THUOC CHUA HO TRU DOM BINH CAN TUC PHONG AN THAN CO SAP KHU TRUNG

39 462 0
THUOC CHUA HO TRU DOM BINH CAN TUC PHONG AN THAN CO SAP KHU TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC CHỮA HO TRỪ ĐỜM 1 Định nghĩa: Thuốc chữa ho thuốc làm hết hay giảm ho Nguyên nhân gây ho có nhiều thuộc phế chữa phế Do tính chất hàn - nhiệt khác nguyên nhân gây ho nên chia loại: Ôn phế khái phế khái Thuốc trừ đờm thuốc chữa chứng bệnh gây đờm trọc Do tính chất hàn - nhiệt bệnh, thuốc trừ đờm chia loại: Thanh hóa nhiệt đàm ôn hóa hàn đàm 2 Cấm kỵ: Người dương hư không dùng thuốc hóa nhiệt đàm Người âm hư không dùng thuốc ôn hóa hàn đàm Các vị thuốc: Thuốc chữa ho:  Hạnh nhân  Bạch  Vỏ rễ dâu  Tiền hồ Thuốc trừ đàm:  Trúc lịch  Rẻ quạt  Bán hạ  Cát cánh Hạnh nhân Là nhân hạt mơ Tính vị quy kinh: Đắng, tính bình  vào kinh phế Ứng dụng LS:  Làm thông phế, bình suyễn dùng bệnh nhân viêm phế quản, ho, khí quản suyễn tức  Nhuận tràng, thông tiện Liều dùng: - 12g Trường hợp không nên dùng: tiêu chảy Bạch quả: Dùng vỏ bạch (Ginkgo biloba) TVQK: Cay, ngọt, tính bình vào kinh phế, tỳ ỨDLS:   Chữa ho, hen suyễn Cầm ỉa chảy, di niệu Chữa khí hư Ld: – 12g  Vỏ rễ dâu (Tang bạch bì): Dùng vỏ rễ dâu tằm, gọi Tang bạch bì TVQK: Ngọt, lạnh  vào kinh phế TD: Chữa ho, lợi niệu cầm máu, nhiệt ỨDLS:   Chữa ho, hen đờm viêm phế quản, viêm họng, viêm phổi, cầm máu ói máu, ho máu, băng huyết Chữa phù bí tiểu LD: - 16g Tiền hồ: Dùng rễ tiền hồ TVQK: Đắng, cay, lạnh  vào kinh phế ỨDLS: hạ đàm giáng  Chữa ho đờm nhiều gây khó thở tức ngực  Chữa hen, tức ngực khó thở LD: – 12g Trúc lịch: Là dịch chảy sau đem đốt ống tre tươi măng cành tre TVQK: ngọt, hàn  vào kinh tâm, vị ỨDLS:   Khử đờm khai bế: dùng bệnh chứng phong đờm trệ, đờm lưu kinh mạch mà dẫn đến tê dại, co quắp Đờm nhiệt ngưng lại phế mà dẫn đến ho hen, suyễn tức Thanh nhiệt trừ phiền: dùng thể bị phiền nhiệt (do sốt mà rứt khó chịu) LD: 5-10ml Rẻ quạt: Dùng rễ phơi khô Rẻ quạt, Còn gọi Xạ can hay Lưỡi kiếm TVQK: Đắng, lạnh  vào kinh phế, can TD: Thanh nhiệt, giải độc, trừ đờm, tán huyết ỨDLS:  Trị họng sưng đau, Amidal, ho, lao hạch, viêm hạch  Đắp chữa mụn nhọt, sưng đau, sưng vú, tắc tia sữa  Hạ sốt, nhuận tràng LD: – 12g 10 BMYHCT - DL Toan táo nhân • Nhân hạt táo táo ta, họ táo ta • Tvqk: chua tính bình  tâm can đởm tỳ • Tác dụng: Ninh tâm an thần Bổ can nhuận huyết sinh tân dịch • Liều: 4-12 gram 25 BMYHCT - DL Viễn chí • Rễ bỏ lõi viễn chí, họ Viễn chí • Tvqk: vị đắng tính ấm  tâm, phế • Ứng dụng: An thần Hóa đờm ho, tán uất • Liều : 8-12 gram 26 BMYHCT - DL BÀI THUỐC Thiên Vương Bổ Tâm Đơn • • • • • • Nhân sâm (Đảng sâm) Đan sâm Huyền sâm Bạch linh Ngũ vị tử Bá tử nhân • • • • • • • Toan táo nhân Viễn chí Cát cánh Đương quy Thiên môn Mạch môn Sinh địa 27 THUỐC CỐ SÁP 28 Định nghĩa: Thuốc cố sáp thuốc có tác dụng cầm mồ hôi, cố tinh, cố thoát để điều trị trường hợp mồ hôi nhiều, đái nhiều lần, đái dầm, di hoạt tinh tiêu chảy không cầm 29 Phân loại: Cầm mồ hôi: biểu hư mà mồ hôi Cố tinh sáp niệu: thận hư, đái dầm Cầm ỉa chảy: tỳ vị hư lâu ngày gây tiêu chảy 30 Các vị thuốc: Thuốc cầm mồ hôi:  Phù tiểu mạch Cố tinh sáp niệu:  Liên nhục Thuốc cầm tiêu chảy:  Ô mai 31 3.1 Phù tiểu mạch: Dùng hạt lép lúa tiểu mạch Tính vị quy kinh: Ngọt, mặn  vào kinh tâm TD: Dưỡng tâm liễm hãn, nhiệt lương huyết Ứng dụng LS: Mất ngủ nhiều mồ hôi, sốt kéo dài, lợi niệu Liều dùng: 12 - 16g 32 3.2 Liên nhục (Hạt sen): Dùng hạt sen TVQK: Ngọt, sáp, bình  vào kinh tâm, tỳ, thận TD: Cố tinh cầm ỉa , bổ tỳ , dưỡng tâm ỨDLS:  Bồi dưỡng thể  Di tinh  Ỉa chảy mãn tính  Suy nhược thần kinh Ld: – 12g 33 3.3 Ô mai: Quả mơ loại chế màu đen, không dùng loại chế với muối TVQK: Chua, sáp, ôn  vào kinh tỳ, can, phế ỨDLS:  Ỉa chảy thiếu toan  Viêm phế quản mãn tính  Tẩy giun Ld: – 6g Cấm kỵ: biểu tà lý thực không nên dùng 34 BÀI THUỐC CỐ TINH: Cố tinh hoàn Liên nhục Hoài sơn Khiếm thực Liên tu Sừng hưu Kim anh tử 35 THUỐC KHU TRÙNG 36 Định nghĩa: Thuốc khu trùng thuốc có tác dụng tẩy xổ KST đường ruột Thuốc khu trùng độc với người nên sử dụng phải dùng cho đủ liều, không liều gây độc cho thể Ngoài thuốc dùng phải tùy vào thể trạng mạnh hay yếu mà sử dụng 37 Các vị thuốc: 2.1 Hạt cau: (Binh lang/Tân lang) Dùng hạt cau Tính vị quy kinh: Đắng, cay, ấm TD: Sát trùng, tiêu tích, hành khí, thông đại tiện, lợi tiểu Ứng dụng LS:  Dùng để trị sán  Điều trị lải đũa, lải kim, lải móc  Điều trị bụng đầy, ăn không tiêu, đại tiện khó Liều dùng: 12 - 50g 38 2.2 Trâm bầu: (Chân bầu) Dùng hạt Trâm bầu TVQK: Cay, đắng TD: Sát trùng, tiêu tích ỨDLS: Chữa lải, đau bụng lải Ld: 20 – 50g 39 [...]... THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG 14 BMYHCT - DL 1.Đại cương: 1.1.Định ngĩa: • Thuốc chữa bệnh do nội phong (can phong) • Nguyên nhân: Nhiệt cực sinh phong: sốt cao co giật Thận âm hư không nuôi dưỡng được can âm can dương vượng  nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt Huyết hư  can huyết hư  cân mạch thất dưỡng tay chân run, co giật… Phân biệt với ngoại phong, kết hợp với hàn và nhiệt thành phong hàn, phong nhiệt;... tính bình  can, tâm bào lạc Tác dụng: Thanh nhiệt, bình can tức phong, trấn kinh Ứng dụng: chữa cao huyết áp Chữa co giật do sốt cao làm mọc các nốt ban chẩn: sởi, sốt ban… Ld: 12 − 16g/ngày 18 BMYHCT - DL 2.2 Thiên ma: • • • • Rễ cây Thiên ma Tvqk: cay, bình  can Tác dụng: Tức phong, trấn kinh Ứng dụng: – Chữa co giật trẻ em, liệt nửa người do tai biến, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt • – Chữa ho và long... Phục thần (phục linh) Thạch quyết minh Tang kí sinh Đỗ trọng Chi tử Ho ng cầm Dạ giao đằng Ích mẫu 20 BMYHCT - DL THUỐC AN THẦN 21 BMYHCT - DL 1 Định nghĩa: • Thuốc an thần là những thuốc có tác dụng dưỡng tâm an thần và bình can tiềm dương • Nguyên nhân: Âm hư, huyết hư, tỳ hư không nuôi dưỡng tâm  tâm không tàng thần Âm hư  can âm thất dưỡng  can dương vượng  thần chí không ổn định 22... Dưỡng tâm an thần: chữa các chứng mất ngủ, hồi hộp, vật vã, ho ng sợ (tâm quý), đạo hạn • Bình can tiềm dương: chữa các chứng chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu, mắt đỏ,ù tai, phiền táo, dễ cáu gắt 23 BMYHCT - DL 2 Tác dụng chung - Phân loại: 2.2 Phân loại: • Dưỡng tâm an thần: thường là loại thảo mộc nhẹ, có tác dụng dưỡng tâm, bổ can huyết • Trọng trấn an thần: thường là các loại khoáng vật ho c thực... ỨDLS:  Khử đờm chỉ ho: trường hợp đờm khó khạc ra, ho c đờm nhiều, ngực bứt rứt, khó chịu  Làm thông phế lợi tiểu hầu họng, dùng khi khí phế bị tắc, hầu họng sưng đau như viêm họng, viêm amidan  Trừ mủ, tiêu ung thủng, dùng đối với phế ung, phế có mủ, ho nôn ra đờm mủ LD: 4 – 12g Trường hợp không dùng: người âm hư ho lâu ngày, ho ra máu 12 BÀI THUỐC HÔ HẤP HO ĐÀM: Nhị trần thang Bán hạ chế Trần... tác dụng tiết giáng trấn tĩnh 24 BMYHCT - DL Toan táo nhân • Nhân hạt táo của cây táo ta, họ táo ta • Tvqk: chua tính bình  tâm can đởm tỳ • Tác dụng: Ninh tâm an thần Bổ can nhuận huyết sinh tân dịch • Liều: 4-12 gram 25 BMYHCT - DL Viễn chí • Rễ bỏ lõi của cây viễn chí, họ Viễn chí • Tvqk: vị đắng tính ấm  tâm, phế • Ứng dụng: An thần Hóa đờm chỉ ho, tán uất • Liều : 8-12 gram 26 BMYHCT - DL... Quả cây mơ là loại đã chế màu đen, không dùng loại chế với muối TVQK: Chua, sáp, ôn  vào kinh tỳ, can, phế ỨDLS:  Ỉa chảy do thiếu toan  Viêm phế quản mãn tính  Tẩy giun Ld: 3 – 6g Cấm kỵ: biểu tà ho c lý thực không nên dùng 34 BÀI THUỐC CỐ TINH: Cố tinh ho n Liên nhục Ho i sơn Khiếm thực Liên tu Sừng hưu Kim anh tử 35 THUỐC KHU TRÙNG 36 ... chung: Trấn kinh, tiềm dương Ứng dụng trên lâm sàng: • Can dương vượng: chóng mặt, hoa mắt, hỏa bốc, hay gặp ở các bệnh cao huyết áp, suy nhược thần kinh, rối loạn tiền mãn kinh… • Chữa sốt cao co giật, sản giật, động kinh vì tân dịch giảm sút, huyết hư sinh ra • Chữa đau các khớp, đau dây thần kinh 16 BMYHCT - DL 2 Các vị thuốc: • Câu đằng, Thuyền thoái  chứng nhiệt • Ngô công, Bạch tật lê sao  chứng... với nước gừng với tỉ lệ 30%, phèn chua 5%, gọi là bán hạ chế Người ta còn dùng củ chóc, củ chóc ri dùng thay cho bán hạ TVQK: Cay, nóng, có độc  vào kinh tỳ, vị TD: Hóa đàm, táo thấp, chặn nôn ỨDLS:  Chữa ho suyễn do đàm thấp và thủy ẩm  Điều trị ói mửa do viêm dạ dày mãn, do thần kinh, do nghén LD: 4 -12g 11 Cát cánh: Dùng rễ của cây cát cánh TD: Tiêu đờm, trừ phong hàn, sát trùng TVQK: Đắng, cay,... Vương Bổ Tâm Đơn • • • • • • Nhân sâm (Đảng sâm) an sâm Huyền sâm Bạch linh Ngũ vị tử Bá tử nhân • • • • • • • Toan táo nhân Viễn chí Cát cánh Đương quy Thiên môn Mạch môn Sinh địa 27 THUỐC CỐ SÁP 28 1 Định nghĩa: Thuốc cố sáp là những thuốc có tác dụng cầm mồ hôi, cố tinh, cố thoát để điều trị những trường hợp mồ hôi ra nhiều, đái nhiều lần, đái dầm, di ho t tinh tiêu chảy không cầm 29 2 Phân loại: Cầm

Ngày đăng: 23/09/2016, 00:32

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan