tong hop bai tap dung dich

10 3.6K 52
tong hop bai tap dung dich

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TOÁN DUNG DỊCH A/ TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH TRƯỚC PHẢN ỨNG Bài 1: Cần phải hoà tan bao nhiêu gam K 2 O vào bao nhiêu gam H 2 O để thu được 200g dd KOH 2,8% Bài 2: Tính khối lượng dd H 3 PO 4 19,6% cần dùng để khi hoà tan vào đó 71g P 2 O 5 thì thu được dd H 3 PO 4 49% Bài 3: Tính khối lượng SO 3 và khối lượng dd H 2 SO 4 20,5% cần dùng để pha chế được 340g dd H 2 SO 4 49% Bài 4: Hoà tan hết 71g P 2 O 5 vào H 2 O thu được dd Axit có nồng độ 46%. Tính khối lượng nước đã dùng ? Bài 5: Cần hoà tan bao nhiêu gam Na 2 O với bao nhiêu gam H 2 O để thu được dd kiềm có nồng độ 31% Bài 6: Cần lấy bao nhiêu gam dd H 2 SO 4 35% để hoà tan vào đó 140g SO 3 thì thu được dd Axit có nồng độ 70% Bài 7: Tính khối lượng K 2 O và khối lượng dd KOH 8% cần dùng để pha chế được 653g dd KOH 28% Bài 8: Tính khối lượng Na 2 O cần dùng để hoà tan vào 650 ml dd NaOH 10% (D = 1,114g/ml) thì được dd kiềm có nồng độ 40% Bài 9: a) Hoà tan V(lít) khí SO 2 (đktc) vào 500g H 2 O thu được dd H 2 SO 3 có nồng độ 0,82%. Tính V ? b) Hoà tan m(g) SO 3 vào 500ml dd H 2 SO 4 24,5% (D = 1,2g/ml) thu được dd H 2 SO 4 49%. Tính m ? Bài 10: Cho một mẫu Na tác dụng với 250ml H 2 O thấy có chất khí bay ra và tạo được dd có C% là 1 5,64%. Tính khối lượng mẫu Na Bài 11: Cần hoà tan bao nhiêu gam Na vào 195,6g H 2 O thu được dd NaOH 4% Bài 12: Cho 6,9g Na và 9,3g Na 2 O tác dụng với H 2 O thu được dd A (NaOH 8%). Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80% cho vào để được dd 15% Bài 13: Xác đònh khối lượng dd KOH 7,93% cần lấy để khi hoà tan vào đó 4,7g K 2 O thu được dd 21% Bài 14: Cần bao nhiêu gam lêum có công thức H 2 SO 4 . 3SO 3 để pha vào 100ml dd H 2 SO 4 40% (D = 1,31g/ml) để tạo ra lêum có hàm lượng SO 3 là 10% Bài 15: Cần hoà tan bao nhiêu gam K 2 O tác dụng với 68,8g H 2 O thu được 1 dd KOH 14% Bài 16: Hoà tan một miếng K có khối lượng x(g) với 50g dd KOH 12% (dd 1 ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd mới có nồng độ 15% (dd 2 ). Tính khối lượng miếng K đã dùng Bài 17: Hoà tan x(g) K tác dụng 150g dd KOH 10% khi phản ứng kết thúc thu được dd mới có nồng độ 13,4%. Tính x ? Bài 18: Tính lượng SO 3 cần lấy để khi hoà tan vào dd H 2 SO 4 50% thì tạo thành 100g dd H 2 SO 4 79% Bài 19: Cần bao nhiêu gam H 2 O hoà tan 188g K 2 O để điều chế dd KOH 5,6% Bài 20: Cần thêm bao nhiêu gam SO 3 tác dụng với 100g dd H 2 SO 4 10% để được dd H 2 SO 4 20% Bài 21: Hoà tan 11,5g Na vào 189ml nước. Tính C%, C M và khối lượng riêng của dd thu được Bài 22: Cho 188g K 2 O vào 1 lít dd KOH 10% (d = 1,082 g/ml) thì được dd A. Tính C% dd A Bài 23: Trộn dd A chứa KOH và dd B chứa Ba(OH) 2 theo tỉ lệ thể tích 1 :1 được dd C. Để trung hoà hết 400ml dd C cần dùng 140ml dd H 2 SO 4 2M, sau phản ứng thu được 37,28g kết tủa. Tính C M của dd A và B ? Bài 24: Tính C M của dd HCl và dd NaOH biết: + Khi hoà tan hết 5g CaCO 3 trong 40ml dd HCl thì phải dùng hết 20ml NaOH dể trung hoà lượng dư + Để trung hoà hết 150ml dd NaOH thì cần đúng 50ml dd HCl Bài 25: Cho 365g dd HCl (dd A) tác dụng vừa đủ với 307g dd Na 2 CO 3 (dd B). Sau phản ứng thu được 1 dd muối có nồng độ 9%. Xác đònh C% của dd A và dd B ? Bài 26: Dung dòch A chứa HCl và HNO 3 + Để trung hoà hết 40ml dd A cần đúng 300ml dd NaOH 0,2M + Lấy 40ml dd A cho tác dụng với AgNO 3 dư thu được 5,74g kết tủa Xác đònh nồng độ M của HCl và HNO 3 trong dd A ? Bài 27: Trộn 200ml dd HCl (dd A) với 300ml dd HCl (dd B) thu được 500ml dd mới (dd C). Lấy 1/5 thể tích dd C cho tác dụng với AgNO 3 dư thu được 11,48g kết tủa a) Tính nồng độ M của dd C ? b) Tính nồng độ M của dd A và dd B. Biết nồng độ M của dd A lớn gấp 2,5 lần nồng độ M của dd B Bài 28: A là dd H 2 SO 4 , B là dd NaOH. + Đổ 50ml dd A vào 50ml dd B, thì được 1 dd có tính axit với nồng độ H 2 SO 4 là 0,6M. + Đổ 150ml dd B vào 50ml dd A thì được 1 dd có tính kiềm với nồng độ NaOH là 0,2M Xác đònh nồng độä M của dd A và dd B Bài 29: Trộn 400g dd HCl (ddA) với 100g dd HNO 3 (ddB) thu được dd C. Để trung hoà hết 100g dd C cần đúng 500ml dd NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 6,38g muối khan. Xác đònh C% của dd A và B ? Bài 30: Đem hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột CuO vào 400g dd HCl thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dd muối có nồng độ 12,5%. Xác đònh nồng độ của dd HCl đã dùng Bài 31: Tính nồng độ M của dd H 2 SO 4 và dd KOH . biết rằng: + Trung hoà hết 30ml dd H 2 SO 4 cần dùng đúng 40ml dd KOH + Nếu lấy 60ml dd KOH đem trung hoà bởi 50ml dd HCl 1M thì phải dùng tiếp 20ml dd H 2 SO 4 ở trên để trung hoà lượng KOH dư Bài 32: Cho 315g dd HNO 3 tác dụng vừa đủ với dd K 2 CO 3 17,25%. Sau phản ứng thu được 1 dd muối có nồng độ 10%. Xác đònh C% của dd HNO 3 đã dùng ? Bài 33: Trộn 20ml dd H 2 SO 4 (dd A) với 80ml dd HCl (dd B) thì được 100ml dd mới (dd C) . Đem pha loãng C bằng nước cất được 500ml dd D. Trung hoà hết 200ml dd D thì cần đúng 500ml dd NaOH 0,8M. Cô cạn dd sau khi trung hoà thu được 26,4g muối khan. Hãy xác đònh nồng độ M của dd A và dd B ? Bài 34: Dung dòch A chứa NaOH và Ba(OH) 2 .  Đem trung hoà 200g dd A thì cần đúng 450ml dd HCl 2M.  Nếu lấy 50g dd A trung hoà với 150g dd H 2 SO 4 vừa đủ thì sau phản ứng thu được 11,65g kết tủa a) Tính C% của NaOH và Ba(OH) 2 trong dd A b) Tính C% của dd H 2 SO 4 đã dùng ? (364BT) Bài 35: Có 2 dd: Dd A chứa H 2 SO 4 85%, dd B chứa HNO 3 chưa biết nồng độ. Hỏi phải trộn 2 dd này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được 1 dd mới, trong đó H 2 SO 4 có nồng độ là 60%, HNO 3 có nồng độ là 20%. Tính nồng độ % của HNO 3 ban đầu (LG/7) Bài 36: : A là dd H 2 SO 4 , B là dd NaOH + Trộn 50ml dd A với 50ml dd B được dd C. Cho q tím vào dd C thấy có màu đỏ. Thêm từ từ 20ml dd NaOH 0,1M vào dd C thấy q trở lại màu tím + Trộn 50ml dd A với 100ml dd B được dd D. Cho q tím vào D thấy có màu xanh. Thêm từ từ 20ml dd HCl 0,1M vào dd D thấy q trở lại màu tím Tính nồng độ M các dd A, B ? (LG/36) Bài 37: Có 1 hỗn hợp gồm Na 2 SO 4 và K 2 SO 4 được trộn lẫn theo tỉ lệ 1 :2 về số mol. Hoà tan hỗn hợp vào 102g nước thì thu được dd A. Cho 1664g dd BaCl 2 10% vào dd A. Lọc kết tủa, thêm H 2 SO 4 dư vào nước vừa lọc thì thấy tạo ra 46,6g kết tủa. Xác đònh C% của Na 2 SO 4 và K 2 SO 4 trong dd đầu ? Bài 38: Tính C M của dd H 2 SO 4 và NaOH biết rằng 10ml dd H 2 SO 4 tác dụng vừa đủ với 30ml dd NaOH . Nếu lấy 20ml dd H 2 SO 4 cho tác dụng với 2,5g CaCO 3 thì axit còn dư và lượng dư này tác dụng vừa đủ 10ml NaOH Bài 39: (A) là dd H 2 SO 4 , (B) là dd NaOH + Trộn 0,3 lít (B) với 0,2 lít (A) được 0,5 lít (C) Lấy 20ml (C), thêm 1 ít q tím vào thấy có màu xanh . Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05M tới khi q đổi thành màu tím thấy hết 40ml axit + Trộn 0,2 lít (B) với 0,3 lít (A) được 0,5 lít (D) Lấy 20ml dd (D) , thêm 1 ít q tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0,1M tới khi q đổi thành màu tím thấy hết 80ml dd NaOH Tìm nồng độ mol dd (A) và (B) ? (LG/99) Bài 40: Cho X, Y là 2 dd HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V ml dd X tác dụng với AgNO 3 dư tạo thành 35,876g kết tủa. Để trung hoà V ml dd Y cần 500ml dd NaOH 0,3M a) Khi trộn V lít dd X với V 1 lít dd Y thu được 2 lít dd Z. Tính C M dd Z ? b) Nếu lấy 100ml dd X và lấy 100ml dd Y cho tác dụng hết với kim loại Fe thì lượng hidro thoát ra trong 2 trường hợp lệch nhau 0,448 lít (đktc). Tính C M của dd X, Y ? (LG/103) Bài 41: Trộn lẫn 10ml dd HCl với 20ml dd HNO 3 và 20ml dd H 2 SO 4 thu được dd A, pha thêm nước vào dd A để có thể tích gấp đôi dd B. Trung hoà 25ml dd B cần 8ml dd NaOH 8% (D = 1,25 g/ml). Đem cô cạn dd tạo thành được 1,365g muối khan. Nếu cho 40ml dd B tác dụng với 1 lượng dư dd BaCl 2 thì thu được 0,932g kết tủa a) Tính C M dd axit ban đầu ? b) Dung dòch C chứa hỗn hợp NaOH 0,8M và Ba(OH) 2 0,2M, cần bao nhiêu ml dd C để trung hoà hết 50ml dd B (LG/104) Bài 42: Trộn 120ml dd H 2 SO 4 với 40ml dd NaOH. Dung dòch sau khi trộn chứa 1 muối axit và còn dư H 2 SO 4 có nồng độ 0,1M. Mặt khác nếu trộn 40ml dd H 2 SO 4 với 60ml dd NaOH này thì trong dd sau khi trộn còn dư NaOH có nồng độ 0,6M . Xác đònh nồng độ M của 2 dd H 2 SO 4 và NaOH ban đầu (LG/136) Bài 43: Lấy 1 hỗn hợp gồm 6,9g Natri và 6,2g Na 2 O vào 500ml nước tạo thành dd A. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH ( có lẫn 20% tạp chất) cho vào dd A để được dd B có nồng độ 2M. Biết thể tích không thay đổi trong quá trình thực hiện trên (LG/142) Bài 44: Dung dòch X là dd H 2 SO 4 , dd Y là dd NaOH. + Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là V X : V Y = 3 :2 thì dd A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít A cần 40g KOH 20%. + Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V X : V Y = 2 :3 thì được dd B có chứa Ydư . Trung hoà 1 lít B cần 29,2g dd HCl 25%. Tính nồng độ mol của X và Y ? (400BT/16) Bài 45: Thêm 400g nước vào dd chứa 40g NiSO 4 thì nồng độ của nó giảm 5%. Tính C% của dd ban đầu (ĐS: 10%) (BTTHPT/24) Bài 46: Cho 200g dd Na 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với 100g dd HCl. Tính C% của 2 dd ban đầu . Biết khối lượng của dd sau phản ứng là 289g (ĐS :13,25% và 18,25%) (BTTHPT/28) Bài 47: Cho 18,6g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500ml dd HCl. Khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dd thu được 34,575g chất rắn. Lập lại thí nghiệm trên với 800ml dd HCl rồi cô cạn thu được 39,9g chất rắn . Tính nồng độ mol/l của dd HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (ĐS: 0,9M và 13g; 5,6g) (BTTHPT/30) Bài 48: Cho 16g Fe x O y tác dụng vừa đủ với 120ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 32,5g muối khan. Tính C M của dd HCl ? (ĐS : 5M) (BTTHPT/31 Bài 49: Có 2 dd cùng 1 axit : ddA và ddB có nồng độ khác nhau: • Nếu trộn 2 dd A, B theo tỉ lệ về thể tích là 3 :1 thì khi trung hoà 10cm 3 hỗn hợp axit mới phải cần 7,5 cm 3 dd NaOH • Nếu trộn A, B theo tỉ lệ 1 :3 về thể tích thi khi trung hoà 10 cm 3 hỗn hợp axit mới phải cần 10,5 cm 3 dd NaOH a) Xác đònh về tỉ lệ thể tích 2 dd axit cần trộn để sau khi trộn , thể tích dd NaOH dùng trung hoà bằng thể tích dd trộn b) Nếu dùng dd B trong các trường hợp sau: - Dung dòch A, B là HCl - Dung dòch A, B là H 2 SO 4 (ĐS: 1 :2 ; 0,3M và 0,6M) (BTTHPT/44) Bài 50: Trộn 1/3 lít dd HCl thứ nhất (ddA) với 2/3 lít dd HCl thứ hai (ddB) được 1 lít dd C. Lấy 1/10 dd C cho tác dụng với AgNO 3 dư thì thu được 8,61g kết tủa a) Tính nồng độ mol của dd C ? b) Tính nồng độ mol của dd A và B. Biết rằng nồng độ dd A lớn gấp 4 lần nồng độ dd B (ĐS: 0,6M; 1,2M; 0,3M) (BTTHPT/44) Bài 51: Trộn 200ml dd HNO 3 (dd X) với 300ml dd HNO 3 (dd Y) được dd Z. Biết ½ dd Z tác dụng vừa đủ với 7g CaCO 3 a) Tính nồng độ mol dd Z b) Người ta có thể điều chế dd X từ dd Y bằng cách thêm H 2 O vào dd Y theo tỉ lệ thể tích VH 2 O : Vdd Y = 3 :1. Tính nồng độ mol dd X và dd Y? (ĐS: 0,56M; 0,2M; 0,8M) (PPGTVC/184) Bài 52: Khi trung hoà 100ml dd của 2 axit H 2 SO 4 và HCl bằng dd NaOH, rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. Biết rằng cứ trung hoà 10ml dd 2 axit này thì cần vừa đủ 40ml dd NaOH 0,5M Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dd ban đầu ? (ĐS: 0,6M; 0,8M) (PPGTVC/186) Bài 53: Tính nồng độ mol của dd H 2 SO 4 và dd NaOH biết rằng: + 30ml dd H 2 SO 4 được trung hoà hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M + 30ml dd NaOH được trung hoà hết bởi 20ml dd H 2 SO 4 và 5ml dd HCl 1M (ĐS: 0,7M; 1,1M) (PPGTVC/188) Bài 54: Tính nồng độ mol của dd NaOH và dd H 2 SO 4 . Biết: + Nếu lấy 60ml dd NaOH thì trung hoà hoàn toàn 20ml dd H 2 SO 4 + Nếu lấy 20ml dd H 2 SO 4 tác dụng với 2,5g CaCO 3 thì muốn trung hoà lượng axit còn dư phải dùng hết 10ml dd NaOH ở trên (ĐS: 1,5M; 1M) (PPGTVC/188) Bài 55: Tính nồng độ mol của dd HNO 3 và dd KOH. Biết: + 20ml dd HNO 3 được trung hoà hết bởi 60ml dd KOH + 20ml dd HNO 3 sau khi tác dụng hết với 2g CuO thì được trung hoà hết bởi 10ml dd KOH (ĐS: 3M; 1M) (PPGTVC/189) Bài 56: Có 2 dd H 2 SO 4 : A và B a) Nếu 2 dd A và B được trộn lẫn theo tỉ lệ khối lượng 7 : 3 thì thu được dd C có nồng độ 29%. Tính nồng độ % của dd A và dd B. Biết nồng độ của dd B bằng 2,5 lần nồng độ dd A b) Lấy 50ml dd C (d = 1,27g/ml) cho phản ứng với 200ml dd BaCl 2 1M. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ mol của dd D còn lại sau khi đã tách bỏ kết tủa (ĐS: 20%; 50%; 1,5M; 0,0484M) (PPGTVC/190) Bài 57: Có 2 dd NaOH (xM) và H 2 SO 4 (yM). Biết: + Cần dùng 36ml dd NaOH trung hoà 15ml dd H 2 SO 4 + Cho 40ml dd H 2 SO 4 tác dụng với dd Ba(OH) 2 thì tạo thành 0,394g kết tủa. Dung dòch thu đựoc có chứa axit dư và muốn trung hoà phải dùng hết 56ml dd NaOH (yM) . Tính trò số x, y (ĐS: 0,1M; 0,08M) (PPGTVC/219) Bài 58: Cần dùng 75ml dd HCl 0,15M tác dụng vừa đủ với 50ml dd hỗn hợp NaOH (xM) và Na 2 CO 3 (yM). Biết rằng nếu trước khi cho tác dụng với HCl, cho vào dd hỗn hợp 1 lượng BaCl 2 dư , sau đó lọc bỏ toàn bộ kết tủa thì chỉ cần 25ml dd HCl 0,2M là tác dụng vừa đủ. Tính trò số x, y (ĐS: 0,1M; 0,025M) (PPGTVC/219) Bài 59: Có 2 dd NaOH và H 2 SO 4 + Nếu trộn 2 dd NaOH theo tỉ lệ thể tích (1 :1) thì tạo thành dd A. Để trung hoà hoàn toàn Vml dd A cần dùng Vml dd H 2 SO 4 ban đầu + Nếu trộn 2 dd NaOH theo tỉ lệ thể tích (2 : 1) thì tạo thành dd B. Để trung hoà 30ml dd B này cần dùng vừa đủ 32,5ml dd H 2 SO 4 ban đầu Hỏi phải trộn 2 dd NaOH theo tỉ lệ thể tích bao nhiêu để tạo thành dd D, mà muốn trung hoà 70ml dd D này cần đúng 67,5ml dd H 2 SO 4 ban đầu (ĐS: 3 : 4 ) (PPGTVC/218) Bài 60: A và B là 2 dd HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V 1 lít A với V 2 lít B rồi cho tác dụng với 1,384g một hỗn hợp Mg, Al, Cu thì thấy vừa đủ và thu được 358,4 ml H 2 (đktc). Lượng Cu đem oxi hoá bởi oxi rồi đem hoà tan vào HCl thì cũng cần lượng HCl vừa đúng như trên. Biết V 1 + V 2 = 56ml, Nồng độ mol C B = 2C A , 1/6V 1 lít A tác dụng hết ½ lượng Al có trong hỗn hợp a)Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu b) Tính nồng độ mol của A và B (PPGTH10/122) B/ TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH THU ĐƯC SAU PHẢN ỨNG Bài 1: : Để trung hoà hết 300ml 1 dd NaOH phải dùng 500ml dd HCl 1,2M a) Xác đònh C M của dd NaOH ? b) Tính C M của dd thu được sau phản ứng ? Bài 2: Hoà tan hết 18,8g K 2 O vào 381,2ml nước thu được dd A a) Tính thể tích dd HCl 10% (D = 1,05 g/ml) cần dùng để trung hoà hết 200g dd A b) Tính C% của dd thu được sau phản ứng trung hoà trên. Bài 3: Cho 100g dd H 2 SO 4 19,6% vào 400g dd BaCl 2 13% a) Tính khối lượng kết tủa thu được ? b) Tính C% các chất có trong dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa ? Bài 4: Hoà tan 8,96 lít khí HCl (dktc) vào 185,4g nước thu được dd A. Lấy 50g dd A cho tác dụng với 85g dd AgNO 3 16% thu được dd B và 1 chất kết tủa a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành ? b) Tính C% các chất có trong dd B ? Bài 5: Hoà tan 9,2g Na vào 41,2ml nước thu được dd A. Tính thể tích dd H 2 SO 4 40% (D = 1,307 g/ml) cần dùng để trung hoà hết 40g dd A Bài 6: Để trung hoà 200g dd H 2 SO 4 9,8%, phải dùng hết 500ml dd NaOH 0,3M cùng với 100g dd KOH thì vừa đủ. Tính C% của dd KOH đã dùng ? Bài 7: Có 2 dd H 2 SO 4 (dd A và dd B). Trộn 80g dd A với 40g dd B được dd C. Lấy 24,5g dd C cho phản ứng với dd BaCl 2 dư thì thu được 116,5g kết tủa a) Tính C% của dd C ? b) Xác đònh C% của dd A và dd B, biết rằng nồng độ của dd B cao hơn nồng độ của dd A là 24% Bài 8: Có 2 dd HNO 3 (dd A và dd B). Trộn 300ml dd A với 200ml dd B được 500ml dd C. Hoà tan hết 33,6g MgCO 3 vào dd C thì vừa đủ, sau phản ứng thu được dd D a) Tính nồng độ M của dd C và dd D ? b) Tính nồng độ M của dd A và dd B, biết rằng nếu lấy 200ml dd A trộn với 300ml dd B thì được 1 dd có nồng độ 1,4M (364BT) Bài 9 : Cho 100g dd Na 2 CO 3 16,96% tác dụng với 200g dd BaCl 2 10,4%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa được dd A. Tính C% các chất tan trong dd A ? Bài 10: Cho 44,8lít khí HCl (đktc) hoà tan hoàn toàn vào 327g nước được dd A a) Tính C% của ddA ? b) Cho 50g CaCO 3 vào 250g dd A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dd B. Tính C% các chất có trong dd B ? Bài 11: Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dd A và B với C% của dd A gấp 3 lần C % của dd B. Nếu đem trộn lẫn 2 dd A và B theo tỉ lệ khối lượng m A : m B = 5 :2 thì thu được dd C có nồng độ % là 20%. Hãy xác đònh C% của dd A và B ? (400BT/16) Bài 12: a) Có 16ml dd HCl nồng độ a mol/l (ddA) thêm nước vào dd A cho đến khi thể tích dd là 200ml, lúc này C M của dd là 0,1. Tính a ? b) Lấy 10ml dd A trung hoà vừa đủ V lít dd NaOH 0,5M. Tính thể tích và C M của dd sau phản ứng ? (ĐS : 25ml và 0,36M) (BTTHPT/26) Bài 13: Trộn 170 cm 3 dd ZnCl 2 2% (D = 1g/ml) với 250ml dd NaOH 0,08M. Xác đònh C M của dd thu được sau khi đã tách bỏ kết tủa. Biết rằng thể tích dd thu được giảm đi 1 cm 3 so với tổng thể tích của 2 dd ban đầu đem nung (ĐS: 0,0358M và 0,0477M) (BTTHPT/40) Bài 14: Cho 31,4g hỗn hợp 2 muối NaHSO 3 và Na 2 CO 3 vào 400g dd H 2 SO 4 9,8% đồng thời đun nóng dd thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H 2 bằng 28,66 và 1 dd X. Tính nồng độ % các chất tan trong dd X (ĐS: 10,28%; 2,36%) (BTTHPT/45) Bài 15: Cho dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dd FeCl 2 10%. Đun nóng trong không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính nồng độ % dd sau phản ứng (BTTHPT/47) Bài 16: Cho 1 dd A chứa HNO 3 và HCl. Để trung hoà 10ml dd phải pha thêm 30ml dd NaOH 1M 1) Tính tổng nồng độ mol của 2 axit có trong dd 2) Cho dd AgNO 3 dư vào 100ml dd A thu được dd B và kết tủa trắng mà sau khi làm khô thì cân được 14,35g a) Tính nồng độ từng axit có trong dd A (BTTHPT/46) b) Hãy tính số ml dd NaOH 1M phải dùng để trung hoà lượng axit có trong dd B C/ PHA TRỘN DUNG DỊCH (CÙNG CHẤT TAN) Bài 1: Tính nồng độ % của dd thu được trong mỗi trường hợp sau: a) Hoà tan 25g NaCl vào 175g nước b) Hoà tan 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 192,7ml nước Bài 2: Hoà tan 20g KCl vào 180g H 2 O được dd A a) Tính C% của dd A b) Cần cho vào dd A bao nhiêu gam KCl để được dd có nồng độ 20% Bài 3: Hoà tan 15g tinh thể CuSO 4 . 5H 2 O vào 105ml nước được dd A a) Tính C%, C M và khối lượng riêng của dd A b) Cần pha thêm vào dd A bao nhiêu ml nước để có được nồng độ 5% Bài 4: Từ 1 mẫu potat (KOH) kỹ thuật có chứa 8% tạp chất tan , dùng điều chế 1 dd KOH 12%. Hỏi tỉ lệ khối lượng giữa potat và nước cần lấy để điều chế dd trên ? Bài 5: Pha thêm nước vào 250g dd KCl 14,9% để được 4 lít dd. Tính C M của dd thu được ? Bài 6: Làm bay hơi 800ml dd NaOH 0,6M để chỉ còn 50g dd. Tính nồng độ % dd mới Bài 7: Cần lấy bao nhiêu gam muối ăn hoà tan vào123g nước để được dd muối ăn 18% Bài 8: Cần lấy bao nhiêu gam KCl tinh khiết và bao nhiêu gam dd KCl 4% để oha chế thành 480g dd KCl 20% Bài 10: Trộn 50g dd NaOH 12% với 200g dd NaOH 4% thu được dd có D = 1,225 g/ml. Tính C% và C M dd thu được. Thử lại công thức C M = C%. 10D/ M Bài 11: Tính C M của dd KOH 10% có D = 1,082 g/ml. Thử lại bằng công thức nồng độ Bài 12: Trộn lẫn 252g dd HCl 0,5M (D = 1,05 g/ml) vào 480ml dd HCl 2M. Tính C M của dd sau khi trộn ? Bài 13: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 192,7ml nước thì thu được dd axit HCl 3,65% a) Tính V ? b) Tính C M của dd . Suy ra khối lượng riêng của dd ? Bài 14: Có 16ml dd HCl 1,25M (dd A) a) Cần phải thêm bao nhiêu ml nước vào dd A để được dd HCl 0,25M b) Nếu trộn dd A với 80ml dd HCl nồng độ x M thì cũng được dd có nồng độ 0,25M. Tính x ? Bài 15: Có V 1 lít dd chứa 7,3g HCl (dd A) và V 2 lít dd chứa 58,4g HCl (dd B). Trộn dd A với dd B ta được dd mới (ddC). Thể tích dd C bằng V 1 + V 2 = 3 lít a) Tính nồng độ mol của dd C ? b) Tính nồng độ mol của dd A và dd B. Biết hiệu số nồng độ C M(B) – C M(A) = 0,6M Bài 16: Cần bao nhiêu ml dd NaOH 10% (D = 1,11 g/ml) và bao nhiêu ml dd NaOH 40% (D = 1,44 g/ml) để pha thành 2 lít dd NaOH 20% (D = 1,22 g/ml) Bài 17: Cần lấy bao nhiêu ml dd HNO 3 có D = 1,26 g/ml trộn lẫn với bao nhiêu ml dd HNO 3 có D = 1,06 g/ml để được 200ml dd HNO 3 có D = 1,1 g/ml Bài 18: Pha thêm 500ml nước vào dd chứa 48g NaOH thì nồng độ M của dd giảm đi 2 lần. Tính C M của dd NaOH ban đầu ? Bài 19: Cần lấy bao nhiêu ml nước để hoà tan vào trong đó 24g NaOH thì thu được dd NaOH 12% Bài 20: Cần lấy bao nhiêu lít khí NH 3 (đktc) đem hoà tan vào 45,75ml nước để thu được dd amoniăc 8,5% Bài 21: A là dd NaOH 5% , B là dd NaOH 20% a) Cần dùng bao nhiêu gam A trộn với 140g B để được dd có nồng độ 12% b) Cần bao nhiêu gam mỗi dd A, B trộn vào nhau để được 300ml dd NaOH 10% có D = 1,115 g/ml Bài 22: Thêm 200g nước vào dd chứa 40g KOH thì C% dd giảm đi 10%. Tính C% của dd KOH ban đầu ? Bài 23: Trộn lẫn 2 dd NaOH (A và B) theo tỉ lệ khối lượng 2 :3 thì thu được dd NaOH 18%. Tính C% của dd A và dd B ?. Biết C% của dd A lớn gấp 3 lần C% của dd B Bài 24: Tính nồng độ M của dd thu được trong các trường hợp sau: a) Hoà tan 2,8 lít khí HCl (đktc) vào 50ml H 2 O để tạo ra dd HCl b) Thêm 300ml H 2 O vào 200ml dd H 2 SO 4 0,25M Bài 25: Cần trộn bao nhiêu gam dd BaCl 2 1,77M (D = 1,27 g/ml) với bao nhiêu ml dd BaCl 2 0,12M để được 750 ml dd BaCl 2 1M ? Bài 26: Tính nồng độ mol của dd HNO 3 20% , có D = 1,119 g/ml Bài 27: Khi hoà tan thêm 64g NaOH vào 1 dd chứa 0,4 mol NaOH thì thu được 1 dd mới có nồng độ M cao hơn nồng độä dd ban đầu là 2M. Tính C M của dd NaOH trước và sau khi pha trộn ? Bài 28: Trộn 40g dd KOH 12% với 120g dd KCl 16%. Tính C% của các chất có trong dd thu được ? Bài 28: Trộn 1 phần thể tích dd A với 2 phần thể tích dd B chứa cùng loại chất tan, thu được dung dòch mới có nồng độ 2M. Tính nồng độ M của dung dòch A và dd B. Biết C M(A) + C M(B) = 4,5M Bài 29: Tính thể tích nước và thể tích dd HNO 3 D = 1,25g/ml cần dùng để pha được 500ml dd HNO 3 có D = 1,12g/ml (giả thiết sự pha trộn không làm thay đổi thể tích chất lỏng). Bài 30: Trộn 500 ml dd NaOH 30% (D = 1,332 g/ml) với 650ml dd NaOH 10% (D = 1,115g/ml). Tính nồng độ M của dd sau khi trộn ? (thể tích dd xem như không thay đổi khi trộn). Bài 31: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH và bao nhiêu ml nước để điều chế được 300 ml dd NaOH 10% (D = 1,115g/ml)? (364BT) Bài 32: Cần lấy bao nhiêu gam CuSO 4 hòa tan vào 400ml dd CuSO 4 10% (d =1,1g/ml) để tạo thành dd C có nồng độ 20,8% Bài 32: Có 3 bình đựng lần lượt các dd KOH 1M, 2M, 3M. Mỗi bình chứa 1 lít dd. Hãy trộn lẫn các dd này sao cho dd KOH 1,8M thu được có thể tích lớn nhất (400BT/13) Bài 33: Một bình cầu đựng đầy khí hidrôclorua (đktc) thêm nước vào đầy bình, khí tan hoàn toàn trong nước. Tính C% và C M của dd thu được? Bài 34: Tính tỉ lệ thể tích của 2 dd HNO 3 0,2M và 1M để trộn thành dd 0,4M (ĐS : 3:1) Bài 35: Cần bao nhiêu gam dd Fe(NO 3 ) 2 90% và bao nhiêu gam nước cất để pha thành 500g dd Fe(NO 3 ) 2 20% (ĐS : 398g và 111g) Bài 36: Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu lít NaOH 0,5M để pha được 12 lít dd NaOH 2M. Biết d của dd 2M là 1,05 (ĐS : 11,73 lít và725,44g) (BTTHPT/36) Bài 37: Để pha 1 lít dd NaOH 4M từ dd 2M và xút rắn . Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu thể tích dd NaOH 2M. Biết rằng cứ 1 mol NaOH rắn khi tan vào nước làm thể tích tăng 0,01 lít (ĐS : 2,04 mol và 0,98 lít) (BTTHPT/38) Bài 38: Trộn 2 dd A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. Nồng độ mol của dd sau khi trộn là 3M. Tính nồng độ mol của 2 dd A và B. Biết nồng độ mol của dd A gấp 2 lần nồng độ mol của dd B (ĐS: 4,364M và 2,182M) (BTTHPT/43) Bài 39: + Có V 1 lít dd HCl chứa 9,125g chất tan (ddA) + Có V 2 lít dd HCl chứa 5,475g chất tan (dd B) Trộn V 1 lít dd A vào V 2 lít dd B được dd C có V = 2 a) Tính C M của dd C b) Tính C M của A và B. Biết C M(A) – C M(B) = 0,4 (ĐS: 0,1M; 0,5M) (BTTHPT/43) Bài 40: Có 80 ml dd HCl nồng độ x mol/l (ddA). Thêm nước vào dd A cho đến thể tích toàn bộ dd là 200ml. Lúc này nồng độ mol của dd mới là 0,1. Tính x ? (ĐS: 0,25M) (BTTHPT/44) Bài 41: Dung dòch A là H 2 SO 4 98% (d = 1,84g/ml) a) Hãy đổi sang nồng độ mol/l b) Thêm nước vào A theo tỉ lệ khối lượng thế nào để thu được dd H 2 SO 4 50% c) Nếu trộn lẫn 30g A với 90g dd H 2 SO 4 10% thì dd thu được có C% là bao nhiêu d) Cần thêm bao nhiêu gam SO 3 vào 45g H 2 SO 4 để được olêum có hàm lượng SO 3 là 38,75% về khối lượng . Tính tỉ lệ mol SO 3 và H 2 SO 4 trong olêum (PPGTH10/142) Bài 42: Có các dd NaOH với các nồng độ khác nhau như sau: - Dung dòch 1 có C M = 1,43 M (D = 1,43 g/ml) - Dung dòch 2 có C M = 2,18 M (D = 1,09 g/ml) - Dung dòch 3 có C M = 6,1 M (D = 1,22g/ml) Hỏi phải trộn dd một và dd hai với tỉ lệ khôi lượng như thế nào để được dd 3 . nồng độ khác nhau như sau: - Dung dòch 1 có C M = 1,43 M (D = 1,43 g/ml) - Dung dòch 2 có C M = 2,18 M (D = 1,09 g/ml) - Dung dòch 3 có C M = 6,1 M (D. bằng thể tích dd trộn b) Nếu dùng dd B trong các trường hợp sau: - Dung dòch A, B là HCl - Dung dòch A, B là H 2 SO 4 (ĐS: 1 :2 ; 0,3M và 0,6M) (BTTHPT/44)

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan