bài tập dân sự học kỳ

22 529 0
bài tập dân sự học kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân, Nhà nước ta đã đưa ra nhiều phương thức khác nhau. Trong số đó đã được cụ thể hóa trong luật pháp như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác tại Điều 611 – Bộ luật dân sự 2005.

A – MỞ ĐẦU Con người coi vốn quý xã hội, đối tượng hàng đầu pháp luật nói chung luật dân nói riêng bảo vệ Bảo vệ người trước hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm họ vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu người Trong thời buổi nay, công nghệ thông tin len lỏi sâu rộng vào sống người mang lại cho sống đầy đủ hơn, tiếp cận thông tin tốt hơn, mặt tốt vấn đề Tuy thế, xã hội đại ngày nay, tên họ, hình ảnh, nhân phẩm, danh dự nhiều công dân dễ bị bêu rếu, xúc phạm mạng Internet, báo chí với nhiều động cơ, mục đích khác nhau, điều khiến cho người bị xâm phạm gặp không khó khăn sống Để bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín công dân, Nhà nước ta đưa nhiều phương thức khác Trong số cụ thể hóa luật pháp như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Điều 611 – Bộ luật dân 2005 B – NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CÁ NHÂN Khái niệm, đặc điểm chất pháp lí trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân a) Bản chất pháp lí khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thời kì sơ khai, trách nhiệm bồi thường chưa đặt ra, theo người ta thường áp dụng nguyên tắc “nợ trả nấy” có hành vi gây thiệt hại Luật XII ban hành vào năm 449 trước Công nguyên quy định: “Kẻ làm gãy tay người khác phải chịu lại tương tự vậy” Khi áp dụng nguyên tắc trả thù ngang bằng, lợi ích người bị thiệt hại không bảo đảm, lại có thiệt hại khác phát sinh Đây lí để người ta xem xét lại vấn đề bồi thường thiệt hại Xét nguồn gốc lịch sử, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có lịch sử sớm pháp luật dân Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định gây nhiều tranh cãi, có nhiều quan điểm nhà nghiên cứu luật pháp cán làm công tác thực tiễn Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, chế định bồi thường LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang thiệt hại hợp đồng hoàn thiện chuyên gia pháp lý Ở nước ta, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng qui định Quốc triều Hình luật Hoàng Việt luật lệ Pháp luật nước có qui định khác liên quan đến xác định mức bồi thường, nhiên nguyên tắc tồn - là: "Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại" Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long chưa có phân biệt rõ nét trách nhiệm bồi thường dân Sự phân biệt rạch ròi trách nhiệm hình trách nhiệm dân đời sở ba luật (Bộ luật Nam Kỳ; Dân luật Bắc Kỳ; Dân luật Trung Kỳ) nguyên lý chung trách nhiệm bồi thường dân lần đầu ghi nhận cách cụ thể Điều 712 đến Điều 716 (Bộ Dân luật Bắc Kỳ); Điều 761 đến Điều 767 (Bộ Dân luật Trung Kỳ) năm 1972 quyền Sài Gòn có ban hành Dân luật Sài Gòn từ Điều 729 đến Điều 739 đề cập trách nhiệm bồi thường dân Cách mạng tháng Tám thành công, đánh dấu bước ngoặt mới: Nhà nước Việt Nam dân chủ đời, lúc chưa thể ban hành văn quy phạm pháp luật Để điều chỉnh quan hệ xã hội diễn hàng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 thừa nhận luật lệ cũ tinh thần không trái với nguyên tắc độc lập thể dân chủ cộng hòa Nhà nước ta Những quy định Sắc lệnh số 97/SL đặt móng cho hình thành phát triển luật dân Lần nguyên tắc thực dân chủ, tiến mang tính nhân dân sâu sắc pháp điển hóa Như nguyên tắc: "Những quyền dân luật bảo vệ người ta hành xử với quyền lợi nhân dân" hay "người ta hướng dụng sử dụng vật thuộc quyền sở hữu cách hợp pháp không gây thiệt hại đến quyền lợi nhân dân" Việc giải quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng sở tổng kết kinh nghiệm ngành tòa án Qua thực tiễn xét xử, vận dụng kế thừa quy định pháp luật có, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư 173/UBTP ngày 23/3/1972 hướng dẫn công tác xét xử, nói rõ điều kiện phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc, cách xác định thiệt hại văn luật, ban hành điều kiện kinh tế tập trung bao cấp, đề cập đến nhiều vấn đề xong mang tính định hướng, chưa cụ thể Bên cạnh đó, xu hướng phát triển kinh tế đất nước theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, đòi hỏi phải có luật dân điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội rộng lớn Bộ luật Dân đời pháp điển hóa bước quan trọng tạo văn LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang pháp luật thống nhằm khắc phục tình trạng tản mạn, trùng lặp, mâu thuẫn pháp luật dân trước Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân sự, áp dụng với người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác Chế định "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” hệ thống chương V, phần với qui định từ Điều 604 đến Điều 630 làm sở pháp lý quan trọng việc giải bồi thường thiệt hại hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền Nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đồng thời giải khách quan, nhanh chóng, công theo quy định pháp luật Theo khoản Điều 281 Bộ luật dân Việt Nam làm phát sinh nghĩa vụ dân là: "Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật" Theo qui định Điều 604 Bộ luật dân kiện "gây thiệt hại hành vi trái pháp luật" làm phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng Nhà làm luật trường hợp đồng nghĩa "trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng" với "nghĩa vụ bồi thường hành vi trái pháp luật" Điều 604 Bộ luật dân xác nhận đồng nghĩa Pháp luật nhà nước ta sử dụng nhiều phương thức khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức bị xâm phạm hành vi trái pháp luật Khi người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người khác làm phát sinh quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại Điều 604 Bộ luật dân quy định: “1 Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp lỗi áp dụng quy định đó” Như vậy, bồi thường thiệt hại quan hệ phát sinh từ hậu hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm dân nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải bù đắp, đền bù tổn thất vật chất, tinh thần cho bên bị thiệt hại Điều kiện để phát sinh trách nhiệm phải có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật, có quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, có lỗi người gây thiệt hại Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gì? LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang Theo quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại BLDS 2005 quy định Điều 307 trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung chương XXI trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, hai phần không nêu rõ khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà nêu lên phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thường, lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường… Tiếp cận góc độ khoa học pháp lý thấy rằng, người sống xã hội phải tôn trọng quy tắc chung xã hội, lợi ích mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Khi người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác người phải chịu bất lợi hành vi gây Sự gánh chịu hậu bất lợi việc bù đắp tổn thất cho người khác hiểu bồi thường thiệt hại Qua phân tích đây, đưa khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lí, biện pháp cưỡng chế Nhà nước theo người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại hành vi gây hành vi thực với lỗi cố ý vô ý xâm hại tới tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền nhân thân khác cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín pháp nhân chủ thể khác Từ đó, hiểu khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩn uy tín cá nhân loại trách nhiệm pháp lí người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín người khác gây thiệt hại phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây Ví dụ: A với B bạn học Trong trình học tập trường, B thường hay trêu trọc A hay gọi A “đồ hoang” Kết bạn lớp hùa theo B gọi A “đồ hoang”, việc khiến A xấu hổ không dám học Mẹ A biết chuyện tức giận, yêu cầu cha mẹ B có trách nhiệm giáo dục lại yêu cầu B xin lỗi A công khai trước lớp b) Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Là loại trách nhiệm pháp lý nên đặc điểm trách nhiệm pháp lý nói chung quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật, mang đến hậu bất lợi cho người bị áp dụng, đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước… trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có đặc điểm riêng sau đây: LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang Về sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân chịu điều chỉnh pháp luật dân Khi người gây tổn thất cho người khác họ phải bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh quy định BLDS Điều 307 Chương XXI văn hướng dẫn thi hành BLDS Về điều kiện phát sinh: trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hợp đồng đặt thoả mãn điều kiện định là: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự, có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại với thiệt hại xảy ra, có lỗi người gây thiệt hại (không phải điều kiện bắt buộc) Đây điều kiện chung để xác định trách nhiệm người phải bồi thường thiệt hại gây Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh đủ điều kiện điển hình trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản gây Về hậu quả: trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng mang đến hậu bất lợi tài sản cho người gây thiệt hại Bởi lẽ, người gây tổn thất cho người khác tổn thất phải tính toán tiền phải pháp luật quy định đại lượng vật chất định không thực việc bồi thường Do đó, thiệt hại tinh thần tính toán xác định theo quy định pháp luật để bù đắp lại tổn thất cho người bị thiệt hại Và vậy, thực trách nhiệm bồi thường giúp khôi phục lại thiệt hại cho người bị thiệt hại Về chủ thể bị áp dụng trách nhiệm: Ngoài người trực tiếp có hành vi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng chủ thể khác cha, mẹ người chưa thành niên, người giám hộ người giám hộ, pháp nhân người pháp nhân gây thiệt hại, trường học, bệnh viện trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại tổ chức khác sở dạy nghề… Về mức bồi thường: Về nguyên tắc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại xảy Thiệt hại giảm số trường hợp đặc biệt người gây thiệt hại có lỗi vô ý thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài họ Một điều cần lưu ý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người gây thiệt hại người bị thiệt hại quan hệ hợp đồng với Ví dụ: Sau chia tay với B, A quen yêu C Do lí A lại chia tay với mình, B nghĩ C cướp người yêu mình, nên LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang B gọi bạn bè đến trước cổng trường C học để “dạy cho C học” Vừa nhìn thấy C khỏi cổng trường, B chạy đến tát C làm C ngã xuống đất Tiếp đó, B bạn lột áo C quay clip tung lên mạng Việc làm B xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự C, khiến cho C không dám đến trường nhiều lần định tự tử Thực tiễn có trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín xuất phát từ quan hệ hợp đồng Chảng hạn: A B có kí với mua hợp đồng vay tiền, hợp đồng ghi rõ ngày 15/11/2013 B phải trả khoản tiền mà A cho B vay với khoản lãi tính theo lãi suất ngân hàng Nhưng đến ngày hạn mà B chưa trả tiền cho A nên A đến nhà B đòi tiền; dùng lời lẽ khó nghe để lăng mạ B: nói B mang tiền cho gái, cờ bạc… khiến vợ B hiểu lầm Tuy hành vi xuất phát ban đầu từ quan hệ hợp đồng chủ thể việc gây thiệt hại không liên quan đến việc thực hợp đồng xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Pháp luật đặt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm mục đích bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín tổ chức Đồng thời, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, phòng ngừa hành vi vi phạm khác Để đạt mục đích này, pháp luật hành yêu cầu việc bồi thường phải kịp thời, nhanh chóng bồi thường toàn Trong trình bồi thường giảm mức bồi thường đáp ứng đủ điều kiện luật định; thay đổi mức bồi thường không phù hợp với thực tế Các quy định luật dân việc bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân Một quyền nhân thân quan trọng gắn liền với cá nhân quyền bảo đảm danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều 71 Hiến pháp 1992 quy định: “Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân” Về mặt hình sự, Bộ luật hình nước ta quy định nhiều điều luật tội như: vu khống, làm nhục, hiếp dâm… để trừng trị hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân Khoản Điều 121 BLHS sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: "Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang Khái niệm danh dự, nhân phẩm uy tín lần đề cập đến BLDS với ý nghĩa quyền nhân thân, cá nhân có nghĩa vụ phải tôn trọng "danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác tôn trọng pháp luật bảo vệ" Vậy danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân hiểu nào? Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa danh dự, nhân phẩm, uy tín phạm trù mang tính xã hội Trong danh dự coi trọng dư luận xã hội dựa gía trị tinh thần đạo đức tốt đẹp Như danh dự cá nhân tôn trọng xã hội tiêu chuẩn đạo đức Vì danh dự yếu tố để khẳng định vị trí, vai trò uy tín cá nhân xã hội Nhân phẩm uy tín hiểu coi trọng, thừa nhận người xung quanh, xã hội phẩm chất mang tính đặc trưng tạo nên giá trị người cá nhân Theo định nghĩa danh dự, nhân phẩm, uy tín người có mối quan hệ qua lại gắn bó với nhau, gắn liền với cá nhân chuyển giao cho người khác Danh dự, nhân phẩm, uy tín người hình thành sống, hoạt động nghề nghiệp quan hệ xã hội Tùy theo nhân cách, lối sông cách ứng xử người mà ảnh hưởng họ xã hội khác có cách nhìn nhận phân biệt theo cấp độ khác Nhưng lại vấn đề thiêng liêng cần phải bảo vệ Khi giá tri tinh thần bị xâm phạm hành vi trái pháp luật người có hành vi vi phạm gây thiệt hại vật chất tinh thần phải có trách nhiệm bồi thường dựa sở xác định thiệt hại quy định Điều 611 BLDS Theo quy đinh Điều 611 BLDS thiệt hại phải bồi thường xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất gồm có: chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại Thực tế cho thấy hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín thể việc dùng lời lẽ có tính chất miệt thị, thiếu văn hóa hay có hành động để lăng nhục, hạ thấp nhân cách làm giảm tôn trọng, tín nhiệm người xung quanh Do đó, pháp luật quy định cho cá nhân chủ thể khác có quyền: yêu cầu người vi phạm Tòa án buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm việc xin lỗi, cải công khai Việc xin lỗi, cải chính, công khai trường hợp báo, đài thông tin sai thật xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân pháp luật quy định chặt chẽ, chẳng hạn luật báo chí nêu rõ điều 9: “Báo chí thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân phải LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang đăng, phát sóng lời cải chính, xin lỗi quan báo chí, tác giả Trong trường hợp có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền quan báo chí phải đăng, phát sóng kết luận đó” Đối với thu nhập bị bị giảm sút xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín khoản thu nhập không thu người bị thiệt hại sau thời gian điều trị họ phải nghỉ việc để điều trị hay khả lao động Nhưng vấn đề đặt thời điểm kinh tế thị trường cách tính thu nhập bị dựa nguồn nào? Thu nhập bị phải thu nhập thường xuyên gồm khoản sau: thu nhập chính, thu nhập phụ thường xuyên hợp pháp Tuy nhiên thu nhập thường xuyên phụ thuộc vào đối tượng chủ thể Đối với công nhân viên chức thu nhập thường xuyên bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, tiền phúc lợi số khoản thu nhập phụ làm thêm với điều kiện công việc phải công việc thường xuyên, ổn định hợp pháp Đối với người kinh doanh danh dự, nhân phẩm, uy tín coi nguồn vốn tài sản có giá trị Do vậy, người mục đích cạch tranh không lành mạnh có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bồi thường theo quy định Điều 630 BLDS năm 2005 Còn người sản xuất nông nghiệp phải lấy tổng số hoa màu thu hoạch năm trừ chi phí cần thiết cho sản xuất chia bình quân đầu người số thu nhập người bị thiệt hại Tuy nhiên trường hợp bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị thiệt hại phải bồi thường khoản thu nhập bị bị giảm sút Ngoài hành vi xâm phạm nhiều gây hậu khôn lường tinh thần cho người bị thiệt hại, nên nhà làm luật dự liệu khoản bù đắp tổn thất tinh thần để Tòa án buộc người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp định Về thực chất, khoản tiền bồi thường tinh thần không mang ý nghĩa vật chất mà mang ý nghĩa an ủi, động viên người bị tổn thất, làm giảm bớt nỗi đau thiệt hại tinh thần mà họ phải gánh chịu, đồng thời có tác dụng giáo dục, phòng ngừa người có hành vi vi phạm II CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CÁ NHÂN Trách nhiệm bồi thường nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nói riêng loại trách nhiệm pháp lý Do trách nhiệm bồi thường xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân phát sinh LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang thỏa mãn đầy đủ điều kiện pháp luật qui định Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại) danh dự, nhân phẩm uy tín bị xâm phạm pháp luật qui định, thỏa mãn trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân phát sinh Pháp luật dân không qui định cụ thể phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín mà qui định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung Do đó, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín Cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh thỏa mãn pháp luật qui định Việc xác định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại có ý nghĩa quan trọng: sở để xác định trách nhiệm bồi thường, mức bồi thường Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đề cập Điều 307 (Trách nhiệm bồi thường thiệt hại) Điều 604 (Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại) Bộ luật dân năm 2005 Như vậy, sở qui định hai điều luật này, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân xác định gồm điều kiện: • Phải có thiệt hại xảy ra; • Phải có hành vi gây thiệt hại; • Có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại hậu xảy ra; • Người gây thiệt hại phải có lỗi a) Phải có thiệt hại thực tế xảy Thiệt hại xảy tiền đề, điều kiện tiên trách nhiệm bồi thường thiệt hại mục đích loại trách nhiệm nhằm khắc phục thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, khôi phục lại tình trạng ban đầu cho chủ thể bị vi phạm Thiệt hại suy giảm, mát, giảm sút tài sản, giá trị nhân thân pháp luật bảo vệ Thiệt hại hành vi trái pháp luật gây tính đại lượng tiền tệ định Như vậy, tất thiệt hại xảy chắn xảy xem thiệt hại thực tế Ngược lại, thiệt hại không thực tế nghĩa không chắn xảy có tính chất giả định bồi thường, ví dụ: A làm cho B bị trầm cảm B yêu cầu A bồi thường khoản tiền LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang viện phí, thu nhập bị mất, tiền ăn, thành phố Nhưng khoản tiền ăn thành phố để điều trị thiệt hại gây nên không chấp nhận Vì thiệt hại điều kiện bắt buộc phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, thiệt hại bồi thường Vì vậy, điều trước tiên phải xác định thiệt hại Theo Nghị số 03/2006/HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 Bồi thường thiệt hại hợp đồng “thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần” Thiệt hại vật chất thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định khoản Điều 611 BLDS năm 2005 Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, bị giảm sút tín nhiệm, lòng tin bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà cá nhân phải chịu Mặt khác, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng thuộc bên bị thiệt hại pháp luật quy định việc chứng minh thuộc người có yêu cầu Trong thực tế xét xử, Tòa án quan tâm đến việc xác định thiệt hại có tồn hay không tồn Như vậy, thiệt hại xảy điều kiện tiên cho việc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân Thiệt hại phải thiệt hại thực tế, thuộc vào loại thiệt hại theo quy định pháp luật bên yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại b) Phải có hành vi trái pháp luật Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền tuyệt đối công dân Mọi người phải tôn trọng quyền cá nhân không thực hành vi “xâm phạm” đến quyền tuyệt đối Bởi vậy, Điều 604 BLDS năm 2005 quy định “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Quy định xuất phát từ nguyên tắc chung pháp luật dân “không xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” (Điều 10 BLDS năm 2005) Việc “xâm phạm” mà gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 10 hình sự, hành chính, dân sự… mà theo Nghị 03/2006 coi hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể vi phạm đường lối sách pháp luật quy tắc chung xã hội Tuy nhiên, thực tế hành vi trái pháp luật theo dạng hành động phổ biến Hiện có quan điểm cho rằng, hành vi trái với chủ trương, sách Đảng hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, có người cho quan điểm không phù hợp lẽ xây dựng nhà nước pháp quyền Mà pháp quyền tức quan, tổ chức phải hoạt động theo pháp luật tôn trọng pháp luật Do đó, việc đưa sách Đảng vào quy định mà làm trái coi trái pháp luật không hợp lý Hành vi gây thiệt hại hành vi hợp pháp người thực hành vi theo nghĩa vụ mà pháp luật quy định nghề nghiệp buộc họ phải thực hành vi Ví dụ: Dạo gần đây, dư luận xôn xao vụ việc bảo mẫu sinh năm 1995 đạp vỡ tim bé trai 18 tháng tuổi cho cháu bé ăn (16/11/2013) làm nhớ đến vụ việc tương tự xảy vào đầu năm 2008: bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoa (43 tuổi), lúc cho cháu bé ăn cơm liên tục mắng chửi tát tai đứa trẻ 14 tháng đến tuổi Sở dĩ, vụ việc phát nhờ clip phát tán mạng Trong trường hợp việc quay trộm clip không xâm phạm đến nhân phẩm, uy tín bà Hoa mà hành vi hợp pháp người gây thiệt hại (người quay clip) bồi thường thiệt hại Ngoài người gây thiệt hại bồi thường trường hợp phòng vệ đáng (Khoản Điều 613 BLDS), tình cấp thiết (Điều 614 BLDS) trường hợp có đồng ý người bị thiệt hại với điều kiện người bị thiệt hại tự nguyện, thỏa thuận, gây thiệt hại cho người bị thiệt hại thỏa thuận hợp pháp c) Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân Sau xác định thiệt hại hành vi trái pháp luật yêu cầu muốn phát sinh quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩn uy tín cá nhân chứng minh mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật phải nguyên nhân trực tiếp có ý nghĩa định thiệt hại xảy Như vậy, LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 11 hành vi “xâm phạm” đến danh dự, nhân phẩn uy tín nguyên nhân thiệt hại hậu hành vi Việc xác định mối quan hệ nhân có ý nghĩa pháp lý to lớn việc áp dụng pháp luật, xác định trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng người bị thiệt hại đảm bảo công xã hội Việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy nhiều trường hợp khó khăn Do cần phải xem xét, phân tích đánh giá tất kiện liên quan cách thận trọng, khách quan toàn diện Từ rút nguyên nhân xác định trách nhiệm người gây thiệt hại Vấn đề khoa học pháp lý có hai trường phái khác Trường phái thứ theo thuyết điều kiện cần thiết (nguyên nhân khởi phát), theo nguyên nhân coi hành vi trái pháp luật làm nảy sinh hậu kết xảy hành vi ban đầu Trường phái thứ hai xác định nguyên nhân định dẫn đến thiệt hại hay nói cách khác xác định nguyên nhân phổ biến, theo điều kiện thông thường hành vi tất yếu dẫn đến thiệt hại nguyên nhân Căn vào quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tế xét xử Tòa án pháp luật Việt Nam việc áp dụng pháp luật theo trường phái thứ hai xác định nguyên nhân định dẫn đến thiệt hại Tóm lại, hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy phải tồn mối quan hệ nhân Nguyên nhân dẫn đến hậu có nhiều phải tìm nguyên nhân tất yếu định thiệt hại Xác định vấn đề bước tiếp cận với việc xác lập trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đảm bảo công xã hội d) Phải có lỗi người gây thiệt hại Người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân họ có lỗi Điều 604 BLDS năm 2005 quy định “Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Xét hình thức lỗi thái độ tâm lý người thực hành vi gây thiệt hại, chủ thể thực hành vi hoàn toàn có khả nhận thức làm chủ hành vi Trong hoàn cảnh chủ thể có khả xử khác phù hợp với quy định pháp luật không xử sự; thực hành vi chủ thể biết hành vi xâm phạm đến lợi ích hợp pháp chủ thể khác thực Lỗi thể hai dạng LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 12 lỗi cố ý lỗi vô ý Tại Điều 604 BLDS không định nghĩa lỗi mà nêu lên lỗi cố ý lỗi vô ý định nghĩa thuật ngữ Tại Nghị 03/2006 có định nghĩa thuật ngữ định nghĩa giống định nghĩa Điều 308 BLDS lỗi trách nhiệm không thực nghĩa vụ dân sự: - Lỗi cố ý trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy - Lỗi vô ý trường hợp người thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết trước biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn Lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín cá nhân nói riêng Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều trường hợp lỗi suy đoán hành vi gây thiệt hại trái pháp luật nên người thực hành vi bị suy đoán có lỗi Điều thể khoản Điều 606 BLDS “nếu người giám hộ chứng minh lỗi việc giám hộ lấy tài sản để bồi thường” Như vậy, chủ thể gây thiệt hại muốn loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải chứng minh lỗi Đối với người lực hành vi dân sự, người chưa thành niên, chưa đủ 15 tuổi lỗi người gây thiệt hại thay lỗi người giám hộ Hình thức mức độ lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ảnh hưởng đến việc xác định trách nhiệm Thậm chí người gây thiệt hại lỗi phải bồi thường theo quy định Khoản Điều 604 BLDS năm 2005 Tuy nhiên, có trường hợp người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài họ người gây thiệt hại có lỗi vô ý thiệt hại lỗi cố ý người bị thiệt hại bồi thường Ngoài ra, trường hợp sau người gây thiệt hại bồi thường: có kiện bất khả kháng; người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi; người gây thiệt hại thực theo định quan nhà nước có thẩm quyền Mặc dù văn quy định phải hội đủ yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tế xét xử theo pháp luật hành người khả nhận thức đầy đủ (người chưa thành LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 13 niên, người lực hành vi dân sự, người bị tâm thần (khi chưa bị tòa án tuyên lực hành vi dân sự) hội đủ điều kiện có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại có mối quan hệ nhân phát sinh trách nhiệm bồi thường Còn người bình thường phải hội đủ yếu tố Điều dẫn đến việc bất công áp dụng pháp luật, đối xử không công công dân Do vậy, thiết nghĩ nên giải tình trạng theo hai cách Cách thứ học tập nước Pháp, Mỹ… loại bỏ điều kiện thứ yếu tố lỗi khỏi điều kiện để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Cách cần loại bỏ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng người khả nhận thức (cả mặt pháp luật thực tiễn xét xử) Thiết nghĩ, cách hợp lý tạo công giảm bớt khả lợi dụng pháp luật để thoát trách nhiệm bồi thường Các hình thức mức bồi thường Thông thường việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nói chung thể định công nhận thỏa thuận đương , án dân hay định bồi thường dân án hình Các định ghi rõ hình thức mức bồi thường bên lựa chọn để thực Theo Điều 605 BLDS, nguyên tắc “Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc” Ngoài bên thỏa thuận phương thức bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nhưng việc lựa chọn thỏa thuận bên việc áp dụng hình thức mức bồi thường lại tùy vào đối tượng bị xâm hại tài sản, tính mạng, sức khỏe hay danh dự, nhân phẩm, uy tín Một số hình thức mà bên lựa chọn để áp dụng mức bồi thường quy định luật Dân trường hợp xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín là: - Bồi thường tiền: Đây hình thức bồi thường áp dụng phổ biến trường hợp bồi thương vật không thực Đặc biệt thiệt hại xâm phạm đến quyền nhân thân gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm uy tín người bị thiệt hại… tính thành khoản tiền buộc người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường - Bồi thường việc thực công việc cụ thể đó: Trong trường hợp này, bên lựa chọn công việc để làm, tiền công coi khoản tiền tương đương với quyền lợi bị thiệt hại (Đây hình thức bồi thường mà LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 14 pháp luật thời phong kiến nhà Lê nhà Nguyễn) áp dụng trường hợp đặc biệt việc bồi thường tương đương, goi hình thức “nuôi báo cô” Thông thường việc bồi thường áp dụng hình thức bồi thường phổ biến tiền thiệt hại xâm phạm đến quyền nhân thân gắn liền với chủ thể mang ý nghĩa tinh thần nhiều Mặt khác thứ tài sản thay ngang với danh dự, nhân phẩm uy tín người Các khoản chi phí hợp lí người bị thiệt hại phải bỏ hay chi phí đăng tin cải chính, tổn thất tinh thần…đều tính cách tương đối xác thành khoản tiền định Tuy vậy, hình thức bồi thường tiền trường hợp bên thỏa thuận thực nhiều phương thức khác luật cho phép bồi thường làm lần hay vài lần bồi thường theo tháng, quý, năm…Việc thỏa thuận phương thức bồi thường phụ thuộc vào khả kinh tế người gây thiệt hại tính chất khoản tiền bồi thường Nếu khoản tiền cấp dưỡng cần thực theo định kì hàng tháng, hàng quý Để bảo đảm quyền lợi cho người bồi thường thiệt hại, điều kiện giá thị trường có biến động, thông tư liên ngành số 01 ngày 19/6/1997 hướng dẫn thi hành luật Dân có quy định việc người có trách nhiệm bồi thường phải chịu lãi số tiền chưa thi hành án theo lãi suất nợ hạn ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm tiến hành việc toán tiếp cho người bị hại Một vấn đề khác liên quan việc định Tòa án thời hạn hưởng mức bồi thường Đây khoảng thời gian mà người bị thiệt hại hưởng bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại Việc xác định thời hạn dựa vào nhiều yếu tố, dựa vào khả người bị hại có tạo thu nhập sau ổn định tinh thần hay không? Hoặc dựa vào việc người cấp dưỡng có cần phải cấp dưỡng hay không Đồng thời cần vào khả lao động người bị hại đẻ xác định thời hạn hưởng mức bồi thường cho trường hợp Tóm lại, quy định luật Dân hình thức bồi thường việc ấn định thiệt hại vừa mang tính bao quát, vừa mang tính chi tiết, xét đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại người gây thiệt hại Đây coi “chuẩn mực” pháp lí vững cho quan nhà nước có thẩm quyền Tòa án làm giải tranh chấp dân nói chung giải bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín nói riêng cách có tình có lý, phù hợp với thực tế Bên cạnh LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 15 “chuẩn mực” pháp lí này, luật Dân quy định số trường hợp, người gây thiệt hại miễn giảm phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại để Tòa án áp dụng cho trường hợp cụ thể III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CÁ NHÂN TRONG NHỮNG NĂM QUA TẠI NGÀNH TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại năm qua ngành Tòa án nhân dân Trong năm gần đây, tác động kinh tế thị trường bộc lộ không mặt trái Sự phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân dẫn đến cạnh tranh trình làm ăn cá nhân doanh nghiệp Yếu tố tự cạnh tranh sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường coi động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, song làm cho người hành động vượt giới hạn pháp luật dẫn đến hành vi gây thiệt hại cho người khác không tài sản mà xâm hại tới danh dự, nhân phẩm, uy tín Hàng năm ngành Tòa án phải giải khối lượng lớn vụ án hình dân liên quan đến bồi thường thiệt hại xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân xã hội Kể từ luật Dân lần Việt Nam có hiệu lực quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thực trở thành cẩm nang pháp lý vững vàng tạo điều kiện cho Tòa án nhân dân cấp vận dụng trình giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác, giúp cho người bị thiệt hại người thân thích gần gũi người bị thiệt hại khắc phục phần tổn thất mà họ phải gánh chịu Tuy nhiên số vướng mắc như: Thứ nhất, luật Dân không đưa khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Tương tự, hành vi coi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác, luật bỏ ngỏ Việc định hoàn toàn phụ thuộc vào nhận định cảm tính tòa Chính vậy, thực tế phát sinh nhiều vụ đương kiện tòa cho bị xâm phạm nghiêm trọng, với người khác chuyện đụng chạm lặt vặt, đương “nhạy cảm” thái Hoặc có sinh hoạt đương bị ảnh hưởng bị xâm phạm tòa lại nhận định mức độ xâm phạm chưa nghiêm trọng để bác yêu cầu đòi bồi thường… LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 16 Ví dụ: Một bà mẹ kiện bạn học tòa cậu bạn hay nói bà “gay” Bà yêu cầu chấm dứt cách gọi cậu không nghe, trêu trọc khắc chữ “gay” lên bàn học bà Bà tức giận, yêu cầu cậu bạn học xin lỗi công khai trước toàn trường, viết đơn xin lỗi gửi bạn bè trường, bồi thường danh dự 10 triệu đồng Không đáp ứng, tháng 5-2012, bà kiện tòa yêu cầu cậu bạn học xin lỗi, bồi thường, đồng thời yêu cầu cha mẹ cậu có nghĩa vụ giáo dục Trong vụ này, bà mẹ bảo: “Giấy tờ xác định nam, đổi trắng thay đen nói “gay” xúc phạm danh dự, nhân phẩm trai tôi” Bạn học bà phân bua: “Chỉ nói bâng quơ cho vui, không ám chỉ” “không gây ảnh hưởng hay thay đổi chất thật giới tính” bạn Một luật sư nhận xét: “Cách xưng hô đụng chạm bâng quơ, không ám khó để quy kết Tốt hai bên nên hòa giải để tránh tổn thất tình cảm”! Thứ hai, khó khăn chủ yếu tính toán khoản tiền bồi thường thu nhập bị bị giảm sút cách tính thu nhập Trong giai đoạn kinh tế thị trường thu nhập cá nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ngành nghề, độ tuổi, khu vực…Đồng thời, thu nhập xuất phát từ nhiều nguồn phong phú coi hợp pháp Vì vậy, nên theo nguyên tắc “Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời” liệu người làm nghề đặc biệt làm liên doanh với người nước có thu nhập so với mặt chung cao liệu buộc người gây thiệt hại phải bồi thường toàn khoản thu nhập không? Thực tế nơi áp dụng cách tính khác nhau, có nơi tính thu nhập người bị thiệt hại theo mặt chung lao động loại địa phương sau cộng thêm khoản thu nhập phụ 50% thu nhập để người bị thiệt hại đỡ thiệt thòi Song có nơi lại tính toàn thu nhập thực tế bị người bị thiệt hại sau áp dụng quy định Khoản Điều 605 BLDS để giảm mức bồi thường cho người gây thiệt hại xác định thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại Cả hai cách tính có điểm chưa với quy định luật Dân sự, đặc biệt cách tính thứ hai áp dụng cho trường hợp bồi thường thiệt hại được, hạn chế trường hợp lỗi người gây thiệt hại phải lỗi vô ý Căn để tính thu nhập vấn đề có nhiều cách hiểu vận dụng khác Để đỡ thiệt thòi cho người bị hại cần vào mức thu nhập bình quân lao động phổ thông mức doanh thu bình quân doanh nghiệp địa phương để “suy ra” mức bồi thường “tương ứng” với mức độ thiệt hại cụ thể Có nguyên tắc “gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu” đảm bảo LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 17 thực hiện, thực tế trường hợp bên bị thiệt hại thu nhập không bị giảm sút thu nhập buộc người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường Rõ ràng quan điểm hợp lý ý nghĩa việc xác định mức độ bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi công cho hai phía bị thiệt hại người gây thiệt hại Thứ ba, quy trình áp dụng quy định Điều 617 BLDS xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác người bị thiệt hại có lỗi xuất vướng mắc cách hiểu quy định Điều luật chưa thống Theo Điều 617 quy định: “Khi người bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình” Vì không Tòa án xác định người bị thiệt hại có lỗi đương nhiên giảm phần trách nhiệm bồi thường cho người gây thiệt hại cách tùy tiện, không cần xem xét đến việc hành vi có lỗi người gây thiệt hại có mối quan hệ nhân với thiệt hại hay không Một đặc trưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác trách nhiệm dân đa phần thường kèm với trách nhiệm hình người gây thiệt hại Do không Tòa án hình thành “nguyên tắc” xét xử bị cáo giảm nhẹ phần trách nhiệm hình giảm nhẹ phần trách nhiệm bồi thường dân Thực tiễn xét xử cấp Tòa án cho thấy có nhiều vụ án xét sử bị cáo loại tội vu khống, làm nhục người khác…đều giảm 1/3, 1/2 trách nhiệm bồi thường dân cho bị cáo xác định lỗi người bị hại mà không cần xác định thiệt hại tương ứng với mối quan hệ nhân Việc vận dụng chưa với tinh thần điều luật quy định Thứ tư, quan, tổ chức có thẩm quyền gặp khó khăn xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần Thực tế, bên bị xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thường chứng minh tổn thất tinh thần yêu cầu bồi thường mức bồi thường án, định Toà án lại nhỏ so với tổn thất mà bên bị xâm phạm phải gánh chịu Chính vậy, bên bị xâm phạm không thấy thoả đáng; án, định Toà án không mang tính thuyết phục, chí gây khiếu kiện kéo dài Chẳng hạn, vụ đòi bồi thường hai bà KT TT huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) Do có xích mích từ trước, bà TT chửi bà KT với lời lẽ nặng nề trước mặt nhiều người Bà KT xúc khởi kiện, yêu cầu bà TT xin lỗi công khai bồi thường tổn thất tinh thần 4,5 triệu đồng Xử sơ thẩm, TAND LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 18 huyện Gò Công Tây buộc bà TT xin lỗi công khai bà KT nơi cư trú bác yêu cầu đòi bồi thường tổn thất tinh thần bà KT Bà KT kháng cáo Xử phúc thẩm, TAND tỉnh Tiền Giang đồng quan điểm với cấp sơ thẩm nhận định: Bà TT có lời lẽ xúc phạm đến bà KT “chưa đến mức nghiêm trọng” nên không chấp nhận yêu cầu đòi bồi thường 4,5 triệu đồng bà KT Song, nói phải nói lại, pháp luật chưa chi tiết, cụ thể lĩnh vực đòi hỏi phải chuẩn hóa theo dạng liệt kê hành vi xâm phạm, xâm phạm đến đâu phải bồi thường… khó khả thi Thứ nhất, hành vi xâm phạm vốn diễn đa dạng thực tế: Chửi bới, miệt thị trực tiếp, sau lưng rêu rao tin đồn thất thiệt, viết thư từ, email nói xấu, rỉ rả vu vạ… đủ kiểu Thứ hai, câu nói, hành vi có bị xem xâm phạm hay không tùy thuộc vào tri thức, văn hóa, vị trí xã hội… người bị xâm phạm Ví dụ, giám đốc bị chửi trước mặt hội đồng quản trị đồ vô văn hóa, đồ bất tài rõ ràng xâm phạm đến uy tín, danh dự nặng nề Nhưng câu chửi dùng cho gã lưu manh đường có lại “nước đổ khoai” Hoặc hai bà chợ búa chửi khác với cô giáo bị chửi vậy… Với quy định hành, thẩm phán cẩn thận xem xét toàn diện vụ việc hành vi xâm phạm gì, diễn đâu, có chứng kiến, người bị xâm phạm người nào, có chứng chứng minh thiệt hại không… hoàn toàn tuyên án thuyết phục Các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật Để giải tốt tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tình trạng kinh tế - xã hội giai đoạn nước ta, việc không ngừng nâng cao chất lượng xét xử bước tháo gở khó khăn vướng mắc việc áp dụng pháp luật cấp Tòa án, cần thực số giải pháp tích cực, mang tính đồng là: Thứ nhất, thường xuyên tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật, nắm bắt tình hình tòa án nhân cấp địa phương khó khăn, vướng mắc xung quanh việc thực quy định luật Dân lĩnh vực giải tranh chấp bồi thường thiệt hại xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân xã hội Từ sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành phù hợp với thực tiễn, tạo chế xét xử thống ngành tòa án Thứ hai, tăng cường phối hợp quan hữu quan công an, kiểm sát, Tòa án, bảo hiểm…để xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh nhằm tạo quy chế đồng bộ, hỗ trợ tương tác hoạt động công vụ thống LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 19 phạm vi nước Thông qua bước nâng cao trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín công dân xã hội mà Hiến pháp pháp luật quy định Thứ ba, liên tục kiện toàn tổ máy quản lý Tòa án không ngừng tăng cường đội ngũ cán làm công tác xét xử đội ngũ thẩm phán, nhiều số lượng, mạnh chất lượng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xét xử tình hình kinh tế - xã hội Thứ tư, đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật giáo dục ý thức pháp luật sâu sắc nhân dân Đây cầu nối đưa pháp luật vào sống hình thức tổ chức câu lạc tìm hiểu pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật…trên phương tiện thông tin đại chúng, cộng đồng dân cư, phường, xã…Cần trọng đưa pháp luật vào trường học, cấp học để ngày nâng cao hiểu biết pháp luật cho tầng lớp nhân dân đặc biệt thiếu niên, bước hình thành ý thức chấp hành pháp luật, biết tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín nhưu quyền lợi ích hợp pháp người khác, giảm bớt mâu thuẫn không đáng có xã hội Đối với thiệt hại bị xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác mà người gây thiệt hại bị Tòa án buộc phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải công khai tòa án nhân dân cấp nên tổ chức đưa vụ án xét xử lưu động địa phương nơi xảy việc để tạo điều kiện cho người gây thiệt hại xin lỗi cải công khai trước nhân dân địa phương nhằm giải tỏa phần tổn thất tinh thần cho người bị hại qua góp phần giáo dục ý thức pháp luật nhân dân C – KẾT LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác dạng trách nhiệm pháp lí nói chung Dưới góc độ trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, phát sinh từ hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trong đó, người có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền, lợi ích hợp pháp người khác gây thiệt hại phải đền bù tổn thất vật chất tinh thần cho bên bị xâm phạm Đặc trưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế tích cực nhằm tác động vào tài sản người gây thiệt hại buộc họ phải gánh chịu trách nhiệm việc dùng tài sản để khắc phục thiệt hại họ gây theo nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 20 D – DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Dân Việt Nam – Nhà xuất công an nhân dân (Trường đại học Luật Hà Nội) Giáo trình luật dân Việt Nam, tập – Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 2009 – Chủ biên Lê Đình Nghị Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng – TS Phùng Trung Tập Khái niệm chung Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại – Ths Nguyễn Minh Oanh Lỗi trách nhiệm hợp đồng Tác giả bàn hình thức lỗi ý nghĩa việc xác định lỗi trách nhiệm BTTH hợp đồng – Phùng Trung Tập Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vài nét thực tiễn xét xử hướng hoàn thiện – Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003, trang 14,15,16 – Nguyễn Thanh Bình Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng – Tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005) – Trần Thị Huệ Một số nguyên tắc đầy đủ dân - Tạp chí Toà án nhân dân tối cao, năm 2006 – Trần Ngọc Thành Trách nhiệm dân liên đới pháp luật dân Việt Nam – Luận án Tiến sỹ (Phạm Kim Anh) 10 Bộ luật Dân năm 2005 11 Nghị định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/NĐ – HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 12 http://phapluattp.vn/20120706120026219p0c1063/xuc-pham-danh-du-dendau-thi-phai-boi-thuong.htm 13 http://dantri.com.vn/xa-hoi/video-tre-mam-non-bi-bao-hanh-o-dong-nai214753.htm LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 21 MỤC LỤC LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Trang 22

Ngày đăng: 23/09/2016, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A – MỞ ĐẦU

  • B – NỘI DUNG

    • 1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lí của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong luật dân sự

      • a) Bản chất pháp lí và khái niệm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

      • b) Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

      • 2. Các quy định của bộ luật dân sự trong việc bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân

      • II. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CÁ NHÂN

        • 1. Cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân

          • a) Phải có thiệt hại thực tế xảy ra

          • b) Phải có hành vi trái pháp luật

          • c) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân

          • d) Phải có lỗi của người gây thiệt hại

          • 2. Các hình thức và mức bồi thường

          • III. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CÁ NHÂN TRONG NHỮNG NĂM QUA TẠI NGÀNH TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 1. Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại trong những năm qua tại ngành Tòa án nhân dân

            • 2. Các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và áp dụng pháp luật

            • C – KẾT LUẬN

            • D – DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan