số tự nhiên nhỏ 10 thuộc N nên A ⊂ N Mỗi số chẵn số tự nhiên nên số chẵn phần tử tập hợp N số tự nhiên nên B ⊂ N Hiển nhiên N* ⊂ N Bài 25 (Trang 14 SGK Toán Đại số tập 1) Cho bảng sau (theo Niên giám năm 1999): Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất, viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ Giải 25: A = {In-đô-nê-xi-a; Mi-an-ma; Thái Lan; Việt Nam} B = {Xin-ga-po; Bru-nây; Cam-pu-chia} Tiếp theo: Giải 7,8,9,10,11,12,13,14,15 trang 8, trang SGK môn toán lớp tập (Bài tập nhân đa thức với đa thức) – Chương Đại số toán lớp tập Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tủ đa thức với hạng tử đa thức cộng với tích với (A +B) (C+D) = AC+ AD + BC + BD – ôn lại lý thuyết Xem lại: Giải 12,3,4 trang – 5,6 trang SGK Toán lớp (Nhân đơn thức với đa thức) Bài (SGK trang Toán đại số tập 1) Làm tính nhân: a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1); b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x) Từ câu b), suy kết phép nhân: (x3 – 2x2 + x -1)(x – 5) Đáp án hướng dẫn giải 7: a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1) = x2 x + x2.(-1) + (-2x) x + (-2x) (-1) + x + (-1) = x3 – x2 – 2x2 + 2x + x – = x3 – 3x2 + 3x – b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x) = x3 + x3 (-x) + (-2 x2) + (-2x2)(-x) + x + x(-x) + (-1) + (-1) (-x) = x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – + x = – x4 + 7x3 – 11x2+ 6x – Suy kết phép nhân: (x3 – 2x2 + x -1)(x – 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 – x)) = – (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x) = – (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5) = x4 – 7x3 + 11x2– 6x + ———— Bài (SGK trang Toán đại số tập 1) Làm tính nhân: a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y); b) (x2 – xy + y2)(x + y) Đáp án hướng dẫn giải 8: a) (x2y2 – 1/2xy + 2y)(x – 2y) = x2y2 X + x2y2(-2y) + (xy) x + (-xy)(-2y) + 2y x + 2y(-2y) = x3y2 – 2x2y3– x2y + xy2 + 2xy – 4y2 b) (x2 – xy + y2)(x + y) = x2 x + x2 y + (-xy) x + (-xy) y + y2 x + y2 y = x3 + x2 y – x2 y – xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3 ———— Bài (SGK trang Toán đại số tập 1) Điền kết tính vào bảng: Giá trị x y x= -10; y= x=-1; y=0 x=2; y=-1 x=-0,5; y=1,25 Trường hợp dùng máy tính bỏ túi để tính Đáp án hướng dẫn giải 9: ————– Bài 10 (SGK trang Toán đại số tập 1) Thực phép tính: a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5) Giá trị biểu thức (x-y)(x2 + xy +y2) b) (x2 – 2xy + y2)(x – y) Đáp án hướng dẫn giải 10: a) (x2 – 2x + 3) (1/2x – 5) =1/2x3 – 5x2 – x2 +10x + 3/2x – 15 = 1/2x3 – 6x2 + 23/2 x -15 b) (x2 – 2xy + y2)(x – y) = x3 – x2 y – 2x2 y + 2xy2 +xy2– y3 = x3 – 3x2 y + 3xy2 – y3 ———— Bài 11 (SGK trang Toán đại số tập 1) Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị biến: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + Đáp án hướng dẫn giải 11: (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + = 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + = -8 Vậy sau rút gọn biểu thức ta số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến ———— Bài 12 (SGK trang Toán đại số tập 1) Tính giá trị biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trường hợp sau: a) x = 0; c) x = -15; b) x = 15; d) x = 0,15 Đáp án hướng dẫn giải 12: Trước hết thực phép tính rút gọn, ta được: (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 = x3 – x3 + x2 – 4x2 – 5x + 4x – 15 = -x – 15 a) với x = 0: – – 15 = -15 b) với x = 15: – 15 – 15 = 30 c) với x = -15: -(-15) – 15 = 15 -15 = d) với x = 0,15: -0,15 – 15 = -15,15 —————Bài 13 (SGK trang Toán đại số tập 1) Tìm x, biết: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81 Đáp án hướng dẫn giải 13: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81 4x(12x-5) – (12x-5) + (3x-7) -16x (3x-7) =81 48x2 – 12x – 20x + + 3x – 48x2 – + 112x = 81 83x – = 81 83x = 83 x=1 —————Bài 14 (SGK trang Toán đại số tập 1) Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích hai số sau lớn tích hai số đầu 192 Đáp án hướng dẫn giải 14: Gọi ba số chẵn liên tiếp a, a + 2, a + Ta có: (a + 2)(a + 4) – a(a + 2) = 192 a2 + 4a + 2a + – a2 – 2a = 192 4a = 192 – = 184 a = 46 Vậy ba số 46, 48, 50 Cách khác giải 14: ——— Bài 15 (SGK trang Toán đại số tập 1) Làm tính nhân: a) (1/2x + y)(1/2x + y); b) (x -1/2y)(x – 1/2y) Đáp án hướng dẫn giải 15: a) (1/2x + y)(1/2x + y) = 1/2x 1/2x +1/2 x y + y 1/2x + y y = 1/4x2 +1/2 xy +1/2 xy + y2 =1/4x2 + xy + y2 b) (x – 1/2y)(x – 1/2y) = x x + x(-1/2y) + (-1/2y x) + (- 1/2y)(-1/2y) = x2 – 1/2xy – 1/2xy + 1/4y2 = x2 – xy + 1/4y2 Giải tập 1, 2, 3, trang 13, 14, 15 SGK Toán 4: Triệu lớp triệu Hướng dẫn giải TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (bài 1, 2, 3, SGK Toán lớp trang 13, 14) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 13/SGK Toán 4) Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu: Đáp án: triệu ; triệu ; triệu ; triệu ; triệu ; triệu ;

Ngày đăng: 24/09/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan