Đầu tư cho giáo dục là đầu tư để phát triển bền vững nền kinh tế văn hóa xã hội

87 889 2
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư để phát triển bền vững nền kinh tế văn hóa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư để phát triển bền vững nền kinh tế văn hóa xã hội Chủ đề: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư để phát triển bền vững nền kinh tế văn hóa xã hội Nói theo cách của Việt Nam: Thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Các bậc vĩ nhân trong hoạt động và lãnh đạo cách mạng của mình đã xác định vai trò vị trí giáo dục là nhân tố thiết yếu mở đường cho sự nhận thức và cải tạo thế giới đồng thời cũng là vấn đề có ý nghĩa sống còn của cuộc cách mạng

Chủ đề: Đầu tư cho giáo dục đầu tư để phát triển bền vững kinh tế văn hóa xã hội GVHD: GV Nguyễn Đức Thành Nhóm 1 Lê Thị Dương Hồ Nguyễn Gia Ly Phạm Thị Điệu Lư Thị Thu Thảo 5.Bùi Văn Giang Đàng Thị Kim Uy I Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển kinh tế Ngày loài người tiến khao khát hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đáng kể chất lượng sống cho người kết hợp hài hoà điều kiện vật chất điều kiện tinh thần, mức sống cao nếp sống đẹp, vừa an toàn, vừa bền vững cho tất người, cho hệ ngày mn đời cháu mai sau Nói theo cách Việt Nam: Thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Các bậc vĩ nhân hoạt động lãnh đạo cách mạng xác định vai trị vị trí giáo dục nhân tố thiết yếu mở đường cho nhận thức cải tạo giới đồng thời vấn đề có ý nghĩa sống cịn cách mạng Khổng Tử nhận : “ Giáo dục,phát triển trí đức chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế sở cho phát triển giáo dục dân trí” Đối với V.I.Lênin: bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩa nước Nga Xô-Viết, ông nói “giáo dục nhiệm vụ mà đặt lên hàng đầu phải chuẩn bị cho quần chúng xây dựng xã hội chủ nghĩa” Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Bây xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu" Hồ Chí Minh quan niệm: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" 1.Tầm quan trọng giáo dục tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng suất lao động: Để có tăng trưởng kinh tế phải có nhân tố tất yếu: nhân tố tự nhiên, nhân tố người, yếu tố vật chất người tạo (cơng nghệ, vốn) Nhân tố người cịn gọi khái niệm khác nguồn nhân lực, tài nguyên người, nguồn vốn người Về mặt kinh tế, nguồn lực người xem xét chủ yếu góc độ lực lượng lao động xã hội, tương lai Khi cách mạng khoa học, công nghệ diễn mạnh mẽ, mà kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức, nguồn lực người, nguồn lực trí tuệ thừa nhận vai trò trung tâm trình phát triển kinh tế Con người xem xét phương tiện, động lực bền vững tăng trưởng kinh tế Đầu tư cho phát triển nguồn lực đầu tư cho giáo dục người mang lại hiệu kinh tế cao, tiết kiệm việc khai thác sử dụng nguồn lực khác Kinh nghiệm từ nhiều quốc gia giới cho thấy đầu tư vào giáo dục cho phát triển nguồn lực người mang lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Alvin Toffler, nhà tương lai học Mỹ nói: “Những người mù chữ kỷ 21 người đọc, biết viết, mà kẻ học tập để gạt bỏ kiến thức cũ kỹ mà học lại”.Cũng ông nói rằng:“Thế chiến thứ ba diễn mặt trận giáo dục Nó làm thay đổi phương hướng phát triển văn minh nhân loại, phát triển mạnh mẽ tính ham học người Ai chậm chân hướng không đuổi kịp bước tiến chung nhân loại” Khó khăn Xã hội chưa phát triển hồn thiện so với nước khác Chưa đủ kiến thức để áp dụng vào đời sống xã hội Nguồn cung cấp thông tin để tiếp thu tinh hoa chưa nhiều Dân trí chưa nâng cao Con người thiếu ý thức tự giác Xã hội không thực thi lẽ công bằng,thiếu tôn ti trật tự, thái độ người sống cộng đồng Thiếu tri thức=> lực lượng sản xuất không phát triển => thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao Ngun Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh: "Cần phải nổ lực bỗi dưỡng người phát triển toàn diện, với phương châm dạy chữ, dạy nghềvà dạy làm người; kết hợp chặt chẽ môi trường giáo dục : Nhà trường gia đình xã hội" Chưa gắn đào tạo với sử dụng nhu cầu thị trường lao động => CUNG>CẦU => Sinh viên trường chưa tiếp xúc với thực tiễn => Bị thực tiễn đào thải Nền giáo dục nước phát triển => chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế Chính sách, giải pháp, chế cho giáo dục trở nên khơng cịn phù hợp với giai đoạn => kiến thức hạn hẹp để đáp ứng cho thực tiễn Hồ Chí Minh khẳng định: "Xã hội giáo dục nấy" Vì v ậy,

Ngày đăng: 21/09/2016, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • ii.Văn hóa liên quan đến giáo dục

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan