9 loại búp bê truyền thống nhật bản

11 370 0
9 loại búp bê truyền thống nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 loại búp bê truyền thống trang hoàng nhà bạn Búp bê tượng búp bê từ lâu phổ biến Nhật Bản, dù nhiều người tin rằng, chúng không cạnh tranh với tượng anime manga đại Đã nhiều kỉ qua với sáng tạo hoàn chỉnh hơn, búp bê truyền thống Nhật Bản ngày sâu vào lòng người dân xứ sở hoa anh đào trở thành tác phẩm nghệ thuật đáng nhớ Hôm nay, tìm hiểu lịch sử, phân loại đặc tính búp bê Nhật Bản Búp bê Hina (Nguồn ảnh: flickr.com) Búp bê Hina có nguồn gốc từ thời Heian (794 – 1185) gắn liền với cấp bậc Dù theo phong tục phía Đông phía Tây Nhật Bản khác mô hình tổ chức cấp bậc thứ bậc tôn ti giống từ xuống Tầng vua chúa, tầng thứ hai ba cung nữ, tầng thứ ba năm nhạc công nam, hai đại thần, tầng năm cuối hộ vệ cho vua chúa Búp bê Hina đặt bục lót thảm đỏ sang trọng Búp bê Hina gắn liền với lễ hội Hina Matsuri – Lễ hội cho bé gái Nhật Bản – diễn vào ngày tháng Ba Búp bê Musha (Nguồn ảnh: rakuten.co.jp) Búp bê Musha phổ biến từ kỉ 17 Búp bê mặc áo giáp đen, có đội mũ, đeo vũ khí đại diện cho chiến binh thời chiến, gợi nhớ lại phần lịch sử vàng son võ thuật Nhât Bản Gần đây, nghệ nhân Nhật Bản tạo gương mặt búp bê Musha có nét ngây thở, bụi bẫm bé trai thay hình ảnh chiến binh oai hùng trước Búp bê làm chất liệu với búp bê Hina Như búp bê Hina đồng hành với ngày lễ hội cho bé gái, búp bê Musha thiếu vào ngày hội bé trai – ngày tháng Năm Nhật Bản Búp bê Gosho (Nguồn ảnh: lasieexotique.com) Búp bê Gosho đẹp người bạn thời với búp bê Hina – xuất vào khoảng thời kì Heian Cái tên Gosho mang ý nghĩa “cung điện” nên búp bê xem quà danh triều đình ban tặng cho chư hầu thời phong kiến trung thành phục dịch Búp bê làm tóc có hai chỏm tóc nhỏ hai bên Dù tham quan Nhật Bản, bạn vô tình nhìn thấy búp bê Gosho có tóc, loại đầu trọc loại truyền thống Búp bê mặc trang phục màu sáng, tươi mát có loại không mặc Búp bê Gosho khắc họa em bé tròn mũm mĩm, mập mạp, đáng yêu, nên bạn khó lòng rời mắt khỏi chúng Búp bê Kimekomi (Nguồn ảnh: nakayamadoll.com) Bạn có thích búp bê gỗ chế tác tinh xảo không? Quay cột mốc thời gian năm 1700, nghệ nhân tay nghề khéo léo đẽo gọt búp bê Kimekomi từ miếng gỗ vô tỉ mỉ với nét đặc trưng riêng Với nơi khai sinh đền Kami Kamo Kyoto, búp bê Kimekomi vừa làm xong tiếng Khoác lên cánh đẹp, đa dạng màu sắc kiểu cách, búp bê Kimekomi tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo nếp gấp vải hoàn toàn che lấp phần thô gỗ Ngoài ra, búp bê đẽo gọt, khắc họa sống động hình ảnh đa dạng, từ người đến động vật Búp bê Kimekomi thường hình ảnh tượng trưng cho cô gái Nhật thời xưa, dịu dàng, nữ tính, kín đáo kimono truyền thống Búp bê Karakuri (Nguồn ảnh: traverseworld.com) [embed]https://www.youtube.com/watch?v=CaTqUl9vSvg[/embed] Búp bê Karakuri dạng nửa búp bê, nửa người máy Nước Nhật Bản vào khoảng chừng kỉ 18 bị “khuấy động” phát minh vô kì lạ Những người máy tự động Karakuri đại diện tiêu biểu sáng tạo nghệ thuật dung hòa mỹ thuật máy móc thông qua hoạt động, lắp ráp xác, chỉnh chu quan bên gồm dây cót, bánh Theo truyền thống, búp bê Karakuri làm từ gỗ có ba loại búp bê mà bạn tìm thấy búp bê Karakuri phòng trà, búp bê Karakuri lễ hội búp bê Karakuri sân khấu Những búp bê Karakuri làm đủ thứ chuyện, dâng trà, nhảy múa miên (dĩ nhiên, không nhiều lắm) Rối Bunraku (Nguồn ảnh: attjapan.sakura.ne.jp) Rối Bunraku làm đầu bạn liên tưởng đến biến hóa đa dạng vẻ hào nhoáng Loại búp bê có nguồn gốc từ Osaka từ năm 1680, dùng sân khấu kịch nghệ đại Búp bê đẽo gọt tinh vi, cẩn thận từ gỗ sơn tay thiết kế công phu, phức tạp, tay chân đầu búp bê phải nghệ nhân giàu kinh nghiệm đảm nhận Chính thế, rối Bunraku có biến hóa, chuyển đổi từ mặt người sang mặt quỉ kịch vô ngạc nhiên Những người điều khiển rối chịu trách nhiệm khâu thiết kế, tạo thân rối trang phục – kết hợp hài hòa giúp rối thêm sức sống Búp bê Daruma (Nguồn ảnh: asahiimports.com) Dù thường xem đồ chơi nhiều búp bê, tượng Daruma tượng trưng sức mạnh, mơ ước may mắn Con búp bê có hình dáng nhỏ nhắn, khỏe khoắn, bền xuất vào kỉ thứ 18 Ở nhiều vùng khác búp bê Daruma tô màu khác Búp bê biểu tượng vị tổ sư nhà Phật - Bồ Đề Lạt Ma - Trung Quốc Người đời ngày kể cho nghe tích năm thiền định tiếng Bồ Đề Lạt Ma Trong năm liền, ông chăm chăm nhìn tường người thời gọi ông sư Bà La Môn nhìn tường Búp bê Kokeshi (Nguồn ảnh: 7-themes.com) Búp bê Kokeshi loại búp bê thủ công có thân hình trụ gỗ, xuất Nhật Bản từ năm 1600, thời kì Edo Những búp bê tay, chân, có đầu lớn đẽo gọt từ gỗ Gương mặt búp bê vẽ vài nét với ba màu yếu đỏ, đen vàng Búp bê Kokeshi thời bán quà lưu niệm cho khách du lịch miền Bắc Nhật Bản Búp bê sứ (Nguồn ảnh: icollector.com) Búp bê sứ không hoàn toàn có xuất xứ từ Nhật Bản, vào năm 1850s, búp bê sứ Pháp Đức hoàn toàn thống lĩnh thị trường, nghĩa búp bê Nhật Bản thiếu sức hút riêng Búp bê sứ Nhật Bản làm từ năm 1900 trở nên phổ biến vào năm 1930 Búp bê sứ làm từ sứ không tráng men – hỗn hợp trộn nước đất sét Các nghệ nhân chế tác lên búp bê với nét xưa xưa quảng cáo Big Boy thập niên 50 nên búp bê mang nhiều màu sắc hoài cổ Nhiều có nét Tây có đánh má hồng

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Búp bê Hina

  • Búp bê Musha

  • Búp bê Gosho

  • Búp bê Kimekomi

  • Búp bê Karakuri

  • Rối Bunraku

  • Búp bê Daruma

  • Búp bê Kokeshi

  • Búp bê sứ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan