Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong tập “thơ thơ” của xuân diệu

61 863 4
Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong tập “thơ thơ” của xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ KIM ANH ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TẬP THƠ THƠ CỦA XUÂN DIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ KIM ANH ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TẬP THƠ THƠ CỦA XUÂN DIỆU CHUYÊN NGÀNH: TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Lan Anh SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo Đại học, cán Trung tâm Thư viện Trường Đại học Tây Bắc quý thầy cô khoa Ngữ Văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan đến khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình cô giáo – Thạc sĩ Trần Thị Lan Anh suốt trình nghiên cứu hoàn thiện khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên, khuyến khích em trình thực hoàn thành khóa luận Sinh viên Trần Thị Kim Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Ý niệm, ý niệm hóa cấu trúc ý niệm 1.1.1 Ý niệm 1.1.2 Sự ý niệm hóa 1.1.3 Cấu trúc ý niệm 1.2 Tính nghiệm thân 1.3 Ẩn dụ 10 1.3.1 Quan điểm truyền thống ẩn dụ 10 1.3.2 Quan điểm ngôn ngữ học tri nhận ẩn dụ 12 1.4 Ẩn dụ ý niệm 13 1.4.1 Cấu trúc ẩn dụ ý niệm 13 1.4.2 Ánh xạ 14 1.4.3 Phân loại ẩn dụ ý niệm 15 1.5 Một vài nét đời - nghiệp Xuân Diệu 18 1.5.1 Cuộc đời 18 1.5.2 Sự nghiệp 18 1.6 Tập “Thơ thơ” 19 Chương 2: MÔ HÌNH TRI NHẬN CỦA ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TẬP “THƠ THƠ” CỦA XUÂN DIỆU 21 2.1 Dẫn nhập 21 2.2 Ẩn dụ ý niệm tình yêu 22 2.3 Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm tình yêu tập “Thơ thơ” Xuân Diệu 23 2.3.1 Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ 23 2.3.2 Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH 25 2.3.3 Mô hình tri nhận TÌNH YÊU LÀ MEN SAY 27 2.3.4 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT 28 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Diệu 29 Chương 3: CÁC ẨN DỤ Ý NIỆM TIÊU BIỂU VỀ TÌNH YÊU TRONG TẬP “THƠ THƠ” CỦA XUÂN DIỆU 33 3.1 Dẫn nhập 33 3.2 Các ẩn dụ ý niệm tiêu biểu tình yêu tập “Thơ thơ” Xuân Diệu 33 3.2.1 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ 33 3.2.2 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH 42 3.2.3 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MEN SAY 45 3.2.4 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thơ ca Việt Nam từ truyền thống đến đại, ẩn dụ góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn từ Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu tượng Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu nhìn ẩn dụ góc độ từ vựng học tu từ học Hiện tượng ẩn dụ từ lâu nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu, thường coi cách thức chuyển đổi tên gọi dựa so sánh ngầm hai vật có tương đồng hay giống Có thể xem so sánh ngầm quy trình để hiểu ẩn dụ Truyền thống từ vựng học tu từ học xem ẩn dụ phương thức phát triển nghĩa từ để sử dụng từ theo chức tu từ Nhưng ba thập niên gần đây, quan niệm ẩn dụ thay đổi nhà ngôn ngữ học tri nhận cho ẩn dụ phương thức tư người giới, hướng tới khả tác động vào lĩnh vực trí tuệ người, đồng thời công cụ tri nhận mạnh mẽ để ý niệm hoá phạm trù trừu tượng Đối với tác phẩm văn chương, ẩn dụ giúp cho nhà văn, nhà thơ đạt hiệu cao việc phác họa nên tranh nghệ thuật ngôn từ, đồng thời tạo nên hình tượng thẩm mĩ cho tác phẩm Tìm hiểu ẩn dụ phương pháp khoa học để giải mã giá trị thi ca, đồng thời bước khảo nghiệm mối quan hệ ẩn dụ ngôn ngữ ẩn dụ thi ca 1.2 Tình yêu vốn đề tài muôn thuở không thơ ca mà lĩnh vực đời sống Khi nói tình yêu, tác giả có nhìn nhiều bình diện khác Tuy nhiên, nghiên cứu tình yêu góc độ ẩn dụ ý niệm có nhiều người quan tâm 1.3 Xuân Diệu tác giả viết tình yêu hay – người mệnh danh “ông hoàng thơ tình” - đại diện tiêu biểu phong trào Thơ mới… Ông tượng lớn nghệ thuật thơ ca thu hút quan tâm nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu Thơ ông diễn tả cách chân thực trạng thái tâm lí, cảm xúc, cung bậc tình yêu đặc biệt: “tình yêu thơ Xuân Diệu lạ lắm, nỗi khát khao, nỗi ám ảnh tình yêu trái tim nguyên thủy từ thuở có Ađam Ê-va trái đất Một thứ tình nguyên sơ thuở hồng hoang Xuân Diệu người đem đến cảm xúc lạ đặc biệt nhất, nỗi khát khao, tiếc nuối, giấc mơ giấc mơ tình yêu” [28; 158] Đã có nhiều viết, chuyên luận nhà nghiên cứu nước quan tâm đến thơ ông với nhiều khía cạnh khác Chẳng hạn tác giả: Hà Minh Đức, Ngô Bích Hương, Nguyễn Trọng Khánh, Lữ Huy Nguyên … Tuy vậy, việc xem xét thơ Xuân Diệu góc độ ẩn dụ tri nhận chưa quan tâm nhiều Vì tất lí trên, lựa chọn đề tài Ẩn dụ ý niệm tình yêu tập “Thơ thơ” Xuân Diệu với mong muốn góp phần nhỏ vào trào lưu nghiên cứu ngôn ngữ mẻ này, đồng thời góp phần làm sáng rõ phong cách, cá tính nghệ thuật Xuân Diệu qua tập thơ lựa chọn làm ngữ liệu – tập “Thơ thơ” Lịch sử vấn đề Trong nghiên cứu Việt ngữ học, ẩn dụ tri nhận khái niệm mẻ Người đề cập gián tiếp đến vấn đề có liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam Nguyễn Đức Tồn “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt” [40] Năm 2007 Nguyễn Đức Tồn có viết trực tiếp bàn chất ẩn dụ ẩn dụ tri nhận in Tạp chí Ngôn ngữ số 10 11 Năm 2005, “Ngôn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn Tiếng Việt” Lý Toàn Thắng đề cập đến tri nhận không gian bước đầu khảo sát ẩn dụ tri nhận [35] Năm 2009, chuyên luận ngôn ngữ học tri nhận Trần Văn Cơ với nhan đề “Khảo luận ẩn dụ tri nhận” bàn đến đời ẩn dụ, chất ẩn dụ phân loại kiểu ẩn dụ tri nhận [3] Ngoài ra, nhiều đề tài, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tác giả quan tâm tìm hiểu ẩn dụ tri nhận hay (ẩn dụ ý niệm) Có thể kể tên như: luận án Tiến sĩ tác giả Hoàng Thị Kim Ngọc với đề tài “So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình Việt Nam”; luận văn “Ẩn dụ tri nhận ca dao” tác giả Bùi Thị Dung; luận văn Thạc sĩ “nghiên cứu ẩn dụ với nhóm từ liên quan đến nhà theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận” tác giả Nguyễn Thanh Tuấn; luận văn Thạc sĩ với nhan đề “Ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Công Sơn” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền; luận văn Thạc sĩ “Ẩn dụ tri nhận thơ Nguyễn Duy” Nguyễn Thị Yến … Bên cạnh có nhiều viết, báo đề cập đến ẩn dụ ý niệm trào lưu nghiên cứu ngôn ngữ học đại Mặc dù, có nhiều công trình nghiên cứu thành công ẩn dụ ý niệm nghiên cứu ẩn dụ thơ mảnh đất màu mỡ cho người nghiên cứu Vì vậy, với khóa luận muốn góp phần vào việc làm sáng tỏ thêm ẩn dụ ý niệm, đặc biệt ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Diệu Qua hiểu rõ người nhà thơ, đặc trưng tư cá tính sáng tạo ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dựa vào sở lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận, đối tượng nghiên cứu đề tài ẩn dụ ý niệm tình yêu nguồn ngữ liệu nhà thơ Xuân Diệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận ẩn dụ ý niệm tình yêu tập “Thơ thơ” (gồm 46 thơ) Xuân Diệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: - Tìm hiểu hệ thống hóa sở lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận nói chung, ẩn dụ ý niệm nói riêng làm sở cho việc nghiên cứu - Thống kê phân loại ẩn dụ ý niệm tập “Thơ thơ” đồng thời phân tích ý nghĩa ẩn dụ tình yêu để thấy giá trị phong cách tư nghệ thuật thơ Xuân Diệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp miêu tả, phân tích ý niệm: sử dụng để miêu tả, phân tích biểu thức ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Diệu Từ việc phân tích ý niệm đó, làm rõ chất mô hình ẩn dụ ý niệm cấu trúc hóa tri giác, tư hoạt động nói chung người phát đặc trưng riêng cách tri giác, tư phản ánh giới tác giả Xuân Diệu - Bên cạnh đó, khoá luận sử dụng thủ pháp thống kê, phân loại để thống kê số lượng phân loại biểu thức ẩn dụ theo phương diện ý niệm liên quan đến tình yêu phạm vi ngữ liệu xác định Đây thực tiễn giúp đề tài khoá luận mang tính khách quan thuyết phục Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Các kết thu đề tài góp phần làm sáng tỏ ẩn dụ không vấn đề thuộc thân ngôn ngữ, mà thuộc phương thức tư người Khuynh hướng ngôn ngữ học tri nhận giúp nhận thức khai thác tác phẩm nghệ thuật, thơ ca không nên nhìn nhận ẩn dụ theo khuynh hướng ngôn ngữ học truyền thống, xem chúng thủ pháp tu từ nghệ thuật, mà nên xem ẩn dụ công cụ tri nhận hữu hiệu người giới, thông qua hệ thống ý niệm phản ánh cảm xúc, hành vi, quan hệ người với giới bên cách vô thức, có sẵn dựa sơ đồ định mô hình văn hoá dân tộc 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài phục vụ tốt cho việc phân tích cảm thụ tác phẩm thơ ca Xuân Diệu nói riêng, tác phẩm thơ ca nói chung Ngoài ra, có ý nghĩa định nhà nghiên cứu lĩnh vực triết học, tâm lí học… đặc biệt khoa học tri nhận Đồng thời, đóng góp phần giúp cho bạn sinh viên có thêm hiểu biết cách nhìn ẩn dụ ý niệm (ẩn dụ tri nhận) với hành chức văn thơ nói chung Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương Cơ sở lí thuyết Chương Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm tình yêu tập “Thơ thơ” Xuân Diệu Chương Các ẩn dụ ý niệm tiêu biểu tình yêu tập “Thơ thơ” Xuân Diệu Với lối tư cụ thể hóa, nhà thơ gắn kết từ cảm giác (đắng, khát) với danh từ vật tượng tự nhiên (trời, biển) để kéo thiên nhiên, vũ trụ xích lại gần để hưởng thụ giới trần gian riêng – giới tình yêu – ông cảm nhận tất giác quan Như nghĩa biểu trưng số từ ngữ tự nhiên bắt nguồn từ thực tế khách quan người Việt Các ẩn dụ thơ Xuân Diệu cho thấy đặc điểm tư ngôn ngữ người Việt theo kiểu tư hình tượng, mang tính cụ thể Luôn gắn người với tự nhiên Các ẩn dụ thơ Xuân Diệu góp phần giãi bày bí mật cõi lòng, từ nỗi buồn, nỗi cô đơn, khát khao, ghen tuông tình yêu gắn với thực thể tư cách trừu tượng 3.2.2 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH Trong thơ Xuân Diệu, tình yêu gắn bó với người tri nhận thông qua biểu đạt ngôn ngữ đa dạng thông qua thuộc tính hành trình để nói tình yêu Sự tương đồng hành trình với vấn đề nảy sinh tình yêu tạo nên ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH – ẩn dụ mang tính phổ quát Kết khảo sát 55 biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH có nhiều thuộc tính tương ứng hai miền Nguồn (CUỘC HÀNH TRÌNH) miền Đích (TÌNH YÊU) thể ánh xạ như: không gian hành trình, phương tiện hành trình, đích đến hành trình, khó khăn trở ngại hành trình hành động trạng thái du khách hành trình ấy… (Xem bảng 2.2) Trước hết, không gian hành trình đường, sân, ngõ, suối… Trên hành trình tình yêu người du khách phải không gian khác Trong khoảng không gian hẹp sân người du khách dường lại hồi tưởng chuyện qua: Không có cánh thèm bay bổng Đi sân mà nhớ chuyện giời (Cảm xúc) Trên hành trình ấy, người du khách đơn độc thầm dịu bước 42 tiếng đàn rộng lớn không gian: Tiếng đàn thầm dịu đẫn Qua sân cung rộng rãi hồ (Nhị hồ) Rồi không gian hẹp ngõ - nguồn yêu thương lại trở kí ức chủ trữ tình: Lá hồng rơi lặng ngõ thuôn Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương (Chiều) Nghe chừng nhớ gió qua sông, Em bên lau lách thuyền không vắng bờ, (Chiều) Trong trải nghiệm tình yêu, đường không gian mà người du khách phải trải qua: Lòng lạnh lẽo, đêm nay, Theo đường nẻo (Thở than) Trên hành trình đầy gian nan có phương tiện để hỗ trợ người du hành vượt qua hành trình đó: Đã nghe rát mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò (Đây mùa thu tới) Thuyền qua mà nước trôi Lại thêm mây bạc trời bay Tôi thuyền Giòng mơ tơ tưởng thay khác (Đi thuyền) Nỗi cô đơn, nỗi tuyệt vọng thử thách tình yêu Trong ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ CUỘC HÀNH TRÌNH GIAN NAN, đích hành trình tình yêu Xuân Diệu diễn đạt qua từ ngữ 43 chân trời, bến… Trên hành trình ấy, đích đến tình yêu khó xác định, vu vơ chưa biết nào: Sau bờ non thẳm chi Không biết vu vơ có nghĩa (Gặp Gỡ) Trên hành trình gian nan sóng gió người du khách mong muốn yêu, đích người du khách: Lời nói sau đem sóng gió Cho lòng anh định yêu (Lạc quan) Để đến đích cuối hành trình có khó khăn, trở ngại Và mong muốn người du khách người bạn đồng hành không bỏ chừng: Cốt em lạnh đông Chớ thản nhiên kẻ cháy lòng Chớ yên ôn mặt hồ nước ngủ (Phải nói) Có lúc người du khách hành trình lại tự trách lại yếu đuối tự hành hạ Đây trở ngại mà người du khách phải trải qua hành trình: Vì giáp mặt buổi Tôi đày thân xứ phiền (Vì sao) Hành trình tình yêu đôi trai gái phải trải qua nhiều khó khăn để đến đích định mệnh Nhưng đôi lúc hành trình lại chẳng đến được: Đi thất thểu, lang thang, quạnh quẽ Vì vội tình kiếm nhau, Chỉ thấy người thương mà chẳng thấy tình thương (Dối trá) Tình yêu lên với nhiều cung bậc cảm xúc khác lúc mơ 44 màng, say đắm, lúc cao thượng, lúc si mê đắm đuối, lúc dở dang cay đắng Đó trạng thái phức tạp tình yêu Nhưng sống thiếu tình yêu người sinh để yêu, sống để yêu Đối với người yêu, họ hi vọng tình yêu đến bến bờ hạnh phúc Nhưng tình yêu có kết thúc tốt đẹp Trên hành trình gặp nhiều trở ngại Vì thế, yêu lĩnh vực tình cảm khiến người ta đau khổ Khát vọng tình yêu vô biên tuyệt đích Nhưng hành trình đến khát vọng lại gặp rào cản Nguyên nhân gây đau khổ chủ yếu xa cách Nó làm cho người rơi vào trạng thái bất an Xa cách giày vò tim kẻ yêu tình yêu mỏng manh, dễ tan vỡ nhiều trở thành cay đắng Nhưng phức tạp tình yêu lại nguồn cảm hứng mạnh mẽ để sáng tác nên vần thơ hay 3.2.3 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MEN SAY Men say thứ có khả kích thích gây cho người ta trạng thái bồi hồi, ngây ngất, nôn nao, hút người ta đến mức tách rời Trên sở nét nghĩa tương đương tình yêu men say mà người Việt dùng thuộc tính men say để diễn tả biểu tình yêu Đó trạng thái bồi hồi, ngẩn ngơ, say mê, nhớ thương, bâng khuâng… Đặc biệt Xuân Diệu nói đến chờ đợi người thiếu nữ: Thiếu nữ bâng khuâng đợi người Chưa hẹn đến xuân tươi (Nụ cười xuân) Mơ theo trăng vơ vẩn mây Để linh hồn ràng buộc muôn dây (Cảm xúc) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn (Huyền diệu) 45 Xuân Diệu yêu cách nồng nàn say mê Tình yêu thơ ông vô giản dị không toan tính, đặt- cảm xúc chân thành tình yêu Trong thơ ông người đọc thấy rõ phát tinh tế diễn biến tâm lí người yêu: Ngơ ngác hoa duyên núp Và làm sai lỡ nhịp trăng (Trăng) Xuân diệu quan niệm yêu nguồn sống mà thơ tình ông cho thấy cảm xúc đẩy lên đến tận Ông yêu sống cuống quýt say mê: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây mưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu ôm nhiều (Vội vàng) Vì mà ông chìm đắm tình yêu cách nồng nàn cháy bỏng: Tôi khờ khạo ngu ngơ Chỉ biết yêu chẳng hiểu gì? (Vì sao) Thi thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ (Đây mùa thu tới) Ở đây, coi khờ khạo ngu ngơ giá trị, lối ứng xử văn hóa tình yêu Nó biểu khiết, chân thành, sáng, vô tư tình yêu Vì yêu phải biết sống cho người yêu Rồi yêu ngẩn ngơ, điên cuồng: Bỗng thấy lòng cuồng yêu ngẩn ngơ Yêu ngẩn ngơ đau xót xa (Muộn màng) 46 Tôi kẻ điên cuồng Yêu ân ngày dại (Thở than) Tôi kẻ bơ vơ Yêu tình quạnh quẽ (Thở than) Xuân Diệu thể tình yêu vô biên với cõi đời câu thơ nồng nàn, bỏng cháy thể nỗi khát khao yêu đương đến mãnh liệt, say mê điên cuồng, ngẩn ngơ… Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MEN SAY làm cho giới tình yêu thơ Xuân Diệu đa sắc màu, quyến rũ, say sưa bạn đọc 3.2.4 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT Mỗi văn hóa cấu thành tập hợp hệ biểu tượng Việc nghiên cứu biểu tượng chìa khóa để giải mã đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng Biểu tượng lửa giải thích với nhiều ý nghĩa khác Ý nghĩa thể lửa văn hóa nhân loại tri nhận lí giải tương đối phong phú Trong lửa có ý nghĩa biểu trưng cho tình cảm người Người ta yêu lửa - lửa tình, tình yêu quê hương đất nước, tình yêu trai gái Như thế, lửa sống, tình yêu, “tắt lửa lòng” người ta tuyệt tình cạn nghĩa Từ ý nghĩa thiết thực vô quan trọng lửa sống sinh hoạt, lao động sản xuất, người Việt dùng hình ảnh đặc tính lửa để nói đời sống tình cảm người Trong đời sống tình cảm, người Việt mượn đặc tính dễ gây cháy gây bén lửa để nói quy luật tình cảm người, lửa đối tượng để đem so sánh với tình yêu đôi lứa, lửa sức nóng xúc cảm yêu thương nhớ nhung xa cách… Tiếng Việt có trường từ vựng lửa phong phú: từ ngữ dạng thức lửa: (ngọn lửa), ánh lửa, đám lửa, tia lửa ; từ ngữ dạng thức cuối lửa: tro bụi, than, tàn…; từ ngữ hoạt động lửa, hoạt động 47 dùng lửa: cháy, đốt, bén, bốc, bùng, lóe…; từ ngữ hoạt động dùng lửa để tạo tác: đun, nấu, nướng, thổi, nung, hun, sưởi…; từ ngữ tác động, tác hại lửa: cháy, rát, rộp, bỏng, hóa (vàng)…; từ ngữ tính chất, trạng thái lửa: đượm, to, rực, ngùn ngụt, bùng bùng, bập bùng, âm ỉ, leo lét, vạc, tắt, nóng, ấm, nguội, lửa, non lửa; lập lòe, le lói, Trong thơ Xuân Diệu ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA NHIỆT vật chất sinh lửa nhiệt thường nhắc đến như: bàn tay, đôi vai, hôn môi, nắng, ánh sáng, tia nắng… Đây thực thể coi nguồn lửa/ nhiệt biểu tượng cho tình yêu Những đặc tính dạng vật chất tạo sinh từ lửa nhiệt như: ấm áp, tỏa sáng, soi rọi, chiếu sáng… ánh xạ sang miền Đích TÌNH YÊU Trong tình yêu tiếp xúc thể cách để truyền nhiệt cho tình yêu – “kênh” truyền tải cảm xúc cho chủ thể Một nụ hôn, nắm tay, chạm vai mang nhiều cảm xúc hàng vạn lời nói Các phận bàn tay, đôi môi, đôi vai coi vật thể truyền nhiệt, tiếp lửa cho tình yêu: Hãy sát đôi đầu kề đôi ngực Hãy trộn đôi mái tóc ngắn dài Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai! Hãy dâng tình yêu lên sóng mắt Hãy khăng khít cặp môi gắn chặt Cho anh nghe đôi hàm ngọc răng; (Xa cách) Tay ấp nhiều tay khác, Môi đượm màu Họ ôm em với cánh tay Và em yêu họ đến muôn ngày (Bên bên này) Chúng ta thấy tình yêu thơ Xuân Diệu tình yêu người sống đời tình yêu đạo đức sách Đó thứ tình yêu vừa 48 có cao khiết tâm hồn, vừa có cường tráng lành mạnh nhục thể Đó thứ tình yêu trần mà không bị trần tục hóa Chỉ đến Xuân Diệu nhục thể tình yêu đưa vào cách táo bạo mà đầy tinh tế Nhục thể tình yêu Xuân Diệu nhục thể tâm hồn “mang sắc lòng tươi quá“, lại không thô tục Ông diễn tả sắc độ tình yêu với trạng thái mạnh mẽ muốn “ôm” muốn “riết”, muốn “say”, muốn “uống” mà không gợi lên sống sượng xác thịt, trái lại gợi cảm giác nồng nàn, tha thiết tình yêu- hành động nguồn nhiệt làm cho tình yêu trở nên đằm thắm sâu sắc hơn: Nên lúc môi ta kề miệng thắm Trời ơi, ta muốn uống hồn em… (Vô biên) Những cảm giác trực tiếp lửa nhiệt đem lại ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT Xuân Diệu khai thác cách tối đa Những cảm giác thay đổi tình yêu tùy thuộc vào mức độ chiếu sáng hay tỏa nhiệt vật thể sinh nhiệt Nó mang lại cảm giác bồi hồi, thể khuôn mặt kẻ yêu: Mùa Xuân chín ửng đôi má Xui khiến lòng thấy nặng nề (Nụ cười xuân) Khi tiếp nhận vào thơ ca, trở thành biểu tượng ngôn từ, lửa dùng nhiều với ý nghĩa biểu thị cho sắc thái, cung bậc khác tình yêu Miền nguồn LỬA /NHIỆT tùy thuộc vào độ chiếu sáng Đó cảm giác mà tình yêu mang lại cho người: Trong có nắng vàng êm: Mỗi lần nắng rọi, em cửa, Em nghĩ đâu, đứng lặng im (Đơn sơ) Tình yêu thơ Xuân Diệu thường nghiêng cảm giác, cảm xúc trực tiếp Những cảm giác chủ thể trữ tình khác Vì thế, cảm giác 49 thay đổi tùy thuộc hành động cụ thể “gấp”, “ nhen”, “tắt”… để thể tình yêu – yêu đến rạo rực cháy bỏng: Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa! Cho bừng tia mắt đọ tia sao! (Bài thơ tuổi nhỏ) Vui mừng thấy má em hồng Em ăn nói vô duyên Em đốt lòng anh, em biết không (Đơn sơ) Rồi tình yêu muốn gìn giữ phải nhen, nhóm gấp để giữ yêu thương Nhưng liệu hành động có níu giữ hay không: Thôi để anh hốt hoảng Gấp đem thương nhớ khuất mây mù (Muộn màng) Để lại nhóm cho cháy thêm lửa Tưởng gần tàn – Yêu? Yêu chi nữa! (Dối trá) Có lúc tưởng để rơi tàn lửa, Tay vô tình gieo đám cháy to (Dối trá) Hoa tình chung phận đóa hồng khô, Mà trái tim ghê dáng hững hờ Sẽ chung phận tro tàn bếp lạnh (Dối trá) Cách ý niệm hóa TÌNH YÊU ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT Xuân Diệu nhận thức thông qua thuộc tính lửa /nhiệt tỏa sáng, trạng thái tồn lửa/ nhiệt… Những thuộc tính miền Nguồn LỬA NHIỆT ánh xạ sang miền Đích TÌNH YÊU gợi lên tâm trí người hình ảnh tượng trưng cho tình yêu Đó gắn kết, 50 truyền lửa tình yêu nguội lạnh tình yêu ý niệm hóa số thuộc tính tro tàn, bếp lạnh… Tiểu kết chương Ẩn dụ nằm đằng sau biểu từ ngữ Các từ ngữ mà sử dụng để mô tả khái niệm trừu tượng từ ngữ có ý nghĩa cụ thể ẩn dụ che lấp Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Diệu tạo nên từ ngữ có thuộc tính tương liên gắn với ý niệm tình yêu người Dựa vào phân tích trên, thấy lối tri nhận thể thơ Xuân Diệu xuất phát từ phông văn hóa mang tính phổ quát, tri thức xuất phát từ sở kinh nghiệm thực tiễn người nói chung người Việt Nam nói riêng giới khách quan Các từ ngữ mà nhà thơ sử dụng để mô tả khái niệm trừu tượng từ ngữ có nghĩa cụ thể Khi phân tích mô hình ẩn dụ ý niệm tiêu biểu tập “Thơ thơ” Xuân Diệu bao gồm: TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ, TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ MEN SAY, TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT nghiên cứu chế quan trọng nhà thơ nhận thức giới tình yêu người dựa miền ý niệm tình yêu Trong qua khảo sát, phân tích có ẩn dụ thuộc ẩn dụ cấu trúc (TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT) hai ẩn dụ thể (TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ, TÌNH YÊU LÀ MEN SAY) Các biểu thức ngôn ngữ khảo sát phân tích ý niệm tình yêu thể rõ nét Trong trình ý niệm hóa Xuân Diệu sử dụng số miền nguồn quen thuộc THỰC THỂ, CUỘC HÀNH TRÌNH , MEN SAY, LỬA NHIỆT) để biểu trưng cho tình yêu người nhiều góc độ khác tác giả tri nhận cách sâu sắc thông qua ý niệm trừu tượng Qua đây, để thấy tư nhà thơ phong phú 51 KẾT LUẬN Ẩn dụ coi công cụ tạo nghĩa cho phạm vi thực tế khách quan Do ẩn dụ ý niệm chế quan trọng giúp cho trình tư người đa dạng phong phú Vì vậy, ẩn dụ ý niệm, thấy phần lớn nguồn biểu trưng lấy từ tượng thực tế khách quan Quá trình tri nhận cho ta tranh riêng ngôn ngữ cho dân tộc Chất liệu để vẽ lên tranh ngôn ngữ tự nhiên với đặc trưng tư Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm thơ hướng nghiên cứu trào lưu ngôn ngữ học tri nhận Ẩn dụ ý niệm thơ ca chủ yếu hình thành qua đường trực giác, xuất với chức hình tượng hóa khái niệm trừu tượng Ẩn dụ ý niệm đem đến cho thơ ca sáng tạo, mẻ cách cảm nhận giới mở cho người khả tìm tòi, khám phá mối liên hệ vật tượng, làm cho trí tưởng tượng người trở nên vô phong phú Theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận khái niệm ẩn dụ ý niệm hiểu “một chuyển di (tranfer) hay ánh xạ (mapping) cấu trúc quan hệ nội lĩnh vực hay mô hình tri nhận nguồn sang lĩnh vực hay mô hình tri nhận đích”, hai miền nguồn đích ý niệm Những ý niệm thuộc miền đích thường trừu tượng cụ thể hóa (hay hiểu) thông qua ý niệm trừu tượng thuộc miền nguồn Xuân Diệu - đại diện tiêu biểu phong trào Thơ – người khao khát, nồng nàn, say đắm với tình yêu Thơ ông mang dấu ấn riêng với thơ tình nồng nàn, sâu sắc Đọc thơ ông người ta chìm đắm không gian đầy lãng mạn mà lo lắng, suy tư sống nhường chỗ cho tình yêu Ông làm cho vật, tượng thơ lên với hình khối, đường nét, màu sắc âm lạ Đặc biệt, ẩn dụ thơông chủ yếu tạo nên từ đường vật chất hóa yếu tố tinh thần, làm cho vô hình, trừu tượng trở thành hữu hình hay nói cách khác trường liên tưởng ẩn dụ Xuân Diệu biến vô hình thành hữu hình, trừu tượng trở thành cụ thể 52 Trong khóa luận, khảo sát, phân tích tìm hiểu 141 biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ thuộc mô hình ẩn dụ ý niệm: TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ, TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH, TÌNH YÊU LÀ MEN SAY, TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT dựa nguồn ngữ liệu 46 thơ tập “Thơ thơ” Qua phân tích ẩn dụ ý niệm, nhận thấy, lối tri nhận thể thơ Xuân Diệu xuất phát từ văn hóa mang tính phổ quát, tri thức xuất phát từ sở kinh nghiệm thực tiễn người nói chung người Việt Nam nói riêng giới khách quan Nhìn nhận tình yêu người thông qua miền nguồn thực thể, hành trình, men say, lửa nhiệt Thông qua ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ Xuân Diệu, để thấy phong cách sáng tác, quan điểm nghệ thuật, quan điểm tình yêu thơ ông với trải nghiệm cá nhân khiến người đọc nhận “chất” riêng thơ ông Vì thế, thơ Xuân Diệu ca ngợi tiếng ca trái tim dạt yêu đời, yêu người, yêu thiên nhiên 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2008), Cognition: Tri nhận nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm? Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận – ghi chép suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số Nguyễn Đức Dân (2009), Tri nhận không gian tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 Lê Tiến Dũng, (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932- 1945, Nxb Giáo dục Hữu Đạt (2011), Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb ĐHQGHN 10 Hà Minh Đức (2009), Xuân Diệu vây tình yêu, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Về ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 13 Nguyễn Thị Hà (2010), Bước đầu khảo sát ý niệm tình yêu ca dao người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 14 Nguyễn Bích Hạnh (2011), Ẩn dụ tri nhận “Con người cỏ” ca từ Trịnh Công Sơn, Tạp chí Từ điển học Bách khoa toàn thư, số 15 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2014), Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 54 16 Lê Thị Ánh Hiền, Ẩn dụ thi pháp góc nhìn G.Lakoff Turner, Luận văn thạc sĩ ĐHKHXH & NV, TPHCM 17 Nguyễn Hòa (2007), Sự tri nhận biểu đạt thời gian tiếngViệt qua ẩn dụ không gian, Tạp chí Ngôn ngữ, số 18 Phan Thế Hưng (2007), Ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngôn ngữ, số 19 Ngô Bích Hương (2002), Xuân Diệu - hồn thơ rạo rực trần gian, Tạp chí Ngôn ngữ, số 20 Nguyễn Trọng Khánh (1999), Cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 21 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22 Ly Lan (2011), Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 23 Nguyễn Lai (1996), Tìm hiểu chuyển hóa từ mã ngôn ngữ sang mã hình tượng, Tạp chí Ngôn ngữ, số 24 Nguyễn Lai (2009), Suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thi ca từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 25 Trần Thị Phương Lý (2008), Mô hình chuyển di khái niệm ẩn dụ tri nhận từ thực vật tiếng Việt, Ngữ học trẻ 26 Hà Quang Năng (2001), Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, số 15 27 Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Trần Thị Phương Lý (2007), Ẩn dụ phạm trù thực vật người góc nhìn tri nhận, Ngữ học trẻ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, (1998), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học 29 Đào Thị Hà Ninh (2005), George Lakoff số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 30 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 55 31 Vũ Quần Phương (1999), Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ, Tạp chí Văn học số 12 32 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 34 Lý Toàn Thắng (1994), Ngôn ngữ tri nhận không gian, Tạp chí Ngôn ngữ, số 35 Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Lý Toàn Thắng, Ly Lan (2011), Chiếu xạ ẩn dụ ý niệm tình cảm, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 37 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu (2005), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số11 40 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhận thành ngữ (kì 1), Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 41 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội TIẾNG ANH 42 Black, M.1993 “More about Metaphor” In Metaphor and Thought, A.ortony (Ed.) New York: Cambridge University Press, 1979 43 Kovecses (2002), Metaphor A practical introduction, Oxford University Press.n” 44 Lakoff, G & Johnson, M (1980), Metaphors we live by, Chicago, London NGỮ LIỆU Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập 3), Nxb Hội nhà văn, 2004 56 [...]... phong phú Trong khuôn khổ của khóa luận và phạm vi ngữ liệu đã xác định, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ở một vài mô hình ẩn dụ ý niệm tiêu biểu trong tập “Thơ thơ” của nhà thơ Xuân Diệu 2.3 Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu 2.3.1 Mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ Mục đích quan trọng bậc nhất của ẩn dụ ý niệm là đưa những ý niệm trừu... điểm thuộc tính của miền Nguồn trong sự ánh xạ tới miền Đích Khảo sát ngữ liệu trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu có các nguồn biểu trưng quy chiếu sang miền Đích tình yêu , khoá luận đã khái quát mô hình của 4 ẩn dụ sau: -Mô hình ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ -Mô hình ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH -Mô hình ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MEN SAY -Mô hình ần dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT... NGƯỜI, TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ GẮN VỚI TỰ NHIÊN Kết quả khảo sát được chúng tôi trình bày trong bảng sau: Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ Ẩn dụ Ý niệm Thứ cấp TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ GẮN VỚI BỘ PHẬN CON NGƯỜI TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ GẮN VỚI TỰ NHIÊN Tống số/ Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 37 67,3% 18 32,7% 55 100% Bảng 2.1 Kết quả khảo sát ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ 2.3.2 Mô hình tri nhận ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU... ý niệm về tình yêu trong thơ Xuân Diệu đã phần nào góp phần cung cấp những chứng cứ quan trọng trong việc khẳng định những quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận Đây là phương thức ý niệm hóa thông qua ẩn dụ ý niệm theo mô hình tri nhận miền Nguồn sang miền Đích Mục đích quan trọng của ẩn dụ ý niệm là đưa ra những ý niệm trừu tượng trở nên xác định và thông dụng thông qua những từ ngữ Ý niệm về tình yêu. .. với tình yêu Từ đó, chúng ta đưa ra thuộc tính của cuộc hành trình để diễn đạt cho tình yêu Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu được thể hiện khá đa dạng Những thuộc tính tương liên giữa hai miền ý niệm Nguồn – Đích của ẩn dụ dựa trên mô hình ánh xạ phổ quát dưới đây: 25 Miền Đích TÌNH YÊU Phạm trù Miền Nguồn CUỘC HÀNH Ý niệm Sự tương đồng TRÌNH -Người yêu. .. hành trình -Những trở ngại trong mối -Những chướng ngại trong hành quan hệ trình -Điểm xuất phát của cuộc hành -Thời điểm yêu nhau trình -Đích đến của cuộc hành trình -Kết quả của tình yêu Bảng 2.2 Mô hình ánh xạ khái quát trong ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH Trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu, chúng tôi khảo sát được 29 biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH... Đích TÌNH YÊU – được con người nhìn nhận dưới góc độ mới Trong tập “Thơ thơ” của Xuân Diệu, chúng tôi khảo sát được 30 biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA NHIỆT Các thuộc tính tương ứng giữa hai miền ý niệm được chúng tôi trình bày trong bảng sau: Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT Tần suất trong 30 Các thuộc tính được ánh xạ ở biểu thức ngôn ngữ miền nguồn LỬA /NHIỆT mang tính ẩn dụ. .. vào gian nan trong tình trường; đích đến của cuộc hành trình ánh xạ vào kết quả của tình yêu (hôn nhân)… Như vậy, cấu trúc của ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH là một sơ đồ ánh xạ dựa trên các điểm tương ứng (tương liên) giữa hai miền không gian Nguồn – Đích 1.4.3 Phân loại ẩn dụ ý niệm Ẩn dụ ý niệm thường được chia làm 3 loại: Ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ bản thể, ẩn dụ định hướng a Ẩn dụ cấu trúc (structural... Đích trong ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH 2.3.3 Mô hình tri nhận TÌNH YÊU LÀ MEN SAY Tình yêu là tình cảm thiêng liêng của con người Khi yêu con người rơi vào trạng thái say mê ngẩn ngơ Trong phạm trù tình yêu con người luôn diễn tả trạng say mê, ngây ngất Tình yêu trong thơ Xuân Diệu luôn thể hiện cái khá vọng yêu đương một cách mãnh liệt tha thiết Vì vậy cách tri nhận về tình yêu dựa... không yêu Tình yêu có mối quan hệ khăng khít với con người Tình yêu không có thời gian và khoảng cách, nó không chỉ là sự giao cảm xác thịt mà còn là sự giao cảm của linh hồn Tuy nhiên, việc xác định ý niệm về tình yêu không phải là vấn đề đơn giản Dựa trên mối quan hệ giữa ý niệm nguồn và ý niệm đích của ẩn dụ tình yêu, chúng tôi nhận thấy tình yêu được tri nhận bằng các kiểu ẩn dụ khác nhau TÌNH YÊU

Ngày đăng: 23/09/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan