Kỷ yếu_THCSPhúcSơn-Anh Sơn_NA-Tập2

15 286 0
Kỷ yếu_THCSPhúcSơn-Anh Sơn_NA-Tập2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm phát triển trởng thành Hoạt động giáo dục và quá trình xây dựng trờng THCS Phúc Sơn. nguyễn hữu minh Phó BT Đảng bộ CT UBND Xã Phúc Sơn Phúc Sơn là một xã biên giới tiếp giáp với nớc bạn Lào. Có diện tích tự nhiên rộng, dân số đông. Có đồng bào dân tộc, đồng bào giáo dân sinh sống. Với truyền thống quê hơng cách mạng yên Phúc kiên cờng, qua 2 cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc,xã Phúc Sơn đợc nhà nớc phong tặng đơn vị anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân. Nhiều con em xã Phúc Sơn đã trởng thành từ những mái trờng thân yêu, trong đó có cả giáo s, tiến sỹ, anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân Sự nghiệp giáo dục của xã nhà luôn đợc quan tâm, chú trọng từ bậc mầm non đến trung học cơ sở Trong những năm đổi mới của đất nớc, địa phơng luôn lấy mục tiêu giáo dục làm đầu.Bằng nguồn vốn của nhà nớc, địa phơng và huy động nhân dân đóng góp bằng ngày công lao động, cơ sở vật chất cho các trờng học từ mầm non cho đến cấp một, cấp hai luôn đợc đảm bảo. Từ những năm 94-99, lúc đang là trờng cấp một hai, cho đến khi tách cấp, trờng ở xa khu trung tâm xã, điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn,nhng với sự đoàn kết, thống nhất cao trong toàn Đảng, toàn dân, bằng nguồn lực của địa phơng đã chuyển hai trờng học về hai vị trí mới. Trờng cấp một nay đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn hai, trờng cấp hai cơ sở vật chất đã cơ bản đảm bảo cho dạy và học. Một dãy nhà cao tầng 14 phòng học, một nhà cấp bốn( bằng bốn phòng học), văn phòng, nhà đa chức năng, khuôn viên tr- ờng đảm bảo chuẩn. Hệ thống t ờng rào, cổng trờng kiên cố. Bằng nguồn ngân sách của nhân dân, kế hoạch bổ sung , xây dựng nhỏ của nhà trờng luôn đợc chú trọng. Những năm gần đây, công tác xã hội hoá giáo dục đợc các cấp, các nghành của địa phơng quan tâm. Từ các xóm bản đến các dòng họ, đều có quỹ khuyến học để nhằm động viên, khích lệ con cháu học tập , phát huy truyền thống hiếu học của quê hơng Đặc biệt, đợt phát động xã hội hoá giáo dục năm 2008-2009, với mục tiêu huy động đóng góp nội lực nhằm xây dựng cơ sở vật chất trờng cấp hai, phục vụ chủ trơng xây dựng trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2009-2010, đã thu đợc thắng lợi lớn.Đây cũng là kết quả đáng mừng trong việc thực hiện nghị quyết xã Phúc Sơn nhiệm kỳ 2005- 2010. Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 1 - Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Công đoàn trờng THCS Phúc Sơn Tổ ấm tình thơng. Trần thị thu hiền Phó bí th chi bộ - Chủ tịch công đoàn Là một ngôi trờng có bề dày truyền thống cả về thời gian và chất lợng, trờng THCS Phúc Sơn đã và đang từng bớc sánh vai cùng sự phát triển của Giáo dục nói riêng của xã hội nói chung. Đợc thành lập từ năm 1947 là ngôi trờng đầu tiên của huyện Anh Sơn. Đơn vị đợc biết đến với mô hình Học đi đôi với hành, Giáo dục gắn liền với lao động sản xuất. Trờng tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa. Mô hình tr- ờng Bắc Lý Anh Sơn. Sự phát triển lớn mạnh và hiệu quả trong quá trình hoạt động của nhà trờng có sự chung tay đóng góp công sức của anh chị em CBCNVC trong tổ ấm công đoàn. Công đoàn đã thực sự trở thành tổ ấm cho mỗi đoàn viên, là ngôi nhà chung đầy tình thân ái. Nhớ những ngày khó khăn, vất vả, gian lao, anh chị em đoàn viên cùng nhau chung sức, chung lòng, phát động phong trào Hai tốt. Đêm đêm, anh chị em đoàn viên vừa tham gia hoạt động xã hội tại địa phơng vừa đến từng gia đình phụ huynh giúp các em học bài. Niềm vui của anh chị em đoàn viên là đã đào tạo cho quê hơng đất n- ớc những tinh hoa làm ngọt cho đời. Ngoài giờ lên lớp anh chị em đoàn viên cùng nhau chung tay lao động sản xuất cải thiện đời sống. Nào trồng ngô, lúa, lạc, khoai; Nào chăn nuôi lợn, gà, Những sản phẩm thấm mồ hôi của anh chị em đoàn viên đã giúp cho họ có thêm sự ổn định cuộc sống trong bối cảnh đất nớc vừa ra khỏi chiến tranh, miệt mài với nghề. Những năm tháng đó có vất vả nhng vui và hết sức tình nghĩa. Những bếp ăn tập đoàn, những dãy nhà tập thể đã đa họ về trong ngôi nhà chung Công Đoàn. Đoàn kết, chung lng đấu cật là phơng châm mà công đoàn chúng tôi chung sống, hoạt động. Nhờ phơng châm đó mà công đoàn chúng tôi đã cùng nhau vợt qua bao khó khăn, vất vả, xây dựng tập thể vững mạnh xứng đáng là lá cờ đầu của ngành Giáo Dục Nghệ An trong thời kỳ cả nớc đánh Mỹ, thống nhất đất n- ớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tập thể chúng tôi tự hào khi vinh dự đợc nêu gơng Học tập Phúc Sơn, Nghĩa Đồng, Giáo dục Nghệ An kiên cờng thắng Mỹ. Trong không khí đổi mới của đất nớc, hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung và mỗi thầy cô giáo nói riêng phải trải qua những thách thức của xã hội. ở đâu đó đã có những thầy cô giáo giã từ nghề giáo vì cám dỗ về vật chất, vì những đòi hỏi đời thờng, thế nhng ở công đoàn chúng tôi anh chị em đoàn viên vẫn chia ngọt sẻ bùi, san sẻ cho nhau từng bát gạo, nải chuối, củ sắn, bắp ngô. Trao cho nhau tình yêu thơng và cao cả hơn là đã trao cho nhau bản lĩnh nghề nghiệp, vững vàng trong biến động, say sa trên bục giảng, chung sức chung lòng xây dựng trờng điểm trong toàn Tỉnh. Cuộc sống càng khó khăn thì phong trào thi đua Hai tốt trong nhà trờng càng đợc chăm lo, đẩy mạnh. Đội ngũ học sinh giỏi, thầy cô giáo giỏi các cấp nhiều nhất huyện. Đặc biệt là những tấm gơng nhà giáo say sa với nghề hai lần đợc tặng thởng giải sáng tạo trong công tác Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 2 - Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành làm đồ dùng dạy học nh thầy giáo Đặng Sỹ Khánh. Những thầy cô giáo dạy giỏi đợc Tỉnh cấp bằng khen nh thầy giáo Đinh Văn Khảng, Lê Đăng Tín, cô giáo Nguyễn Thị Lu. Bớc vào thời kỳ hội nhập, giáo dục đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và của cả xã hội. Chăm lo cho giáo dục là trách nhiệm của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân. Giáo dục đợc xác định là quốc sách hàng đầu. Điều kiện làm việc, chế độ của đội ngũ nhà giáo đợc cải thiện hơn. Tuy vậy giáo dục cũng đang phải trải qua những thách thức ngay trong lòng của sự hội nhập. Tiêu cực xâm lấn môi trờng học đờng, gõ cửa nhà giáo. Hơn bao giờ hết, trách nhiệm lơng tâm nghề nghiệp của nhà giáo đợc đặt lên hàng đầu. Đạo đức nhà giáo là chủ đề mà công đoàn chúng tôi trau dồi học tập. Công đoàn chúng tôi nêu cao tinh thần cuộc vận động Dân chủ, Kỷ cơng, tình thơng, trách nhiệm, xây dựng tập thể vững mạnh trong sạch, môi trờng s phạm Nhà trờng văn hoá, nhà giáo mẫu mực, học sinh thanh lịch. Chú trọng xây dựng tập thể đoàn kết nhất trí cao. Xác định đòi hỏi của của thời kỳ hội nhập là trình độ của ngời thầy, công đoàn chúng tôi đã phối hợp với nhà trờng tạo điều kiện cho đoàn viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khuyến khích tinh thần tự học. Đến nay ở đơn vị chúng tôi số giáo viên có trình độ đạt chuẩn 100%, trong đó có trên 80% vợt chuẩn. Công đoàn chúng tôi đã thực sự làm tốt vai trò tham gia quản lý nhà nớc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đoàn viên, xây dựng khối đoàn kết. Bởi vậy nên có những lúc phong trào nhà trờng lắng xuống do ngoại cảnh khách quan nhng anh chị em đoàn viên vẫn đoàn kết một lòng tin tởng cùng nhau tháo gỡ khó khăn, lấy lại niềm tin cho đơn vị. Những tấm gơng cán bộ công đoàn năng nổ nhiệt tình, gắn bó với phong trào nh cô giáo Dơng Thị Hồng, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Thiện, Nguyễn Thị Nhung, Chu Thị Hoa, thầy giáo Trần Mạnh Hùng cùng đội ngũ đoàn viên công đoàn yêu nghề, mến trò, nhiệt tình phong trào đã làm nên một tập thể giàu tình thân ái. Đặc biệt những năm gần đây ngành giáo dục quan tâm đến chất lợng thực chất, công đoàn đã có những giải pháp tích cực, lộ trình thực hiện thiết thực giúp cho tập thể cán bộ công nhân viên chức thực hiện nhiệm vụ hiệu quả. Trong quá trình xây dựng trờng chuẩn Quốc gia của đơn vị, công đoàn đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm lo chất lợng, xã hội hoá giáo dục. Khơi ngợi truyền thống hiếu học, khổ học, kiên cờng, bất khuất của mảnh đất giàu chí khí cách mạng Phúc Sơn, tạo nền móng cho sự phát triển bền vững của sự nghiệp giáo dục trên quê hơng anh hùng. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục nói riêng, của toàn xã hội nói chung, hoạt động của công đoàn đã thực sự đổi mới. Các hoạt động phong phú, phát huy hết chức năng nhằm mục đích tạo môi trờng làm việc thân thiện. Đảm bảo sự phát triển kịp xu thế đồng thời tôn trọng và bảo vệ các giá trị truyền thống dân tộc. Đoàn viên công đoàn đáp ứng đợc yêu cầu về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, công đoàn chăm lo đời sống cho từng đoàn viên. Các ngày lễ tết, các chế độ nghỉ ngơi, cải thiện đời sống luôn đợc công đoàn chăm lo, đảm bảo. Năm học 2007-2008 công đoàn đã tổ chức cho anh em một đợt giã ngoại, một chuyến tham quan vùng Tây Bắc, anh chị em đoàn viên phấn khởi, hăng say góp sức mình cho phong trào chung. Bằng những việc làm thiết thực trãi qua hơn 60 năm công đoàn trờng THCS Phúc Sơn luôn sát cánh, song hành cùng với nhà trờng, nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, xây dựng đội ngũ nhà giáo trong đơn vị vừa hồng vừa chuyên xứng danh bản chất ông đồ xứ Nghệ trên quê hơng làng Đỏ anh hùng. Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 3 - Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Trờng THCS Phúc Sơn đang từng bớc xây dựng trờng đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2008-2010, công đoàn sẽ kề vai sát cánh cùng nhà trờng làm rạng danh Dơng Xuân bất khuất, Làng Đỏ kiên cờng trong thời kỳ hội nhập đất nớc, chăm lo sự nghiệp giáo dục./. NHững kỷ niệm khó quên Hoàng Đình Bật Nguyên Hiệu trởng Trờng cấp 2 Phúc Sơn Từ năm 1959 - 1962 Tôi đợc bổ nhiệm về giảng dạy trờng cấp 2 Phúc Sơn từ năm học 1958-1959 và làm việc ở trờng đến hết năm 1961- 1962 thì chuyển về phòng GD Anh Sơn. Năm học 1958-1959 trờng cấp 2 Phúc Sơn đợc đổi thành trờng Phổ thông cấp 2 Anh Sơn 2 và trờng có lớp 7 đầu tiên trờng cấp 2 Phúc Sơn thu nhận học sinh của 19 xã thuộc huyện Anh Sơn ngày nay. Là một trong 4 trờng Quốc Lập của huyện Anh sơn cũ ( Có 56 xã ). Tôi về trờng trong hoàn cảnh miền Bắc tiến lên CNXH và đấu tranh thống nhất đất nớc. Phong trào thi đua sôi nổi cuả các ngành với tên gọi Gió Đại Phong- sóng Duyên Hải - cờ Ba Nhất - trống Bắc Lý. Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 4 - Ban chấp hành công đoàn nhiệm kỳ: 2007 - 2010 Thầy: Thái Bá Châu HT- Trao đổi xây dựng kỷ yếu với thầy Hoàng Đình Bật (Trái) Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Lúc này giáo viên cấp 2,3 miền Bắc sau đợt chỉnh huấn tháng 8 năm 1958 tại Hà nội và đợc bổ sung số giáo viên đào tạo ở trờng s phạm trung cấp trung ơng sau hai năm đợc bổ sung anh chị em vừa đợc đợc đào tạo tại trờng s phạm trung cấp tỉnh Nghệ An thêm vào đó một số học sinh cấp 3 tốt nghiệp cũng đợc bổ sung cho đủ số thầy giáo . Thầy giáo tuy ít nhng rất trẻ, đầy nhiệt tình sẵn sàng vợt qua khó khăn vơn tới để dành thắng lợi. Năm học 1958 1959 trờng cấp 2 phúc sơn có 6 lớp với hơn 230 học sinh và 9 GV. Học sinh cha đông, tuổi còn quá trẻ nhng rất hăng hái. các em đã xin trờng tham gia đắp đập Bàu Đá ở xã Trù sơn cách trờng 60 Km Thầy Giáp hiệu trởng nhà trờng khen ngợi tinh thần xung phong của các em và khuyên các em cha đi đợc vì tuổi còn nhỏ. Theo lời kêu gọi của huyện, Thầy trò đã vào rừng chặt nứa, đóng bè và tự vận chuyển theo giòng sông Lam về ba ra Đô Lơng giao lại cho ban vận động ( có em Nhàn học lớp 6 là ở dới vạn điều khiển bè nứa). Với phơng châm của bộ Giáo dục Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, tuy ngời ít, tuổi nhỏ nhng chí khí cao, thầy và trò đã dựng lò gạch, khai thác đá nấu vôi, tự chặt củi làm chất đốt ở trờng có ao cá, có vờn sinh vật, có ruộng lúa để thí nghiệm giống lúa mới, trồng đay. Cứ tởng lao động nhiều thế này thì ảnh hởng đến giáo dục toàn diện, nhng thực sự thì ngợc lại. Tình cảm thầy trò gắn bó nh anh em ruột thịt, học sinh tin thầy, thầy hết lòng với trò,do vậy nên đạo đức, học tập của học sinh tăng tiến rẩt nhanh.Tôi còn nhớ có một lớp 43 học sinh năm đầu có tới 20 em phải thi lên lớp, 3 em lu ban nhng đến lớp cuối cấp thì trở thành lớp tiên tiến và học sinh đậu hết cấp 2 đạt hơn 90%. Dới sự hớng dẫn của thầy Liệu nhà trờng đã có tủ sách bao gồm sách mua tại phát hành( ô Luân) và các em góp lại. Các em đua nhau đọc và tập sáng tác. Cứ mỗi buổi chào cờ đầu tuần những bài viết của các em đợc chọn để đọc. Thầy Mậu là ngời luôn chăm lo bồi dỡng toán cho học sinh. Thầy Phong là ngời đã chăm lo cho phong trào văn nghệ thể dục thể thao. Năm 1959- 1960 là năm trờng tổ chức đợc đại hội TDTT hoành tráng nhất và năm nào cũng có hội diện văn nghệ cuối năm. Năm 1960 ngành tổ chức xây dựng điển hình, tỉnh đã có giáo dục Diễn Hoàng, Bộ đã có trờng cấp 2 Bắc Lý Phong trào thi đua trở thành trờng Bắc Lý của trờng trở nên nóng bỏng . Năm 1960- 1961 trờng đợc chọn là trờng chỉ đạo của huyện và năm 1961- 1962 trờng phổ thông cấp 2 Anh Sơn 2 đợc suy tôn là trờng Bắc Lý của huyện. Trờng có thành tích toàn diện cả về giáo dục đạo đức văn hoá, lao động sản xuất và thể dục thể thao. Học sinh thi vào lớp 8 cấp 3 Anh Sơn năm sau cao hơn năm trớc và thuộc tốp trờng có tỷ lệ học sinh vào trờng cấp 3 cao nhất của huyện. Lúc này, nhớ tới những ngời bạn, các học sinh cùng thời, tôi thấy đại bộ phận đều trởng thành, có vai trò quan trọng trong sản xuất, chiến đấu và quản lý đất nớc. Riêng tôi, trờng cấp 2 Anh Sơn 2 nh cái nôi giúp tôi trởng thành, cũng là nơi để lại trong tôi nhiều kỷ niệm sâu sắc nhất. Xin chân thành cảm ơn các bạn, các em học sinh và nhân dân cùng phụ huynh thời đó. Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 5 - Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Thái Doãn Bản Nguyên HT- Từ 1963 - 1965 Trờng cấp 2 Phúc Sơn bắt nguồn từ Anh Sơn 4 ( trờng cấp 2 phổ thông đầu tiêncho học sinh các xã từ khai Sơn đến Đỉnh Sơn ). Trờng đặt tại xã Phúc Sơn. Năm học đầu tiên chỉ có 2 lớp. Do thầy Nguyễn Đăng Giáp làm hiệu trởng( Thầy Giáp về sau làm phó ty GD tỉnh ta - Thầy đã mất). Sau thầy Giáp đến ông hiệu trởng thứ 3 là thầy Hoàng Đình Bật ngời xã Thái Sơn- Đô Lơng từ năm 1957- 1960, sau đó về làm phó phòng GD Đô Lơng, hiện nay thầy còn khoẻ. Đây là thời gian trờng cấp 2 Phúc Sơn rất rạng rỡ. Trờng có nhiều giáo viên giỏi nh thầy Mẫu, cô Dung có nhiều học sinh giỏi lúc này tr ờng chỉ có học sinh xã Kim Long cũ ( Phúc, Long, Thạch, Vĩnh Sơn) trờng cấp 2 vùng trên nh Tam, Cẩm, Đỉnh, Đức, Hội, Hùng, Tờng đợc cắt riêng ở Dừa. Từ năm 1960- 1962 trờng có 6 lớp ( 2 lớp 5, 2 lớp 6, 2 lớp 7) do thầy Thứ làm hiệu trởng ( họ và tên thầy Thứ lâu ngày tôi không rõ nữa). Đến năm học 1962 1963, 1963- 1964 do thầy Nguyễn Đình Hoàng làm hiệu trởng. Trờng có sáu lớp, thầy Hoàn ngời Thịnh Sơn Đô Lơng đã mất. Năm học 1964 1965 do thầy Đậu Khắc Phồn làm hiệu trởng. Thầy Phồn ngời Bắc Sơn Đô Lơng, cuối năm học 1960 1961 trờng cấp 2 Vĩnh Sơn thành lập trên cơ sở sát nhập vào trờng PT nông nghiệp. Cuối năm học 1964 1965 các trờng cấp 2 Long Sơn, Thạch Sơn tách ra thành trờng riêng. Năm học 1966- 1967 là năm học chỉ dành riêng cho học sinh xã Phúc Sơn. Năm học này do tôi làm hiệu trởng. Trờng có 6 lớp, lớp 7A do thầy Nguyễn Đăng Bính làm chủ nhiệm, lớp 7B do thầy Nguyễn Hàm Tam làm chủ nhiệm, lớp 6A do cô Trần Thị Quế làm chủ nhiệm, lớp 6B do thầy Kiếng làm chủ nhiệm, lớp 5A và 5 B do thầy Đặng Sỹ Khánh và thầy Đinh Văn Khảng làm chủ nhiệm. Lúc này do chiến tranh nên trờng không học tập trung ở trờng cũ nữa mà đợc sơ tán vào dân ở ngoài biên của làng yên Phúc về phía trên. Cơ sở vật chất của nhà trờng lúc đó hơn hẳn các trờng cấp 2 khác, nhất là đồ dùng dạy học và sách tham khảo, vì trờng thừa hởng cơ sở vật chất của trờng Anh Sơn cũ. Lúc này trờng là trờng điển hình của huyện cuối năm là trờng xuất sắc của huyện công đoàn cũng vậy. Đợc bằng khen của UBND tỉnh. Tôi cũng đợc công nhận là chiến sỹ thi đua và đợc cử đi học đại học. Đội ngũ giáo viên năm học này gồm các các thầy cô dạy tốt nh thầy Bính, Tam, Khảng, Khánh, Kiếng Tất cả các thầy cô giáo đều tận tâm với nghề nghiệp , tất cả vì học sinh thân yêu. Ăn ở tập trung nhờ phụ huynh giúp. Trờng có học sinh dân tộc ở Vều. Để học sinh học đợc thuận lợi không bỏ học đồng thời giáo dục truyền thống cho nhà trờng kết nghĩa với Đồn biên Phòng ở Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 6 - Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Vều. Do đó học sinh dân tộc không bỏ học và học sinh toàn trờng đợc nghe Đồn nói chuyện về hoạt động của Đồn Nhà trờng cũng cử đại diện giáo viên học sinh vào biểu diện văn nghệ ở đồn. Trong năm học trờng tổ chức nhiều đợt thi đua, nhiều phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong thầy cô giáo và học sinh. Cuối năm có nhiều học sinh giỏi nh Lê trọng Đào, Lê Trọng Lục nay là tiến sĩ, cán bộ khoa học của đất nớc . Một thuận lợi rất cơ bản của nhà trờng là học sinh đợc thừa hởng một truyền thống tốt đẹp của địa phơng: Kiên cờng, anh hùng trong đấu tranh cách mạng, rất thẳng thắn thuỷ chung trong cuộc sống Tháng 9-1967 tôi đợc cử đi học đại học đ/c Nguyễn Hàm Tam ngời xã Quang Sơn đợc cử làm hiệu trởng . Đã hơn 40 năm trôi qua mà những kỷ niệm về ngôi trờng thân yêu vẫn in đậm trong tâm trí thôi. Tôi có lời chúc các đồng nghiệp các em học sinh và nhân dân Phúc Sơn sức khoẻ hạnh phúc. Chúc nhà trờng và nhân dân Phúc Sơn đạt nhiều thành tích mới, sớm đạt danh hiệu trờng chuẩn Quốc Gia. Xin có lời cảm ơn Đảng bộ nhân dân Phúc Sơn đã giúp tôi lớn lên và công tác tốt./. Nhớ về trờng cấp 2 phúc Sơn Nguyễn Hàm Tam Nguyên hiệu trởng Trờng Cấp 2 Phúc Sơn từ 1967 - 1973 Phúc Sơn, quê hơng làng đỏ Yên Phúc năm 1930 1931 đội Xích Vệ Đỏ đã giết tên tây đồn Pe-ri-ê pháp. Ngời xích vệ đỏ - Cụ cố Uy đẫ đợc Bác Hồ tặng áo lụa (Chiếc áo lụa đó do chị em phụ nữ Lạng sơn tặng Bác Hồ Trờng đã trng bày trong phòng truyền thống nay đã đa về bảo tàng Nghệ An). Từ truyền thống kiên cờng dũng cảm bất khuất đó. Thầy trò trờng cấp 1, 2 phúc sơn đã đa nhà trờng rèn luyện thi đua hai tốt. Năm 1961 1962 trờng cấp 2 đã đợc tặng cờ Bắc Lý của Tỉnh. Trờng cấp 2 còn đợc s đoàn Hải Quân tặng cờ thi đua khá nhất. Đặc biệt từ năm 1967 1973 Thầy trò trờng cấp 2 Phúc Sơn dơng cao phong trào thi đua hai tốt: Học đi đôi với hành. Thi đua lao động XHCN. Trờng đã đa 37 ngành nghề lao động vào trờng: Trờng có xởng mộc, lò vôi, lò gạch, ruộng cấy lúa 5 tấn, ao nuôi cá, trại nuôi trâu, bò, lợn, gà. Vờn cây, đan lát, máy may, thêu ren Trờng đã làm ra hàng chục tấn vôi cấp cho hợp tác xã hàng ngàn viên gạch để xây trờng. Nhiều thầy cô giáo là giáo viên dạy giỏi đợc tỉnh cấp bằng khen nh: Thầy Đặng Sỹ Khánh, Đinh Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 7 - Thầy: Nguyễn Hàn Tam (Phải) Trao đổi XD Kỷ yếu HT hiện tại Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Văn Kháng, Lê Đăng Tín, Nguyễn Thị Lu. Lần đầu tiên tỉnh tổ chức thi học sinh giỏi lớp 7 trờng đã có em Lê Trọng Đào đạt giải 2 toán toàn tỉnh, em Lê Trọng Lục đạt giải Sinh vật thứ 3 của tỉnh. ( Lúc đó học sinh giỏỉ cả tỉnh chỉ vài chục em thôi). Thứ trởng Bộ giáo dục Hà Huy Giáp và đoàn cán bộ của Bộ, của Ty về thăm khen ngợi. 6 năm liên tục hai tổ tự nhiên xã hội đợc chính phủ công nhận Tổ lao động xã hội chủ nghĩa. Ty giáo dục đã công nhận trờng cấp 2 Phúc Sơn là lá cờ đầu về học tập gắn liền với lao động sản xuất. Học đi đôi với hành. Hiện nay tôi đợc biết trờng THCS Phúc Sơn vẫn giữ đợc truyền thống và còn đạt thành tích to lớn hơn xa đang đa truyền thống nhà trờng lên đỉnh cao tôi chúc các Cô giáo, Thầy giáo và các cháu học sinh của trờng thật mạnh khoẻ, phất cao ngọn cờ thi đua Hai không đa trờng ta lên đỉnh cao trờng chuẩn Quốc gia . Quang sơn, ngày 21 tháng 08 năm 2008 Vài cảm xúc của ngời làm hiệu trởng Tên tôi là: Nguyễn Đăng Hiến nguyên là Hiệu trởng cấp 1-2 xã Phúc Sơn. Nay đã nghỉ hu.Thời gian công tác tại xã Phúc Sơn trên 10 năm Đã đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp tỉnh trên 11 năm, trong thời gian công tác tại ngành đợc bộ giáo dục 2 lần cấp bằng khen. ( 1968- 1972) Những cảm xúc của ngời làm hiệu trởng trờng cấp 2 Phúc Sơn (1967- 1973). Trong chiến tranh ác liệt nhà máy cơ khí B230 đóng ngay trên địa bàn xã Phúc Sơn ( Chọ Chai) đã bị máy bay ném bom phá huỷ. Tất cả phòng học đều làm chìm ( học trong hầm). Tuy vậy giáo viên đa số ăn ở tập trung vẫn thi đua dạy tốt. Ngoài giảng dạy nội khoá hàng tuần còn dành thời gian chủ nhật phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh giỏi.Nổi bật là phong trào Vở sạch chữ đẹp, mũ rơm che đầu, bút mực viết đều để lại trờng. Tuy chiến tranh gian khổ nhng hàng năm đều có học sinh giỏi huyện tỉnh, tỷ lệ tốt nghiệp cao. Ngoài học tập văn hoá nhà trờng đã tổ chức lao động, học kết hợp với hành.Mạnh dạn thực hiện các đề án: Nuôi bèo hoa dâu, chăn nuôi thỏ, đan lát Tất cả các việc làm trên đều đợc phòng giáo dục, ty giáo dục,kiểm tra công nhận là nhà trờng đã đi đúng hớng giáo dục, đợc công nhận trờng đạt: Tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa Sau khi chiến tranh kết thúc ( Từ năm 1977- 1983) nhà trờng tiếp tục thực hiện thi đua dạy tốt học tốt, bớc đầu thực hiện cải cách giáo dục.Trờng vẫn tiếp tục giữ vững và phát triển phong trào dạy học.Mặc dù thời kỳ này đời sống kinh tế của nhân dân cũng nh giáo viên gặp rất nhiều khó khăn song đội ngũ giáo viên vẫn nhiệt tình vợt khó giảng dạy. Hàng tháng đều có nhiều buổi đêm về họp phụ huynh ở các xóm, Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 8 - Thầy: Nguyễn Đăng hiến Đang trao đổi với tổ kỷ yếu trờng Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành thông báo kết quả học tập lao động, đạo đức của từng em để phụ huynh uốn nắn kịp thời. Ngoài ra, phong trào lao động sản xuất vẫn tiếp tục đợc qua tâm. Ngoài các ngành nghề đã có từ trớc nhà trờng đã thành lập thêm nghề: Trồng cây lâm nghiệp, đóng gạch, nung vôi, chăn nuôi cá. Từ các ngành nghề trên đã giúp cho trờng có thêm kinh phí để xây dựng thêm phòng học, nhà nội trú cho giáo viên. Trên đây là những nét nổi bật của nhà trờng cấp 2 Phúc Sơn trong thời gian tôi công tác ở đây. Thời gian ấy đã để lại trong tôi những ấn tợng không bao giờ phai về đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề, năng động, sáng tạo. Học sinh tuy có nghịch nhng sáng dạ, ham học, vô t. Nhân dân Phúc Sơn tuy nghèo nhng quan tâm đặc biệt đến việc học tập của con em. Thành tích nhiều nhng khuôn khổ bài viết có hạn. Rất mong đợc sự thông cảm của các thầy cô giáo. Chúc nhà trờng tiếp tục phát huy truyền thống hơn năm mơi năm qua trở thành trờng chuẩn quốc giáo về giáo dục. Xin cảm ơn. Long Sơn ngày 20/ 8/2008 NHớ về những tháng ngày tơi đẹp Nguyễn Văn Ngũ- Nguyên hiệu trởng Trờng cấp 2 Phúc Sơn ( 1983 -1988) Kính tha quý độc giả! Kính tha các bạn đồng nghiệp thân mến! Tôi rất cảm động khi gặp Anh Thái Bá Châu là hiệu trởng trờng THCS Phúc Sơn Anh Sơn. Giữa tra hè rát bỏng và khô của hiệu ứng gió lào tại văn phòng Trờng THCS Võ Liệt Thanh Ch- ơng- Nghệ An, cách biên giới 25 km cũng giống nh Phúc Sơn cách Vũu, biên giới tiếp giáp với Lào cũng chừng ấy dặm. Anh em gặp nhau tay bắt mặt mừng và dờng nh tất cả đều ùa về quá khứ của những anh giáo trẻ hồi đó. Nơi ấy trong sử sách vẫn gọi (Làng đỏ) Phúc Sơn. Sau những giờ phút giao cảm hỏi và kể chuyện trờng, chuyện nhà chuyện học hành của con cháu và chuyện bạn bè đồng chí đồng nghiệp. Anh Châu và anh Hng thịnh tình trao đổi chuyến đi lần này: Chúng em đến thăm em lần này trớc nữa là thăm sức khoẻ gia đình và bạn bè đồng nghiệp sau nũa là mong đợc anh ghi lại một vài cảm xúc trong thời gian anh công tác mà anh cho đó là kỷ niệm nho nhỏ để làm kỷ yếu truyền thống của trờng ( Nơi quê hơng em làng đỏ) Sau bát nớc chè xanh đậm đà dịu ngọt làm dịu đi cái nắng của mùa hè. Tôi vui lòng kể lại thời ấy cách đây 20 năm: Kể từ ngày 15 tháng 8 năm 1983 tôi đợc phòng GD&ĐT huyện Anh Sơn trao quyết định về làm hiệu trởng trờng THCS Phúc Sơn. Đến ngày 15 tháng 8 năm 1988 vì hoàn cảnh gia đình bố mẹ già nên phải về Thanh Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 9 - Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Chơng, ấy thế mà năm năm công tác ở trờng THCS Phúc Sơn đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm sâu sắc. Những năm của thập kỷ 1980 hoàn cảnh đất nớc khó khăn đời sống cán bộ viên chức nhà nớc sống trong cảnh bao cấp. Cuộc sống của nghề giáo cực kỳ vất vả, sống lắt lay từng bữa vì (Một tháng đợc 2 kg gạo và 38 kg khoai hoặc sắn chia sao cho đủ 30 ngày) nhất là giáo viên nội trú nh chúng tôi. Nhiều lúc tởng chừng nh không sống nổi, có nhiều nơi giáo viên phải bỏ nghề. Nhng ở Phúc Sơn nói riêng Anh Sơn nói chung phòng và công đoàn giáo dục đến các trờng và công đoàn trờng đã phối kết hợp cùng với địa phơng nhờng cơm sẻ áo cho giáo viên bằng cách chia đất ruộng cho giáo viên ở trờng để cải thiện đời sống. Ngoài công tác giảng dạy tốt kết quả hàng năm trờng đều giữ vững là :Trờng Tổ - Đội lao động XHCN. Chi bộ công đoàn trờng đều đạt danh hiệu vững mạnh xuất sắc. Từ trong khó khăn ấy, tôi mới thấy đợc cái yêu thơng, cái chất lửa đầy tính nhân văn của một tập thể 62 cán bộ giáo viên hơn 1860 học sinh vẫn say sa miệt mài dạy tốt học tốt. Càng khó khăn bao nhiêu thì tình yêu nghề, yêu ngành lại đợc bật lên và toả sáng trên trang sách của mỗi học trò. Cả tập thể thầy trò và địa phơng đoàn kết thơng yêu thơng nhau. Hội phụ huynh và địa phơng càng thật sự chung vai gánh vác sự nghiệp giáo dục. Tôi còn nhớ năm 1984 1985 chuẩn bị tổng kết năm năm cải cách thay sách lớp 1-5 và đón đầu cải cách thay sách lớp 6,7,8. Phòng giáo dục và đào tạo Anh Sơn giao cho trờng một đội ngũ cán bộ quản lý gồm 5 đồng chí làm hiệu phó giúp việc cho hiệu trởng chỉ đạo 5 phần công việc cụ thể để đúc rút kinh nghiệm triển khai cho ngành thí điểm. Cụ thể: Hiệu trởng phụ trách chung điều hành công việc lập kế hoạch triển khai kế hoạch kiểm tra đôn đốc thực hiện cuối tuần họp ban giám hiệu nhận xét đánh giá chung và tiếp kế hoạch triển khai tuần, tháng, kỳ và năm. Đồng chí Nguyễn Hữu Đăng: Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn cấp 1 và chỉ đạo tổ cải cách 1, 2, 3 cùng tổ trởng Nguyễn Thị Hạnh và Hoàng Thị Lan Tổ phó. Đồng chí Phạm Hồng Thuyết: Phó hiệu trởng chỉ đạo tổ 4,5 cha thay sách cùng đồng chí Lê Thị Hoàn tổ trởng và Nguyễn Thị Dung tổ phó. Đồng chí Phan Bá Tuất: Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn cấp 2 và chỉ đạo th viện thiết bị. Đồng chí Nguyễn Văn Lĩnh phụ trách chuyên môn cấp 2 tập trung sâu vào chỉ đạo 6, 7 và xây dựng chỉ đạo nề nếp cùng đoàn đội. Đồng chí Nguyễn Trọng Đại: Phó hiệu trởng phụ trách lao động chung và chỉ đạo mũi lao động 6, 7, 8. Đồng chí: Đặng Bá Dơng: Phó hiệu trởng phụ trách lao động vệ sinh môi trờng và mảng trồng cây tạo màu xanh cuộc sống. Cuối năm ấy 4 tổ chuyên môn đều đạt tổ lao động XHCN, có 8 đồng chí đạt chiến sỹ thi đua cấp huyện, 2 đ/c đạt CSTĐ cấp tỉnh. Đợc ngành chỉ đạo đúc rút kinh nghiệm chỉ đạo đón đầu thay sách gíáo khoa cho khối 6, 7 và bổ sung chỉ đạo hoàn thành thay sách cấp 1. Một kỷ niệm không bao giờ quên về mối kết hợp giữa địa phơng và nhà trờng trong việc xây dựng và phát huy truyền thống cách mạng, hâm nóng lịch sử cách mạng của đêm 12/9/1930. Chi bộ Đảng Phúc Sơn đã bố trí cho một đồng Đảng viên Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 10 - [...]... thầy cô giáo đa phần từ trờng cũ đến Phúc Sơn để giảng dạy công tác Trờng Phúc Sơn là trờng điểm của huyện Anh Sơn có bề dày truyền thống về giáo dục Từ trờng ra đi có nhiều em có thành tích khá nổi là kỷ s, bác sỹ, khoa học, y học, nông học Hiệp định Geneve kết hoà bình lặp lại, miền bắc hoàn toàn giải phóng trờng dành nơi cao ráo, thoáng mát để thầy trò tiếp tục thực hiện sứ mệnh thiêng liêng của . Phúc Sơn nhiệm kỳ 2005- 2010. Phúc Sơn, tháng 8 năm 2008 - 1 - Trờng THCS Phúc Sơn 60 năm xây dựng phát triển trởng thành Công đoàn trờng THCS Phúc Sơn. phòng GD Anh Sơn. Năm học 1958-1959 trờng cấp 2 Phúc Sơn đợc đổi thành trờng Phổ thông cấp 2 Anh Sơn 2 và trờng có lớp 7 đầu tiên trờng cấp 2 Phúc Sơn thu nhận

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan