Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

103 758 1
Quản lý công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG THÁI QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI [ HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG THÁI QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn trình nỗ lực phấn đấu không ngừng học viên việc thu thập tài liệu, xây dựng câu hỏi, tiến hành khảo sát thực địa, xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tận tình PGS.TS Phan Thị Mai Hương Học viên khẳng định kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức Học viên xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thị Hồng Thái MỤC LỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HỒNG THÁI QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH VIỆN HÀN LÂM 10 KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 10 HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI 10 LÊ THỊ HỒNG THÁI .10 QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI 10 ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT 10 TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH 10 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC .10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE BVCSGDTE BTXH Lao động TB&XH CB, VC, NV, CTV công tác xã hội Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bảo trợ xã hội Lao động - Thương binh Xã hội Cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội Trẻ em có HCĐB Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt TNTT Tai nạn thương tích UBND Ủy ban nhân dân VPPL Vi phạm pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng nhà nước ta quan tâm, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nước thứ hai giới nước châu Á phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền trẻ em (1990), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước ban hành năm 1991 sửa đổi năm 2004 quy định chương riêng trẻ em có HCĐB, Nhà nước tạo điều kiện để trẻ em có HCĐB có hội phát triển hòa nhập cộng đồng thông qua việc ban hành văn bản, sách tác động mạnh mẽ đến nhóm trẻ em có HCĐB Trong giai đoạn 2011-2020, Quốc Hội ban hành Luật Trẻ em; Chính phủ ban hành 03 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 05 chương trình, kế hoạch BVCSTE với mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào HCĐB trợ giúp trẻ em có HCĐB hòa nhập cộng đồng Có thể nói, nước ta có hành lang pháp lý đầy đủ để triển khai hoạt động BVCSGD trẻ em có HCĐB Kể từ CTXH coi nghề (theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ), CTXH nói chung CTXH trẻ em có HCĐB nói riêng quan tâm triển khai tích cực tác động làm chuyển biến nhận thức, hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng trẻ em có HCĐB, góp phần thực tốt quyền nhóm trẻ em có HCĐB Công tác xã hội nghề Việt Nam nên thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm, hệ thống dịch vụ CTXH thiếu đồng nhất, việc tổ chức thực hoạt động CTXH đối tượng nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng hiệu chưa cao [7, tr 15] Do cần tăng cường công tác quản lý để hoạch định sách, xây dựng chế quản lý, điều phối, giám sát hướng dẫn thực CTXH cách có hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng kịp thời, có chất lượng góp phần giải vấn đề ASXH cách bền vững Tuy nhiên, từ trước tới tỉnh Quảng Ninh chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý CTXH trẻ em có HCĐB Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” nhằm tìm hiểu quản lý CTXH trẻ em có HCĐB Trên sở đó, xây dựng nội dung, giải pháp cụ thể quản lý CTXH đối tượng nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động CTXH trẻ em có HCĐB tỉnh Quảng Ninh, góp phần thúc đẩy nghề CTXH phát triển chuyên nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội thực tốt quyền trẻ em Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức tầm ảnh hưởng sâu sắc vấn đề BVCSGD trẻ em có HCĐB phần chiến lược xây dựng tầm vóc, người Việt Nam, hướng tới ổn định phát triển xã hội, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu Việt Nam giới có nhiều khảo sát, đánh giá, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Từ nghiên cứu cho thấy ưu điểm, hạn chế nguyên nhân để tìm giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu CTXH trẻ em có HCĐB Trong thời gian gần đây, có số tài liệu nghiên cứu tổng quát đề cập đến tình hình, nguyên nhân, đánh giá hoạt động mô hình hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB Việt Nam như: Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch hành động Quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS giai đoạn 2014-2020; Đề án chăm sóc trẻ em khó khăn dựa vào cộng đồng; Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020"; Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010”, “Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2015” UNICEF Việt Nam “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” nỗ lực việc xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, trọng tới “kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em liên tục; việc triển khai thí điểm hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em nhiều địa phương quan tâm” [3, tr 8] Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” UNICEF thừa nhận “Trong năm gần đây, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc dựa vào cộng đồng cho trẻ em có HCĐB” [53, tr 214] Tài liệu cho thấy hạn chế Việt Nam bảo vệ chăm sóc trẻ em có HCĐB như: chưa xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội mạnh mẽ hiệu quả; thiếu hệ thống “dịch vụ chăm sóc liên tục”; chưa có phương pháp tiếp cận mang tính hoạch định; thiếu chế cụ thể để phát sớm xác định trẻ em dễ bị tổn thương; chưa xây dựng hệ thống can thiệp sớm chuyển tuyến tới dịch vụ chuyên sâu; chương trình hỗ trợ trường học cộng đồng dành cho trẻ em có HCĐB hạn chế; hình thức chăm sóc tập trung sử dụng phổ biến; tốc độ tăng nguồn lực dành cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt chậm lại [53, tr 214] “Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2015” UNICEF Việt Nam với chủ đề “Hình dung tương lai: Đổi sáng tạo cho trẻ em” ghi nhận nhiều thành tựu bảo đảm quyền trẻ em, đặc biệt nâng cao chất lượng sống trẻ Báo cáo kêu gọi cộng đồng chung tay đưa ý tưởng, giải pháp để đối phó với vấn đề cộm mà trẻ em phải đối mặt "Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020" với mục tiêu tổng quát là: Mọi trẻ em bảo vệ để giảm nguy rơi vào HCĐB, trọng bảo vệ trẻ em để không bị xâm hại; trẻ em có HCĐB trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hòa nhập cộng đồng có hội phát triển [5, tr 1] Ngoài có số tài liệu, nghiên cứu khác đề cập số nội dung liên quan đến trẻ em có HCĐB Việt Nam như: Báo cáo “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có HCĐB Việt Nam” Bộ LĐTB&XH UNICEF Việt Nam (2009); “Báo cáo phân tích tình hình tư pháp người chưa thành niên Việt Nam đánh giá hệ thống tư pháp người chưa thành niên hành” Viện Khoa học pháp lý UNICEF Việt Nam (2005); Báo cáo “Phân tích tình hình chương trình chăm sóc thay chăm sóc trung tâm Việt Nam” quan Phát triển Quốc tế Canađa UNICEF Việt Nam (2005); Báo cáo” Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật” Bộ LĐTB&XH UNICEF thực năm 2004; Báo cáo Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm tăng cường hành lang pháp lý mô hình gia đình nhận nuôi trẻ em có HCĐB, Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 2728/2/2014; Báo cáo đánh giá thực Quyết định 267/QĐ-TTg ngày 22/1/2011 phê duyệt "Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015", Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 14-15/3/2016; Báo cáo đánh giá năm thực Quyết định 32/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 phê duyệt "Đề án nghề phát triển công tác xã hội giai đoạn 2010-2020", Bộ Lao động TB&XH ngày 31/7-1/8/2014; - Bộ Lao động TB&XH - UNICEF - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hiệp hội dạy nghề nghề công tác xã hội Việt Nam - USAID (2013), “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội phát triển hội nhập”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội - Công trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường lần thứ XIII năm học 2008-2009 Trẻ em có HCĐB-Lý luận thực tiễn nhóm ngành khoa học pháp lý trường đại học Luật thành Phố Hồ Chí Minh nghiên cứu - Trần Thị Minh Đức (2000), Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với lớp học linh hoạt Hội thảo KH Việt - Pháp Tâm lý học, 4/2000 khoa tâm lý học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Hồng Thái Phạm Đỗ Nhật Thắng (2005), Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – Những sở xã hội thách thức, Tạp chí xã hội học số 04/2005 - Phạm Ngọc Luyến (2007), Báo cáo nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học về thực trạng, giải pháp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Bùi Thế Hợp (2006-2008), Đánh giá nhu cầu giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - TS Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ CTXH công tác bảo vệ trẻ em, đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm CTXH ASXH, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 32 Trung tâm bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Ninh (2012), "Báo cáo kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013", Quảng Ninh 33 Trung tâm bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Ninh (2013), "Báo cáo kết công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014", Quảng Ninh 34 Trung tâm bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Ninh (2014), "Báo cáo kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015", Quảng Ninh 35 Trung tâm bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Ninh (2015), "Báo cáo kết công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016", Quảng Ninh 36 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2011), "Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở đánh giá hiệu chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cộng đồng nhu cầu thực tế trẻ tỉnh Quảng Ninh”, Quảng Ninh 37 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2012), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013", Quảng Ninh.\ 38 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2012), "Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh", Quảng Ninh 39 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014", Quảng Ninh 40 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), “Đề án hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20132020”, Quảng Ninh 41 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), “Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rối nhiễu tâm trí trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Quảng Ninh 83 42 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2014), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015", Quảng Ninh 43 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016", Quảng Ninh 44 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội, giai đoạn 2010-2015”, Quảng Ninh 45 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo nghiên cứu đánh giá hệ thống dịch vụ Văn phòng công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh", Quảng Ninh 46 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo kết quản lý trường hợp cho người yếu năm 2015”, Quảng Ninh 47 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo hoạt động tư vấn”, Quảng Ninh 48 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo hoạt động mô hình phòng ngừa, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật sau giáo dưỡng”, Quảng Ninh 49 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo việc triển khai thí điểm mô hình gia đình, cá nhân nhận nuôi có thời hạn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2015”, Quảng Ninh 50 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo đánh giá hoạt động cung cấp dịch vụ hệ thống văn phòng công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Quảng Ninh 51 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), “Quy hoạch Trung tâm công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh”, Quảng Ninh 52 UNICEF (2009), "Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam năm 2009", Hà Nội 53 UNICEF (2010), "Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010", Hà Nội 84 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), "Kết thực Chương trình hành động trẻ em Quảng Ninh giai đoạn 2001- 2010, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2011-2020", Quảng Ninh 55 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), "Đề án hỗ trợ phát triển giáo dục cho trẻ khuyết tật, trẻ tự kỷ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020", Quảng Ninh 56 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), "Quy hoạch ngành Lao động TB XH giai đoạn 2015 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quảng Ninh 85 PHỤ LỤC Biểu 2.1: Tổng hợp nhóm đối tượng yếu địa bàn tỉnh Quảng Ninh ĐVT: Người STT 10 11 12 13 Nhóm đối tượng Tổng số dân Quảng Ninh Người cao tuổi Người khuyết tật Người tâm thần Người nhiễm HIV/AIDS Trẻ em có HCĐB Trẻ em có nguy cao rơi vào HCĐB Nạn nhân bị buôn bán Người nghiện ma tuý Mại dâm Nạn nhân da cam Tổng số đối tượng hưởng chế độ BTXH Số người sống gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo Tổng số đối tượng yếu Số lượng 1.204.108 15.606 10.346 2.440 5.521 2.911 19.737 110 2.437 187 4259 32.615 76.700 172.869 [Nguồn: Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh ] Biểu 2.2 Số lượng trẻ em có HCĐB sống gia đình ĐVT: Người STT Nhóm trẻ Trẻ mồ côi Trẻ khuyết tật, tàn tật Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS Số lượng 791 1.595 157 Tỷ lệ % 28,4 57,4 5,6 Xếp thứ bậc Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo Trẻ tự kỷ Nhóm trẻ khác Tổng số 116 90 32 2.781 4,2 3,2 1,2 100.0 [Nguồn: Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh ] Biểu 2.3 Số lượng trẻ em có HCĐB sống sở ĐVT: Người STT Nhóm trẻ Trẻ mồ côi Trẻ khuyết tật Trẻ bị nhiễm HIV/AIDS Trẻ em vi phạm pháp luật Tổng số Số lượng 90 15 20 130 Tỷ lệ % 69,2 11,5 3,9 15,4 100 Xếp thứ bậc [ Nguồn: Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh ] Biểu 2.4 Loại hình gia đình ĐVT: Người STT Loại gia đình Gia đình đầy đủ Gia đình khuyết thiếu Gia đình thay Tổng số Số lượng 1.271 525 985 2.781 Tỷ lệ % 45,7 18,9 35,4 100.0 Xếp thứ bậc [Nguồn: Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh ] Biểu 2.5 Các văn ban hành giai đoạn 2011-2015 liên quan đến công tác BVCSGD trẻ em có HCĐB T T Tên văn Đơn vị ban hành Thời gian ban hành Đối tượng tác động Quyết định phê duyệt Chương trình UBND 2011 Trẻ em, trẻ em có bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011- 2015 tỉnh Quyết định ban hành kế hoạch trợ UBND giúp pháp lý cho trẻ em địa bàn HCĐB 2011 tỉnh Trẻ em, trẻ em có HCĐB tỉnh giai đoạn 2011-2015 Quyết định phê duyệt Chương trình UBND hành động trẻ em Quảng Ninh 2012 tỉnh em, có mục tiêu giai đoạn 2013-2020; BVCSTE có HCĐB Quyết định bổ sung số mục tiêu, UBND hoạt động Chương trình hành Các mục tiêu trẻ 2014 tỉnh Trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, trẻ khuyết tật, trẻ động trẻ em bị ảnh hưởng em HIV/AIDS Đề án chăm sóc trẻ HIV/AIDS (là trẻ em em có HCKK dựa vào cộng đồng; có HCĐB) Quyết định phê duyệt Đề án Hỗ trợ UBND phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ tỉnh 2014 nhiễm Trẻ khuyết tật, tự kỷ (là trẻ em có HCĐB) em khuyết tật, tự kỷ địa bàn tỉnh đến năm 2020; [ Nguồn: Sở Lao động TB&XH tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết thực Chương trình bảo vệ trẻ em tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 ] Biểu 2.6 Thực trạng CB, CC, VC, NV cấp tỉnh làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em công tác xã hội với trẻ em Đơn vị tính: Người II Trung tâm CTXH Trung tâm BTTE Các Sở, ngành (BĐH tỉnh) Tổng số 3 6 8 5 14 28 5 46 5 4 1 3 1 1 8 2 5 1 2 1 6 1 5 1 1 7 1 1 4 15 27 31 14 31 23 62 KHTNV HTNV HTXS Xếp loại 2015 C.Chỉ ĐH B B1 CÂ Ngoại ngữ TC trở lên Tin học A CV CVC QLN N CTXH ĐH TS >50 CĐ, TC Trình độ chuyên môn 41-50 < 30 31-40 Độ tuổi Nữ CB,CC Nam Sở LĐ TBXH Lãnh đạo Sở Phòng BVCSTE Phòng BTXH Quỹ BTTE Giới tính Hợp đồng I Số lượng VC Đơn vị Tổng số T T [Nguồn: Các báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh Lao động TBXH, CTXH BVCSTE giai đoạn 2011-2015] 167 19 33 76 Phòng LĐTBXH 28 28 16 12 12 10 18 28 22 Các phòng, ban 14 huyện (BĐH) 196 196 96 100 28 62 84 22 34 149 13 54 23 Cấp xã (Ban BVCSTE) 1488 1123 1011 477 43 10 892 446 461 973 170 71 Cấp thôn, khu (CTV CTXH) 1698 168 1.530 32 24 635 784 62 679 848 Tổng số 3.410 1.291 2.119 77 181 982 478 690 1671 1051 70 147 29 77 121 189 26 19 77 95 170 774 612 1228 851 773 >50 [Nguồn: Các báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh Lao động TBXH, CTXH BVCSTE giai đoạn 2011-2015] CChỉ 32 B1 CÂ 90 ĐH 74 Ngoại ngữ TC trở lên CV 34 B CTXH 112 46 Tin học A CĐ, TC 112 318 QLNN CVC ĐH 224 TS 224 Trình độ chuyên môn 41-50 Nữ Cấp huyện 318 Độ tuổi 31-40 Nam 1.347 Giới tính < 30 CB,CC Số lượng Hợp đồng Đơn vị VC S T T Tổng số Biểu 2.7 Thực trạng CB, CC, VC, NV cấp huyện, xã, thôn khu làm công tác BVCSTE CTXH với trẻ em Đơn vị tính: Người 1.417 Biểu 2.8 Kinh phí Chương trình bảo vệ trẻ em tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng Ngân sách tỉnh Dự án Truyền thông Dự án nâng cao lực Dự án xây dựng phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Dự án xây dựng nhân rộng mô hình trợ giúp trẻ em có HCĐB Dự án xây dựng sở cở liệu trẻ em trẻ em có HCĐB Kiểm tra, giám sát Ngân huyện sách cấp 3.0 00 596, 981,02 7.2 200 00 1.45 1.914,5 1.708 950 5.000 1.077, 860 5.000 1.480 7.400 6.520,8 830 5.329,02 343, 1.91 1.937 1.2 36 1.0 70 6.5 05,1 794 1.47 1,5 2.088, 1.69 3,2 1.5 20 7.56 7,2 135, 08 49 9,5 210 150 150 100 4.4 85 954 5.2 35 77,88 33,3 100 3.171 100 600 2.785 1.630 [ Nguồn: Báo cáo kết thực Chương trình bảo vệ trẻ em tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 ] Biểu 2.9 Những hạn chế, khó khăn thực hoạt động Quản lý trường hợp trẻ em có HCĐB ĐVT: Người STT Nội dung quản lý Khó khăn trường hợp Rất khó Bình thường khăn Xây dựng kế hoạch trợ giúp có tham gia ngành liên quan 34 15 Công tác điều phối ngành, đơn vị việc trợ giúp trẻ em 25 16 Kinh phí để tổ chức hoạt động trợ giúp 14 37 Giám sát, đánh giá hoạt động trợ giúp 27 16 13 Đóng ca 37 11 [Nguồn: Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo đánh giá hoạt động cung cấp dịch vụ hệ thống văn phòng CTXH địa bàn tỉnh QN ] Biểu 2.10 Đánh giá kiến thức, kỹ công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Đơn vị tính: Người Số người khảo sát Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLNN BVCS TE Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CTXH T T Nội dung Cán quản lý cấp tỉnh 8 Cán quản lý cấp huyện 28 28 28 Cán quản lý cấp xã 186 186 147 156 68 156 1.698 1.253 2.076 1543 Nhân viên CTXH sở dịch vụ CTXH Cộng tác viên CTXH thôn, bản, khu phố Tổng cộng: Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức bảo vệ, CSTE Đã thực Có Nắm kinh nghiệ quy tham m định gia công công pháp tác tư tác luật, vấn, BVCS tham sách trẻ em vấn, BVCS, từ quản lý giáo dục năm trường trẻ em trở lên hợp 8 28 24 21 17 186 131 158 59 141 126 115 104 1.578 1.679 984 1.154 475 1.917 2.042 1.271 1.456 663 [ Nguồn: Sở lao động TB&XH : Tổng hợp số liệu phiếu khảo sát CB, NV sở trợ giúp trẻ em, Văn phòng CTXH báo cáo Quy hoạch ngành Lao động TB& XH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" ] Biểu 2.11 Đánh giá hiệu loại hình dịch vụ CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Đơn vị tính: Người ST T Hoạt động Tiếp nhận cung cấp thông tin, kiến thức BVCSGD trẻ em Hoạt động hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em 10 Hoạt động giáo dục xã hội nâng cao lực cho gia đình trẻ em Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng Hoạt động Quản lý trường hợp trẻ em có HCĐB Hoạt động Phát triển cộng đồng thúc đẩy thực quyền trẻ em Hoạt động thực chương trình, sách ASXH trẻ em Hoạt động trợ giúp trẻ em có HCĐB, gia đình trẻ Hoạt động tư vấn, kết nối dịch vụ trợ giúp cho trẻ em có HCĐB gia đình Tư vấn cho trẻ em vấn đề liên quan (tâm lý, sức khỏe, học nghề, ) 11 Giáo dục kỹ sống 12 Hoạt động thông qua đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001769 tỉnh Mức độ hiệu theo số lượng = Không hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả) 145 271 1494 166 83 1806 186 62 311 1473 229 186 519 1267 103 125 602 1183 166 291 1785 62 1889 125 42 1162 872 477 1267 249 249 1724 103 62 477 1537 208 1433 435 83 [ Nguồn: Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở đánh giá hiệu chăm sóc trẻ em có HCĐB nhu cầu thực tế trẻ tỉnh Quảng Ninh] Biểu 2.12 Đánh giá hiệu loại hình dịch vụ CTXH trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt theo tỷ lệ Đơn vị tính: % STT 10 11 12 Hoạt động Tiếp nhận cung cấp thông tin, kiến thức BVCSGD trẻ em Hoạt động hỗ trợ khẩn cấp cho trẻ em Hoạt động giáo dục xã hội nâng cao lực cho gia đình trẻ em Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi cộng đồng Hoạt động Quản lý trường hợp trẻ em có HCĐB Hoạt động Phát triển cộng đồng có vấn đề thúc đẩy thực quyền trẻ em giải vấn đề trẻ em Hoạt động thực chương trình, sách an sinh xã hội trẻ em Hoạt động trợ giúp trẻ em có HCĐB, gia đình trẻ (về sách, xã hội hóa) Hoạt động tư vấn kết nối dịch vụ trợ giúp cho trẻ em có HCĐB gia đình Tư vấn cho trẻ em vấn đề liên quan (tâm lý, sức khỏe, học nghề, ) Giáo dục kỹ sống Hoạt động thông qua đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001769 tỉnh Mức độ hiệu theo số lượng = Không hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả; = hiệu quả) 7% 13% 72% 8% 0% 3% 54% 15% 37 % 71% 9% 11% 9% 25% 61% 5% 6% 29% 57% 8% 0% 14% 86% 0% 0% 3% 91% 6% 0% 2% 56% 42% 4% 23% 61% 12% 0% 12% 83% 5% 0% 0% 3% 10% 23% 69% 74% 21% [ Nguồn: Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở đánh giá hiệu chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cộng đồng nhu cầu thực tế trẻ tỉnh Quảng Ninh ]

Ngày đăng: 21/09/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIỆN HÀN LÂM

  • KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • LÊ THỊ HỒNG THÁI

  • QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  • ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT

  • TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH

  • VIỆN HÀN LÂM

  • KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • LÊ THỊ HỒNG THÁI

  • QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  • ĐỐI VỚI TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT

  • TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan