Bài giảng quản lý thể dục thể thao (tài liệu dùng cho sinh viên chuyên ngành GDTC)

67 4.9K 15
Bài giảng quản lý thể dục thể thao (tài liệu dùng cho sinh viên chuyên ngành GDTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO (Tài liệu dùng cho sinh viên chuyên ngành GDTC) CHƯƠNG I: CƠ SỞ, BẢN CHẤT, NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP, MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ XHCN Khái niệm quản lý Trong xã hội loài người hay giới tự nhiên có xếp, phân công, hợp tác, điều chỉnh để điều hòa ổn định hoạt động thành viên Đó có quản lý Vậy thực chất quản lý là: - Một loạt hoạt động, tượng xã hội tồn xã hội loài người sinh - Hoạt động có tổ chức, có kế hoạch - Hoạt động tổng hợp (kế hoạch, tổ chức, điều khiển ) - Do chủ thể tiến hành - Hoạt động có mục đích Khái niệm: “Quản lý tác động liên tục có hướng đích kế hoạch chủ thể lên khách thể, nhằm tổ chức phối hợp hoạt động khách thể, để tổ chức thực mục tiêu đề ra” Quản lý TDTT Quản lý TDTT phận thiếu quản lý XHCN nhằm thực mục tiêu xã hội Đảng Nhà nước - Quản lý TDTT hướng vào hành động suy nghĩ ý thức, có tổ chức người - Quản lý TDTT góp phần đắc lực vào trình đào tạo phát triển người toàn diện đảm bảo cho việc phát triển thành tích thể thao cao Khái niệm Quản lý TDTT: Quản lý TDTT loại hoạt động tổng hợp có mục tiêu xác định, có tổ chức thực hiện, có đánh giá hiệu nhằm phát triển nghiệp TDTT Tham khảo số định nghĩa quản lý TDTT số tác giả sau: - Liên Xô (cũ): Quản lý TDTT hoạt động có tổ chức, có điều tiết chủ thể quản lý để hoàn thành nhiệm vụ - Nhật: Quản lý TDTT thủ đoạn tác động vào TDTT, nhằm thực mục tiêu TDTT - Mỹ: Quản lý TDTT trình sử dụng có hiệu nhân lực, vật lực để thực nhiệm vụ đơn vị - Trung Quốc: Quản lý TDTT việc lập kế hoạch, tổ chức, huy, giám sát, điều tiết công tác TDTT để thu hiệu xã hội tốt Sự cần thiết khách quan quản lý Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định xã hội hệ thống phức tạp phát triển theo quy luật khách quan Để quy luật khách quan cần có quản lý Sự cần thiết khách quan Mác khẳng định: “Bất lao động XH hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Sự đạo phải làm chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển mình, giàn nhạc phải có nhạc trưởng” Mác rõ cần thiết khách quan quản lý XH xuất phát từ đặc tính XH lao động chất XH người + Đặc tính xã hội lao động thể phân công hợp tác lao động lao động trình lao động, cân đối, có tổ chức kỷ luật lao động + Bản chất xã hội người thể mối quan hệ lao động, vấn đề làm trao đổi sản phẩm lao động Hướng tác động ảnh hưởng quản lý TDTT Hướng tác động Quản lý TDTT nhằm vào trình TDTT Đó là: - Sự thu hút lôi - Tập luyện - huấn luyện - thi đấu - Chọn lọc sử dụng đào thải Bất cán lãnh đạo quản lý đề phải coi hướng tác động cốt yếu quản lý TDTT, trình thực tốt hiệu thành tích TDTT cao Sơ đồ hướng tác động ảnh hưởng quản lý TDTT Chức quản lý Yếu tố, điều kiện TDTT Quá trình TDTT Hệ tư tưởng Giáo dục Ban, người lãnh đạo TDTT Thu hút lôi Cán TDTT Tập luyện Khoa học TDTT Huấn luyện Quản lý TDTT Thi đấu Quan hệ quốc tế Sử dụng Kế hoạch hóa Tổ chức Phối hợp Chăm sóc y học Điều khiển Kiểm tra đào thải Cơ sở vật chất kỹ thuật Những đặc tính quản lý TDTT a Quản lý TDTT có đặc tính trị xã hội: - Quản lý TDTT phát triển nghiệp TDTT, nghiệp công tác cách mạng - Quản lý TDTT xúc tiến mục tiêu xã hội (con người lực lượng sản xuất ) mà mục tiêu Đảng đề - Quản lý TDTT nhằm làm thỏa mãn nhu cầu thể thao, văn hóa, tinh thần xã hội - Tăng niềm tin đào tạo nhân tài thể thao cho đất nước b Quản lý TDTT tác động có mục đích, có kế hoạch để thực mục tiêu xã hội: - Quản lý tác động nhu cầu xã hội công tác TDTT nên phải có đích kế hoạch - Thực sách, thị Đảng, Nhà nước TDTT phải có biện pháp, có đầu tư thời gian phải mang tính kế hoạch c Quản lý TDTT tạo lao động sáng tạo để thực mục tiêu xã hội: - Chỉ có sáng tạo quản lý giải phóng sức lao động xã hội - Sáng tạo vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý TDTT phát triển TDTT phát triển xã hội - Sáng tạo quản lý TDTT sở thu hút nhiều người tập luyện thường xuyên, làm tốt chủ trương Đảng TDTT, khả đổi tư duy, biết tìm mục tiêu xã hội lĩnh vực TDTT Đối tượng nội dung quản lý TDTT a Đối tượng: mối quan hệ quản lý TDTT, bao gồm: - Quan hệ hệ thống quản lý bị quản lý TDTT - Quan hệ hệ thống quản lý TDTT với nhau: + Giữa quan quản lý người lãnh đạo cấp + Giữa khâu quản lý + Giữa khâu quản lý cấp với - Quan hệ phục tùng, tức người lãnh đạo với người quyền - Quan hệ hợp tác: quan hệ người đồng cấp, đồng chức với Ngoài có quan hệ theo ngành, lãnh thổ, liên ngành, liên vùng, ngành - lãnh thổ b Nội dung khoa học quản lý: - Phương pháp luận: nghiên cứu sở lý luận khoa học quản lý; nguyên tắc, phương pháp, chức năng, mục tiêu quản lý vận dụng quản lý TDTT - Tổ chức quản lý: Nghiên cứu hệ thống quản lý, cấu quản lý, cán quản lý - Hoạt động quản lý: nghiên cứu trình quản lý, định quản lý, phân tích, kế hoạch, đạo, kiểm tra - Cải tiến quản lý: nghiên cứu quan điểm TDTT, cải tiến hệ thống, cấu quản lý, tâm lý lãnh đạo hiệu quản lý II NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ Khái niệm - Nguyên tắc quản lý hình thành từ chất quản lý XHCN - Áp dụng nguyên tắc QL tạo thống nhất, sáng tạo cao quản lý - Nguyên tắc QL xây dựng từ luận điểm khoa học thực tiễn ĐN: Nguyên tắc QL quy tắc đạo, luận điểm bản, tiêu chuẩn hành động mà người quan quản lý phải tuân theo thực mục tiêu QL điều kiện kinh tế XH định Nội dung số nguyên tắc quản lý vận dụng quản lý TDTT 2.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ: - Do Lê-nin sáng lập, thử nghiệm phát triển xây dựng Đảng Mác xít, đến trở thành nguyên tắc để quản lý xã hội XHCN Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” a Bản chất: + Bảo đảm thống vững quản lý tập trung với phát huy sáng tạo quần chúng thống hoạt động với trách nhiệm cao chủ thể khách thể quản lý Từ chất ta thấy công tác quản lý TDTT phải xuất phát từ sở đường lối Đảng Nhà nước vạch ra, đồng thời đường lối UB TDTT triển khai, tổ chức, điều khiển cách thống nước nhằm vạch chương trình hành động, thực mục tiêu đường lối cách có trọng tâm, trọng điểm thời hạn định + Ưu điểm: - Sử dụng tốt quyền lực nhà nước, tập thể - Động viên, phối hợp, cân đối lĩnh vực, nguồn lực xã hội (phân tích) - Mối quan hệ quản lý hình thành tốt - Áp dụng tốt đạt mục tiêu cao + Nhược điểm: thực không không nghiêm túc dẫn đến độc đoán, xa rời quần chúng, mệnh lệnh b Nội dung: - Tất mục tiêu, nội dung quản lý xây dựng phát từ quan quản lý TW (tập trung) - Các mối quan hệ điều chỉnh từ trung tâm - Xác định rõ quyền hạn, nhiệm vụ rõ ràng cho quan, cấp, CBQL - Phát huy sáng tạo, sáng kiến quần chúng - Giải nhiệm vụ thống - Dân chủ rộng rãi - Kỷ luật thống - Cấp phục tùng cấp - Liên hệ chặt với nghị - Bầu cử, thiểu số phục tùng đa số, bãi miễn - Phê tự phê c Vận dụng nguyên tắc quản lý TDTT: Trong TDTT, nguyên tắc tập trung dân chủ sở cho việc hoàn thành mục tiêu, đồng thời nguyên tắc có ảnh hưởng lớn định đến khả phát triển thành tích thể thao cao Việc áp dụng nguyên tắc dân chủ biểu qua vấn đề sau: - Tất mục tiêu, nội dung nhiệm vụ quản lý TDTT quan trọng xác định từ UB TDTT (TƯ) sau thống với Chính phủ quan khác Chính phủ - UB TDTT điều hành, điều chỉnh tất nội dung, nhiệm vụ quản lý quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng tuyển chọn cán bộ, vận động viên, HLV phân phối bố trí công tác cho họ UB TDTT có quyền kiểm tra, giám sát sở, địa phương công tác TDTT như: quản lý tài chính, huấn luyện, xây dựng - Công tác quản lý từ trung ương theo quyền hạn gắn chặt với tác động dân chủ, sáng kiến, sáng tạo tất nam nữ VĐV, HLV, cán TDTT cấp quản lý, người tập TDTT CLB, TT TDTT 2.2 Nguyên tắc kết hợp lãnh thổ - ngành Là nguyên tắc phát triển từ nguyên tắc TTDC a Bản chất: Đảm bảo cho quan quản lý ngành cấp chịu tác động quản lý quan quản lý ngành cấp quan quản lý lãnh thổ cấp hành Đây nguyên tắc quản lý hai chiều Sự quản lý nhằm phát huy tiềm động lực kinh tế trị, xã hội truyền thống địa phương phát huy tiềm KHKT ngành b Nội dung: Sơ đồ theo lãnh thổ - ngành Chính phủ Bộ VH-TT-DL UBND tỉnh, thành Sở VH-TT-DL UBND huyện, quận UBND xã, phường Chú thích: Trung tâm TDTT Ban VH-TT-DL Sự lãnh đạo theo lãnh thổ Sự lãnh đạo chuyên môn theo ngành - Cơ quan quản lý ngành địa phương phải chịu quản lý quan quản lý địa phương (UBND) quan quản lý ngành, cấp trực tiếp - Tất kế hoạch, hoạt động quan ngành phải phù hợp với tình hình KT, CT, XH, truyền thông địa phương - Cơ quan QL ngành phải báo cáo kết thực mục tiêu cho ngành cấp trực tiếp UBND cấp hành - Phải có quy chế, văn quy định phạm vi trách nhiệm cho quan quản lý ngành, lãnh thổ c Vận dụng: - Nếu dập khuôn chắn hệ thống quản lý TDTT tồn hệ thống quản lý Nhà nước TDTT Như vậy, không thực mục tiêu phát triển xây dựng tổ chức xã hội TDTT - Trong lĩnh vực xã hội, lĩnh vực TDTT, áp dụng nguyên tắc quản lý theo lãnh thổ - ngành đòi hỏi người lãnh đạo, tổ chức phải sáng tạo 2.3 Nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách - Là nguyên tắc đặc trưng quản lý XHCN - Khi QĐQL cần gắn với trách nhiệm cao CBQL - Bảo đảm phân công lao động hợp tác đắn a Bản chất: Khi xúc tiến công tác quản lý phân công lao động tổ chức phải theo gắn với phân công theo chức quản lý cho tập thể lãnh đạo, cho cá nhân lãnh đạo cá nhân tư vấn b Nội dung: + Tập thể lãnh đạo: gồm đại diện cá nhân tập thể bầu hay bổ nhiệm Họ phải báo cáo trước tập thể việc thực mục tiêu Mọi định quản lý chuẩn bị tốt ban hành Tập thể ban hành định theo nguyên tắc TTDC (đa số, thiểu số ) Chỉ đạo, tổ chức thực kiểm tra thực QĐQL Sử dụng trí tuệ cán trị, chuyên môn + Người thủ trưởng: Là người lãnh đạo tập thể lãnh đạo Ở quan Nhà nước thủ trởng là: Thủ tướng, Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cấp Ở quan chuyên môn là: Giám đốc Sở TDTT, Trưởng phòng tổ chức xã hội liên đoàn là: Chủ tịch Liên đoàn Hình thức chọn thủ trưởng xã hội ta là: Bầu cử, bổ nhiệm, thực nghiệm test Họ phải sử dụng trí tuệ tập thể Quyền hạn họ gắn chặt với quy chế quy định quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng Nhờ chế độ thủ trưởng mà trình tìm QĐQL xác, nhanh chóng hiệu Tự QĐQL phạm vi phụ trách Thủ trưởng phải báo cáo với thủ trưởng cấp trên, với tập thể lãnh đạo định Khi tập thể lãnh đạo chưa thống cao lấy trách nhiệm thủ trưởng định Thủ trưởng tạo phân công lao động tốt tập thể lãnh đạo c Vận dụng: Nguyên tắc vận dụng ngành, cấp Sau hình thức thể tính tập thể quản lý: - Qua tác động hợp tác phân công lao động cán lãnh đạo, chuyên gia, cán TDTT người tham gia vào giải nhiệm vụ định - Hợp tác với ban lãnh đạo tổ chức xã hội phạm vi tổ chức - Qua thảo luận, bàn bạc tập thể vấn đề định tập thể quản lý, ban tra, nhiều nhà lãnh đạo khác 2.4 Những nguyên tắc hoạt động có sở khoa học - Nguyên tắc khách quan: Nguyên tắc đòi hỏi phải có hiểu biết khách quan, vận dụng tốt quy luật khách quan liên quan đến quản lý TDTT đồng thời loại trừ tính chủ quan tự phát - Nguyên tắc cụ thể: Người lãnh đạo phải có tri thức bản, xác động thái, lực, chức điều kiện cần thiết cho lĩnh vực TDTT, từ đóng góp cách bản, xác, cụ thể cho định quản lý - Nguyên tắc hiệu tối ưu: Đòi hỏi cán lãnh đạo phải đảm bảo việc đạt mục tiêu xã hội nhiệm vụ quản lý với tổng chi phí cho phép nhỏ nhất, như: chi phí thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật người - Nguyên tắc tạo “mắt xích chính”: Người lãnh đạo TDTT phải biết lựa chọn từ hàng loạt nhiệm vụ, nội dung nhiệm vụ, nội dung chính, cần thiết ảnh hưởng đến phát triển tổ chức Sau biết tập trung sức người, sức của, phương pháp để giải nhiệm vụ - Nguyên tắc kích thích: Nhờ kích thích mà đáp ứng lợi ích, động cơ, nhu cầu người kích thích xuất phát điểm cho hoạt động có mục đích, sáng tạo cán cấp III PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ Khái niệm - Các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý thực thông qua việc ứng dụng phương pháp, cách thức thực - Phương pháp quản lý đường dẫn đến mục tiêu, phục vụ việc tiến hành mục tiêu mà phục vụ đắc lực cho nghệ thuật quản lý - Các phương pháp quản lý xã hội chủ nghĩa phục vụ cho tác động làm ảnh hưởng tốt đến trình lôi cuốn, thu hút, tập luyện, huấn luyện, thi đấu, sử dụng đào thải lĩnh vực TDTT - Khái niệm: Phương pháp quản lý tổng thể cách thức tác động hệ thống quản lý với hệ thống bị quản lý nhằm bảo đảm phối hợp hoạt động họ trình giải nhiệm vụ đề Một số phương pháp quản lý a Phương pháp giáo dục: cách thức tác động người quản lý vào người bị quản lý để hình thành ý thức xã hội, thái độ, quan điểm cách thức quan hệ đồng thời hình thành lực tri thức cho người + Phương pháp giáo dục bao gồm: - Các biện pháp giáo dục thái độ lao động, học tập tăng sáng tạo cho người - Biện pháp kích thích tinh thần lao động - Cách thức xóa bỏ xung đột, bảo đảm tâm lý + Nội dung phương pháp giáo dục: - Hình thành giới quan giai cấp công nhân đường lối quan điểm TDTT - Thống giáo dục CNCS với đào tạo người - Phát triển tri thức khoa học - Hình thành sở lý luận - Tăng khả hiểu biết - Hiểu giá trị nhiệm vụ, củng cố niềm tin + Các hình thức giáo dục: - Thảo luận để trao đổi ý kiến - Mở lớp chuyên đề - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng - Động viên quần chúng vật chất tinh thần - Suy tôn điển hình cá nhân, tập thể - Tương trợ giúp b Phương pháp động viên: * Khái niệm: Phương pháp động viên phương pháp tác động kích thích động lực hoạt động người kích thích phát triển tập thể - Quản lý lĩnh vực hoạt động trước hết quản lý người, thực thể sống có suy nghĩ, có lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng định Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng quản lý phải ý đến lợi ích người, sử dụng cách thức động viên để tác động thúc đẩy tính tích cực hoạt động họ - Trong trình sử dụng phương pháp động viên cần ý đến mối quan hệ vật chất tinh thần, khen thưởng kỷ luật, quyền lợi nghĩa vụ Người ta phân biệt nhóm phương pháp động viên thành: + Những phương pháp động viên tinh thần + Những phương pháp động viên vật chất Trong quản lý TDTT, hai nhóm phương pháp động viên có tác động tương hỗ lẫn * Các hình thức để động viên tinh thần quản lý TDTT: - Công nhận đẳng cấp, phong cấp bậc cho VĐV - Công nhận thành tích cho tập thể có nhiều cống hiến - Cho điểm xếp hạng VĐV, đánh giá xếp hạng HLV - Tặng huân chương, huy chương - Cấp RLTT, chiến sĩ giỏi, cấp cờ luân lưu - Tuyển chọn VĐV, HLV cho đội tuyển v.v * Các hình thức để động viên vật chất quản lý TDTT: - Tăng lương cho cán TDTT, VĐV, HLV có thành tích - Trả tiền bồi dưỡng theo cấp bậc - Thưởng tiền, vật cho VĐV, HLV có thành tích lớn - Thực chế độ đãi ngộ sách đặc biệt người có thành tích c Phương pháp hành chính: * Khái niệm: Các phương pháp hành cách thức tác động trực tiếp chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý văn thị * Ý nghĩa: - Phương pháp có tính pháp lệnh, bắt buộc kế hoạch Ai vi phạm tức vi phạm tổ chức kỷ luật - Là khâu liên hệ để tiến hành phương pháp giáo dục động viên Chỉ có mệnh lệnh hành giáo dục động viên người - Đảm bảo cho trình quản lý có tác động hướng thống lĩnh vực tổ chức kỷ luật lao động * Ưu, nhược điểm phương pháp hành + Ưu điểm: - Nhanh chóng định quản lý, hướng vấn đề cần làm Ổn định hoạt động hệ thống không bị gián đoạn, vô tổ chức + Nhược điểm: - Hạn chế sáng tạo, tính độc lập cấp buộc phải thực mệnh lệnh cấp - Quá nhiều thông tin lãnh đạo khó xử lý kịp thời * Các kiểu phương pháp hành chính: + Những tác động tổ chức hành có giá trị lâu dài, tức văn có giá trị nhiều năm nhiều thập kỷ (HP, điều lệ Đảng, Đoàn, quy chế nghị quyết, nghị định ) Kiểu phương pháp có hai loại: - Thể chế hóa mặt tổ chức: văn xác định rõ giới hạn, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho tổ chức (Nghị định 3/1/1998 Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn máy tổ chức UB TDTT) - Tiêu chuẩn hóa mặt tổ chức: văn rõ ranh giới trình (Quy chế xây dựng Quốc hội, quy định lập kế hoạch, quy định lập biên chế ) + Tác động hành có giá trị lần: phản ánh trạng thái trình quản lý Nó tác động nhằm thực tác động tổ chức có giá trị lâu dài (Có thị nâng cao đời sống CBCN viên, có thị nâng lương Luật GD  kỳ tuyển sinh  quy chế tuyển sinh  hướng dẫn thực quy chế) Hai loại phương pháp tác động mặt tổ chức có tính lâu dài phương pháp tác động hành lần có liên quan hỗ trợ lẫn Phương pháp hành khái quát sơ đồ sau: Phương pháp hành Tác động tổ chức Thể chế hóa tổ chức Tác động điều khiển Tiêu chuẩn hóa tổ chức Chỉ thị, Thông tư, Quyết định, Lệnh Kiểm tra d Vận dụng tổng hợp phương pháp quản lý: Muốn quản lý có hiệu vấn đề đặt lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp mà phải đứng quan điểm tổng hợp để phối hợp phương pháp quản lý lại với nhau, vì: - Các quy luật khách quan tác động tổng hợp đến trình hoạt động thực tiễn, mà phương pháp quản lý cách thức vận dụng tự giác có mục đích quy luật khách quan phải sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý - Hoạt động thực tiễn hệ thống quản lý yếu tố riêng rẽ tách biệt mà thống mối quan hệ tôn giáo, luật pháp, giai cấp vậy, phải sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý - Tất phương pháp quản lý hướng người mà chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, phải sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý - Mỗi phương pháp quản lý có giới hạn tác dụng điều kiện định, sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý đạt hiệu toàn diện IV CHỨC NĂNG QUẢN LÝ Khái niệm - Chức quản lý hình thức hoạt động nhờ chủ thể quản lý tác động đến đối tượng có mục tiêu - Không có chức quản lý hình dung trình quản lý nội dung trình hệ thống định - Mỗi chức tập hợp công việc quản lý, từ hình thành phân công lao động máy cán chuyên môn hóa theo chức VD: Tổ chức: Vấn đề tổ chức cán / Bố trí cán / Xây dựng cấu / Chính sách cán * Khái niệm: Chức quản lý tập hợp hoạt động có liên quan với không gian thời gian, chủ thể quản lý tiến hành tác động có hướng đích đến đối tượng quản lý + Một tập hợp hoạt động: gồm nhiều hoạt động khác có liên quan với + Không gian: Những hoạt động có giá trị phạm vi + Thời gian: Hoạt động xảy tháng 1, đến tháng (nói rõ từ tới bao giờ) + Mục tiêu chung Phân loại chức quản lý Các chức quản lý phân loại theo dấu hiệu sau a Theo hướng tác động - Chức quản lý nhà nước - Chức quản lý xã hội - Chức quản lý kinh tế b Theo giai đoạn tác động (chức chung) - Chức kế hoạch - Chức tổ chức - Chức giáo dục - Chức phối hợp - Chức kiểm tra - Chức điều chỉnh c Theo tính chất tác động (chức cụ thể) - Chức tài - Chức đối nội - Chức đối ngoại - Chức văn hóa - Chức giáo dục Các chức chung quản lý a Chức kế hoạch hóa: toàn hoạt động quản lý xác định mục tiêu, phương pháp, phương tiện thực mục tiêu (chức quan trọng nhất) Để thực chức cần tuân chủ nguyên tắc sau: - Khoa học: Nhận thức đầy đủ quy luật khách quan, thành tựu tiến khoa học kỹ thuật sử dụng tiêu chuẩn định mức tiêu chuẩn hóa kỹ thuật tiên tiến - Tính pháp lệnh: đảm bảo việc thực kế hoạch vạch pháp lệnh nhà nước vấn đề - Tính tối ưu: sử dụng tốt điều kiện, khả sẵn có có thực kế hoạch - Thống nhất: đảm bảo tính thống phận, tiêu kế hoạch b Chức giáo dục: toàn hoạt động quản lý làm phát triển nhận thức người theo yêu cầu mục tiêu đề như: trị, tư tưởng nhân văn Nguyên tắc thực hiện: - Phải liên tục, khoa học, đối tượng, linh hoạt đa dạng - Đối tượng phải phù hợp - Giáo dục phải kịp thời c Chức tổ chức: nhằm trì hoàn thiện dần hệ thống quản lý, phân công lao động hợp lý, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn phận, thành viên, quan hệ hợp tác phận thực tiễn hoạt động Nguyên tắc thực hiện: - Chuyên môn hóa: phận, tổ chức nhỏ nên có loại hoạt động phù hợp định d Chức phối hợp: nhằm phối hợp, điều hòa hợp lý quan hệ phối hợp cấp, phận, yếu tố trình quản lý phối hợp thân chức quản lý với Nguyên tắc thực hiện: - Tính hợp lý: tạo mối liên hệ hợp lý - Có độ tin cậy cao: có đầy đủ thông tin xác e Chức kiểm tra: nhằm xác định trạng hệ thống quản lý so với trạng thái ban đầu so với mục tiêu cần vận động tới Kiểm tra nhằm mục đích thúc đẩy trình hoạt động phát triển hướng yêu cầu Nguyên tắc thực hiện: - Liên tục: lãnh đạo kiểm tra coi lãnh đạo (kiểm tra gián tiếp, trực tiếp) - Kiểm tra toàn diện (các khâu: ĐT, TC ) - Chính xác có hiệu 10 - Tuyên truyền lời nói: thuyết minh báo cáo TDTT; tổ chức hỏi đáp TDTT; gặp gỡ trực tiếp quần chúng - Tuyên truyền trực quan: tranh tuyên truyền; tranh thông tin quảng cáo; tranh phương pháp học tập, huấn luyện 53 CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG NHÀ TRƯỜNG I VỊ TRÍ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG NHÀ TRƯỜNG Giáo dục thể chất nhà trường nhiệm vụ chiến lược chiến lược TDTT Việt Nam Vấn đề Hiến pháp 92 (điều 41), thị 36/CT Ban Bí thư TW Đảng khóa 7, nhiều văn kiện, thị Đảng Nhà nước nhấn mạnh + Trình độ phát triển giáo dục thể chất nhà trường phụ thuộc vào yếu tố sau: - Phát triển sức sản xuất thu nhập quốc dân - Đầu tư nhà nước, xã hội cá nhân - Trình độ quản lý giáo dục thể chất nhà trường - Quan tâm xã hội với giáo dục thể chất + Vị trí chiến lược giáo dục thể chất là: - Giáo dục thể chất nhà trường phận quan trọng công tác giáo dục, sở để phát nhân tài thể thao - Giáo dục thể chất đầu tư cho người có người phát triển cách toàn diện Những người phát việc đầu tư cho người nhà kinh tế Mỹ họ tổng kết 50 năm (1900 - 1959) thấy đầu tư vật chất tăng 4,5 lần lợi nhuận tăng 3,5; đầu tư cho người tăng 8,5 lần lợi nhuận tăng 17,5 lần Do đó, từ 1960 - 1975 Pháp đầu tư tăng lần, Mỹ, Anh tăng lần; LB Đức tăng lần, Nhật tăng 10 lần Nước đầu tư cho người cao có đầu tư cao cho TDTT II MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NHÀ TRƯỜNG - Điều 41 Hiến pháp 92 “qui định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trường học” - Đại hội Đảng có ghi: “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học” - Chỉ thị 36/CT Ban Bí thư TW khóa có ghi: “Công tác giáo dục thể chất trường học làm cho việc rèn luyện có nề nếp hàng ngày học sinh cấp, sinh viên học sinh học nghề” - Năm 1996 phủ phê duyệt chiến lược TDTT, giáo dục thể chất nhà trường nhiệm vụ trọng tâm + Mặc dầu Đảng, Nhà nước quan tâm công tác bộc lộ nhược điểm sau: Chúng ta có khoảng gần 17.000 trường học với gần 19 triệu học sinh, có 47% số trường thực giáo dục thể chất có 20% đạt yêu cầu quy định Trong số lượng trường có 20% trường Tiểu học, 65% trường Chuyên nghiệp dạy nghề 90% trường Cao đẳng, Đại học có phong trào TDTT Có 14 môn thể thao sử dụng có 12 - 13% số trường tập TDTT Hội khỏe Phù Đổng có 30% số trường tiến hành Giáo viên thể dục thiếu gần 20.000 cán Sân bãi đáp ứng 10% nhu cầu (không đủ qui cách) Bình quân học sinh có 0,6m2 Kinh phí thấp, TDTT bị coi nhẹ Ở trường Đại học kỹ thuật có 4,1% - 5,9% sinh viên có sức khỏe yếu Có tới 38% sinh viên mắc bệnh thông thường 40% học sinh PTTH mắc bệnh cong vẹo cột sống Học sinh 14: có 29% tốt, 52% TB, 19% sức khỏe yếu Tình trạng thể lực không tăng Thành tích thể thao thấp Cơ sở vật chất thiếu đủ cho khoảng 10% sinh viên Đại học học 1-2 tiết/tuần Chưa có mục kinh phí riêng cho giáo dục thể chất + Những mục tiêu giáo dục thể chất nhà trường sau: - Từng bước hoàn thiện chương trình giáo dục nội khóa cho nhà trường theo cấp học, địa bàn - Từng bước hoàn thiện chương trình giáo dục nội khóa cho nhà trường theo cấp học, địa bàn - Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa 54 - Áp dụng tiêu chuẩn RLTT cho học sinh - Bố trí đất đai: Trường đại học: 18 x 32m nhà tập + sân trời; hay lấy phòng họp làm phòng tập TDTT cho học sinh phổ thông, trung bình 1,2m2/người - Đầu tư kinh phí cho giáo dục thể chất - Bồi dưỡng, đào tạo, biên chế, sách với giáo viên TDTT - Phấn đấu 60% trường cấp thực giáo dục thể chất 10-15% số trường hợp có ngoại khóa - Đào tạo bồi dưỡng cán TDTT thiếu (bằng hình thức, ưu tiên cấp 1,2) - Đảm bảo học sinh phổ thông học - tiết, Đại học - tiết/tuần - Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng III NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ GIÁO DỤC THỂ CHẤT NHÀ TRƯỜNG - Nguyên tắc định hướng: quán triệt phương châm chung giáo dục phục vụ CNXH, giáo dục toàn diện - Nguyên tắc tổng thể: đảm bảo có liên kết phương châm giáo dục, sách giáo dục, lý luận giáo dục TDTT, kinh phí giáo dục, sân bãi, dụng cụ, điều kiện, hoàn cảnh - Nguyên tắc dân chủ: dân chủ rộng rãi, phát huy tích cực hệ thống - Nguyên tắc qui phạm: chế độ rõ ràng, minh bạch, phù hợp với đạo đức sư phạm XHCN, lời nói văn minh - Nguyên tắc giáo dục: có tác dụng giáo dục học sinh IV QUẢN LÝ VI MÔ GIÁO DỤC THỂ CHẤT NHÀ TRƯỜNG (Là quản lý cụ thể giáo dục thể chất môi trường) Mục tiêu quản lý vi mô: Mục tiêu quản lý TDTT nhà trường gồm mục tiêu giáo dục mục tiêu quản lý Mục tiêu giáo dục cụ thể hóa phương châm giáo dục toàn diện, (TDTT tri thức, thể chất, phẩm chất) - Quá trình quản lý mục tiêu: xác định, thực quản lý đánh giá mục tiêu - Nội dung mục tiêu giáo dục thể chất gồm: Mục tiêu thể chất Mục tiêu nhân Một tiêu giảng dạy Mục tiêu huấn luyện Mục tiêu thi đấu - Phân loại kế hoạch TDTT trường học + Kế hoạch dài hạn: > năm, từ qui hoạch TDTT quốc gia, địa phương ngành Nó gồm nội dung, biện pháp thực mục tiêu + Kế hoạch TDTT năm (học kỳ) Xây dựng từ kế hoạch dài hạn Phương án, bước đi, thời gian, yêu cầu, biện pháp Kế hoạch năm gồm: KH giảng dạy, ngoại khóa, nghiệp vụ, NCKH, bồi dưỡng Làm kế hoạch cần từ ý kiến lãnh đạo, từ điều kiện cán kinh phí V TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁN BỘ TDTT TRONG NHÀ TRƯỜNG Cơ quan quản lý cán TDTT vụ tổ chức Bộ giáo dục - đào tạo vụ giáo dục thể chất Ở cấp sở, phòng giáo dục - Theo chế độ hành chính: Biên chế, kinh phí, sân bãi quan quản lý ngành giáo dục qui định Hiệu trưởng, khoa trưởng có trách nhiệm với công tác TDTT Ngành TDTT (UB TDTT ) có giám sát giáo dục thể chết (đề xuất phủ có giải pháp kịp thời) - Quản lý nhân sự: Yêu cầu cán lãnh đạo: biết lý luận TDTT, phương pháp quản lý, phương châm, sách, qui chế, thị cấp giáo dục thể chất, nhiệt tình, có quan hệ tốt với giáo viên TDTT, nắm xu phát triển nước Yêu cầu giáo viên TDTT: Có phẩm chất yêu nghề, nhiệt tình, trách nhiệm, có tri thức TDTT trình độ văn hóa Có lực giáo dục, giảng dạy TDTT, HLTT, hiểu biết nghệ thuật, hoạt động xã hội, NCKH, tuyển chọn kiểm tra 55 CHƯƠNG VIII: QUẢN LÝ CÔNG TÁC TT THÀNH TÍCH CAO VÀ THI ĐẤU Ở VIỆT NAM I PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN TTTT CAO VIỆT NAM 1.Vị trí thực trạng TT thành tích cao nước ta 1.1 Vị trí - Là phận cấu thành TDTT Việt Nam (Q.Chúng - TTích cao - Đối ngoại) - Đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa, tinh thần, hứng thú thúc đẩy sáng tạo lao động - Là động lực thúc đẩy TDTT quần chúng - Sự phát triển TT thành tích cao biểu sức mạnh xã hội - Đối nội: sứ giả hòa bình hữu nghị dân tộc - Đối ngoại: tăng cường công tác đối ngoại Đảng, phủ đạo kinh phí cho 1.2 Thực trạng Quá trình phát triển TT thành tích cao phụ thuộc vào thời kỳ cách mạng - Từ 75 đến có quan tâm Đảng, phủ đạo kinh phí cho - HLV, cán có nhiều cố gắng - Có 20 tỉnh thành có trung tâm đào tạo VĐV - Có 1000 VĐV kiện tướng - Có năm phá kỷ lục từ 34 - 38 kỷ lục (91 - 92) - Có môn đạt thứ hạng ĐNA (BS, CV, BB, ĐK, Judo Teakondo) - Từ 1980 đến ta tham dự giải ĐNA, đại hội Châu Á, ĐH Olympic Sea Games 17: đạt 34 huy chương, đứng thứ Sea Games 18: đạt 52 huy chương, đứng thứ Sea Games 19: đạt 133 huy chương, đứng thứ Sea Games 20: đạt 64 huy chương, đứng thứ - Cờ vua môn đạt thành tích cao giới: Đào Thiện Hải vô đích giới 16 tuổi, Từ Hoàng Thông, Nguyễn Anh Dũng vô đích giới, thứ nhì châu Á Nhược điểm: Lực lượng mỏng, môn nội dung Nhiều môn thành tích so với khu vực Nguyên nhân yếu kém: hậu chiến tranh, chưa có hệ thống đào tạo VĐV, trình độ HLV yếu, thiếu sách cho TT thành tích cao Quan điểm mục tiêu đào tạo VĐV quốc gia 2.1 Quan điểm + Quan điểm chung: Đào tạo VĐV cấp cao lĩnh vực chuyên ngành, có đặc điểm qui luật riêng, cần đào tạo theo hệ thống trường lớp chuyên biệt, theo qui trình chặt chẽ, KHHL khoa học, có lãnh đạo, điều khiển thống + Quan điểm cụ thể: - Có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng trọng tài, HLV, Bác sĩ TT - Có sách đầu tư cao người, kinh phí vật chất - Tạo nguồn kinh phí (nhà nước - tập thể - tư nhân) - Ưu tiên môn TT có tiềm triển vọng - Xây dựng sở tập luyện - Hoàn thiện hệ thống thi đấu 2.2 Mục tiêu: Có hệ thống đào tạo VĐV đồng bộ, ổn định từ TW đến địa phương có trọng điểm với trang thiết bị tương đối đại xây dựng đội ngũ VĐV quốc gia tham gia Sea Games đạt thứ hạng theo huy chương vàng từ trung bình trở lên (thứ trở lên) Một số môn đạt hàng đầu ĐNA (từ thứ - 3) Một số môn đạt vòng thứ 10 + Yêu cầu xác định mục tiêu TTTT cao - Có phương hướng xác - Có ý tính dài hạn, chiến lược - Có quan điểm tổng thể - Chú ý cải cách mở cửa 56 - Phải có trọng điểm 2.3 Xác định môn TT ưu tiên, trung tâm đào tạo môn + Các môn TT trọng điểm ưu tiên: BS, BB, CV, ĐK, Judo, Teakowdo, BL, TDDC, BĐ, Bóng chuyền, xe đạp + Các môn khuyến khích: Vật, quyền anh, CL, Quần vợt, Bóng rổ, môn chương trình Sea Games: Wushu, silat, TDTT Thể hình, cử tạ, nhảy cầu, cầu mây + Xác định tỉnh thành ngành có trọng điểm theo môn TT - Bắn súng: QĐ, HN, HP, TH, HD, TP HCM, ĐH TDTT - Bóng bàn: HN, TP HCM, HP, HD, QĐ, CAND, Vĩnh Long, Khánh Hòa - Cờ vua: HN, TP HCM, ĐT, Quảng Ninh, HP, TT Huế, Cần Thơ, Lâm Đồng, Bà Rịa Vũng Tàu - Điền kinh: HN, TP HCM, HP, TH, Long An, Khánh Hòa, An Giang, QN, ĐN - Judo: TP HCM, HN, Bến Tre - Teakowdo: TP HCM, HN, Bà Rịa, Vũng Tàu, Đồng Nai, Phú Yên - Bơi lội: HN, TP HCM, HP, TH, Long An, QĐ, An Giang, Bình Định, QN, ĐN - Thể dục dụng cụ: HN, HP, QĐ TP HCM - Bóng chuyền nam: TP HCM, QĐ, Vĩnh Long, Công an Nữ: QN, HN, Long An, QĐ, Thái Bình - Karatedo: HN, HCM, Huế, Lâm Đồng, QĐ, Công an - Xe đạp: HCM, HN, Công an, An Giang, QĐ, Cần Thơ, Tiền Giang - Vật tự do: HN, HP, BN, Hà Tây - Cầu lông: HN, HCM, HP - Quần vợt: HN, HCM, M Hải, S Trăng, K Hòa Hệ thống đào tạo VĐV a Đội dự tuyển đội tuyển quốc gia: Hàng năm môn thể thao Liên đoàn TT chuẩn bị thành lập đội dự tuyển đội tuyển quốc gia sở kết thi đấu Có chương trình tập huấn theo yêu cầu đối nội, đối ngoại - Hàng năm đội phải tập huấn từ - tháng - TW chịu kinh phí tập huấn - Địa phương chịu trách nhiệm lương phụ cấp b Đội dự tuyển trẻ tuyển trẻ quốc gia: - Các môn, liên đoàn xây dựng đội dự tuyển trẻ tuyển trẻ quốc gia Hàng năm có kế hoạch tập huấn (tránh thời gian học văn hóa) - TW địa phương chịu kinh phí tập huấn địa phương trả lương phụ cấp c Các đội tuyển thành phố ngành: (Có tuyến 4, phụ thuộc vào trình độ) - VĐV tập trung dài hạn trường nghiệp vụ, trung tâm đào tạo VĐV tỉnh thành ngành - Cơ quan DTTT tỉnh, thành, ngành quản lý toàn diện - Cơ quan chuyên môn UB TDTT hướng dẫn kiểm tra d Cơ sở chuyên môn, phát bồi dưỡng khiếu TT: Đó trường lớp nghiệp dư, CLB môn TT - UB TDTT kiểm tra, hướng dẫn - Sở TDTT, quan TDTT ngành quản lý toàn diện Hệ thống thi đấu TT thành tích cao a Khái niệm: HTTĐ tập hợp phối hợp tất thi đấu môn TT, có ý đến điều khiển cần thiết để tiến hành tốt thi đấu TT khác hệ thống tổ chức quản lý TT thành tích cao b Cách xây dựng hệ thống thi đấu - Thể thức thi đấu: loại trực tiếp, cho điểm, hạng mục - Vòng loại: vòng 1, vòng - Tính chất: cá nhân hay đồng đội - Chủng loại: Vô địch, Cúp, Phù Đổng, Thi đấu dân tộc, hữu nghị, theo mùa - Nhóm tổ: thi theo nhóm - Kiểu thi đấu: thi theo đợt, thi vòng tròn Sơ đồ hệ thống thi đấu thể thao 57 Cán quản lý huấn luyện Huấn luyện trình nhiều yếu tố, nhiều cấp có trình tự định: yếu tố người quan trọng (HLV, bác sỹ TT, VĐV ) Hệ thống huấn luyện a Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cán huấn luyện: Trong huấn luyện đại, coi phát triển toàn diện VĐV mục tiêu Để đạt điều người HLV chủ đạo tác động HLV người tổ chức HL quản lý HL để nâng cao thành tích TT Vậy họ phải có lực HL NCKH đặc biệt thời kỳ phát triển KH - KT b Chức cán quản lý HL + Chức quyền hạn HLV - Là người quản lý toàn diện VĐV - Giáo dục trị, tư tưởng VĐV - Chịu trách nhiệm toàn diện quản lý công tác HL thi đấu (định kế hoạch, hướng TĐ, đạo TĐ) - Trách nhiệm tuyển chọn VĐV - Kiểm tra đôn đốc mặt VĐV (văn hóa, đời sống ) - Có quyền định nghiệp vụ HL: chọn đào thải, định mức kế hoạch HL, sử dụng kinh phí cho HL, đề suất kiến nghị phục vụ HL + Chức năng, nhiệm vụ lãnh đội Là người kết hợp với HLV, tham gia quản lý HL - Lãnh đội giúp đỡ phối hợp với HLV công tác tư tưởng, Đảng, Đoàn, học VH, hậu cần - Xây dựng quan hệ tốt lãnh đội với HLV, tôn trọng giúp đỡ HLV + Nhiệm vụ cán phục vụ, trợ lý HL Đó Bác Sỹ, kỹ thuật viên, CB nghiên cứu, giáo viên văn hóa, cán hậu cần Nhiệm vụ phục vụ HL theo nghiệp vụ loại Quản lý đội TT a Quản lý trình HL: trình HL thể bước + Xây dựng quy hoạch mục tiêu HL: xác định mục tiêu chung cho đội cá nhân VĐV + Tuyển chọn VĐV: công tác khoa học, không tốt gây tốn - Sơ tuyển - Kiểm tra lại xác định tuyển thức + Định kế hoạch HL: kế hoạch nhiều năm, năm, tháng giáo án Nó phải có lý luận thực tiễn + Điều tiết, tổ chức thực kế hoạch HL b Quản lý tư tưởng văn hóa + Công tác tư tưởng VĐV: - Xã hội phát triển tư tưởng VĐV biến đổi - VĐV có xu hướng ganh đua: phải hướng ganh đua lành mạnh, tạo động lực vươn lên - Nhu cầu hiểu biết: muốn hiểu biết VĐV với HLV, lãnh đạo với VĐV - Tính thiết thực: Muốn lãnh đạo, HLV giải vấn đề thực tế Cần ý VĐV trẻ - Khuynh hướng tìm mới: tiếp xúc TĐ, VĐV muốn có mới, sáng tạo - Có ý thức tham gia ý kiến - Giáo dục tư tưởng phải quán triệt HL + Các yêu cầu làm công tác tư tưởng với VĐV - Kết hợp lý - tình - Kết hợp đạo lý - thực tế - Kết hợp đạo lý - hứng thú - Kết hợp đạo lý - lợi ích - Kết hợp đạo lý - pháp luật + Quản lý văn hóa: 58 - Tổ chức học tập văn hóa cho VĐV - Yêu cầu học tập VH ngành giáo dục đào tạo II QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐẤU THỂ THAO Cơ sở mục tiêu, ý nghĩa quản lý thi đấu a Ý nghĩa: - Thi đấu nhiệm vụ quan trọng mục tiêu TDTT - Là nơi kiểm nghiệm kết thể thao, đòn bẩy TDTT - Là trình so sánh thể lực, kỹ thuật, tâm lý cá nhân hay tập thể VĐV b Mục tiêu quản lý thi đấu: Quản lý thi đấu tiến hành theo cấp thi đấu + Mục tiêu thi đấu toàn quốc: - Thúc đẩy phát triển công tác TDTT, chuẩn bị giải quốc tế - Kiểm tra hiệu HL tỉnh, thành, ngành - Làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần nhân dân - Thúc đẩy mặt kinh tế phát triển (giao thông, du lịch, quảng cáo ) + Mục tiêu thi đấu địa phương (tỉnh, huyện, xã): - Thúc đẩy công tác TDTT địa phương - Kiểm tra trình HL, tăng cường đoàn kết, hữu nghị - Phong phú đời sống văn hóa tinh thần - Thúc đẩy xây dựng công trình thể thao + Mục tiêu thi đấu sở (CLB): - Thúc đẩy phong trào TT quần chúng: - Nâng cao trình độ TT - Phong phú đời sống VH - TT Kế hoạch thi đấu Là sở khoa học cho kế hoạch huấn luyện Kế hoạch thi đấu toàn quốc UB TDTT quốc gia định Kế hoạch thi đấu địa phương quan TDTT địa phương định a Nội dung kế hoạch thi đấu: - Mục đích, nhiệm vụ thi đấu năm - Hình thức, qui mô thi - Yêu cầu biện pháp thi đấu năm - Lịch thi đấu b Lập kế hoạch thi đấu: + Trình tự: - UB TDTT quốc gia xây dựng kế hoạch thi đấu năm - Từ kế hoạch mà quan TDTT địa phương xây dựng kế hoạch thi đấu + Chú ý lập kế hoạch thi đấu: - Cần ổn định sớm thông báo kế hoạch thi đấu - Tham khảo ý kiến HLV - Thời gian, địa điểm không nên tập trung - Cần xem xét đối tượng dự thi để xếp thời gian - Thi truyền thống nên xếp vào mùa hội Tổ chức thi đấu a Xây dựng điều lệ thi đấu Điều lệ thi đấu cấp quan TDTT cấp ban hành Thi đấu lấy HL làm trung tâm HL mà phục vụ Mỗi thi, Đại hội có điều lệ b Nội dung điều lệ: + Tên thi: quan chịu trách nhiệm chính; thời gian, địa điểm (cách đến địa điểm) + Mục đích thi + Cần có thông tin sau: - Trưởng phó ban tổ chức (có chức vụ Đảng quyền) 59 - Tổng trọng tài (ghi rõ tên cấp bậc trọng tài) - Trưởng ban thư ký (cấp trọng tài) + Thể lệ thi đấu môn, lứa tuổi: - VĐV dự thi: số lượng, tiêu chuẩn, điều kiện - Tuổi (loại tuổi thi vào thời gian nào) - Môn (cự ly) thi: ghi rõ tuổi, giới tính thi môn (cự ly nào) - Ghi rõ thi môn nào, có mặt, tập luyện, ngày thi kết thúc - Yêu cầu thành tích VĐV dự thi (ví dụ có RLTT, KT hay CI, yêu cầu thể lực: Test nào? 100m, khéo léo, linh hoạt ) - Tính chất thi: cá nhân hay đồng đội - Qui định đoàn gồm người, ai? - Luật thi: dùng luật - Trọng tài định, lấy đâu - Qui định khác: ví dụ danh sách, dụng cụ thi, ngày tháng nộp đăng ký c Quá trình tổ chức thi đấu (quá trình tổ chức Đại hội TDTT) - ĐH TDTT có tính tổng hợp nhiều thi nhiều môn Đây hình thức cao - Kết thi đấu ĐH TDTT phản ánh trình độ TDTT tổng hợp địa phương - Có yêu cầu lớn sức người, sức tài + Các bước tiến hành Đại hội TDTT: - Thành lập ban trù bị (thường trực) đại hội Dự toán kinh phí Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ Bồi dưỡng cán bộ, trọng tài Thành lập ban tổ chức Tiếp nhận danh sách đăng ký dự thi Lên danh sách trọng tài Chuẩn bị ô tô, an ninh Tuyên truyền Nhận đội, phát tài liệu bố trí tập Tổ chức họp ban tổ chức, lãnh đội, trọng tài, HLV, VĐV Phúc tra công tác chuẩn bị Tổ chức khai mạc, bế mạc - Cơ cấu tổ chức Đại hội TDTT: Thứ văn phòng tổng hợp: quan nghiệp vụ ban trù bị đại hội TDTT Có nhiệm vụ: đề xuất phương án bố trí môn thi, điều lệ qui mô Thứ hai ban tổ chức Đại hội: quan lãnh đạo Đại hội (mang tính lâm thời), phân công cán phụ trách mặt công tác Đại hội: thi đấu, tuyên truyền, hành chính, tài vụ, bảo vệ, trọng tài Có số lãnh đạo tham gia ban tổ chức Thứ ba ban thi đấu: trưởng ban ban tổ chức, gồm tổ thi đấu, tổ trọng tài, tổ hành chính, y tế Thứ ban trọng tài: tuyển trọng tài trưởng, giải thích luật thi, đề xuất yêu cầu dụng cụ trang bị, khen thưởng Ban vật chất: lo phương tiện dụng cụ, sở thi đấu mua phần thưởng, giao thông, ăn ngủ Đánh giá hiệu quản lý thi đấu a Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quản lý thi đấu - Đánh giá điều kiện vật chất phục vụ thi đấu VĐV, TT, HLV cán - Hoàn thành công tác thi đấu: lịch có phù hợp với tâm lý VĐV? - Việc xử lý cố xảy nào? - Quần chúng tham dự nhiều hay - So sánh tiền thu chi b Phương pháp đánh giá hiệu quản lý thi đấu - Dùng phương pháp Profit (lợi nhuận) 60 r: lợi nhuận I: giá trị kinh tế tạo (vé, quảng cáo, tài trợ ) E: giá trị chi phí: tiền phục vụ, ăn ở, lại S: hiệu suất, hiệu xã hội qua ý kiến VĐV, HLV, TT (cao S = 1, thấp S = 0) Cách đánh giá r: r > hiệu tốt > r > 0,5 hiệu trung bình 0,5 > r > 0,25 hiệu r < 0,25 hiệu 61 CHƯƠNG IX: QUẢN LÝ CÔNG TÁC TDTT QUẦN CHÚNG Là quản lý hoạt động TDTT quan, xí nghiệp, hầm mỏ, dân cư, đơn vị đội phục vụ sức khỏe I ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ TDTT QUẦN CHÚNG TDTT quần chúng có đặc điểm: - Hoạt động nhàn rỗi - Tự nguyện tham gia - Đối tượng rộng (nam, nữ, già, trẻ, nhiều ngành nghề) - Nội dung hoạt động phong phú: nhiều môn truyền thống, thể dục kết hợp âm nhạc, thể dục chữa bệnh Đặc điểm quản lý TDTT quần chúng: - Cần có kế hoạch đạo (do đặc điểm khác nhau) - Lấy tuyên truyền giáo dục làm (khó thấy 0) - Quản lý phân tán, linh hoạt làm - Lấy điều chỉnh hướng dẫn làm Nguyên tắc quản lý TDTT quần chúng: - Nguyên tắc xã hội hóa: nguyên tắc sâu vào động viên, đoàn kết quan, tổ chức, người xã hội làm TDTT để TDTT vào sống - Nguyên tắc khuyến khích: động viên khuyến khích tính tự nguyện, tự giác đơn vị, người - Nguyên tắc thực tiễn: công tác đạo, kế hoạch, biện pháp phải từ thực tiễn - Nguyên tắc đa dạng: đa dạng nội dung, hình thức thi đấu Các phương pháp quản lý TDTT quần chúng: + Tuyên truyền, động viên: ý nghĩa tác dụng TDTT, tri thức khoa học TDTT, kinh nghiệm, đường lối, sách + Phương pháp điều tra: điều tra xã hội học để nắm thông tin nhu cầu nhân dân (a.c thích học môn gì? Cần xây dựng sở gì? Có cho tập không?) + Phương pháp thi đấu: - Thi đấu truyền thống - Thi hội thao - Thi môn - Thi vận dụng + Phương pháp đạo điển hình II KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TDTT QUẦN CHÚNG - Kế hoạch TDTT CNVC - Kế hoạch TDTT nông dân - Kế hoạch TDTT cán bộ, quan - Kế hoạch TDTT dân cư - Kế hoạch TDTT tàn tật - Kế hoạch TDTT gia đình thể thao Trong kế hoạch cần phân kế hoạch sau: - Kế hoạch thi đấu TDTT quần chúng - Kế hoạch kiểm tra - Kế hoạch sử dụng sân bãi dụng cụ III HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TDTT QUẦN CHÚNG - Cá nhân tập luyện - Tổ tập luyện - Đội thể thao - Cung văn hóa, CLB VH - TT - Ngày TDTT, mùa TDTT - Trung tâm văn thể 62 IV TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TDTT QUẦN CHÚNG - Lãnh đạo có quan tâm đến TDTT? - Có tổ chức, biên chế, kế hoạch, kiểm tra, tổng kết thi đấu TDTT quần chúng? - Nhiều người tham gia tập luyện TDTT? RLTT? - Thể hình, chức đạt tiêu chuẩn? số người bị ốm, ngày công lao động? - Có bảo đảm kinh phí: nhà nước đầu tư, tự thu? - Có sân bãi, phòng tập? - Xã hội hóa nào? V BƯỚC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TDTT QUẦN CHÚNG + Bước 1: đề kế hoạch đánh giá - Xác định mục đích đánh giá - Xác định tiêu chuẩn đánh giá - Xác định thời gian đánh giá - Xác định phương pháp đánh giá - Xác định yêu cầu đánh giá - Xác định biện pháp khen + Bước 2: công bố tiêu chuẩn, biện pháp đánh giá + Bước 3: tổ chức đánh giá (điều tra, tọa đàm, vấn) + Bước 5: tổng kết đánh giá Đánh giá phong trào TDTT quần chúng tỉnh phải xem có huyện đạt tiên tiến TDTT, huyện có xã, đơn vị đạt tiên tiến VI CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TDTT QUẦN CHÚNG Xây dựng đơn vị TDTT sở, tế bào: - Nhà văn hóa - thể thao, trung tâm, CLB, điểm tập, gia đình thể thao, CLB liên gia đình - Xây dựng khu dân cư, khu kinh tế, văn hóa, nông thôn, miền núi, trường học - Củng cố hội đồng TDTT Quần chúng trường học - Khuyến khích dịch vụ TDTT - Bồi dưỡng cán TDTT quần chúng - Soạn tài liệu hướng dẫn, điều lệ Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn tập luyện qua thông tin đại chúng: - Soạn tài liệu hướng dẫn - Phối hợp với quan thông tin đại chúng Hoạt động liên kết theo địa bàn: - Thành phố: HN, HP, TP HCM - Các tỉnh đồng bắc bộ: QN, HP, HY, TB, NĐ, NB, H.Nam, H.Tây, H.Bình, BN - Miền núi đông bắc: TQ, HG, CB, Thái Nguyên, LS, Bắc Cạn, BG, VP, P.Thọ - Miền núi phía tây bắc: LChâu, SL, L.Cai, YBái - Miền trung: QT, TT Huế, QN, ĐN, QNgãi - Bắc miền trung: TH, NA, H Tĩnh, QB - Nam trung cao nguyên: GL, ĐLắc, K.Tum, BĐ, PYên, K Hòa, LĐ - Đông nam bộ: T Ninh, S Bé, Đ Nai, B Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu - Đồng sông Cửu Long Mỗi khu vực có - trung tâm TDTT Xây dựng hệ thống thi đấu TDTT quần chúng gắn với lễ hội: - Hệ thống thi đấu ổn định cho môn: võ cổ truyền, đá cầu, nhảy dây, vật dân tộc, đua thuyền - Hệ thống thi đấu định kỳ cho đối tượng, địa phương: - năm lần cho môn có trình độ - Đại hội TDTT toàn quốc năm lần - Giải thể thao “công-nông-binh” từ năm 1996 - Các giải thể thao cấp xã (BĐ, BC); cấp trường (ĐK, BĐ, ĐC) - Giải gia đình năm lần (BB, CL, QV, C tướng) 63 - Giải thể thao cho người cao tuổi (CL, BL, BB, QV) - Giải thể thao khuyết tật năm lần - Giải thể thao có tính xã hội (Maratong quần chúng, du lịch ) - Hệ thống thi đấu ngành tổ chức Liên kết ngành: TW liên tịch UB TDTT Quốc phòng, Công an, Giáo dục đào tạo Giao lưu quốc tế: hướng vào nước Asean, hướng vào nước Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Đức với phương châm bên có lợi, không phân biệt chế độ trị 64 CHƯƠNG X: CƠ CẤU TỔ CHỨC THỂ THAO QUỐC TẾ I ỦY BAN OLYMPIC QUỐC TẾ Pháp lý - UB Olympic quốc tế tổ chức quốc tế phi phủ, với mục đích không tiền, hình thức hiệp hội có tư cách pháp nhân nghị định Hội đồng Liên bang Thụy Sỹ công nhận ngày 17/9/1981, thời gian không hạn định - Trụ sở Lausanne Thụy Sỹ - Nhiệm vụ lãnh đạo phong trào Olympic theo hiến chương Olympic - Các định Ubn Olympic có hiệu lực tuyệt đối Mọi tranh chấp liên quan ban chấp hành xét xử, dùng quyền tòa án trọng tài thể thao giải Thành viên - Chọn, bầu cước có UB Olympic quốc gia người, biết nói tiếng thông dụng (nước có đăng cai vận thêm thành viên) - Ủy viên UB Olympic quốc tế đại diện cho UB Olympic quốc gia nước họ đại diện nước họ UB Olympic quốc tế - Ủy viên phỷ cử hay mệnh lệnh - Khi đến tuổi mà phục vụ 10 năm ủy viên danh dự Nghĩa vụ - Đại diện UB Olympic quốc gia cho nước - Tham gia công việc phân công - Giúp đỡ phong trào - Mỗi năm lần cho chủ tịch UB Olympic quốc tế biết phong trào Olympic - Thông báo cho chủ tịch biết kiện xảy Rút lui: - Có đơn xin rút lui - Khi đến 75 tuổi - Khi chuyển quốc tịch - Phản bội lời thề bị khai trừ (quá 2/3 đồng ý) Tổ chức + Khóa họp: năm lần chủ tịch triệu tập hay 1/3 ủy viên có văn yêu cầu - Họp BCH điều hành - Khóa họp quan tối cao UB Olympic + Ban chấp hành: cấu: chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên - Bầu cử bỏ phiếu kín theo đa số - Thời hạn: năm - Tái cử: phó chủ tịch sau năm tái cử, chủ tịch không cần thời gian + Chủ tịch: nhiệm kỳ năm - Bầu bỏ phiếu kín ủy viên BCH - Chủ tịch lực phó chủ tịch thâm niên cao lên thay - Chủ tịch thành lập ban thường trực ban khác Biện pháp kỷ luật - Đối với Liên đoàn quốc tế: - Rút khỏi chương trình vận hội Thôi thừa nhận - Đối với UB Olympic quốc gia: Thu hồi quyền đăng ký thi đấu VĐV Treo dò Khai trừ Ngôn ngữ: Anh - Pháp Tài chính: 65 II HỘI ĐỒNG OLYMPIC CHÂU Á (OCA) III UB OLYMPIC VIỆT NAM - Có định 500/TTg thủ tướng cho pháp thành lập UB Olympic Việt Nam 20/12/76 - Là tổ chức đại diện cho phong trào Olympic Việt Nam, thành viên tổ chức Olympic quốc tế - Mục đích: tập hợp, đoàn kết, tổ chức thể thao, nhân vật có uy tín lĩnh vực KT, XH, VH nhằm chăm lo phát triển phong trào TDTT Việt Nam - Nhiệm vụ: Chăm lo phát triển TDTT sách, đường lối Hợp tác chặt chẽ với liên đoàn TT Tổ chức giải thi quốc tế Việt Nam Đại diện cho phong trào Olympic Việt Nam, quan hệ với IOC Tổ chức lớp HL, bồi dưỡng Kiến nghị phủ có sách TDTT Nguyên tắc tổ chức quản lý: tập trung dân chủ - Thành viên UB Olympic VN: công dân Việt Nam, có đức, tài, trị, chuyên môn, hiểu TDTT Đại diện IOC có Việt Nam, đại diện liên đoàn thể thao TW tỉnh thành; nhân vật có uy tín trị, KT, XH, VH, VĐV, HLV, đại diện trung tâm HL, đại diện phong trào TDTT quần chúng - UB Olympic VN quan lãnh đạo cao phong trào Olympic Việt Nam: đại hội bầu năm nhiệm kỳ Ban thường vụ gồm người đại hội bầu Thường vụ bầu chủ tịch, phó chủ tịchm tổng thư ký, phó tổng thư ký Các ban thường vụ: tiểu ban TT cho người, tiểu ban chuyên môn luật, tiểu ban khoa học thông tin, tiểu ban hợp tác phát triển, văn phòng (tổng hợp, kế hoạch) IV LIÊN ĐOÀN THỂ THAO ĐÔNG NAM Á Sự đời: Ngày 22/5/58 dự đại hội TT Châu Á Tôkyô, theo đề xuất Thái Lan họp trí lập liên đoàn TT ĐNA (The south East Asian Penisular Games Federation) Xuất phát từ quan điểm: có nhiều tương đồng văn hóa, lối sống, khí hậu thể chất: có trình độ thể thao, tập hợp lại để có tổ chức đại hội cho thích hợp Mục đích SEAPGF: - Tăng cường hữu nghị, hiểu biết, đoàn kết nước - Nâng cao trình độ kỹ thuật, trao đổi thi đấu để VĐV tham gia ĐH Châu Á, Olympic Thành lập thức: Tháng 6/59 Băng Cốc thành lập SEAPGF thức, bầu ông Prathat Saruxatiara (chủ tịch Thái Lan) làm chủ tịch: thông qua điều lệ, bầu BCH (Mianma, Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaixia Việt Nam) Cơ cấu tổ chức: + Hội đồng liên đoàn: quan quyền lực cao có thẩm quyền định công việc liên đoàn chương trình đại hội, thời gian tiến hành, nơi đăng cai Mỗi nước cử - người vào hội đồng Nhiệm vụ: - Tổ chức thường xuyên đại hội ĐNA - Điều hành đại hội để phù hợp lý tưởng Olympic - Hỗ trợ khuyến khích tổ chức thi đấu - Tăng cường giáo dục cho hệ trẻ - Truyền bá tư tưởng Olympic - Qui tụ VĐV theo chu kỳ năm lần + Ban chấp hành: thành lập để điều hành công việc liên đoàn, gồm chủ tịch tổng thư ký, nước cử đại diện hội đồng vào ban chấp hành Dưới lãnh đạo hội đồng Nhiệm vụ: - Thi hành nghị hội đồng - Lưu trữ hồ sơ tài liệu 66 - Kiểm tra giám sát thi hành điều lệ, qui chế - Nhiệm kỳ năm lần + Các tiểu ban: lễ tân, tài chính, an ninh, giao thông, thông tin, đời sống, thống kê, kế hoạch, HL, giúp UB tổ chức đại hội + Cờ liên đoàn: chiều rộng = 2/3 chiều dài, màu xanh đời, có vòng tròn màu vàng lồng vào V LIÊN ĐOÀN THỂ THAO VIỆT NAM: LĐ BBVN (VTTF) 23/5/59; LĐ BĐVN (VFF) 8/89; LĐ CL (VBF) 17/10/90; LĐ BCVN (VFV) 10/6/61; LĐ BRVN (VBF) 18/5/62; LĐ Cờ VN (CFV) 9/1/65; LĐ ĐKVN (VAF) 1/9/62; LĐ xe đạp TTTVN (FVC) 6/10/92, Võ cổ truyền VN (VTMF) 1991; LĐ QVVN (VTF) 27/5/89; Hội TTĐH (VUSA) 6/11/82; Hiệp hội TT nước (VSF) 19/2/63; LĐ BSVN (VSF) 8/89 * Cơ cấu tổ chức liên đoàn thể thao VN (BB) - LĐ BBVN tổ chức xã hội tự nguyện đông đảo quần chúng CB, HLV, VĐV, người hâm mộ, tự nguyện tổ chức, vận động hướng dẫn quần chúng tập luyện, nâng cao thành tích môn BB Là thành viên ITTF ATTF Có tư cách pháp nhân, dấu riêng - Nhiệm vụ: Phối hợp với quan quản lý nhà nước TDTT (định hướng, qui hoạch, hoạt động, bồi dưỡng, đạo ) Tổ chức thi đấu cấp Kiến nghị nhà nước cho sách Đề nghị nhà nước phong cấp Liên hệ với liên đoàn Châu Á Quốc tế - Nguyên tắc tổ chức: tập trung dân chủ - Hệ thống tổ chức: Cấp huyện, thị, quận: CLB Tỉnh thành: LĐ BB tỉnh thành TW: LĐ BBVN - Đại hội đại biểu: quan cao LĐ Các chủ đề Tên học phần: Bài Giảng Quản Lý Thể Dục Thể Thao Số đơn vị học trình: Phân bổ thời gian: a Tổng số tiết: 30 b Lên lớp: c Thực hành: Điều kiện tiên quyết: Mục tiêu học phần: Nội dung học phần: Nhiệm vụ sinh viên: * Dự lớp: vắng không 25% số tiết * Sau chương giới thiệu lớp, học viên phải làm đầy đủ tập * kiểm tra kỳ phải đạt từ điểm trở lên 67

Ngày đăng: 22/09/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO

    • Các chủ đề chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan