Văn hóa ảnh hưởng đến kiến trúc chăm

26 1.2K 2
Văn hóa ảnh hưởng đến kiến trúc chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐỀ TÀI VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC CHĂM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong di sản văn hóa Champa loại hình kiến trúc tôn giáo lại ngày Có mặt theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc Chăm, tháp Chăm diện khắp nơi địa bàn cư trú người Chăm lịch sử, sừng sững vươn cao vùng đất cao nguyên bao la, đại ngàn, nghiêng soi bóng dòng sông, lung linh tỏa sáng dọc dải đất ven biển miền Trung Trải qua thăng trầm, biến động xã hội, tàn phá tự nhiên, nay, tháp Champa khoảng 60 công trình, bên cạnh hàng trăm phế tích kiến trúc tháp Mặc dù không nhiều so với số lượng kiến trúc tháp xây dựng lịch sử kì vĩ tháp, vẻ đẹp tú hài hòa hình khối, nuột nà tinh tế điêu khắc ảnh hưởng từ văn hóa khác tạo nên, tháp Chăm coi tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, góp nên độc đáo làm phong phú sinh động nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc dân tộc Chăm, văn hóa Chăm lịch sử Kế thừa kết nghiên cứu đạt thời gian qua, tư liệu mới, kết nghiên cứu, dựa vào kiến thức còn, chứng còn, tập hợp kiến trúc biết với lòng mong muốn ảnh hưởng văn hóa tên công trình kiến trúc Chăm Đây công việc khó khăn dù cố gắng song chắn không tránh khỏi sai sót, thiếu sót, nhiều ý kiến chưa thống nhất, vấn đề niên đại kiến trúc phải tiếp tục tranh luận làm sáng tỏ Mặc dù vậy, mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân để người nghiên cứu tham khảo Để hoàn thành nghiên cứu này, xin cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Phụng hướng dẫn, Thư viện trường Đại học Duy Tân, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu quý để hoàn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC CHĂM PA Vương quốc chăm -pa hình thành phát triển dải đất ven biển miền Trung Việt Nam phần cao nguyên Trường Sơn; lúc lớn mạnh trải dài từ Hoành Sơn – Sông Gianh phía Bắc đến Sông Dinh – Hàm Tân phía Nam, lên đến khu vực Krông Pô Cô – Đà Rằng Tây Nguyên Về phía Đông, họ thực làm chủ vùng ven biển Đông với dãy đảo gần bờ Cư dân – chủ nhân vương quốc người Chăm, trước gọi người Chàm, người Chiêm, người MalyaPolynesian Theo thư tịch cổ Trung Quốc, tên gọi vương quốc ban đầu Lâm Ấp gắn liền với kiện Khu Kiên dậy lãnh đạo nhân dân đánh đổ ách thống trị nhà Hán đời Sơ Bình(190-193), đến kỉ thứ VII (khoảng năm 757-758) đổi tên Hoàn Vương đến khoảng cuối kỉ IX (vào năm 875) lại có tên Chiêm Bà Chiêm Thành (có lúc gọi Đại Chiêm) Chiêm Bà từ Hán ngữ phiên âm từ Champa có gốc Ấn ngữ cổ (Sanskrit) 1.1 Sự đời phát triển vương quốc Chămpa 1.1.1 Sự xuất tiểu vương quốc Theo nhà nghiên cứu, thực tộc riêng gọi tên Chăm mà phận nhóm dân tộc Mã Lai – Đa Đảo (Malaya – Polynesian) cư trú rải rác địa bàn rộng vùng đảo ven biển Nam Đông Nam Á Bộ phận sinh sống từ sớm venn biển miền Trung Việt Nam tên tộc người gọi theo tên nước trước lập nước Chămpa Đó nhận thức chung, song vào cụ thể, lớp người tiền bối cư dân champa là vấn đề phức tạp Mặc dù phải chứng minh thêm nhiều nguồn tư liệu khác nhau, đặc biệt tư liệu nhân học, song phần lớn nhà khoa học cho văn hóa Chămpa phát triển kế tục văn hóa Sa Huỳnh cư dân Chămpa hậu duệ cư dân văn hóa Sa huỳnh Cư dân Sa Huỳnh không giỏi nghê nông, thạo nghề biển, có kĩ nghệ rèn sắt phát triển kĩ nghệ chế tạo đồ trang sức tinh xảo mà cư dân lịch thiệp, có quan hệ giao lưu rộng rãi với cư dân kim khí khác khu vực Nhờ nhân tố đó, đặc biệt phát triển kỹ thuật luyện sắt, cư dân Sa Huỳnh nhanh chóng đạt đến đỉnh cao rực rỡ thời đại đồ sắt sớm Ở giai đoạn này, dị tích mộ chum Sa Huỳnh phân bố rộng khắp từ Quảng Bình đến khu vực sông Đồng Nai Không không gian phân bố khắp nơi mà mật độ di tích dày đặc hơn, quy mô di tích lớn hơn, đồ tùy táng pong phú đa dạng giai đoạn trước Điều cho thấy quần tụ đông đúc cư dân Sa Huỳnh vào giai đoạn hậu kỳ văn hóa Đồng thời, qua đồ tùy táng, phong phú, đa dạng loại công cụ sản xuất, vũ khí sắt, đồ trang sức đá quý, thủy tinh, cho thấy sức sản xuất cư dân Sa Huỳnh không thua sức sản xuất cư dân Đông Sơn Chắc chắn xã hội Sa Huỳnh thời xuất tầng lớp quý tộc có nhiều cải Tần lớp hẳn có nhiều quyền lực xã hội.Cư dân văn hóa Sa Huỳnh thời chuẩn bị bước vào xã hội giai cấp nhà nước sơ khai Bấy địa bàn văn hóa Sa Huỳnh có hai lạc sinh sống: lạc Cau (Kramuka vams’a) lạc Dừa (Nakirela vams’a) Bộ lạc Cau cư trú Bình Thuận – Ninh Thuận –Khánh Hòa – Phú Yên ngày Bộ lạc Dừa cư trú vùng Bình Định – Quảng Ngãi – Quảng Nam – Đà Nẵng ngày Tuy từ đàu xuất vương quốc chung cho hai lạc, mà trước hết lạc Cau phía Nam đèo Cù Mông lập tiểu quốc riêng vào khoảng đầu công nguyên Trên địa bàn tiểu vương quốc này, vào cuối kỉ XIX, nhà khảo cổ học tìm bia đá có niên đại lập vào khoảng cuối kỉ II sau Công Nguyên làng Võ Cạnh ( Nha Trang) Bia viết chữ Phạn cho biết triều vua quốc gia mà người sáng lập có tôn hiệu Sri Mara Bia nói lên ảnh hưởng rõ rệt văn hóa Ấn Độ, vai trò tăng lữ Ấn Độ phát triển tôn giá, kinh tế, xã hội quốc gia Tiểu vương quốc Nam Chăm sớm có tên gọi riêng mà đến sau ta thấy ghi tên thức qua bia kí Panduranga Trong lúc tiểu quốc Nam Chăm phát triển khoảng vài ba kỉ trước có biaVõ Cạnh Bắc Chăm đứng phát triển chịu ách đô hộ nhà Hán 1.1.2 Vương quốc hình thành tồn tại: Khu Liên làm vua chục năm, con, cháu ngoại Phạm Hùng lên thay, làm vua đến khoản cuối kỉ III Tiếp đó, Phạm Hùng Phạm Dật nối Dật chết, tướng Phạm Văn nhân cướp ngôi, làm vua 12 năm ( 337-249) Sau Văn Phạm Phật, Văn, từ năm 349 đến sau năm 361 Rồi đến Phạm Tu Đạt, cháu Phật làm vua vào kỉ IV đến đầu kỉ V Dưới thời Phạm Văn, Champa đem quân đánh nước nhỏ lân cận đánh chiếm Nhật nam, lấy hoành Sơn làm cương giới phía bắc, xây thành khu túc để phòng giữ Các vua sau Phạm Văn tiếp tục chống cự mạnh mẽ, giành giật đất Nhật Nam với bọn quan lại Trung Quốc nhiều lần đánh Cửu Chân Qua tài liệu bia ký cho biết, thời Phạm Phật ( Bhadravaman I) diễn trình thống Bắc Chăm Nam Chăm ( kỉ IV/ có ý kiến cho Chăm-pa thống từ kỉ thứ VI) kiện voo quan trong lịch sử Vương quốc cổ Chăm-pa Khi lập nước, kinh đô Vương quốc Chăm-pa đặt Trà Kiệu ( Quảng Nam), năm bên bờ Nam sông Thu Bồn, mang tên Kinh thành Simhapura ( tức Kinh thành Sư Tử) Tại có biểu trưng cho thần quyền- vương quyền cấp Quốc gia Đó có núi thiêng ( Mahaparvata) núi Mỹ Sơn ( núi Răng Mèo) tượng trưng có thần Siva; có sông thiêng sôngThu Bồn, tượng trưng cho nữ thần Ganja –vợ thần Siva; có cửa biển thiêng, cảng thị, trung tâm mậu dịch biển Cửa Đại Chiêm ( Hội An); có thành phố thiêng trung tâm Vương quyền Trà Kiệu (Simhapura); có đất thiêng trung tâm thần quyền Thánh đại Mỹ Sơn ( Trần Kỹ Phương, năm 2000) CHƯƠNG 2: NHỮNG TIỀN ĐỀ TẠO NÊN KIẾN TRÚC CHĂM Trong loại hình kiến trúc cổ nước ta, kiến trúc tháp Champa loại hình riêng độc đáo, có đời sống tinh thần riêng xây dựng theo mô hình riêng, kĩ thuật riêng đặc sắc có mặt theo suốt chiều dài lịch sử ngàn năm Cho đến ngày nay, nghiên cứu kiến trúc tháp Champa, nhà nghiên cứu cho tháp xây dựng theo mô hình ảnh hưởng từ kiến trúc tháp Ấn Độ Người Chăm Kalan, tương tự người Khmer gọi kiến trúc tháp Prasat có nguồn gốc chịu ảnh hưởng từ kiến trúc tôn giáo Ấn Độ Các tháo xây dựng dùng để thờ vị thần Ấn Độ giáo mà chủ yếu thần Siva, biểu tượng thờ lòng tháp mang đậm nội dung theo tôn giáo Ấn Độ Tháp Champa xây dựng chủ yếu từ chất liệu gạch, có tham gia chất liệu đá không nhiều với đặc trưng riêng kĩ thuật, mỹ thuật dân tộc Chăm, phát triển qua thời kì lịch sử Trước đề cập đến hệ thống tháp Champa địa bàn dãy đất miền Trung Theo tài liệu lịch sử cho biết trình tồn phát triển tộc người Chăm họ xây dựng nhiều tháp, miền đất họ cư trú, thời kì lịch sử mà họ định cư dải đất miền Trung Theo thời gian lịch sử, miền đất hòa nhập chung vào cộng đồng lãnh thổ dân tộc Việt Nam; văn hóa hòa nhập chung vào trở thành phận cộng đồng văn hóa dân tộc, loại hình kiến trúc để lại nhiều Tháp xa phía Bắc tháp Trung Đơn (Quảng Trị); tháp xa phía Nam tháp Phố Hài (Bình Thuận); phía Tây hệ thống tháp cao nguyên Yang Mum (Gia Lai), Yang Prong (Đăk Lăk);hay phế tích địa bàn KonTum tập trung đậm đặc ven biển miền Trung địa bàn tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận, hình thành trung tâm lớn Mỹ Sơn, Đồng Dương (Quảng Nam); Ponaga (Khánh Hòa); PoKlong Giarai (Ninh thuận)… Trong trình tồn tại, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội can thiệp, nhiều kiến trúc bị sụp đổ phế tích, nhiều kiến trúc ghi chép lịch sử không tháp Trung Đơn (Quảng Trị); Linh Thái (Thừa Thiên-Huế); Long Triều (Bình Định) Gần tháp Yang Mum (Gia Lai) bị dở làm địa điểm xây dựng nhà thờ Đặc biệt gần chiến tranh, bom đạn Mỹ tàn phá nhóm di tích Đồng Dương phế tích, nhóm tháp Mỹ Sơn lại khoảng 20 kiến trúc hình hài Theo điều tra bản, địa bàn 15 tỉnh miền Trung Tây Nguyên 56 địa điểm có di tích phế tích đền tháp Champa có 24 nhóm tháp tháp tồn mức độ khác với tổng số khoảng 60 đền tháp Với 60 kiến trúc ngày cho thấy tháp phần hệ thống kiến trúc tháp Chăm dựng xây lịch sử Chính trước nghiên cứu tháp Champa còn, thử tìm tiền đề tạo loại hình kiến trúc 2.1 Sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ: Ngay từ kỉ trước công nguyên, trước nhu cầu phát triển, thương nhân Ấn Độ dong buồm vượt biển sang buôn bán vùng đất khu vực Đông Nam Á có miền Trung Việt Nam Đây thị trường hấp dẫn sản phẩm nhiệt đới: trầm hương, định hương, quế, hương liệu, gỗ quý, sừng tê giác, san hô, ngọc trai, sản phẩm hải sản… Đặc biệt vàng thu hút thương nhân Ấn Độ Họ sang buôn bán trao đổi hàng hóa hình thành nên mối quan hệ giao lưu văn hóa ban đầu văn hóa Ấn Độ văn hóa khu vực ĐÔng Nam Á, có Việt Nam Theo tài liệu khảo cổ học cho biết, nhiều mộ chum di tích thuộc văn hóa Sa Huỳnh tìm thấy vật tranh sức thủy tinh, đá ngọc, mã não, hay đồ gốm di Arikamedu miền Đông Ấn Độ có mặt dải đất miền Trung Mặc dù “cũng chưa có ảnh hưởng thật tôn giáo nên nguồn tư liệu phong phú đa dạng song phức tạp” Những kỉ đầu công nguyên, buôn bán trao đổi gia tăng đường buôn bán nước Hy Lạp, La Mã bị cấm vận, nhu cầu ngày lớn thị trường Viễn Động đóng vai trò quan trọng Đặc biệt thuyền nhân Ấn Độ phát quy luật gió mùa số lượng số lượt buôn bán trở nên nhộn nhịp Thương nhân Ấn Độ có mặt dải đất miền Trung nơi mà “ Lâm Ấp có núi vàng, đá màu đỏ, có sinh vàng Vàng ban đêm bay giống đom đóm”…, hay “vàng không hiếm, người Trung Hoa họ kể lại ngạc nhiên họ thấy nước Chàm có núi vàng; họ nói tất đá có màu đỏ có thỏi vàng Vàng chảy sông, muốn lấy tát cạn lòng sông Bạc, đồng, sắt, thiếc có mạch nhiều…” Trong trình vượt biển buôn bán dài ngày đầy hiểm trở bất trắc, thương nhân, có người Bàlamôn, Phật tử họ theo thuyền với sứ mệnh tâm linh cầu mong cho lại bình an, buôn bán thuận lợi, hay võ sĩ tầng lớp Ksatriya có sức mạnh chuyên sử dụng vũ khí để bảo vệ che chở cho chuyến Thời gian gom hàng, đợi gió màu cố quốc, họ xây dựng thương điếm Từ sở họ trì sinh hoạt tôn giáo tìm cách ảnh hường bên với người dân Trong sinh hoạt họ có mối quan hệ buôn bán với người dân địa muốn giữ mối quan hệ buôn bán lâu dài gây ảnh hưởng vào đời sống tình cảm, tâm linh cư dân Thông qua hoạt động mình, họ truyền bá văn hóa, tôn giáo gây hưởng bước với thủ lĩnh mà toàn tầng lớp cư dân vùng đất Tài liệu khảo cổ gần tiến hành điều tra khảo sát di tích ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ dải đất miền Trung cho thấy nhiều vùng lưu giữ thờ dấu chân Thần khổng lồ biểu tượng Phật hương Ấn (Bình Thuận), chùa Hang (Ninh Thuận), Đại Điếm, San Hô (Bình Định) cho “vào khoảng nửa kỉ I Sau Công nguyên, chắn có tiếp xúc người mang văn hóa Ấn Độ với người địa Bắc – Trung – Nam nước ta Nhiều tu sĩ đến tu truyền giáo nước ta, hình thành lớp văn minh Phật giáo – Bàlamôn giáo Như vậy, văn hóa tôn giáo Ấn Độ có mặt vùng nước ta điều kiện xã hội phía Bắc chịu cai trị áp đặt văn hóa Trung Hoa nên điều kiện phát triển Vùng đất Trung Bộ giành độc lập với ảnh hưởng lâu dài cách hòa bình văn hóa Ấn Độ từ trước sau công nguyên tạo điều kiện tốt cho văn hóa tôn giáo Ấn Độ phát triển trở thành tôn giáo chi phối đời sống tinh thần theo suốt tiến trình lịch sử thể nhiều lĩnh vực, đặc biệt rõ công trình kiến trúc đền – tháp tác phẩm điêu khắc 2.2 Tín ngưỡng, tôn giáo: Ở buổi đầu lập quốc, vương quyền xây dựng chưa có riêng hệ thống thần quyền, quý tộc Chăm-pa tiếp thu sử dụng hệ thống Ấn Độ thông qua truyền bá tu sĩ thương nhân Ấn Độ đến Hindu giáo đến Champa vào kỉ II, III nhanh chóng trở thành quốc giáo suốt chiều dài lịch sử tồn Họ tôn thờ thần sơ khai người Ấn, đứng đầu thần Indra, vị thần chủ thần đặc biệt việc sùng bái thần Ấn Độ giáo, tức ba Brahma, Vishnu Siva, tiếp thu đạo Phật thuộc phái Đại thừa Nhưng quan Siva giáo Thần Siva phái Siva không đề cập nhiều bia kí mà có mặt, chí vị thần ton thờ phần lớn đền tháp Đặc biệt, khu Thánh địa Mỹ Sơn, thần Siva tôn vinh thần tổ đất nước Chăm-pa khu Thánh địa Ponagar, ban đầu thần Siva ngự trị, sau tôn vinh nữ thần Bhagavati Vị nữ thần vợ thần Siva, có tên gọi Uma, Champa hóa thành nữ thần Ponagar ( mẹ Xứ Sở) Thần Siva Champa vị thần có nhiều tên gọi Có tên gọi vị tối cao tất vị thần Mahesvara, Mahaveda, Adhia, Isvaradevata… Có tên gọi biểu cho to lớn, vĩ đại, đầu óc thông minh Isvaradevata, Isanesvaranatha… Có tên biểu thị cho thánh thiện Sankara, Sasmbhu,… có tên biểu thị tính bạo, phá hoại cua thần Sarva, ugra Ngoài có tên liên quan đến linga, biểu trưng thần Siva Devalingesvara, Mahalingesvara… Trong minh văn bia kí Champa có câu, đoạn đề cao, ca ngợi thần Siva thủ lĩnh Tam Tôn (Brahma, Vishnu, Siva) thần tối cao vị thần Đối với vương triều Champa, thần Siva tôn sùng thần tối cao cho vương quyền tên vị vua Champa phận tên thần (đuôi -vaman) Hệ phái Siva giáo Chăm-pa hệ phái mạnh nhất, chủ thể tôn giáo Hindu Nó có vai trò hệ phái trị, tôn giáo xã hội Chăm-pa, mắc xích liên kết thần quyền vương quyền Và vương triều Champa tôn vinh quyền lực linh thiêng hệ phái Siva giáo Bên cạnh hệ phái Siva, Champa có tượng thần thuộc hệ phái Vishnu thờ Brahma khiến cho thần diện hindu giáo Champa phức tạp phái Siva giữ vai trò chủ đạo Cùng với Hindu giáo có thêm ảnh hưởng Phật giáo, lúc đầu Phật giáo Tiểu thừa, sau Phật giáo Đại thừa Văn bia Đồng Dương ghi lại công lao vua Sri Jaya Indravaman, người sáng lập vương triều Indravaman cho xây dựng khu thánh địa Phật giáp Đại thừa Đồng Dương Phật giáo Đại thừa ảnh hưởng mạnh đến vương triều trở thành quốc giáo thời vương triều Indarapura Phật giáo Đại thừa đạo hướng dân chúng Sự phát triển tông phái xã hội Champa có tác dụng không thuận lợi cho Hindu giáo nói chung hệ phái Siva giáo Cho nên, không lâu sau, hệ phái Siva giáo vị vua tiếp sau Indravaman gây dựng phát triển trở lại Khu Thánh địa Mỹ Sơn hồi sinh Siva giáo trở thành quốc giáo Phật giáo Đại thừa từ dần vị trị độc lập, cuối hòa nhập vào hệ phái Siva giáo không thấy thể đời sống văn hóa cộng đồng cư dân Champa Từ diễn biến tình hình tôn giáo thống nói trên, hành loạt đền miếu, tự vện tượng thần đá, đông vàng tạo lập, chiếm vị trí trung tâm, trang trọng khắp lãnh thổ vương quốc Champa 10 xây dựng vật liệu tre, gỗ lá,… bền vững làm nơi thờ phụng Khi văn hóa Ấn Độ gia nhập, dân cư địa chấp nhận họ sử dụng sở tín ngưỡng thờ cúng Chính thực tế chothaays văn hóa Ấn Độ văn hóa Champa tượng thờ có niên đại sớm trước kiến trúc Từ sở tín ngưỡng ban đầu xây dựng vật liệu bền vững, song, công trình dần thay chất liệu bền vững gạch ngói Bia ký Mỹ Sơn cho biết, kỉ VII vua Samhabuvadman “ngôi đền thần bị lửa thiêu trụi” cho dựng lại đề thờ chất liệu gạch bền vững; hay bia ký Ponaga cho biết, đèn trước “bằng gỗ tồi tàn” năm 774 bị quân Java vào cướp đốt phá, vua Cri Satyaavaman “ dựng nên lâu đài tráng lệ đá” Như vậy, thấy kiến trúc tôn giáo Chăm trước kỉ VII công trình kiến trúc cổ Sau kỉ VII xuất công trình kiến trúc gạch, kiến trúc xây dựng mang nhiều dáng dấp ảnh hưởng kiến trúc gỗ 3.2 Sự hình thành nhóm kiến trúc Trong nhóm tháp Champa còn, thấy nhiều nhóm kiến trúc có bố cục khác Đa phần địa điểm có kiến trúc, số địa điểm có kiến trúc xây thẳng hàng có địa điểm xây dựng nhiều kiến trúc thành quần thể kiến trúc vô phong phú Khu di tích Mỹ Sơn với vai trò trung tâm tôn giáo quốc gia, kiến trúc xây dựng liên tục gần ngàn năm lịch sử, hình thành nên quần thể kiến trúc gồm nhóm với 68 công trình đảm nhận vai trò chức khác Sự hình thành tạo nên nhóm kiến trúc hoàn toàn trình lâu dài, đòi hoie nhiều điều kiện xã hội ổn định, kinh tế phát triển Chính thế, nagy nhóm tháp thường có niên đại khác Tong điều kiện cư trú dải đất miền Trung nhỏ heejo, bên núi, bên biển, bị chi phối điều kiện kinh tế, lịch sử, hình thành nhóm kiến trúc với đặc trưng vật liệu xây dựng, kỹ thuật xây cất, kỹ thuật chạm khắc, nội dung thể hiện, góp phần phản ánh đầy đủ rõ nét văn hóa xã hội dân tộc Chăm theo suốt chiều dài lịch sử 3.3 Các phong cách kiến trúc Chăm: Kiến trúc Chăm chủ yếu công trình kiến trúc gạch Những viên gạch có chất lượng tuyệt vời, sau cọ xát mịn, ngoại quan phương tiện vữa gốc thực vật, từ vẽ khớp xương gần vô hình bề mặt sản phẩm sẵn sàng để điêu khắc 3.3.1 Phong cách Trà Kiệu sớm ( nửa sau kỷ VII C.N) : 12 Những tác phẩm thuộc phong cách này,tìm thấy Trà Kiệu, tác phẩm sa thạch sớm bảo quản nghệ thuật Chăm Trước giai đoạn này, có lẽ, kiến trúc điêu khắc Chăm thể gỗ ( đền Bhadresvara Mỹ Sơn cuối kỷ IV C.N ) nên bị hư hỏng không để lại vết tích Phong cách Trà Kiệu sớm hình thành từ đài thờ tìm thấy Trà Kiệu Trước đây, nhiều nhà nghiên cứu xếp đài thờ vào kỷ X C.N., gần đây, qua đọc lại nội dung cảnh chạm đài thờ thuộc trường ca Ramayana, so sánh với bi ký thờ đạo sư Valmiki ( tác giả trường ca Ramayana ) vua Prakasad-harma, dựng Trà Kiệu năm 658, nên cho đài thờ có niên đại vào nửa sau kỷ VII C.N Đài thờ Trà Kiệu( VII – VIII) (Nguồn: chawmmuseum.danang.vn) Đài thờ Trà Kiệu hình vuông cạnh 188cm, thờ Linga-Yoni hình tròn Bố cục bàn thờ biểu quan niệm tín ngưỡng người Chăm Hình tròn biểu cho trời,hình vuông biểu tượng cho đất.Trong quan niệm phương Đông, gắn liền với văn minh nông nghiệp, “ Thờ thần đất thần thánh hoá lực sinh sôi đất ’’ Bốn cảnh chạm đài thờ kể chuyện Ramayana với chủ đề “ Lễ cưới công chúa Sita ” Những cảnh chạm đài thờ Trà Kiệu đánh giá kiệt tác nghệ thuật Chăm với bố cục gọn gàng, khối hình tươi mát, tự nhiên, nghệ sĩ Chăm 13 diễn tả đạt chủ đề thần thoại phổ biến Đông Nam Á bút pháp sinh động, phóng khoáng bàn tay thiên tài.Mặc dầu nằm thời tiếp nhận đợt ảnh hưởng cuối nghệ thuật Ấn Độ vùng này, tác phẩm thể đài thờ bộc lộ tìm tòi, độc sáng nghệ sĩ Chăm bố cục hình khối, động thái ,vẻ mặt nhân vật, để nhiều kỷ sau tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống riêng, tạo thành cá tính thẩm mỹ dân tộc Ngoài tài diễn tả hình người, nghệ sĩ Chăm thời bộc lộ tài hoa tượng động vật, đưa nghệ thuật tạc tượng động vật Chăm lên hàng đầu nghệ thuật Đông Nam Á Trong phong cách Trà Kiệu sớm, vật quen thuộc Ấn Độ giáo thể hiện, đặc biệt hình voi, sư tử , bò thần Nandin, chim thần Garuda v.v 14 Nghệ thuật tạc tượng động vật phong cách Trà Kiệu sớm dấu ấn độc đáo điêu khắc Chăm, kế thừa bảo lưu suốt trình tiến hoá nghệ thuật qua nhiều kỷ Những ảnh hưởng bậc thầy Ấn Độ truyền thống Chăm dung hoà nhuần nhuyễn hài hoà tác phẩm kinh đô, đưa phong cách Trà Kiệu sớm trở thành phong cách cổ điển nghệ thuật Chăm, giữ vai trò quan trọng bước đường phát triển nghệ thuật thời 15 3.3.2 Phong cách Trà Kiệu muộn ( Cuối kỷ X C.N) Thế kỷ X nghệ thuật Chăm thời kỳ phục hưng Ấn Độ giáo, nở rộ kiệt tác kiến trúc điêu khắc, sau thời kỳ đạo Phật chiếm ưu vương quyền Chăm từ cuối kỷ IX Mặc dầu, đa số đền tháp dựng thánh đô Mỹ Sơn, Trà Kiệu xuất nhiều tác phẩm quan trọng Ngôi đền Trà Kiệu J.Y.Claeys khai quật nằm vào giai đoạn thời với kiệt tác kiến trúc Chăm Mỹ Sơn A-1 Cũng phong cách Trà Kiệu sớm, điêu khắc chiếm vai trò tối ưu để tìm hiểu phong cách Trà Kiệu muộn, phần lớn chúng bàn thờ phù điêu chạm vị thần hay tượng động vật trang trí kiến trúc.Tất phù điêu tượng tròn ( demi- rondebosse ) Nổi bật lên từ tác phẩm thuộc giai đoạn kiệt tác quen biết- Đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu; từ đài thờ này, phong cách Trà Kiệu muộn hình thành Đài thờ Vũ nữ trưng bày 2/16 phần đài thờ nguyên vẹn Nếu đầy đủ, đài thờ có hình vuông, cạnh rộng khoảng mét, cao khoảng 1m5 So sánh điểm tương đồng kiến trúc điêu khắc, dựa bố cục hình đài sen cách điệu đường kỳ hà, đài thờ Vũ nữ Trà kiệu có lẽ thuộc bàn thờ lớn thánh đường Trà Kiệu (đã khảo tả ) Trên đài thờ thể Apsara múa nhạc công sử dụng đàn Vina Những Apsara đội loại mũ kim loại quý gọi Kirita- Mukuta độc đáo, loại mũ xuất giai đoạn ngắn tìm thấy Quảng Nam Đồ trang sức chuỗi hạt ngọc ( hay hạt mã não? ) Trang phục họ sa-rông sa mỏng, biết nhờ túm thắt lưng sau hông Những vũ nữ đứng múa tư lệch hông ( Tribhanga ) hai chân tréo lại Cử điệu đôi tay đặc trưng động thái múa Chăm Trong điệu múa này, cánh tay người múa thường cong ngược lại chỗ khuỷu tay hài hoà với đường cong đôi chân, tạo nên nhịp điệu điêu khắc Đôi mắt không hình “ khuy áo ’’ gợi nhìn xa vắng hoà với nụ cười dịu dàng đôi môi mọng, điểm “ nét nhấn bậc thầy ” khoé môi, khiến cho khuôn mặt tươi động hẳn lên vẻ đẹp trữ tình, suốt Với giá trị nghệ thuật cao vời, tượng Vũ nữ Trà Kiệu nhiều nhà nghiên cứu xếp vào kiệt tác điêu khắc giới 16 Bên cạnh đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu phù điêu ( Tympan ) tượng thờ nữatròn có lẽ có liên hệ với đền Bức phù điêu thứ chạm thần Visnu cưỡi rắn Naga mười ba đầu Trong điêu khắc Chăm, việc thể rắn Naga có nhiều đầu ngoại lệ, thông thường có từ đến đầu Thần Visnu chạm đội Kirita- Mukuta kiểu thức với Vũ nữ Trà Kiệu; đeo nhiều trang sức xinh đẹp chuỗi hạt ngọc Bốn tay thần cầm vật biểu tượng riêng, ốc, vòng mặt trời ( sakra ), chuỳ viên ngọc.Mười ba đầu rắn Naga tạc đơn điệu thô cứng.Tất có râu mép, nhe nanh tợn, đặc điểm bắt chước khuôn mặt sư tử phong cách Một phù điêu khác, chạm chim thần Garuda cỡi rắn Naga năm đầu ( BTTPHCM ) Xét bố cục hình tượng học ( Iconographie ), qua nhiều điểm tương đồng với nhau, nên phù điêu Garuda có liên quan chặt chẽ với phù điêu Visnu tả trên, có lẽ, cẩhi thuộc đền thuộc tín ngưỡng Visnu Bức tượng nữa-tròn thể nữ thần phú quý Laksmi ( hay Sri ) , vợ thần Visnu, tượng thờ có thuộc đạo Visnu, tìm thấy Trà Kiệu vào kỷ X Nữ thần Laksmi có kích thước lớn, cao 132cm, ngồi xếp bàn ( Paryankasana ) hai tay đặt 17 lên hai đùi, cầm hai búp sen Sau đầu hào quang trơn hình đuôi công Nữ thần đội loại mũ Vũ nữ Trà Kiệu bận loại sarông sa trơn mỏng Khuôn mặt mang đặc điểm phong cách : mắt không “ hình khuy áo ”, mũi thon nhỏ, môi mọng có “ nét nhấn ” khoé môi Tượng Laksmi tạc mập mạp, bề thế, tượng thờ đền Việc xuất nhiều hình tượng thuộc Visnuite Trà Kiệu vào kỷ X, nói lên phục hồi tín ngưỡng Visnu kinh đô Chămpa, song song với việc phục hồi tôn giáo bảo lưu truyền thống nghệ thuật địa phương Những tác phẩm điêu khắc thuộc phong cách Trà Kiệu muộn bảo lưu nhiều đặc điểm phong cách Trà Kiệu sớm khuôn mặt với đôi mắt “ hình khuy áo ”, đồ trang sức, tư múa v v Bên cạnh tượng người nhóm tượng động vật với phù điêu chạm hươư- nai, sư tử, voi v.v Những sư tử phong cách Trà Kiệu muộn thường lông bờm, tư khuôn mặt giống sư tử phong cách Trà Kiệu sớm Những voi với tư chân trước nhếch lên, vòi cong phía, đầu ngoảnh thân hình cao thon Đặc biệt, hình hươư nai phổ biến, xuất với mô típ MakaraHươư, hay với voi sư tử Những mặt Makara- Kala sử dụng nhiều Các nhà nghiên cứu cho ảnh hưởng nghệ thuật Hindu- Giava vào nghệ thuật Chăm, qua chuyến hành hương quan thượng thư Yuvadeva triều đình Chăm-pa, ông sang Giava cầu đạo vào kỷ X Giữa hai phong cách Trà Kiệu sớm Trà Kiệu muộn, di Trà Kiệu cung cấp phù điêu có niên đại vào khoảng đầu kỷ VIII ( Phong cách An Mỹ ) Nó tìm thấy khai quật J.Y.Claeys Bức phù điêu chạm nam thần ( Yaksa ) ? ngồi bạnh hai chân, hai tay khuỳnh đặt ngang hông Thần có mái tóc xoăn ốc, mắt to lồi, mũi thẳng, môi dày,vòng đeo tai vật hình tròn dẹp lớn.Tác phẩm chịu ảnh hưởng nghệ thuật Môn- Đva-ravati kế thừa đặc điểm phong cách Trà Kiệu sớm Nó thuộc tác phẩm độc đáo di Trà Kiệu, bộc lộ vẻ đẹp riêng biệt, nằm giai đoạn chuyển tiếp ảnh hưởng bên khơi dậy yếu tố thẩm mỹ truyền thống 3.3.3 Phong cách Mỹ Sơn (thế kỉ VIII- IX) Đầu kỉ VIII, nước Champa thống nhất, nghệ thuật Chăm bước vào giai đoạn phát triển huy hoàng Đỉnh cao giai đoạn tháp Mỹ Sơn E1 Ở phong cách này, yếu tố địa phương thể nghệ thuật Chăm ảnh hưởng sâu sắc nghệ thuật Ấn Độ, nghệ thuật Khmer ( giai đoạn tiền Ăng-kor) từ Thái Lan 18 Theo văn bia, Mỹ Sơn có tháp xây dựng từ khoảng kỷ IV V, đến lại công trình kiến trúc có niên đại sớm khoảng kỷ VII (như nhóm tháp E) Đa số công trình bảo tồn tốt có niên đại từ kỷ X đến XI (các nhóm A, B, C, D) Những tháp xây dựng muộn Mỹ Sơn vào khoảng kỷ XII, XIII (nhóm G tháp trung tâm nhóm B) 3.3.4 Phong cách Đồng Dương ( cuối kỉ IX– đầu kỉ X) Khu đền tháp Đồng Dương không đánh dấu đời triều đại hay tên gọi cho đất nước Chămpa mà đánh dấu thay đổi tín ngưỡng từ việc tôn thờ thần Siva thần bảo hộ (như di tích Mỹ Sơn) sang thờ vị Phật Bồ tát Sự thay đổi nội dung liền với thay đổi cách thể nghệ thuật so sánh với cách tạc tượng trang trí hoa văn tượng tháp phong cách Mỹ Sơn E1 Tượng người chạm khắc đài thờ tượng Đồng Dương có nét cường điệu, đàn ông có khuôn mặt gần vuông, trán thấp, lông mày rậm giao nhau, miệng rộng, môi dày, ria mép rậm; phụ nữ có gương mặt thô ngực lớn Hoa văn trang trí tường tháp cột trụ cành cách 19 điệu xoắn xít, rậm rạp trông giống sâu (vermicule) Các đặc điểm tạo nên khác biệt dễ nhận thấy phong cách nghệ thuật tên gọi "phong cách Đồng Dương" dùng để tất tác phẩm điêu khắc Chăm có đặc điểm tương tự điêu khắc di tích Đồng Dương, có niên đại khoảng cuối kỷ IX đến đầu kỷ X 3.3.5 Phong cách Khương Mỹ ( đầu kỉ X) Phong cách Khương Mỹ phong cách chuyển tiếp từ phong cách Đồng Dương ảnh hưởng từ nghệ thuật Khmer (phong cách Koh-ker) Các tác phẩm điêu khắc thuộc Khương Mỹ có sinh lực, duyên dáng động Nhiều tác phẩm công trình mang vẻ đẹp thực mô tả với phong cách đơn giản 20 Tháp Khương Mỹ ( Quảng Nam) 3.3.6 Phong cách An Mỹ ( đầu kỉ VIII) Phong cách An Mỹ kết hợp yếu tố nghệ thuật từ bên với yếu tố cham, chuyển đổi từ phong cách Trà Kiệu Phong cách Mỹ Sơn E1 Đây giai đoạn kết hợp trường phái nghệ thuật từ bên giai đoạn Champa thức độc lập 3.3.7 Phong cách Chánh Lộ ( kỉ XI) Từ kỉ XI, nghệ thuật chăm lâm vào giai đoạn khó khăn khủng hoảng Giai đoạn này, tác phẩm, công trình kiến trúc ảnh hưởng từ nghệ thuật Ấn Độ kết hợp với nghệ thuật Chăm truyền thống Phong cách Chánh Lộ kéo dài thời thời gian ngắn bắt đầu đến Phong cách Tháp Mẫm 21 3.3.8 Phong cách Tháp Mẫm ( kỉ XII- XIV) Trong suốt thời kì này, vương quốc Chăm nước láng giềng có mối quan hệ ngoại giao biểu giao lưu nghệ thuật Vào kỉ XII – XIV, nghệ thuật điêu khắc ảnh hưởng từ Nghệ thuật Khmer ( thời Ăng-Kor) Đại Việt (dưới thời Lý, Trần) thể thể phong cách tháp Mẫm 22 3.3.9 Phong cách Yang Mum ( cuối kỉ XIV- đầu kỉ XV) Phong cách Yang Mum phong cách nghệ thuật cuối nghệ thuật Champa Phong cách ảnh hưởng nghệ thuật Khmer ( giai đoạn Bayon), giai đoạn ngắn giai đoạn ảnh hưởng Khmer rõ nét Sau phong cách này, nghệ thuật Chăm không xuất phong cách khác kỉ XVIII 23 24 KẾT LUẬN Trong loại hình di tích kiến trúc nước ta, kiến trúc đền tháp Chăm-pa có vị trí đặc biệt Đây công trình kiến trúc xây dựng mang nội dung tôn giáo riêng, kĩ thuật, mỹ thuật riêng người Chăm xây dựng theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc Những đền tháp Chăm-pa phản ánh phong phú đa dạng đời sống vật chất tinh thần người Chăm, biểu điều kiện sống, trình độ phát triển nhiều thời kì khác nhau, mối quan hệ giao lưu văn hóa văn hóa, tộc người, giữ vai trò quan trọng định hình thành nên sắc văn hóa Chăm lịch sử Trải qua hàng ngàn năm can thiệp tự nhiên,những biến động xã hội, chiến tranh tàn phá, kiến trúc Chăm-pa không nguyên trạng Là phận tổng thê di tích văn hóa chung dân tộc, lại mang sắc văn hóa riêng với quy mô to lớn, giàu tính thẩm mỹ kiến trúc đền tháp Chăm-pa công nhận Di tích Lịch sử văn hóa dân tộc Nhà nước quan tâm trùng tu tôn tạo Để góp phần cho công tác trùng tu loại hình di tích đặc biệt này, việc hiểu biết lịch sử, văn hóa, kĩ thuật xây dựng, trang trí kiến trúc, qua thời kì công việc cấp thiết Đây sở, điều kiện tiên phục vụ cho việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa di tích vào sống đương đại Chính thế, tìm hiểu kiến trúc tháp Chăm pa việc làm cần thiết cho mà cho mai sau, phục vụ trực tiếp cho việc trùng tu tôn tạo tháp mà góp phần hiểu sâu toàn diện văn hóa Chăm-pa lịch sử 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Mỹ Sơn relics, Di tích Mỹ Sơn Quảng Nam, NXB SVHTT Quảng Nam, 1999 - Trần Thị Thơ, Giáo trình Văn hóa Chăm-pa, Khoa Ngoại ngữ- trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng 2015 - Lê Đình Phụng, Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp ChămPa, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội 2005 - www.chammuseum.danang.vn 26

Ngày đăng: 23/09/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan