Quản lý hành nghề luật sư ở việt nam hiện nay – thực trạng và giải pháp

37 2K 8
Quản lý hành nghề luật sư ở việt nam hiện nay – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU "Nghề luật sư Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; góp phần phát triển kinh tế, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh." Đó mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề cho nghề luật sư, niềm tin mà xã hội đặt vào nghề luật sư, trách nhiệm mà người luật sư tự hào gánh vác Thước đo cho mức độ hoàn thành nhiệm vụ, vai trò nghề luật sư chất lượng hành nghề luật sư Lý lựa chọn đề tài: Cùng với phát triển xã hội, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp hơn, việc xảy xung đột tranh chấp tránh khỏi Nghề luật sư đời lẽ tự nhiên Khi giao dịch phạm vi lãnh thổ định không đáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển người, hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu Cơ hội mở thách thức nhiều hơn, rủi ro thường trực Nhu cầu dịch vụ pháp lý cá nhân, tổ chức ngày tăng Pháp luật đặt chế bảo vệ hạn chế rủi ro suy cho pháp luật coi “công cụ” Mà thực tế có đủ khả sử dụng công cụ để tự bảo vệ Người luật sư người có đủ lực để nắm vững “công cụ” pháp luật đó, có kỹ khả để sử dụng “công cụ” cách hiệu để bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức mối quan hệ xã hội Vai trò người luật sư nghề luật sư mà trở nên vô quan trọng thay Ở Việt Nam, hệ thống văn pháp luật quy định điều chỉnh nghề luật sư hành nghề luật sư xây dựng tương đối đầy đủ với thay đổi không ngừng thời đại, văn pháp luật không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết, gây trở ngại cho trình hành nghề luật sư Thực trạng hành nghề luật sư bộc lộ hạn chế cần khắc phục Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước có sách để đổi cải cách tư pháp nói chung phát triển nghề luật sư nói riêng Nhận thức tính cấp thiết đề tài, phạm vi nghiên cứu, Tiều luận tập trung phân tích thực trạng để từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng thể Tiều luận làm rõ thực trạng nghề luật sư thực trạng hành nghề luật sư Việt Nam, từ đề xuất giải pháp biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng thể trên, Tiểu luận tập trung hoàn thành mục tiêu cụ thể sau: - Khái quát cách có hệ thống vấn đề lý luận nghề luật sư hành - nghề luật sư giới nói chung Việt Nam nói chung Phân tích chi tiết thực trạng hành nghề luật sư Việt Nam Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng để điểm mạnh cần phát huy điểm yếu, điểm hạn chế cần khắc phục - Đưa giải pháp để kiện toàn nâng cao chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam, đề xuất biện pháp cụ thể để thực hóa giải pháp Kết cấu Tiều luận: Ngoài phần Lời mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Tiều luận gồm 03 chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận nghề luật sư hành nghề luật sư Chương II: Thực trạng nghề luật sư chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam Chương III: Các giải pháp biện pháp để nâng cao chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Khái niệm nghề luật sư hành nghề luật sư Một quyền công dân ghi nhận Hiến pháp hầu hết quốc gia giới quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong vụ việc pháp lý, công dân tự bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích nhờ người khác bào chữa, bảo vệ cho quyền lợi ích Xuất phát từ tảng quyền công dân, với phát triển xã hội nhu cầu bảo vệ vấn đề pháp lý, "luật sư" đời, "nghề luật sư" hình thành hoạt động "hành nghề luật sư" ngày hoàn thiện Để xác nhận đời tồn "luật sư" "nghề luật sư", xã hội trước hết đặt câu hỏi "luật sư ai?" để pháp luật đưa câu trả lời Nếu hiểu theo nghĩa rộng khái quát "luật sư" người am hiểu pháp luật cấp phép để hoạt động nghề luật.1 Tuy nhiên, cách hiểu lại rộng chưa phân biệt rõ ràng "luật sư" người hành nghề luật khác thẩm phán hay công tố viên… Chính mà luật pháp quốc gia thường không đưa khái niệm "luật sư" mà quy định tiêu chuẩn để công nhận luật sư cấp phép hoạt động nghề luật sư Các tiêu chuẩn để công nhận "luật sư" quốc gia khác nhau2 nhìn chung bao gồm tiêu chuẩn phổ biến sau: (i) công dân nước sở tại; (ii) có cử nhân luật; (iii) có phẩm chất, đạo đức tốt Các tiêu chuẩn điều kiện "cần", điều kiện "đủ" để thức trở thành luật sư phải qua đào tạo kỹ hành nghề luật sư, tập hành nghề luật sư vượt qua kỳ thi quốc gia công nhận luật sư Bryan A Garner, 2004 Black's Law Dictionary 8th ed St.Paul: West Publishing Co., 'lawyer' Geoffrey C Hazard, Jr & Angelo Dondi, 2004 Legal Ethics: A Comparative Study Stanford: Stanford University Press, p.22–23 Đối với Việt Nam, Điều Luật Luật sư 2006 định nghĩa “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức." Tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư 2006 sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Cử nhân Luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành Luật sư." Người có đủ tiêu chuẩn muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư, cấp Thẻ luật sư Chứng hành nghề luật sư có ý nghĩa xác nhận khả hành nghề luật sư Thẻ luật sư giấy tờ chứng nhận tư cách thành viên Đoàn luật sư có ý nghĩa công nhận luật sư.4 Nếu hiểu luật sư danh từ người công nhận luật sư đáp ứng đủ tiêu chuẩn pháp luật quy định nghề luật sư nghề luật sư – nghề nghiệp xã hội mà luật sư dùng kiến thức chuyên môn kỹ để độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp Mục tiêu cao nghề luật sư bảo vệ quyền người, góp phần bảo vệ công lý công xã hội Cũng chất nhân văn gắn liền với số phận người phát triển xã hội mà bên cạnh yêu cầu kiến thức pháp luật, người luật sư phải tuân thủ theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Đây đặc thù tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề luật sư, phân biệt nghề luật sư khác với nghề khác xã hội Luật Luật sư số 65/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/06/2006; sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 20/2012/QH13 ngày 20/11/2012 (sau gọi chung "Luật Luật sư 2006") Nguyễn Văn Thảo Tìm quy trình hợp lý cho việc công nhận luật sư, cấp phép hành nghề luật sư sửa đổi Luật Luật sư < http://liendoanluatsu.org.vn> [Ngày truy cập: 20/06/2016] Nguyễn Văn Tuân Bàn khái niệm luật sư thẩm quyền công nhận luật sư < http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/y-kien-luat-su-luat-gia.aspx?ItemID=5> [Ngày truy cập: 18/06/2016] Quá trình hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam 2.1 Sơ lược lịch sử nghề luật sư giới Những "người hùng biện" (Orator) thành Athens, Hy Lạp cổ đại coi người thực số hoạt động gần giống với hoạt động luật sư Từ kỷ thứ V trước Công nguyên, Hy Lạp cổ đại, tổ chức án hình thành người dân có quyền tham gia vào việc xét xử Tại phiên xét xử, nguyên cáo bị cáo tự trình bày ý kiến, lý lẽ nhờ "người hùng biện" – thường bạn bè người thân – trình bày hộ lý lẽ bảo vệ Tuy nhiên, điều luật nhà nước Hy Lạp cổ lại đặt nhiều trở ngại cho "người hùng biện", dẫn đến hoạt động “người hùng biện” giảm sút rõ rệt vào kỷ thứ IV trước Công nguyên.6 Còn La Mã cổ đại, chế độ bào chữa lại bước đầu phát triển Xã hội bắt đầu hình thành nhóm người am hiểu pháp luật, có khả giải thích pháp luật vận dụng pháp luật vào số công việc cụ thể Trong khoảng thời gian từ kỷ thứ I trước Công nguyên đến kỷ thứ II sau Công nguyên, việc Hoàng đế Claudius xoá bỏ số trở ngại công nhận hoạt động nhóm người có kiến thức pháp luật, với phát triển pháp luật, xã hội Đế chế La Mã xuất đội ngũ chuyên gia pháp luật với hoạt động nghề nghiệp thường xuyên gọi "người biện hộ" (Advocatus) Với việc bênh vực người yếu bị áp bức, ngược đãi, hoạt động người biện hộ dần xã hội công nhận uy tín họ ngày nâng lên Tuy nhiên, châu Âu chuyển sang thời kỳ Trung cổ với triều đại phong kiến phân quyền cát cứ, hoạt động hành nghề luật sư với xã hội châu Âu bị chìm Đêm trường Trung cổ Hệ thống Toà án chế độ luật sư thiết lập phức tạp theo nhiều hình thức khác hướng tới phục vụ tôn giáo chế Robert J Bonner, 1927 Lawyers and Litigants in Ancient Athens: The Genesis of the Legal Profession New York: Benjamin Blom, p.202-204 John A Crook, 1967 Law and Life of Ancient Rome Ithaca: Cornell University Press, p.90-91 độ phong kiến Hoạt động người hành nghề luật bị hạn chế chế độ phong kiến hà khắc không số họ thể rõ ràng đầy đủ vai trò người hành nghề luật.8 Bước sang chế độ tư bản, nghề luật sư tổ chức với điều kiện khắt khe nhằm bảo vệ quyền lợi riêng biệt cho phận người thuộc giai cấp tư sản Các đấu tranh dân chủ, bình đẳng diễn thường xuyên buộc quyền phải mở rộng quyền dân chủ cho giai cấp bị bóc lột, dẫn đến việc tăng cao nhu cầu người dân đảm bảo quyền lợi ích Hệ thống xét xử hoạt động luật sư chất dần hoàn thiện Ngày nay, nghề luật sư ngày phát triển, dần trở thành nghề tự với vai trò quan trọng thiếu xã hội 2.2 Quá trình hình thành phát triển nghề luật sư Việt Nam (i) Giai đoạn trước năm 1945 Sau xâm lược Nam kỳ, ngày 26/11/1876, toàn quyền Pháp ban hành Nghị định việc biện hộ án cho người Pháp người Việt mang quốc tịch Pháp Sau thiết lập máy cai trị nước ta toàn Đông dương, thực dân Pháp chia xứ để cai trị: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Ai Lao, Cao miên Toàn quyền Pháp ký Sắc lệnh thành lập Đoàn luật sư Sài Gòn Hà Nội, gồm luật sư tốt nghiệp trường Luật Pháp có quốc tịch Pháp Tiếp đến sắc lệnh ngày 30/01/1911, nhà cầm quyền Pháp mở rộng nghề luật sư không hạn chế người Pháp người Việt mang quốc tịch Pháp, mà có người Việt mang quốc tịch Việt Ngày 25/5/1930, toàn quyền Pháp ký Sắc lệnh tổ chức Luật sư đoàn Hà Nội, Sài Gòn Đà Nẵng Sắc lệnh lại mở rộng thêm cho luật sư không biện hộ cho thân chủ có quốc tịch Pháp mà cho thân chủ quốc tịch Pháp; không biện hộ tòa án Pháp mà Nam án Người Việt Nam làm luật James A Brundage, 1994 The Rise of the Professional Jurist in the Thirteenth Century Syracuse: J Int'l L & Com., p.185 sư ông Phan Văn Trường, tốt nghiệp trường Đại học Luật Pháp làm luật sư Paris (ii) Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1987 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời; Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp Ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL tổ chức Đoàn luật sư nước Điều thứ Sắc lệnh ghi nhận: “Các tổ chức đoàn thể luật sư nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tạm giữ cũ Sắc lệnh ngày 25 tháng năm 1930 quy định tổ chức tạm thi hành với điều sửa đổi sau này” Điều Sắc lệnh 46/SL quy định chặt chẽ tiêu chuẩn để liệt danh vào bảng luật sư Tòa Thượng thẩm Hà Nội hay Sài Gòn, là: có quốc tịch Việt Nam, không phân biệt nam, nữ; có cử nhân luật; làm tập ba năm (kể từ ngày tuyên thệ) Văn phòng luật sư thực thụ nước; có hạnh kiểm tốt; chứng nhận hết hạn tập đủ tư cách làm luật sư thực thụ Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Quốc hội thông qua ngày 9/11/1946, Điều 67 có viết: “Các phiên tòa xét xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt, người bị cáo có quyền bào chữa lấy mượn luật sư” Tuy nhiên, Hiến pháp vừa thông qua, ngày 19/12/1946, Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh kéo dài ngày 30/4/1975 Vì vậy, thời gian dài người vai trò, vị trí người Luật sư xã hội Việt Nam dường bị quên lãng Sau Hiệp định Genève năm 1954, Việt Nam bị chia cắt hai miền với hai chế độ khác nhau: miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam vòng kiềm tỏa đế quốc Mỹ Ở miền Bắc, ngày 31/12/1958, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp thứ hai), điều 101 quy định: “Việc xét xử Tòa án nhân dân công khai, trừ trường hợp đặc biệt luật định Quyền bào chữa bị cáo đảm bảo” Ở miền Nam, trường Đại học Luật khoa Huế, Đà Lạt, Sài Gòn đào tạo nhiều cử nhân Luật, số sinh viên tốt nghiệp cử nhân Luật đào tạo để trở thành Luật sư hành nghề Trong tòa Vi cảnh, tòa Sơ thẩm, tòa Đại hình, tòa Thượng thẩm có công tố viện có luật sư tranh luận, bào chữa bảo vệ thân chủ Luật sư có quyền tham gia giai đoạn điều tra, giai đoạn tranh tụng trước tòa Ngày 18/12/1980, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền tự do, dân chủ công dân quy định nhiều điều, có Điều 133: ''Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp đo luật định Quyền bào chữa bảo đảm Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị can, bị cáo đương khác mặt pháp lý.'' (iii) Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2006 Ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Tổ chức Luật sư Pháp lệnh bước ngoặt quan trọng việc tổ chức luật sư phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi đất nước Ngày 15/04/1992, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền bào chữa luật sư khẳng định Điều 132: “ Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa” Ngày 25/07/2001, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh số 37/2001/PL-UBTVQH10 Nội dung Pháp lệnh bật số điểm quan trọng, có điều 8, điểm d quy định: cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán công chức Điểm bật khác: luật sư người có trình độ đại học Luật tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư Việt Nam nước pháp luật Việt Nam công nhận; xác định Đoàn luật sư tổ chức nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Văn phòng luật sư Công ty luật hợp danh; phạm vi toàn quốc có tổ chức luật sư Chính phủ quy định, kết hợp chặt chẽ việc quản lý nhà nước với việc tư quản tổ chức luật sư Đến đến kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XI ngày 29/06/2006, Quốc hội ban hành Luật luật sư, đánh dấu bước phát triển lịch sử phát triển nghề luật sư Luật luật sư thống điều chỉnh thị trường dịch vụ pháp lý, thừa nhận nghề luật sư nghề luật mang tính chất dịch vụ tòa án; gắn liền với số phận người, có tính nhân sâu sắc có tính quốc tế (iv) Giai đoạn từ năm 2006 đến Từ ngày 10-12/5/2009 Hà Nội, lần lịch sử triệu tập Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc, đại hội chí bầu Luật sư Lê Thúc Anh làm Chủ tịch liên đoàn luật sư Việt Nam, Luật sư Đỗ Ngọc Thịnh, Luật sư Nguyễn Văn Chiến đại hội tín nhiệm bầu vào chức danh Tổng thư ký phó Tổng thư ký Ngày 12/5/2009, Đại hội thức thông qua việc thành lập Liên đoàn luật sư Việt Nam Sau 05 năm thi hành, Luật luật sư 2006 vào sống mang lại nhiều kết dần thể số điểm chưa phù hợp với phát triển đât nước Vì vậy, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật luật sư ban hành vào ngày 20/11/2012 để khắc phục điểm hạn chế chưa phù hợp Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam 3.1 Điều kiện hành nghề luật sư Điều kiện hành nghề luật sư quy định Điều 11 Luật Luật sư 2006: “Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư” Điều 10 Luật Luật sư 2006 quy định “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư.” Như vậy, người muốn hành nghề luật sư phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn để trở thành luật sư (quy định Điều 10 Luật Luật sư 2006) mà phải đáp ứng đủ điều kiện hành nghề luật sư, việc gia nhập Đoàn luật sư điều kiện bắt buộc Chứng hành nghề luật sư cấp cho người 10 Thứ hai, số Đoàn luật sư chưa quan tâm mức đến công tác giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho luật sư; công tác giám sát, quản lý người tập hành nghề luật sư mang tính hình thức Thứ ba, số Đoàn luật sư phối hợp chưa tốt với quan quản lý nhà nước địa phương việc quản lý hành nghề luật sư, việc quản lý hành nghề luật sư địa phương hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức hoạt động luật sư địa phương Thứ tư, Đoàn luật sư chưa thực thực tốt chức đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp luật sư Đoàn luật sư chưa thực nơi tập hợp xúc, khó khăn, vướng mắc, đề xuất, kiến nghị luật sư liên quan đến hoạt động hành nghề đại diện cho luật sư việc kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh đó, công tác quản lý nhà nước luật sư bất cập, chế quản lý có phần lỏng lẻo chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Sự quan tâm lãnh đạo cấp ủy đảng tổ chức hoạt động tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư có mặt hạn chế Nguyên nhân hạn chế, yếu hành nghề luật sư 3.1 Nguyên nhân khách quan - Tính chất nghề luật sư nghề dịch vụ tự nên hoạt động luật sư trước hết phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Do điều kiện kinh tế - xã hội nước ta phát triển, mức thu nhập người dân thấp, chưa đồng đều, nhận thức quan nhà nước, tổ chức, người dân, cộng đồng doanh nghiệp vị trí, vai trò luật sư chưa đầy đủ, chưa toàn diện nên có tác động không nhỏ đến việc phát triển nghề luật sư nói chung việc phát triển số lượng luật sư nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư nói riêng - Những nội dung cải cách tư pháp liên quan đến cải cách mô hình quan điều tra, tòa án, viện kiểm sát cải cách quy trình tố tụng trình 23 hoàn thiện, ảnh hưởng đến phát triển vị trí, vai trò luật sư trình tham gia tố tụng Mặc dù quy định pháp luật tố tụng hành mở rộng đáng kể quyền luật sư tham gia tố tụng chưa thực bảo đảm cho luật sư tham gia giai đoạn tố tụng cách thực chất, chưa bảo đảm phương tiện, biện pháp thực tế để luật sư thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ Vẫn tình trạng số quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng gây khó khăn, cản trở cho luật sư hoạt động hành nghề, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tham gia tố tụng luật sư nói riêng phát triển nghề luật sư nói chung 3.2 Nguyên nhân chủ quan - Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo, thực tập hành nghề luật sư nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi công cải cách tư pháp, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Nhiều luật sư chưa đào tạo kỹ hành nghề, có hội cọ xát, thực hành nghề nghiệp nên yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật Đa số luật sư hành nghề kinh nghiệm tự đúc rút, tự học hỏi lẫn nhau, tính chuyên nghiệp chưa cao - Nhận thức số quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư số địa phương việc quản lý tổ chức, hoạt động luật sư chưa cao Nhiều quan quản lý nhà nước chưa thực nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư; số tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư lại đề cao vai trò tự quản muốn thoát ly khỏi quản lý nhà nước - Một phận đội ngũ luật sư chưa chủ động, tích cực việc tự nâng cao trình độ, kỹ hành nghề việc trau dồi phẩm chất trị, đạo đức ứng xử nghề nghiệp Bên cạnh đó, số tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư chưa thực tốt chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm tự quản 24 - CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM Mục tiêu phát triển nghề luật sư - Các văn kiện Đảng Nhà nước văn pháp luật vạch mục tiêu phát triển nghề luật sư tương đối cụ thể (i) Đến năm 2020, phát triển số lượng khoảng 20.000 luật sư, đạt tỷ lệ số luật sư số dân 1/4.500 đáp ứng ngày cao nhu cầu dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; địa phương có khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội có từ 30 đến 50 luật sư, bảo đảm tham gia 100% số lượng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng; số luật sư có khả tham gia tư vấn, giải tranh chấp thương mại quốc tế khoảng 150 người (ii) Nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, xây dựng phát triển đội ngũ luật sư thành nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn cho chức danh tư pháp chức danh quản lý nhà nước từ đội ngũ luật sư giỏi, có lĩnh trị phẩm chất đạo đức (iii) Đến năm 2020, đảm bảo 100% số lượng luật sư bồi dưỡng thường xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp theo chuẩn mực nghề nghiệp luật sư; tạo nguồn lựa chọn luật sư giỏi để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp chức danh quản lý nhà nước (iv) Nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề luật sư tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật Đảm bảo chế để luật sư tham gia đầy đủ vào giai đoạn tố tụng, thực có hiệu quả, chất lượng nguyên tắc tranh tụng phiên tòa Phấn đấu để số lượng công dân, quan, tổ chức doanh nghiệp sử dụng 25 luật sư tư vấn, tham gia giải vụ án, vụ việc ngày tăng Đến năm 2020, đảm bảo 50% vụ án hình Tòa án xét xử có luật sư tham gia; phấn đấu đạt mục tiêu có 50% số lượng quan, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý luật sư (v) Phát triển hoạt động hành nghề luật sư hoạt động nghề nghiệp đóng vai trò chủ đạo việc cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp cho xã hội; đề cao trách nhiệm nghĩa vụ luật sư công tác trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, đối tượng sách nhiệm vụ trị xã hội khác Phát triển thị trường dịch vụ pháp lý đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, hướng đến hội nhập thị trường dịch vụ pháp lý khu vực giới (vi) Phát triển số lượng tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với nhu cầu xã hội dịch vụ pháp lý, mang tính chuyên nghiệp cao, chuyên môn hóa theo lĩnh vực pháp luật; trọng phát triển số tổ chức hành nghề luật sư có quy mô lớn hoạt động chuyên sâu lĩnh vực thương mại quốc tế, có khả cạnh tranh với tổ chức hành nghề luật sư nước Mở rộng phạm vi hoạt động, thị phần pháp luật nước quốc tế tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam - Phấn đấu đến năm 2020, phát triển khoảng 30 tổ chức hành nghề luật sư có quy mô từ 50 đến 100 luật sư từ 100 luật sư trở lên hoạt động chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài, đó, có khoảng 10 tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam có thương hiệu, uy tín khu vực giới Phát triển số lượng từ đến 10 tổ chức hành nghề luật sư địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (vii) Thống cấu, tổ chức tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, hoạt động, điều hành chuyên nghiệp, đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư việc thực nhiệm vụ, quyền hạn, phát huy vai trò tự quản tổ chức hoạt động Xây dựng phát triển Liên đoàn luật sư Việt 26 Nam trở thành tổ chức xã hội - nghề nghiệp thống luật sư Đoàn luật sư nước, vững mạnh mặt - Đến năm 2020, phấn đấu phát triển Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư mang tính chuyên nghiệp cao ngang tầm với tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư khu vực giới, phát huy tối đa vai trò tự quản tổ chức (viii) Nâng cao hiệu quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư nguyên tắc quản lý nhà nước phát huy tính tự quản, độc lập tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Bảo đảm quản lý nhà nước mang tầm vĩ mô, tập trung vào xây dựng, hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng cho hoạt động luật sư, tăng cường vai trò định hướng, điều tiết, hỗ trợ, công tác tra, kiểm tra tổ chức, hoạt động luật sư Hoàn thiện chế, sách để luật sư thực đầy đủ quyền nghĩa vụ trách nhiệm hoạt động hành nghề Các giải pháp biện pháp để nâng cao chất lượng hành nghề luật sư - Trên sở định hướng mục tiêu phát triển cụ thể xác định văn kiện Đảng văn Nhà nước, người viết đưa số giải pháp để góp phần thúc đẩy việc thực hoá mục tiêu phát triển trên, đồng thời đề xuất biện pháp để thực giải pháp đưa 2.1 Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ Luật Sư thông qua nâng cao chất lượng đào tạo - Đội ngũ luật sư chủ thể tiến hành hoạt động hành nghề luật sư Vì luật sư yếu tố tiên định đến chất lượng hành nghề luật sư Muốn nâng cao chất lượng hành nghề trước tiên cần tập trung cải thiện từ gốc – tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ Luật sư thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo luật từ cấp cử nhân trường đại học 27 đến nâng cao chất lượng đào tạo kỹ hành nghề Việc nâng cao chất lượng đào tạo cần trọng đến việc hoàn thiện chương trình đào tạo lực đội ngũ giảng viên - Về chương trình đào tạo, cần hướng tới xây dựng chương trình chuẩn quốc gia đào tạo luật cho cử nhân đào tạo kỹ nghiệp vụ luật sư theo hướng tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến nước khu vực giới Việc giảng dạy lý thuyết cần gắn liền với đào tạo bổ sung kỹ mềm thực hành để tạo tảng cho việc hành nghề luật sư sau - Bên cạnh chương trình trình đào tạo, cần phát triển thêm hệ thống học liệu, tài liệu tham khảo, tra cứu đặc biệt hệ thống án lệ để phục vụ cho việc học tập, hành nghề luật sư Ngày 06/04/2016, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 220/QĐ-CA định việc công bố 06 án lệ, bước tiến quan trọng cần tiếp tục phát huy Giống số nước giới, án lệ tập hợp lại xuất thành ấn phẩm công khai để thuận tiện cho việc tiếp cận tra cứu - Mở rộng mạng lưới trường, học viện sở đào tạo luật đào tạo luật sư, Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo cử nhân luật; Học viện Tư pháp trở thành trung tâm đào tạo luật sư - Tăng cường việc liên kết trường đại học sở đào tạo luật Việt Nam với trường đại học luật nước ngoài, tổ chức có hoạt động liên quan đến pháp luật để tạo điều kiện cho sinh viên, người tham gia đào tạo nghiệp vụ luật sư giảng viên tiếp cận với chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy tiên tiến - Thay đổi hình thức tuyển sinh đầu vào khóa đào tạo luật sư từ hình thức xét tuyển sang thi tuyển để đảm bảo chất lượng học viên trình đào tạo chất lượng học viên “đầu ra” sau khóa đào tạo Việc tuyển sinh đầu vào khóa đào tạo luật sư thực theo hình thức xét tuyển hồ sơ với điều kiện tiên cử nhân luật Hình thức xét tuyển 28 khiến chất lượng học viên không đồng đều, có chênh lệch tuổi tác, kiến thức, kinh nghiệm công tác… khiến công tác đào tạo khó khăn hơn, chất lượng học viên lại thấp Nhiều người tham gia khóa đào tạo lại không nhằm mục tiêu hành nghề luật sư nên dù số lượng người hoàn thành khóa đào tạo luật sư nhiều số lượng luật sư hành nghề ít, thiếu Việc thi tuyển đầu vào nhằm đặt tiêu chí định giúp sàng lọc cử nhân luật có đủ kiến thức, đạo đức mong muốn hành nghề thực - Chú trọng đến công tác bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, kỹ sư phạm chế độ đãi ngộ cho giảng viên khóa đào tạo luật sư có chế khuyến khích, thu hút thêm chức danh tư pháp giỏi, có kinh nghiệm hành nghề trở thành giảng viên Hiện tại, số lượng giảng viên hữu Học viện Tư pháp đảm nhận 40-50% khối lượng giảng dạy, khối lượng lại giảng viên thỉnh giảng đảm nhận Giảng viên thỉnh giảng đa phần luật sư hành nghề nên họ có kiến thức thực tế rộng kinh nghiệm hành nghề phong phú số họ có khả sư phạm nên nhiều ảnh hưởng đến khả truyền đạt tới học viên - Tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp, bồi dưỡng giáo dục trị, tư tưởng cho đội ngũ luật sư - Nâng cao chất lượng tập hành nghề luật sư thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho người tập nghiên cứu kiến thức chuyên sâu, kiến thức mới; có hội trực tiếp tham gia hoạt động nghề nghiệp phạm vi theo quy định pháp luật - Chuyên môn hóa lĩnh vực hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Hiện tại, luật sư tổ chức hành nghề luật sư cung cấp dịch vụ phạm vi lĩnh vực pháp lý gồm hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, hành chính, kinh doanh, thương mại, sở hữu trí tuệ, hàng hải nhiều lĩnh vực khác Các lĩnh vực pháp lý nhiều, rộng mà luật sư không 29 thể chuyên sâu tất Thay lĩnh vực biết luật sư nên lựa chọn một vài lĩnh vực để chuyên sâu kiến thức, kinh nghiệm thực tế lĩnh vực Đây phương thức hành nghề luật sư nhiều nước có nghề luật sư phát triển mạnh 2.2 Đảm bảo quyền hành nghề điều kiện hành nghề luật Sư - Điều chỉnh quy định pháp luật hành, đặc biệt quy định luật tố tụng; ban hành quy định pháp luật chế bảo vệ quyền hành nghề đảm bảo điều kiện hành nghề cho luật sư Chính luật sư người hiểu rõ cần điều kiện yếu tố để hành nghề hiệu quả; trở ngại, khó khăn hành nghề Vì vậy, quan lập pháp cần tăng cường tham khảo tiếp thu ý kiến đóng góp luật sư dể hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật - Quy định chế tài người tiến hành tố tụng hay cá nhân, tổ chức có hành vi cản trở hoạt động hành nghề luật sư Các hình thức phạt hành chưa đủ chưa tương xứng với hậu mà hành động cản trở hoạt động hành nghề luật sư gây Việc cản trở hoạt động hành nghề luật sư cản trở quyền bào chữa, quyền bảo vệ hợp pháp, đáng bị can, bị cáo, đương ; cản trở việc tìm thực khách quan, cản trở thực thi công lý Vì vậy, việc bổ sung tội hình cản trở hoạt động hành nghề luật sư có lẽ thích đáng 2.3 Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư (i) - Ban hành sách phát triển tổ chức hành nghề luật sư Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức hành nghề luật sư mở Chi nhánh, đặt Văn phòng đại diện nước khu vực giới; khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam tham gia tư vấn pháp lý, giải tranh chấp giao dịch, dự án, hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Tập đoàn kinh tế Nhà nước 30 - Thúc đẩy, hỗ trợ, liên doanh, liên kết nhằm phát triển tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam có quy mô lớn, hoạt động chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại quốc tế có thương hiệu, uy tín khu vực giới, bước đạt chuẩn khu vực quốc tế - Hành nghề luật sư hoạt động đòi hỏi tính trách nhiệm cao, gây thiệt hại phải bồi thường luật sư tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nghĩa vụ cần thiết Nghĩa vụ quy định Luật luật sư 2006.17 Tuy nhiên quy định dừng mặt giấy, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm hoạt động tư vấn pháp luật Thực tế nhiều tổ chức hành nghề luật sư chưa thực nghĩa vụ thực thực cho có Vì cần tham khảo với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm để ban hành quy định điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm; giới thiệu tổ chức kinh doanh bảo hiểm có bán loại hình bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư cho Đoàn luật sư, hướng dẫn việc thực nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Đồng thời tăng cường hướng dẫn, giám sát tra, kiểm tra để đảm bảo việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tổ chức hành nghề luật sư (ii) Nâng cao việc cung cấp quản lý chất lượng dịch vụ tổ chức hành nghề luật sư - Bên cạnh giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước thông qua việc ban hành văn pháp luật, chủ trương, định hướng thân tổ chức hành nghề luật sư cần chủ động việc tổ chức điều hành, quản trị tổ chức việc không ngừng sáng tạo giải pháp để làm nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng Một số giải pháp đề xuất cho tổ chức hành nghề luật sư sau: 17 Điều 40 Điều 49, Luật Luật sư năm 2006 31 - Xây dựng quy trình nội để chuẩn hóa chuyên nghiệp hóa hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tiếp xúc, cung cấp dịch vụ cho khách hàng quản lý chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng Một đề xuất cho tổ chức hành nghề luật sư, đặc biệt tổ chức có quy mô lớn áp dụng mô hình “6 Sigma”18 vào đánh giá quản trị chất lượng dịch vụ pháp lý Đây hệ thống bao gồm công cụ, chiến lược phương pháp quản lý chất lượng Mục đích Sigma nâng cao chất lượng trình cho thành phẩm (dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng) cách nhận diện loại bỏ nguyên nhân gây lỗi, sai sót giảm thiểu tối đa độ bất định hoạt động.19 - Thực phân tích nguyên nhân “gốc” rủi ro, lỗi hay thất bại trình cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Các luật sư tổ chức hành nghề luật sư cần nhận định rõ “lỗi” dịch vụ không hoàn toàn thất bại mà hội để phân tích phát nguyên nhân gốc dẫn đến lỗi, từ tìm phương thức khắc phục, phòng ngừa hoàn thiện hoạt động hành nghề - Thường xuyên tổ chức buổi họp tổng kết đánh giá trao đổi thông tin, rút kinh nghiệm luật sư, người tập nhân viên tổ chức hành nghề luật sư Một thành viên tổ chức đưa vấn đề hay gặp phải hay vụ việc mà giải để toàn thành viên khác thảo luận, góp ý kiến, phản biện Đây hình thức hệ thống quản trị nhằm xây dựng văn hóa tổ chức.20 2.4 Nâng cao việc quản lý hành nghề luật sư 18 William H Simon, 2012 Where is the “Quality Movement” in Law Practice? 387 Wisconsin Law Review, p.394 [pdf] Available at 19 Thomas L Sager & Scott L Winkleman , 2001 Six Sigma: Positioning for Competition Advantage ACCA Docket 19, no.1, p.18-27 20 Christine Parker et al., 2010 Regulating Law Firm Ethics Management: An Empirical Assessment of an Innovation in Regulation of the Legal Profession in New South Wales 37 J.L SOC’Y, p.466, 471 32 - Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý luật sư hành nghề luật sư thông qua việc kiện toàn nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp thực công tác quản lý luật sư hành nghề luật sư; thực có hiệu nguyên tắc quản lý nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức luật sư; tiếp tục tăng cường hợp tác có hiệu luật sư, tổ chức luật sư Việt Nam nước khu vực giới tạo điều kiện thuận lợi cho nghề luật sư Việt Nam hội nhập quốc tế - Tăng cường trách nhiệm Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc phát triển số lượng đảm bảo chất lượng đào tạo luật sư; ban hành quy chế phối hợp công tác quản lý hoạt động hành nghề luật sư - Thực biện pháp hỗ trợ phát triển nghề luật sư; tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm tổ chức, hoạt động luật sư, đặc biệt vi phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp; bên cạnh hình thức kỷ luật vi phạm cần có hình thức tôn vinh danh hiệu trao giải thưởng cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có đóng góp cho phát triển nghề luật sư - Mở rộng việc giao lưu, hợp tác quốc tế nghề luật nói chung nghề luật sư hành nghề luật sư nói riêng - Việc thực tổng hòa giải pháp theo định hướng phát triển từ gốc đến ngọn, có đặt lộ trình, kế hoạch hành động cụ với có phối hợp đồng Nhà nước, tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề cá nhân luật sư thể đảm bảo khả thực hóa giải pháp, biện pháp đề nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng hành nghề luật sư Việt Nam - 33 - KẾT LUẬN Nghề luật sư đời tất yếu theo nhu cầu cần bảo vệ người, theo yêu cầu đảm bảo công lý công xã hội So với lịch sử hình thành hàng nghìn năm nghề luật sư giới, nghề luật sư Việt Nam non trẻ có bước phát triển định, góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ nhà nước pháp quyền tiến bộ, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội - Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, Việt Nam hòa vào xu thời đại thông qua việc tham gia vào tổ chức WTO, ký kết hiệp định thương mại tự song phương đa phương, bật việc tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gia nhập vào cộng đồng ASEAN Bước vào “sân chơi” quốc tế, Việt Nam cần hiểu “luật chơi” quốc tế Vai trò người luật sư trở nên quan trọng hết Đây hội vàng thách thức cho luật sư nghề luật sư Việt Nam phải không ngừng sáng tạo, nâng cao chất lượng hành nghề luật sư - Phân tích thực trạng để hiểu rõ mình, đề giải pháp để cải thiện thực trạng xây dựng kế hoạch để thực hóa giải pháp Đây đường để nghề luật sư không ngừng nâng cao chất lượng hành nghề, nâng cao vị thế, khẳng định vai trò xã hội - Người luật sư muốn xã hội tôn trọng trước hết người luật sư cần tôn trọng xã hội kiến thức, đạo đức cách ứng xử - Nghề luật sư muốn xã hội trọng thị trước hết nghề luật sư cần trọng thị xã hội chất lượng nghề nghiệp 34 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Lần sửa đổi Hiến pháp năm năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Pháp lệnh Tổ chức Luật sư Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 18/12/1987 Pháp lệnh Luật sư số 37/2001/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/07/2001 Luật Luật sư số 65/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/06/2006 10 Luật số 20/2012/QH13 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII ngày 20/11/2012 11 Luật trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/06/2006 12 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2006 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 13 Quyết định số 544/QĐ-TTg ngày 14/5/2008 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Đề án “Đào tạo chuyên gia pháp luật, luật sư phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2008 - 2010” 14 Quyết định số 1072 /QĐ-TTg ngày 05/07/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt ‘‘Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020’’ 35 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Thảo Tìm quy trình hợp lý cho việc công nhận luật sư, cấp phép hành nghề luật sư sửa đổi Luật Luật sư < http://liendoanluatsu.org.vn> Nguyễn Văn Tuân Bàn khái niệm luật sư thẩm quyền công nhận luật sư < http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/y-kien-luat-su-luat-gia.aspx?ItemID=5> Liên đoàn Luật sư Việt Nam, 2015 Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương Bộ Tư pháp “bắt bệnh” thực trạng yếu đội ngũ Luật sư Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn luật sư < http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=fb861767-a968-468e-a093-f627d365a2a4&ID=2226> Phan Trung Hoài, 2002 Bàn khái niệm đặc điểm nghề luật sư Tạp chí Khoa học Pháp luật số 7/2002 Bộ Tư Pháp, 2010 Tổ chức hoạt động luật sư Việt Nam trình hình thành phát triển Nguyễn Hải Nam, 2010 Tổ chức hoạt động luật sư Việt Nam trình hình thành 36 phát triển TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Bryan A Garner, 2004 Black's Law Dictionary 8th ed St.Paul: West Publishing Co Geoffrey C Hazard, Jr & Angelo Dondi, 2004 Legal Ethics: A Comparative Study Stanford: Stanford University Press Robert J Bonner, 1927 Lawyers and Litigants in Ancient Athens: The Genesis of the Legal Profession New York: Benjamin Blom John A Crook, 1967 Law and Life of Ancient Rome Ithaca: Cornell University Press James A Brundage, 1994 The Rise of the Professional Jurist in the Thirteenth Century Syracuse: J Int'l L & Com William H Simon, 2012 Where is the “Quality Movement” in Law Practice? 387 Wisconsin Law Review, p.394 [pdf] Available at Thomas L Sager & Scott L Winkleman , 2001 Six Sigma: Positioning for Competition Advantage ACCA Docket 19, no.1 Christine Parker et al., 2010 Regulating Law Firm Ethics Management: An Empirical Assessment of an Innovation in Regulation of the Legal Profession in New South Wales 37 J.L SOC’Y 37

Ngày đăng: 21/09/2016, 02:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

    • 1. Khái niệm nghề luật sư và hành nghề luật sư

    • 2. Quá trình hình thành và phát triển nghề luật sư tại Việt Nam

      • 2.1. Sơ lược lịch sử nghề luật sư trên thế giới

      • 2.2. Quá trình hình thành và phát triển nghề luật sư tại Việt Nam

        • (i) Giai đoạn trước năm 1945

        • (ii) Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1987

        • (iii) Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2006

        • (iv) Giai đoạn từ năm 2006 đến nay

        • 3. Pháp luật về hành nghề luật sư tại Việt Nam

          • 3.1. Điều kiện hành nghề luật sư

          • 3.2. Phạm vi hành nghề luật sư

          • 3.3. Hình thức hành nghề luật sư

            • (i) Tổ chức hành nghề luật sư

            • (ii) Hành nghề với tư cách cá nhân

            • CHƯƠNG II

            • THỰC TRẠNG NGHỀ LUẬT SƯ VÀ CHẤT LƯỢNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM

              • 1. Chủ trương và định hướng phát triển nghề luật sư và chất lượng hành nghề luật sư của Đảng và Nhà nước Việt Nam

              • 2. Thực trạng nghề luật sư và chất lượng hành nghề luật sư tại Việt Nam

                • 2.1. Đội ngũ Luật sư Việt Nam

                • 2.2. Chất lượng hành nghề luật sư tại Việt Nam

                  • (i) Về phạm vi hành nghề luật sư:

                  • (ii) Về hình thức hành nghề của luật sư  

                  • (iii) Về đảm bảo quyền và điều kiện hành nghề của luật sư

                  • 2.3. Quản lý về luật sư và hành nghề luật sư

                  • 3. Nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém trong hành nghề luật sư

                    • 3.1. Nguyên nhân khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan