Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện cao phong hòa bình

52 339 1
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện cao phong hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 3 NỘI DUNG 4 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 1.1 . Khái quát chung về đơn vị thực tập 4 1.1.1. Tổng quan về UBND huyện Cao Phong 4 1.1.2. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Cao Phong 7 1.1.2.1. Lịch sử phát triển Phòng Nội vụ 7 1.1.2.2. Vị trí chức năng của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 9 1.1.2.3. Nhiệm vụ quyền hạn của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 9 1.1.2.4. Quan hệ công tác của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 13 1.1.2.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 14 Chương 2. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CAO PHONG 15 2.1. Những lý luận chung về công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ công chức 15 2.1.1. Một số khái niệm 15 2.1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức. 15 2.1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng. 16 2.1.1.3. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 16 2.1.1.4. Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng 17 2.1.2.Vai trò, chức năng của đào tạo, bồi dưỡng 17 2.1.2.1. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng. 17 2.1.2.2. Chức năng của đào tạo, bồi dưỡng 19 2.1.2.2.1. Là phương tiện truyền thụ, trao đổi kiến thức, kĩ năng. 19 2.1.2.2.2 Chức năng đánh giá 19 2.1.2.2.3 Chức năng phát triển 19 2.1.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong cơ quan. 20 2.1.3.1 Các văn bản pháp lý liên quan. 20 2.1.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức. 21 2.1.3.3 Quản lý, xây dựng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức. 21 2.1.3.4. Xây dựng các chế độ khuyến khích công chức không ngừng học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác. 22 2.1.3.5. Kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức. 22 2.1.4. Hình thức đào tạo. 23 2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng công tác đáo tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện Cao Phong 25 2.2.1. Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực. 25 2.2.2. Thực trạng nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức. 26 2.2.2.1. Tình hình chung của đội ngũ CB, CC ở UBND huyện Cao Phong trong giai đoạn hiện nay. 26 2.2.2.2. Chất lượng đội ngũ CB, CC, VC UBND huyện Cao Phong 28 2.2.2.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Cao Phong 30 2.2.2.3.1. Đối tượng, nội dung, hình thức ĐTBD CB, CC 30 2.2.2.3.2 Những kết quả đạt được của công tác ĐTBD CB, CC giai đoạn 2011– 2015: 32 2.2.2.4. Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Cao Phong giai đoạn 2011– 2015. 37 2.2.2.4.1. Những mặt đạt được 37 2.2.2.4.2. Những tồn tại hạn chế 38 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CAO PHONG 39 3.1. Giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức 39 3.1.1. Giải pháp về nhận thức 39 3.1.2. Làm tốt công tác tuyển dụng 39 3.1.3. Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng cán bộ công chức, viên chức làm cơ sở cho việc lập quy hoạch đào tạo bồi dưỡng 39 3.1.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa hoạt động đào tạo bỗi dưỡng cán bộ công chức với quy hoạch 40 3.1.5. Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ công chức, viên chức 40 3.1.6. Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 41 3.1.7. Xây dựng hệ thống thể chế về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương và xuống tận cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 41 3.1.8. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức phải gắn với sử dụng 42 3.1.9. Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo 42 3.1.10. Có chính sách khuyến khích động viên cán bộ cong chức, viên chức học tập 43 3.2. Kiến nghị 43 3.3. Bài học kinh nghiệm 44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Kết cấu của đề tài 3 NỘI DUNG 4 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4 Khái quát chung về đơn vị thực tập 4 1.1.1 Tổng quan về UBND huyện Cao Phong 4 1.1.2 Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Cao Phong 7 1.1.2.1 Lịch sử phát triển Phòng Nội vụ 7 1.1.2.2 Vị trí chức năng của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 9 1.1.2.3 Nhiệm vụ quyền hạn của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 9 1.1.2.4 Quan hệ công tác của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong .13 1.1.2.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 14 Chương 2 15 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, 15 BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CAO PHONG 15 2.1 Những lý luận chung về công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ công chức .15 2.1.1 Một số khái niệm .15 2.1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức .15 2.1.1.2 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng .16 2.1.1.3 Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 16 2.1.1.4 Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng 17 2.1.2.Vai trò, chức năng của đào tạo, bồi dưỡng .17 2.1.2.1 Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng .17 2.1.2.2 Chức năng của đào tạo, bồi dưỡng .19 2.1.2.2.1 Là phương tiện truyền thụ, trao đổi kiến thức, kĩ năng .19 2.1.2.2.2 Chức năng đánh giá 19 2.1.2.2.3 Chức năng phát triển 19 2.1.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong cơ quan .20 2.1.3.1 Các văn bản pháp lý liên quan 20 2.1.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức 21 2.1.3.3 Quản lý, xây dựng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức 21 2.1.3.4 Xây dựng các chế độ khuyến khích công chức không ngừng học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác .22 2.1.3.5 Kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức 22 2.1.4 Hình thức đào tạo 23 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng công tác đáo tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện Cao Phong 25 2.2.1 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực .25 2.2.2 Thực trạng nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức 26 2.2.2.1 Tình hình chung của đội ngũ CB, CC ở UBND huyện Cao Phong trong giai đoạn hiện nay 26 2.2.2.2 Chất lượng đội ngũ CB, CC, VC UBND huyện Cao Phong 27 2.2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Cao Phong .30 2.2.2.3.1 Đối tượng, nội dung, hình thức ĐTBD CB, CC 30 2.2.2.3.2 Những kết quả đạt được của công tác ĐTBD CB, CC giai đoạn 2011– 2015: 31 2.2.2.4 Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Cao Phong giai đoạn 2011– 2015 .36 2.2.2.4.1 Những mặt đạt được 36 2.2.2.4.2 Những tồn tại hạn chế .38 Chương 3 39 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CAO PHONG 39 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức 39 3.1.1 Giải pháp về nhận thức 39 3.1.2 Làm tốt công tác tuyển dụng 39 3.1.3 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng cán bộ công chức, viên chức làm cơ sở cho việc lập quy hoạch đào tạo bồi dưỡng .39 3.1.4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa hoạt động đào tạo bỗi dưỡng cán bộ công chức với quy hoạch 40 3.1.5 Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ công chức, viên chức .40 3.1.6 Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 41 3.1.7 Xây dựng hệ thống thể chế về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương và xuống tận cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 41 3.1.8 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức phải gắn với sử dụng 42 3.1.9 Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo 42 3.1.10 Có chính sách khuyến khích động viên cán bộ cong chức, viên chức học tập .43 3.2 Kiến nghị 43 3.3 Bài học kinh nghiệm 44 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình dài học tập và nghiên cứu kiến thức tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội, được nhà trường và các thầy cô trong khoa Tổ chức và quản lý nhân lực quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ, tôi đã có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về công tác quản trị nhân lực và đào tạo bồi dưỡng phát triển nhân lực Đây là cơ hội để tôi vận dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân, làm cơ sở định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai Trong thời gian thực tập tại Phòng nội vụ huyện Cao Phong, được sự quan tâm ưu ái của các cán bộ công chức làm việc tại phòng Nội vụ huyện cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô giáo trong Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực và đồng chí Trần Văn Ý- Phó Trưởng Phòng Nội vụ huyện, tôi đã hoàn thành tốt quá trình thực tập và nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tuy nhiên, dù đã nỗ lực và cố gắng học hỏi, tìm hiểu nhưng do trình độ nhận thức và khả năng còn hạn chế nên trong quá trình thưc tập và viết báo cáo chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các đồng chí cán bộ công chức trong Phòng Nội vụ huyện để đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn Cuối cùng, tôi xin gửi tới Khoa tổ chức và quản lý nhân lực; Phòng Nội vụ huyện Cao Phong và gia đình lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc bởi sự giúp đỡ, động viên về cả vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian thực tập tại cơ quan để tôi có thể hoàn thành báo cáo chuyên đề của mình Xin chân thành cảm ơn! Hòa Bình, ngày 8 tháng 3 năm 2016 Sinh viên Đoàn Thanh Tùng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mới mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế, toàn bộ đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính nhà Nước tạo thành một nguồn lực lớn phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt động của Nhà nước Cán bộ công chức trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường cần được trang bị kiến thức mới để đáp ứng yều cầu với những thay đổi của thời đại, cần phải có sự chuẩn bị, chọn lọc chu đáo để có một đội ngũ cán bộ công chức trung thành với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, nắm vững đường lối cách mạng của Đảng; vững vàng đủ phẩm chất và bản lĩnh chính trị, có năng lực về lí luận, thực tiễn về chuyên môn, có nghiệp vụ hành chính và khả năng thực tiễn để thực hiện công tác đổi mới Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ càng đòi hỏi nhân lực của bộ máy Nhà nước phải nâng cao năng lực trí tuệ quản lý, năng lực điều hành và xử lý công việc thực tiễn Do đó hoạt động công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức được đặt ra cấp thiết hơn Ngay từ khi Nhà nước độc lập, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đặt công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức vào vị trí có tầm quan trọng và có ý nghĩa quyết định Đó cũng là yêu cầu cấp thiết đối với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Nghị quyết Trung Ương khóa (III) đã xác định: " Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất năng lực là yếu tố quyết định chất lượng bộ máy Nhà nước" Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng Nghị quyết đã xác định rõ cán bộ công chức cần được phải đào tạo bồi dưỡng kiến thức toàn diện, trước hết về đường lối chính trị, về quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế xã hội Thực tế cho thấy hiện nay các cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã quan tâm hơn đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, tuy nhiên nhiều nơi việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng chưa phù hợp với yêu cầu chức năng công việc Những hạn chế đó xuất phát từ lý do các cơ quan, tổ chức đào tạo bồi dưỡng chưa có kế hoạch hợp lý gây ra lãng phí về thời gian, tiền của và cả nguồn nhân lực, do sử dụng nguồn nhân lực không đúng nơi, đào tạo không đúng lúc, đúng chỗ Nhận thức được tầm quạn trọng của công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức nói riêng và nguồn nhân lực tại UBND huyện Cao phong – Hòa Bình nói chung Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của công tác đào tạo bỗi dưỡng cán bộ công chức tại 1 huyện nhà, tôi đã chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện Cao Phong - Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Phòng Nội vụ, huyện Cao Phong - Hòa Bình với mong muốn tìm hiểu và đánh giá được thực trạng công tác đào tạo cán bộ công chức tại UBND huyện, đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức đang làm việc tại huyện Đồng thời rút ra được những kinh nghiệm thực tiễn để hoàn thành sự hiểu biết của bản thân về công tác đào tạo bồi dưỡng công chức thuộc chuyên ngành quản trị nhân lực 2 Mục tiêu nghiên cứu • Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức, tại cơ quan thực tập • Phân tích đánh giá, thực trạng, tình hình công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức, tại cơ quan trong nhưng năm qua • Làm rõ những mặt tích cực cũng như những hạn chế của công tác này ở cơ quan đơn vị • Đề xuất định hướng và một số phương pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức, tại cơ quan có được đội ngũ cán bộ chất lượng cao trong thời gian tới 3 Nhiệm vụ nghiên cứu • Làm rõ những vấn đề lý luận về công tác đào tạo và bồi dưỡng • Phân tích thực trạng của đề tài nghiên cứu • Đánh giá mặt tích cực và hạn chế của đề tài nghiên cứu • Đưa ra những phương án xử lý tốt nhất cho vấn về được đặt ra 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, có rất nhiều phương pháp nghiên cứu nhưng do đặc thù của đề tài và đơn vị thực tập cũng như hiệu quả của các phương pháp nghiên cứu nên tôi đã lựa chọn những phương pháp nghiên cứu đề tài sau: • Phương pháp phân tích tài liệu: Đây là phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tìm hiểu các văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu • Bên cạnh đó, đề tài còn dựa trên các báo cáo tổng kết, báo cáo thống kê số liệu của các phòng ban có liên quan • Phương pháp quan sát: Trong thời gian thực tập, nghiên cứu về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức tại cơ quan, tôi đã chủ động quan sát những 2 vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đối tượng quan sát là việc thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ trong đơn vị, đồng thời tiến hành thu thập thông tin, tổng hợp, ghi chép thông tin từ các phòng ban, bộ phận liên quan 5 Kết cấu của đề tài Ngoài lời cảm ơn, bảng chú thích các chữ viết tắt, mục lục bài viết còn được kết cấu thành 4 phần và 3 chương • Phần 1: Phần mở đầu • Phần 2: Phần nội dung • Phần 3: Phần kết luận • Phần 4: Phần danh mục tham khảo Trong phần 2 gồm có 3 chương • Chương 1 Khái quát về cơ sở thực tập • Chương 2 Thực trạng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bỗi dưỡng và phát triển cán bộ công chức tại UBND huyện Cao Phong • Chương 3 Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Cao Phong 3 NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Khái quát chung về đơn vị thực tập 1.1.1 Tổng quan về UBND huyện Cao Phong  Địa chỉ: Khu 2 - TT Cao Phong - Huyện Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình  Số điện thoại: 02183.846.085  Tóm lược quá trình phát triển của huyện Cao Phong Cao Phong là huyện mới được chia tách từ huyện Kỳ Sơn theo Nghị định số 95/2011/NĐ-CP ngày 12/12/2001 của Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15/03/2002 Là huyện miền núi nằm ở phía Tây bắc tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hòa Bình gần 20km, phía bắc giáp thành phố Hòa Bình và huyện Đà Bắc, phía đông giáp huyện Kim Bôi, phía tây và tây nam giáp huyện Tân Lạc, phía đông nam giáp huyện Lạc Sơn Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 25.527,83ha, gồm 12 xã và 1 thị trấn Dân số toàn huyện có 4,2 vạn người gồm nhiều dân tộc cư trú, sinh sống lâu đời, chủ yếu là dân tộc Mường, Kinh, Dao , Trong đó, dân tộc Mường chiếm 73,2%, dân tộc Kinh chiếm 24,6% Địa hình phân bố thành 3 vùng chính gồm: vùng cao, vùng giữa và vùng lòng hồ sông Đà Địa bàn huyện nằm dọc quốc lộ 6 và quốc lộ 12B, có hệ thống cảng thủy nội địa thuận lợi cho lưu thông hàng hoá, phát triển KT-XH của địa phương Ở độ cao trên 300m so với mực nước biển, huyện có điều kiện đất đai màu mỡ, khí hậu mát mẻ, phù hợp với chăn nuôi đại gia súc và các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có múi Cao Phong nằm trên trục đường quốc lộ 6A với chiều dài hơn 20km, trục đường này chạy qua các xã Thu Phong, Bắc Phong, thị trấn Cao Phong, Tây Phong, Nam Phong Đường 12B đi qua Kim Bôi, chạy qua xã Thu Phong Đây là tuyến đường giao thông quan trọng cho việc đi lại và phát triển kinh tế của xã hội của huyện Cao Phong là huyện có địa hình tương đối phức tạp ở phía bắc, phía tây, phía đông,đồi núi được xen kẽ, chia cắt bởi các con suối Đồi núi ở đây chủ yếu là núi đất, núi đá cũng có xong không nhiều, độ cao địa hình trên 300m Khí hậu Hòa Bình nói chung và Cao Phong nói riêng là khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hè nóng, mưa nhiều Lượng mưa trong 4 năm đạt trị số khá cao 1535mm, độ ẩm trung bình 83%, nhiệt độ trung bình 24,7oC ( tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 7 trung bình từ 27 - 29 oC, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 trung bình là 15,5 - 15,6 oC ) số giờ nắng trung bình là 1535 giờ Trên miền đất cổ Cao Phong hình thành nhiều hang động, nổi bật là quần thể hang động núi Đầu Rồng trên địa bàn thị trấn Cao Phong Vừa qua, quần thể này đã được Bộ VH-TT&DL công nhận là khu danh lam thắng cảnh di tích quốc gia Huyện đã có sự quan tâm, đầu tư hợp cơ sở hạ tầng; hoàn thiện từng bước để quần thể này trở thành điểm đến của các nhà đầu tư và du khách gần, xa Sơ đồ: 5 1 22 9 1 2 14 62 13 3 376 144 4 36 7 284 73 51 729 28 33 69 3 8 8 14 trách ở xã, thôn, tổ dân phố Tổng - 5 Tin 7 học Ngo 24 ại Kỹ 36 12 20 năn Kỹ 35 dưỡng Sơ cấp 1 Trung 9 216 14 cấp ĐH/CĐ 52 Trên 19 ĐH Bồi 16 Chuyên môn dưỡng Cán sự 16 63 6 215 45 131 Tiền 45 25 10 2 24 46 289 43 9 186 418 công vụ Chuyên viên Chuyên viên Bồi dưỡng Sơ cấp CB không chuyên 25 Trung CBCC cấp xã cấp Cao cấp 36 20 69 ĐH trên ĐH CB lãnh đạo QL Các ngạch CCHC CB nguồn ĐBHĐND VC sự nghiệp Quản lý Nhà nước năn Bồi Lý luận chính trị 8 381 5 8 37 228 811 164 158 932 12 121 12 33 25 15 0 177 5 31 6 186 82 685 477 200 22 43 38 12 1181 16 408 180 8 255 428 181 209 103 2 0 3 Nguồn: Báo cáo thông kê số lượng ĐTBD CB, CC thuộc UBND huyện Cao Phong giai đoạn 2010-2015 của phòng Nội vụ huyện 33 Qua bảng số liệu ta thấy lớp lý luận chính trị tổng số trường hợp được ĐTBD là: 3432 lượt CB, CC, riêng bồi dưỡng là 2002 trường hợp Cán bộ lãnh đạo quản lý là 85 trường hợp lý luận chính trị chương trình trung cấp là 685 trường hợp, lý luận chính trị cao cấp là 82 trường hợp; trên Đại học là 186 lượt, còn lớp sơ cấp thì đã đưa được 477 lượt CB, CC đi ĐTBD Lớp quản lý nhà nước số người được đưa đi ĐTBD là 1296 lượt Trong đó số người tham gia đào tạo lớp quản lý Nhà nước là 115 trường hợp (cán bộ lãnh đạo quản lý là 16 trương hợp; các ngạch công chức hành chính là 57 trường hợp) Tham gia lớp bồi dưỡng có 1181 trường hợp; nhìn chung tỷ lệ này khá cao Tổng số được ĐTBD về chuyên môn là 867 trường hợp; (trên Đại học có 16 trường hợp; ĐH/CĐ có 408 trường hợp; trung cấp có 180 trường hợp) riêng bồi dưỡng là 255 trường hợp Số CB, CC được ĐTBD về kỹ năng nghiệp vụ trong giai đoạn 2006 – 2010 là khá cao; ĐTBD được 4280 trường hợp, lớp kỹ năng lãnh đạo quản lý ĐTBD được 181 trường hợp, còn về ĐTBD trình độ ngoại ngữ là 209 trường hợp và tin học là 1033 trường hợp Tỷ lệ này cao so với nhiều huyện khác trong địa bàn tỉnh Kết quả ĐTBD năm sau đạt cao hơn năm trước đáp ứng cho sự phát triển và đảm bảo kịp thời cho xu thế hội nhập trong giai đoạn hiện nay 34 Báo cáo kết quả ĐTBD CB, CC đầu năm 2016 332 6 16 63 15 1 99 94 1 Tin học 5 16 22 42 27 9 32 Ngoại ngũ 31 2 đạo QL 13 3 Kỹ năng 26 Bồi dưỡng 102 Sơ cấp 5 Trung cấp 24 1 1 ĐH/CĐ 11 219 9 Trên ĐH 1 3 7 Kỹ năng lãnh Chuyên môn Bồi dưỡng Cán sự Tiền công vụ 4 Chuyên 363 viên 72 18 8 Chuyên 256 5 47 2 17 1 61 25 221 36 19 viên chính 28 2 3 1 Bồi dưỡng - 180 20 1 4 12 111 29 43 30 27 Sơ cấp thôn, tổ dân phố Tổng 40 15 2 Trung cấp 36 20 69 Cao cấp ĐH CB lãnh đạo quả lý Các ngạch CCHC CB nguồn ĐBHĐND VC sự nghiệp CB, CC cấp xã CB không chuyên trách ở xã, ĐH trên Đối tượng Quản lý Nhà nước nghiệp vụ Lý luận chính trị 2 2 58 5 128 440 1116 23 6 15 21 1 10 55 28 7 65 1725 29 39 102 Nguồn: Báo cáo thồng kê số lượng ĐTBD CB, CC thuộc UBND huyện Cao Phong đầu năm 2016 của phòng Nội vụ huyện 35 Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy số trường hợp được cử đi ĐTBD cao hơn so với mức trung bình chung trong các năm ở giai đoạn 2011-2015; riêng số trường hợp được ĐTBD lý luận chính trị Đại học trên đại học năm 2016 là 180 trường hợp chỉ thấp hơn giai đoạn 2011-2015 là 6 trường hợp Số CB, CC QLNN ở trình độ chuyên viên chính đầu năm 2016 là 26 trường hợp cao hơn so với giai đoạn 2011-2015 là 4 trường hợp Ở các trình độ tương đương theo số liệu thống kê kết quả ĐTBD CB, CC đầu năm 2010 tính trung bình chung so với các năm ở giai đoạn 2011-2015 cung tăng hơn về số lượng và trình độ tương ứng được ĐTBD Điêu đố thể hiện rõ nét hơn ở kế hoạch ĐTBD CB, CC của huyện Cao Phong trong năm 2016 cụ thể ở bảng số liệu sau: Lý luận chính tri Đối tượng CB lãnh đạo QL Bồi Quản lý Kỹ năng Nhà nước nghiệp vụ Đại học Sơ cấp 20 84 7 29 22 Các ngạch CCHC Đại biểu HĐND Viên chức sự nghiệp CB, CC cấp xã CB không chuyên dưỡng 7 228 33 Bồi dưỡng 51 34 265 156 743 1003 trách ở xã, thôn, tổ dân phố Tổng 20 113 268 350 1931 - Nguồn: Kế hoạch ĐTBD CB, CC năm 2016 của phòng Nội vụ huyện Cao Phong Qua bảng trên ta thấy số CB, CC dự kiến được đưa đi ĐTBD năm 2016 ở lĩnh vực Quản lý Nhà nước là 350 trường hợp tăng so với năm 2015 là 18 trường hợp (năm 2010 là 332 trường hợp) và số CB, CC được ĐTBD về kỹ năng nghiệp vụ dự kiến năm 2016 sẽ là 1931 trường hợp so với năm 2015 là 1725 trường hợp (tăng 206 trường hợp) 2.2.2.4 Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Cao Phong giai đoạn 2011– 2015 2.2.2.4.1 Những mặt đạt được Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 36 Lớp: 1205.QTNE Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của huyện ủy, UBND huyện trong việc xây dựng, triển khai, thực hiện kế hoạch ĐTBD CB, CC và nhận thức về công tác ĐTBD của CB, CC, VC UBND huyện khá tốt nên công tác ĐTBD trong những năm qua đạt được kết qủa khá tốt Cùng với số lượng cán bộ được ĐTBD tập trung tại Trường chính tri tỉnh và Trung tâm bồi dưỡng chính tri tỉnh, kết quả sau 5 năm (2011-2015) huyện Cao Phong đã ĐTBD hoặc cử đi ĐTBD cho 9188 lượt CB, CC Đối với công chức Hành chinh: Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn về lý luận chính trị đat 100%, QLNN đạt 94,5%, chuyên môn đạt 98,5% (tăng tiêu chuẩn về chuyên môn và QLNN của ngạch chuyên viên và chuyên viên chính), tỷ lệ trình độ chuyên môn còn thấp nhưng tăng hơn năm 2010 khoảng 30% Tăng tỷ lệ cán bộ có trình độ thạch sỹ và đang học thạc sỹ tăng cao: hiện huyện có 1 Tiến sỹ, khoảng 30 Thạc sỹ hoặc đang đi đào tạo để lấy bằng Thạc sỹ chủ yếu các chuyên ngành quản lý Hành chính công, luật Cán bộ chuyên trách và công chức đạt tiêu chuẩn quy định chung khoảng 75%, tỷ lệ tuy chưa cao nhưng so với năm 2010 tăng khoảng 35% Đa số CB, CC sau khi tốt nghiệp trở về cơ quan, đơn vị công tác được bố trí, sử dụng phù hợp với chuyên ngành đào tạo, vị trí công tác: trình độ năng lực được nâng lên, thay đổi phong cách làm việc theo hướng tích cực, đáp ứng được yêu cầu thực thi công vụ, góp phần hoàn thiện dần công tác CCHC tại cơ quan, đơn vị Đáp ứng được yêu cầu quy hoạch cán bộ, đề bạt cán bộ và chuẩn hóa CB, CC Đạt được những kết quả trên là do những nguyên nhân: Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của huyện ủy, UBND huyện trong việc xây dựng, triển khai, thực hiện kế hoạch ĐTBD CB, CC và đầu tư kinh phí thỏa đáng cho công tác ĐTBD CB, CC Nhận thức về công tác ĐTBD của CB, CC, VC UBND huyện khá tốt Do đó chất lượng công tác ĐTBD trong cơ quan từng bước được nâng cao CB, CC, VC có ý thức tự giác CB, CC, VC trong cơ quan đã thực hiện học tập theo đúng yêu cầu ngạch bậc, của chức danh, trực tiếp phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ và công vụ được giao, đồng thời có ý thức học tập, tự nghiên cứu về cả chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị Làm tốt công tác tuyển dụng và đánh giá CB, CC Công tác tuyển dụng được Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 37 Lớp: 1205.QTNE thực hiện nghiêm túc và đúng yêu cầu đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vào của CB, CC, VC Sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng Nội vụ, các ban của huyện ủy và Trung tâm bồi dưỡng chính trị trong việc xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo của huyện 2.2.2.4.2 Những tồn tại hạn chế Một bộ phận CB, CC có suy nghĩ học để có bằng cấp, chứng chỉ để đạt tiêu chuẩn theo quy định hoặc thi tuyển nâng ngạch lương; công tác quản lý một số lớp học theo hình thức đào tạo không chính quy chưa chặt chẽ, hiệu quả sau đào tạo chưa cao, là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tiến trình CCHC tại huyện Số lượng CB, CC được đào tạo đạt tiêu chuẩn quy định còn thấp; Một số cán bộ nguồn đã tốt nghiệp Đại học nhưng chưa được tuyển dụng Số lượng các lớp bồi dưỡng về kỹ năng như: Giao tiếp Hành chính, nghiệp vụ văn phòng, văn hóa, đạo đức công chức…được mở còn ít so với nhu cầu thực tế Nội dung, chương trình của các lớp bồi dưỡng về QLNN chương trình: chuyên viên, chuyên viên chính và tiền công vụ,…còn trùng lắp, nặng về lý thuyết, từ đó lãng phí về thời gian và kinh phí Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế: Do nội dung của một số chương trình, giáo trình còn thiếu, chưa có sự thống nhất từ Trung ương tới địa phương,… nhất là giáo trình về chuyên môn, nghiệp vụ, cho nên chưa đáp ứng nhu cầu học tập của CB, CC như: lớp bồi dưỡng về QLNN chương trình chuyên viên, chuyên viên chính; các lớp bồi dưỡng về kỹ năng chuyên môn, giao tiếp Hành chính,… Công tác quy hoạch CB, CC đã sâu sát nhưng chưa thể giải quyết được tồn tại của những năm trước đây; Việc quản lý CB, CC phường tự đi đào tạo chưa chặt chẽ dẫn tới nhiều CB, CC đi đào tạo không đáp ứng với chuyên ngành của chức danh công chức Một số đơn vị trực thuộc quận còn chưa quan tâm đúng mức công tác quy hoạch, ĐTBD; chưa quan tâm cho công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán bộ nguồn Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 38 Lớp: 1205.QTNE Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN CAO PHONG 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ công chức Để đáp ứng được với yêu cầu của sự phát triển và hội nhập kinh tế Quốc tế ngày càng cao của Đất nước cần phải nâng cao hơn nữa về năng lực lãnh đạo, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý của cán bộ công chức và để đáp ứng với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đã đề ra và phát huy những thành tích đạt được trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức UBND huyện cần tiếp tục thực hiện những giải pháp sau: 3.1.1 Giải pháp về nhận thức Nhận thức đúng đắn về công tác ĐTBD CB, CC sẽ làm cơ sở vững chắc cho việc xây dựng kế hoạc ĐTBD CB, CC Do vậy, cần phải quán triệt toàn diện từ các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền, lãnh đạo quận đến các Trưởng, phó phòng, Thủ trưởng các đơn vị, các đoàn thể quần chúng đến từng CB, CC, VC huyện về công tác ĐTBD CB, CC, phải nhận thức được rằng ĐTBD CB, CC là một khâu của công tác cán bộ, là một hoạt động thường xuyên nhằm đảm bảo cho đội ngũ CB, CC đáp ứng được những điều kiện luôn thay đổi trong môi trường thực thi công vụ và sự phát triển của nền KTXH 3.1.2 Làm tốt công tác tuyển dụng Công tác tuyển dụng được thực hiện nghiêm túc và đúng yêu cầu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chất lượng đầu vào của CB, CC, VC, qua đó góp phần tạo sự thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CB, CC của UBND huyện Thực tế trong những năm qua, UBND huyện đã làm rất tốt công tác tuyển dụng CB, CC, do vậy quận đã tuyển dụng được một đội ngũ công chức năng động, nhiệt tình và tâm huyết với công việc Vì vậy trong giai đoạn tới quận cần tiếp tục làm tốt công tác này 3.1.3 Tiếp tục rà soát, đánh giá, phân loại chất lượng cán bộ công chức, viên chức làm cơ sở cho việc lập quy hoạch đào tạo bồi dưỡng Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 39 Lớp: 1205.QTNE Việc xây dựng quy hoạch ĐTBD CB, CC phải trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, căn cứ vào yêu cầu công việc, căn cứ vào mặt mạnh, yếu của cán bộ, khả năng đáp ứng yêu cầu của đội ngũ công chức, cán bộ chủ chốt, đương chức và dự bị kế cận trước yêu cầu PT KTXH của huyện và nhiệm vụ của bộ máy công quyền Vì vậy, rà soát đánh giá đội ngũ CB, CC, VC là để nắm chắc phẩm chất, trình độ, kiến thức, năng lực công tác, xác định đúng nhu cầu cần phải ĐTBD, để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho từng năm, bảo đảm gắn công tác ĐTBD với quy hoạch, tránh cử đối tượng tham gia không đúng nơi, đào tạo không đúng lúc, đúng chỗ Phải tiến hành điều tra, phân loại cụ thể trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, QLNN, quản lý kinh tế,…đối với từng chức danh, xây dựng kế hoạch ĐTBD CB, CC đảm bảo cử đúng đối tượng và thời gian quy định 3.1.4 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa hoạt động đào tạo bỗi dưỡng cán bộ công chức với quy hoạch Phải xây dựng một cơ chế phối hợp giữa cơ sở đào tạo và các đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, qua đó các cơ sở đào tạo nắm chắc được yêu cầu số lượng, loại CB, CC cần được đào tạo, loại lượng chương trình đào tạo nắm chắc được yêu cầu số lượng, loại CB, CC cần đào tạo, loại chương trình đào tạo của các đợn vị quản lý sử dụng CB, CC Đồng thời các đơn vị quản lý sử dụng CB, CC tham gia gián tiếp vào hoạt động ĐTBD CB, CC bằng việc cung cấp thông tin về đối tượng học viên theo học, tham gia quản lý việc đi học của CB, CC của đơn vị 3.1.5 Nâng cao tinh thần tự giác học tập của cán bộ công chức, viên chức Đây là giải pháp hướng đến tính bền vững và ổn định của chất lượng đội ngũ CB, CC, VC Sự tác động khách quan từ cấp Đảng ủy, chính quyền, lãnh đạo, đến gia đinh và cả xã hội có tốt đến đâu nhưng bản thân CB, CC, VC không tự vươn lên, tự đào tạo, tu luyện bản thân để khẳng định mình thì dù có cơ cấu cán bộ, vẫn không đạt chuẩn Do đó bên cạnh việc cử CB, CC, VC theo các chương trình ĐTBD do cấp trên triệu tập UBND huyện còn phải tiếp tục chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho CB, CC, VC đề cao ý thức học tập, tự nghiên cứu cả về chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 40 Lớp: 1205.QTNE 3.1.6 Tăng cường năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Để thực hiện một cách chất lượng và hiệu quả nội dung ĐTBD, cần có một đội ngũ CB, CC hiểu biết thực sự có năng lực và nhiệt tình với công tác ĐTBD Bởi vì xét cho cùng tất cả những nhiệm vụ đặt ra cho công tác ĐTBD CB, CC hiện nay từ việc nghiên cứu xây dựng chế độ chính sách cho đến việc tổ chức thực hiện đều do đội ngũ cán bộ này đảm nhiệm, do đó chất lượng của hoạt động này trực tiếp phụ thuộc vào năng lực của họ Bởi vậy việc ĐTBD nâng cao năng lực hoạt động cho đội ngũ cán bộ làm công tác ĐTBD là yêu cầu bức thiết hiện nay và là điều kiện đủ để chúng ta thực hiện những nhiệm vụ đặt ra Hiệu quả công tác ĐTBD còn phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy của các cơ sở ĐTBD CB, CC do đó để nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CB, CC đòi hỏi các cơ sở ĐTBD trong giai đoạn tiếp theo cần thực hiện: • Hệ thống hóa, từng bước cải tiến và nâng cao chất lượng nội dung chương trình, giáo trình Cần phải căn cứ vào vị trí công tác, yêu cầu nghiệp vụ cụ thể của từng đối tượng CB, CC để xây dựng nội dung, chương trình cho sát hợp, tránh trùng một nội dung giáo trình nhưng ĐTBD tràn lam cho tất cả các đối tượng • Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên cho hệ thống các cơ sở ĐTBD CB, CC đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, không chỉ đào tạo chuyên môn mà đào tạo một cách toàn diện về cả lý luận phương pháp sư phạm,… vừa có trình độ lý luận, vừa có kinh nghiệm thực tế để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; • Tích cực nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy và học theo hướng: phương pháp dạy tiên tiến, phương pháp dạy tích cực: người dạy chỉ nêu vấn đề, đặt tình huống và hướng dẫn gợi mở người học thảo luận tranh luận, đối thoại trực tiếp để rèn luyên phương pháp kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống Củng cố xây dựng hoàn thiện và tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở ĐTBD 3.1.7 Xây dựng hệ thống thể chế về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương và xuống tận cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Chất lượng công tác ĐTBD CB, CC của cả nước nói chung và UBND huyện nói riêng phụ thuộc rất lớn vào chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Quy Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 41 Lớp: 1205.QTNE chế ĐTBD CB, CC đã được Thủ tướng Chính Phủ ban hành, trên cơ sở đó phải xây dựng các Quy chế cụ thể về từng nội dung cụ thể, phải được cán bộ ngành và địa phương cụ thể hóa phù hợp với điều kiện của từng cơ quan, đơn vị từ đó sẽ thực hiên tốt nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính Phủ giao cho và do đó,sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp của các chế độ chính sách được ban hành… Để thực hiện nhiệm vụ này phải tiến hành đồng thời hai nội dung cơ bản, một mặt tiến hành ra soát sửa đổi, bổi sung hoặc bãi bỏ những quy định không hợp lý, chồng chéo hoặc sai với quy định hoặc cấp ban hành không đúng thẩm quyền; mặt khác tổ chức nghiên cứu và xây dựng những văn bản quy phạm pháp luật mới 3.1.8 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức phải gắn với sử dụng Đây là biện pháp không thể thiếu trong công tác ĐTBD CB, CC bởi sử dụng CB, CC là kết quả của quá trình ĐTBD ĐTBD CB, CC mà không sử dụng tốt, không đúng vị trí sẽ không phát huy được hiệu quả của việc ĐTBD Nếu sau khi được ĐTBD, CB, CC được đặt dúng vị trí, sử dụng khéo thì nhanh tiến bộ Ngược lại, nếu đặt vào vị trí không hợp chuyên môn, không đúng sở trường sẽ mất nhiều thời gian thích nghi, đào tạo lại Đào tạo mà không có kế hoạch sử dụng sẽ gây lãng phí về kinh tế, cán bộ thiếu an tâm học tập, nâng cao trình độ ảnh hưởng xấu đến chất lượng CB, CC Do đó cần mạnh dạn sử dụng cán bộ trẻ, có triển vọng phát triển đã được đào tạo đạt chuẩn chức danh giữ các chức vụ phù hợp với chuyên môn, mặt khác cũng cần thu hút sinh viên tốt nghiệp các trường Đại học, Cao đẳng về công tác nhằm trẻ hóa đội ngũ CB, CC trong cơ quan 3.1.9 Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo Thông tin, báo cáo phản hồi là nội dung không thể thiếu trong hoạt động quản lý Bởi chỉ có trên cơ sở thông tin phản hồi về tình hình thực hiện công tác ĐTBD mới có thể đánh giá đúng thực trạng và phương hướng điều chỉnh, cải tiến công tác này, về tất cả nội dung: tình hình thực hiện và chất lượng các văn bản ban hành; tình hình thực hiện kế hoạch và những điều chỉnh cần thiết trong kế hoạch xây dựng sắp tới… Do đó, phải đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên về công tác ĐTBD CB, CC cho lãnh đạo để có phương hướng điều chỉnh hợp lý, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kế hoạch ĐTBD CB, CC đã đề ra Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 42 Lớp: 1205.QTNE 3.1.10 Có chính sách khuyến khích động viên cán bộ cong chức, viên chức học tập Lãnh đạo huyện quan tâm tạo điều kiên sắp xếp công việc, động viên CB, CC, VC yên tâm đi học Khuyến khích CB, CC học thêm ngoài giờ hành chính như tin học, ngoại ngữ, Đai học, sau Đại học, văn bằng hai Kết hợp biểu dương, khen thưởng, đề bat, bổ nhiệm những CB, CC, VC có thành tích xuất sắc để khích lệ động viên toàn thể CB, CC, VC trong cơ quan hăng hái học tập noi gương tạo ra một môi trường học tập Bên cạnh đó, cần có chính sách hỗ trợ kinh phí đối với CB, CC, VC được cử đi ĐTBD như hỗ trợ học tập, tài liệu, tiền ăn, tiền ở, tiền đi lại… Có thể nói nhu cầu mục têu nhiệm vụ ĐTBD CB, CC của huyện trong giai đoạn hiên nay là cấp bách cần phải làm ngay Do vậy, thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên sẽ là căn cứ, đặt nền móng cho việc xây dựng đội ngũ CB, CC có đủ năng lực phẩm chất, vừa hồng vừa chuyên, nhằm thực hiện tốt các mục tiêu PT KTXH của quận cùng với cả nước thực hiện tốt mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 3.2 Kiến nghị - Cải tiến chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy: • Nội dung cần cải tiến cho phù hợp với những yêu cầu đặt ra trong thời • kỳ mới, loai bỏ những nội dung không cần thiết, cập nhật kiến thức và kỹ năng mới Các cơ sở đào tạo cần tiến hành biên soạn chương trình giảng dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng ngạch công chức Ngoài ra, cần cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng tương tác giữa học viên và giảng viên, học thông qua thực hành, học thông qua các trải nghiệm Ngoài ra cần chú trọng đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng và trang bị các thiết bị phục vụ cho quá trình đào tạo và bồi dưỡng - Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng • Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng là trang bị cho đội ngũ cán bộ, công chức có tầm nhìn, có năng lực làm việc thực tế đáp ứng yêu cầu của vị trí công tác, đảm bảo tính chuyên môn, hướng tới phát triển năng lực cạnh tranh của đất nước trong khu vực Như vậy, đào tạo, bồi dưỡng phải chuyển từ lý thuyết sang thực tế Đào tạo, bồi dưỡng trên cơ sở năng lực làm việc của cán bộ, công chức, không kéo dài việc Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 43 Lớp: 1205.QTNE đào tạo, bồi dưỡng chung chung, không sát thực với công việc hàng ngày của cán bộ, công chức Đào tạo những kĩ năng làm việc chứ không cung cấp kiến thức một chiều về lí thuyết, khái niệm Xác định nguyên tắc trong đào tạo, bồi dưỡng: cung cấp những kiến thức cần thiết, rèn luyện kĩ năng đến mức có thể - Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi, chuyên nghiệp, chuyên môn cao cùng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng từ trung ương về địa phương đầy đủ phương tiện tiện nghi, hiện đại theo hướng đồng bộ -Đánh giá thường xuyên, khách quan công tác đào tạo, bồi dưỡng: thành lập hội đồng thẩm định, đánh giá đủ đức, đủ tài có khả năng làm việc khách quan Có cơ chế, chế tài quản lý sâu sát với thực tế, đảm bảo tính công bằng trong đánh giá -Chuyển dịch việc cung cấp kinh phí đào tạo, bồi dưỡng trực tiếp như hiện nay sang hình thức cấp kinh phí đào tạo theo định mức chi phí thường xuyên của cơ quan, Ví dụ: kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hàng năm là 4 – 5% kinh phí chi thường xuyên của cơ quan - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Có những chính sách hợp lý đảm bảo việc bắt buộc, khuyến khích cán bộ, công chức tự mình hoặc theo yêu cầu của cơ quan tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo đó có những cơ chế quản lý phù hợp nhất Các quy định pháp luật cần làm nổi bật rằng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay và trong tương lai, 3.3 Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn xây dựng đội ngũ công chức của những quốc gia trên, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính ở nước ta như sau: Một là, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, trước hết là đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp, các ngành về vai trò, tác dụng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức để có những nỗ lực cần thiết và biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác này Trước hết cần tập trung nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cơ quan, đơn vị, vì họ là người đề ra chủ trương, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bô, công chức, đồng thời là Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 44 Lớp: 1205.QTNE người trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ, công chức Khi nhận thức được điều này, họ không chỉ tích cực học tập, trau dồi năng lực quản lý, điều hành cho bản thân mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ, mà quan trọng hơn là tạo ra cơ chế, chính sách thông thoáng và điều kiện thuận lợi để công chức tham gia tích cực vào các chương trình đào tạo, bồi dưỡng Hai là, tăng cường chỉ đạo thống nhất công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức từ trung ương đến địa phương, đồng thời thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, rành mạch hợp lý về thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp, các trường đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức; bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, giữa cơ quan chủ trì với cơ quan phối hợp Ba là, cần có những quy định cụ thể và nghiêm ngặt về các khóa đào tạo bắt buộc mà công chức phải trải qua trước khi nhận nhiệm vụ hay được thuyên chuyển, bổ nhiệm, thăng tiến lên các vị trí quản lý cao hơn Mặt khác cần gắn kết chính sách đào tạo, bồi dưỡng với các nội dung khác trong công tác bồi dưỡng với các nội dung khác trong công tác cán bộ như quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, tăng lương tạo thành một chỉnh thể thống nhất, đồng bộ có tác dụng khuyến khích công chức hành chính vươn lên trong học tập và công tác Bốn là, tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính ở các cơ sở đào tạo Đào tạo phải gắn liền với thực tiễn, bám sát nhu cầu và đòi hỏi của thực tiễn, gắn đào tạo lý thuyết với thực hành Để thực hiện tốt giải pháp này cần thiết phải thực hiện tốt những nội dung sau: - Hệ thống hóa và nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng công chức Việc xây dựng chương trình phải chú ý hơn tới nhu cầu của người học, phù hợp với từng đối tượng cán bộ, công chức và có tính hướng dẫn kỹ năng, nghiệp vụ cao; giảm những phần kiến thức về lý luận chung chung Trong việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần tham khảo ý kiến đánh giá, nhận xét, góp ý của chính những người học và của cơ quan, đơn vị cử đi học Thực tế cho thấy, nội dung chương trình chỉ thu hút được người học khi nó thực sự thiết thực đối với họ - Đội ngũ giảng viên đóng vai trò quyết định đối với chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Vì vậy cần tiếp tục tăng cường xây dựng, nâng cao chất Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 45 Lớp: 1205.QTNE lượng, đổi mới phương pháp giảng dạy của đội ngũ giảng viên Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức, các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực để đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngày càng cao của công chức - Hiện đại hóa các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Năm là, xây dựng tiêu chí đảm bảo chất lượng, đánh giá chất lượng công chức sau đào tạo, bồi dưỡng Trong quá trình đánh giá chất lượng công chức cần chú ý đến: chất lượng công chức không nằm ở bằng cấp trình độ đào tạo, mà chủ yếu là năng lực thực hiện công việc Không nên đề cập đến chất lượng đội ngũ công chức qua việc thống kê số lượng các loại bằng cấp của công chức, bởi vì bằng cấp chưa thực sự phản ánh đúng năng lực làm việc của công chức Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 46 Lớp: 1205.QTNE KẾT LUẬN Qua quá trình thực tập tìm hiểu về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ở UBND huyện Cao Phong và thời gian học tập tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tôi thấy công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ công chức là vấn đề rất quan trọng đối với xã hội nói chung và UBND huyện Cao Phong nói riêng Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức sẽ cung cấp cho xã hội nguồn lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ hiện đại hóa và hội nhập Quốc tế Công tác đào, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực hiện tôt sẽ đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước có trình độ, năng lực, tận tụy, kiên cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó, tạo dựng được sự tin tưởng đối với quần chúng nhân dân Sau thời gian thực tập tại phòng Nội vụ huyện Cao Phong, em thấy kiến thức mình đã được học ở Trường Đại học Nội vụ rất bổ ích phù hợp với yêu cầu công tác hiện nay của các cơ quan, đặc biệt là cơ quan hành chính sự nghiệp của Nhà nước nơi em thực tập Tuy nhiên em nhận thấy rằng mình cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập, đặc biệt phải tìm hiểu nhiều hơn nữa về pháp luật của nhà nước, các văn bản pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng và học tập, rèn luyện bản thân để có thể hoàn thiên mình hơn nữa khi ra trường làm việc tại các cơ quan có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, làm tốt chức trách của một công chức, là công bậc của dân Sinh viên: Đoàn Thanh Tùng 47 Lớp: 1205.QTNE

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan