LUẬN văn thạc sĩ - TƯ TƯỞNG của lê NIN về QUẢN lý xã hội xã hội CHỦ NGHĨA và sự vận DỤNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

94 593 3
LUẬN văn thạc sĩ - TƯ TƯỞNG của lê NIN về QUẢN lý xã hội xã hội CHỦ NGHĨA và sự vận DỤNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý xã hội là hoạt động tất yếu khách quan gắn liền với sự tồn tại, phát triển của xã hội loài người, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc. Quản lý xã hội là đòi hỏi khách quan do tính chất xã hội của lao động của con người, do sự cần thiết phải giao tiếp trong quá trình lao động, phải trao đổi sản phẩm lao động. Khi tính chất, trình độ của lao động sản xuất ngày càng cao, phân công lao động càng diễn ra mạnh mẽ càng đòi hỏi phải có hoạt động tổ chức, điều tiết, sắp xếp các quá trình này một cách trật tự, nhằm thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và xã hội. Phương tiện để thiết lập và duy trì trật tự này và tính tổ chức chính là công tác quản lý

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TƯ TƯỞNG V.I.LÊNIN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tiền đề lý luận sở thực tiễn hình thành, phát triển 12 tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa 1.2 Nội dung tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã 12 hội xã hội chủ nghĩa ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG TƯ 21 Chương TƯỞNG V.I.LÊNIN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY 2.1 Quá trình nhận thức, vận dụng tư tưởng V.I.Lênin 50 quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội VI đến 2.2 Phương hướng nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng 50 V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 85 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý xã hội hoạt động tất yếu khách quan gắn liền với tồn tại, phát triển xã hội lồi người, có vai trị quan trọng phát triển quốc gia dân tộc Quản lý xã hội địi hỏi khách quan tính chất xã hội lao động người, cần thiết phải giao tiếp trình lao động, phải trao đổi sản phẩm lao động Khi tính chất, trình độ lao động sản xuất ngày cao, phân công lao động diễn mạnh mẽ địi hỏi phải có hoạt động tổ chức, điều tiết, xếp trình cách trật tự, nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất xã hội Phương tiện để thiết lập trì trật tự tính tổ chức cơng tác quản lý Mỗi quốc gia dân tộc đường phát triển phải giải phức hợp vấn đề nội nước Sự đa dạng phận, lĩnh vực hoạt động, tính chất lao động đời sống xã hội địi hỏi phải có phối hợp, điều hành cách nhịp nhàng Để đất nước ổn định, phát triển người ta phải tính đến lựa chọn mơ hình phương thức vận hành cho hợp lý, muốn cần có cảnh báo cần có điều tiết xã hội, điều chỉnh luật pháp, thể chế, trọng ổn định, cân bằng, giao thoa lĩnh vực, lực lượng xã hội Chức quản lý xã hội thực nhiệm vụ Mỗi chế độ trị - xã hội khác nhau, quản lý xã hội có trình độ, phương thức, hình thức, mục đích quản lý khác Sự khác phương thức, trình độ quản lý xã hội trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội mục đích quản lý mà giai cấp cầm quyền định Chủ nghĩa xã hội từ đời, với chất ưu việt xác định quản lý nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu thường xuyên Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, sở vật chất – kỹ thuật xã hội xã hội chủ nghĩa sản xuất công nghiệp đại, chế độ tư hữu tư chủ nghĩa bị xóa bỏ, chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu thiết lập, tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao động mới, thực nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối nhất, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tạo điều kiện để người phát triển toàn Để xây dựng xã hội tốt đẹp, tiến bộ, văn minh nói địi hỏi phải quản lý tốt mặt, khâu trình phát triển, để phát triển xã hội, giải phóng sức lao động, giải phóng người, làm cho người có sống tốt V.I.Lênin - lãnh tụ thiên tài giai cấp vô sản, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nga, có cống hiến to lớn phương diện lý luận thực tiễn quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Ngay trước năm sau thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại, V.I.Lênin nhận rõ vai trò quản lý xã hội, khó khăn, thách thức kinh tế, trị, xã hội quyền non trẻ Người sớm nghiên cứu, xác định nguyên lý, nội dung, phương pháp khoa học quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa; vận dụng thành công vào quản lý xã hội nước Nga Xô viết sở để đảng cộng sản cầm quyền nước nghiên cứu, tiếp thu vận dụng vào quản lý xã hội nước Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta ln vận dụng trung thành, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoạch định, thực thi đường lối cách mạng đem lại nhiều thành tựu to lớn Hiện nay, nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh đời sống trị - xã hội giới diễn biến phức tạp, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, nước thời cơ, thách thức đan xen Do đó, việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng V.I.Lênin nói chung, quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, góp phần cung cấp luận khoa học để Đảng hoạch định chủ trương, sách, đưa sách đắn nhằm lãnh đạo quản lý xã hội tốt hơn, hiệu Với lý đó, việc chọn vấn đề nghiên cứu: Tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa lý luận, thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý xã hội, tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, tiêu biểu là: * Nhóm cơng trình nước ngồi: Tiến sỹ triết học Maccơ Maccơp (sách tham khảo nước ngồi), Chủ nghĩa xã hội quản lý [42]; sách nêu bật cống hiến V.I.Lênin vào lý thuyết quản lý xã hội, sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quản lý xã hội, tác giả tập trung phân tích cấu, nhân tố tác động, đặc điểm tính hệ thống, chủ thể quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Viện sỹ A.M.Ru-Mi-an-txép (chủ biên), Chủ nghĩa cộng sản khoa học – Từ điển [59], đó, tác giả đề cập đến khái niệm quản lý xã hội cách khoa học, chất, nhiệm vụ, chủ thể quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Cuốn sách Quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa cách khoa học, Viện Thông tin khoa học xã hội dịch xuất [68], nêu lên luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin quản lý xã hội; trình bày hệ thống, nguyên tắc phương pháp quản lý xã hội chủ nghĩa điều kiện cách mạng khoa học đại Baravia A, sách Các quan hệ quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa [3], tác giả nêu lên đặc trưng chất quan hệ quản lý với tính cách phận cấu thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; Vạch quan điểm phương pháp luận quan hệ quản lý Moiseev N.N, Chủ nghĩa xã hội tin học [52], ấn phẩm này, tác giả bàn đến chế quản lý tổ chức chủ nghĩa xã hội; nguy nảy sinh với phát triển tiến khoa học kỹ thuật; nguyên nhân giải pháp quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Tư Mã An, 72 phép quản lý kiểu Trung Quốc [1], tác giả tiếp cận quản lý sở lấy người làm gốc, bàn đến văn hóa quản lý, đưa yêu cầu quản lý xã hội cách linh hoạt, mềm dẻo; khâu quản lý cần tuân thủ: từ lãnh đạo, sách lược, giao quyền, thực thi, kiểm soát, quan sát * Nhóm cơng trình, viết nước: Ở nước ta, có nhiều cơng trình, ấn phẩm, viết nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin vấn đề trị - xã hội, quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam góc độ khác nhau, tiêu biểu như: Nhà xuất Thông tin lý luận (1985), V.I.Lênin máy Đảng nhà nước [57]; ấn phẩm tập hợp nói, viết, thư từ V.I.Lênin đề cập quan điểm, vài trò, nhiệm vụ, chức máy Đảng, Nhà nước phương pháp hoạt động hoàn thiện tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán cho máy Đảng Nhà nước Xô viết Nhà xuất Chính trị quốc gia với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), V.I.Lênin bàn kiểm kê, kiểm soát [55], sách tập hợp đoạn trích, câu trích từ trước tác V.I.Lênin, nêu bật tư tưởng V.I.Lênin vai trò, nội dung, phương thức nhiệm vụ kiểm kê, kiểm sốt cơng tác quản lý Tiến sỹ Phan Thanh Khôi - chủ nhiệm đề tài (2000), Nghiên cứu số tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin sở nhận thức chủ nghĩa xã hội khoa học [18], Ban đề tài đề cập đến tư tưởng V.I.Lênin nhiệm vụ quản lý xã hội, vấn đề quản lý đất nước, quản lý kinh tế, thực trạng, biện pháp cải tổ máy nhà nước tác phẩm V.I.Lênin viết sau cách mạng Tháng Mười Tiến sĩ Lê Đại Nghĩa (2002), báo Lênin bảo vệ phát triển tư tưởng Mác, Ăngghen tôn giáo [54], tác giả làm rõ phát triển tư tưởng V.I.Lênin tôn giáo, giải vấn đề tôn giáo; vận dụng giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), V.I.Lênin - Bàn dân chủ quản lý xã hội [56], sách tổng hợp đoạn trích, viết V.I.Lênin dân chủ, vấn đề dân chủ tư sản, dân chủ vô sản vấn đề tự quản – hình thức dân chủ vơ sản Giáo sư Đỗ Tư (2004), sách Tư tưởng trị V.I.Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam [67], tác giả phân tích phạm trù hệ thống lý luận trị V.I.Lênin, từ khẳng định giá trị trường tồn tư tưởng Người ý nghĩa vấn đề cách mạng Việt Nam, thời kỳ đổi Giáo sư Tương Lai, Đôi điều suy nghĩ vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công [21], tác giả đề cập đến vấn đề quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đinh Xuân Lý (2010), Đề tài khoa học cấp nhà nước KX02.21/06-10, Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi mới: số vấn đề lý luận thực tiễn [22], nghiên cứu đưa luận cứ, yếu tố tác động, thực trạng lực lãnh đạo Đảng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội hiệu lãnh đạo Đảng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội số lĩnh vực Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 145 năm ngày sinh V.I.Lênin (2015), Phát triển vận dụng sáng tạo di sản tư tưởng V.I.Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam [20], ấn phẩm này, tham luận hội thảo nhà khoa học nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin quản lý nhà nước quản lý xã hội số lĩnh vực, công tác kiểm kê, kiểm soát quản lý xã hội, chống quan liêu, tham nhũng, xây dựng phẩm chất, lực đội ngũ cán Nguyễn Anh Tuấn (2010), Luận văn thạc sỹ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Quan điểm V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi [66], sở nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa, tác giả phương hướng vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi Tóm lại, cơng trình nêu trên, tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác nhau: - Trong đó, có cơng trình bàn đến tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa chỗ nêu lên lên cống hiến Người lý luận quản lý thông qua tác phẩm ông, ý nghĩa tư tưởng cách mạng Việt Nam - Có cơng trình nghiên cứu quan điểm, chủ trương lãnh đạo Đảng phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, làm rõ Đảng ta vận dụng tư tưởng V.I.Lênin để đề chủ trương, đường lối lãnh đạo quản lý, phát triển đất nước Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nay, cấp độ luận văn thạc sỹ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nội dung tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa; vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam vào quản lý xã hội Việt Nam nay; từ đề xuất phương hướng nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tiền đề lý luận thực tiễn hình thành tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa; - Nghiên cứu nội dung tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, vận dụng Đảng ta quản lý xã hội từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay; - Đề xuất phương hướng nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa vào quản lý xã hội nước ta giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa góc độ trị - xã hội thông qua số tác phẩm Người (chủ yếu giai đoạn từ năm 1917 đến 1924); vận dụng tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng ta từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở hệ thống phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng phương pháp liên ngành mơn khoa học, tập trung sử dụng phương pháp: Phương pháp kết hợp lôgic lịch sử; phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học; phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại, hệ thống hoá; phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Góp phần khẳng định tính khoa học, cách mạng, đóng góp quý báu tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa; vận dụng đắn Đảng Cộng sản Việt Nam nay; - Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp luận khoa học để Đảng, Nhà nước tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng V.I.Lênin vào hoạch định, thực thi quản lý đất nước đắn, hiệu quả; - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập học viện, nhà trường nội dung có liên quan Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn gồm phần mở đầu, hai chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo 10 Chương TƯ TƯỞNG V.I.LÊNIN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tiền đề lý luận sở thực tiễn hình thành, phát triển tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Sự đời tư tưởng, lý luận học thuyết khoa học mặt kế thừa có chọn lọc tinh hoa tri thức khoa học mà nhân loại tích lũy khứ, mặt khác tổng kết từ kinh nghiệm thực tiễn mà khoa học quan tâm, phản ánh Sự hình thành, phát triển tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa khơng nằm ngồi quy luật Kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại trước đó, trực tiếp tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen quản lý xã hội; từ thực tiễn tình hình nước Nga sau thắng lợi cách mạng Tháng Mười, V.I.Lênin bổ sung, phát triển tư tưởng quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa với Đảng Bơn sê vích Nga lãnh đạo nhân dân thực hóa tư tưởng quản lý nước Nga xơviết 1.1.1 Tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Tư tưởng quản lý xã hội có từ sớm, từ xã hội loài người xuất hiện, để xã hội tồn phát triển cần phải có quản lý Do cách tiếp cận người, mối quan hệ người khác dẫn đến tư tưởng quản lý xã hội khác qua thời kỳ lịch sử Các tư tưởng quản lý xã hội lịch sử đề cập đến quản lý xã hội khía cạnh khác mục tiêu, chức năng, nội dung phương pháp quản lý, vai trò tổ chức quản lý Trước Mác, số đại biểu thời kỳ phương Tây cổ đại, điển Đêmơcrit, Platon, Aristốt, Rútxô đề cập đến quản lý xã hội Thời kỳ phương Tây cận đại, học thuyết quản lý xã hội đời với trường phái khác nhau, bật học thuyết quản lý cổ điển Kế thừa hạt nhân 11 Trên lĩnh vực kinh tế, đẩy mạnh quản lý nhà nước phát triển kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Là kinh tế trình chuyển đổi, Việt Nam khơng cần tích cực, khẩn trương xây dựng, hoàn thiện pháp luật kinh tế, mà quan trọng phải đổi sâu sắc tư lẫn phương pháp thực Xác định rõ “vai trò chủ đạo” chủ thể kinh tế nhà nước; đổi phương thức quản lý kinh tế thông qua việc giảm tối đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp Thay vào đó, cần tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mô, điều tiết kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hoạch định sách để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước, sở nguyên tắc thị trường Việt Nam cần phải tiếp tục đổi chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức chế hoạt động Chính phủ Bên cạnh việc thực chức quản lý hành nhà nước, Chính phủ cần đổi việc thực chức phục vụ phát triển kinh tế - xã hội để làm tốt vai trò chủ thể dẫn dắt định hướng phát triển kinh tế; Xử lý mối quan hệ thị trường kế hoạch để giải tốt mối quan hệ nhà nước, thị trường xã hội; đẩy mạnh ngoại giao kinh tế, thiết lập, phát triển mở rộng mối quan hệ quốc tế sở hiệp định kinh tế song phương đa phương Việt Nam với nước, khu vực tổ chức kinh tế quốc tế; Hoàn thiện đồng hệ thống đảm bảo quản lý nhà nước kinh tế có hiệu quả: hệ thống thơng tin kinh tế, hệ thống dự báo, cảnh báo; hệ thống đánh giá chất lượng hoạt động Chính phủ Trên lĩnh vực văn hóa, Đại hội XII Đảng nhấn mạnh tư tưởng đạo: cấp, ngành phải nhận thức đầy đủ thực có kết quả: (1) mục tiêu xây dựng văn hoá người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học; (2) làm cho văn hóa thực trở thành nền tảng tinh thần vững 81 xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [14, 126] Đảng ta tiếp tục khẳng định đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện; Gắn xây dựng người với xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, văn minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Đề cao nhiệm vụ xây dựng văn hoá trị kinh tế; Phát triển cơng nghiệp văn hố đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hố Tiếp tục tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, Nghị định, Thông tư, văn pháp luật ban hành có liên quan đến lĩnh vực văn hố - thơng tin; Nâng cao chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá xem nội dung lan toả chủ yếu cho hoạt động văn hố - thơng tin; Cương xử lý nghiêm hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hố - thơng tin; Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán văn hoá phường, xã đủ trình độ, lực, phẩm chất đảm đương nhiệm vụ Trên lĩnh vực xã hội, năm qua, Đảng ta xác định: Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, giai cấp, tầng lớp dân cư đồn kết, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi; Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị; phát triển kinh tế - xã hội hài hoà vùng, đô thị nông thôn; đấu tranh phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông Trên thực tế, định hướng nêu chậm thể chế hoá, cụ thể hoá đạo thực hiện, dẫn đến bất cập nhận thức lúng túng hoạt động thực tiễn 82 Trong năm tới, Đảng cần nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng phát triển xã hội bền vững quản lý phát triển xã hội nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng, thực sách phù hợp với giai tầng xã hội; Có giải pháp quản lý hiệu để giải hài hoà quan hệ xã hội, quan hệ lợi ích, ngăn chặn, giải có hiệu xúc, mâu thuẫn dẫn đến xung đột xã hội Trong trình Đảng lãnh đạo quản lý phát triển xã hội cần quan tâm thích đáng đến tầng lớp, phận yếu xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hoá giàu - nghèo, bảo đảm ổn định phát triển xã hội bền vững; Thực giải pháp, sách quản lý để khắc phục bước cân đối phát triển lĩnh vực, vùng, bảo đảm hài hoà phát triển, hưởng thụ; bảo đảm cấu giai tầng xã hội, dân cư, ngành nghề hợp lý; Kịp thời kiểm soát xử lý rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội; Đẩy mạnh giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội; giảm thiểu tai nạn giao thông, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người Trên lĩnh vực quốc phòng, chất lượng, hiệu quản lý nhà nước quốc phịng - an ninh đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững mạnh, bảo đảm công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nâng cao hiệu quản lý nhà nước quốc phòng - an ninh, phải quán triệt, quan điểm, đường lối Đảng tồn q trình quản lý nhà nước quốc phịng - an ninh, sở hoạt động quốc phòng - an ninh Đường lối quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, hai nhiệm vụ chiến lược kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đường lối xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, kết hợp kinh tế, quốc phòng - an ninh với đối ngoại, cần quán triệt, cụ thể hóa, thể chế hóa hoạt động quản lý nhà nước quốc phòng - an ninh 83 Đồng thời, phải kết hợp quản lý quốc phòng, an ninh với tổ chức, quản lý mặt, lĩnh vực khác xã hội cách chặt chẽ Quản lý nhà nước quốc phòng - an ninh phải thực sở luật pháp, kế hoạch, sách thống nhất, có phân công, phân nhiệm rõ ràng cấp, ngành, địa phương Tính khoa học, tính đồng bộ, tính pháp lệnh cao quản lý nhà nước quốc phòng - an ninh trước hết thể kế hoạch tổng thể, phải xác định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, ngành, địa phương sở quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật, sách thống nhà nước; đồng thời phải có phân công, phân cấp quản lý đắn, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cấp, ngành, vùng lãnh thổ Bốn là, nâng cao văn hóa quản lý xã hội cho chủ thể, đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Văn hóa quản lý yếu tố nội quy định hiệu nhiệm vụ quản lý xã hội Chính gia tăng hàm lượng văn hoá nhân tố tạo nên hiệu quản lý xã hội Từ hạn chế, bất cập bình diện phương thức quản lý lẫn bình diện nhân cách người quản lý trình độ tri thức quản lý, phương pháp quản lý, đạo đức cán bộ, công chức quản lý xã hội Nâng cao văn hóa quản lý cho chủ thể góp phần thực hóa chủ trương, sách quản lý xã hội Đảng, Nhà nước đời sống xã hội, tăng cường, củng cố niềm tin nhân dân vào đường lối lãnh đạo Đảng; đồng thời thu hút rộng rãi quần chúng nhân dân tham gia vào công việc quản lý xã hội Ngay từ Đại hội X Đảng ta xác định: “đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo quản lý…” [11, tr 213] Trong năm tới, để góp phần nâng cao văn hóa quản lý xã hội nước ta cần tập trung giải tốt vấn đề: tinh giản máy góp phần tiết kiệm nhân lực, tài lực Cố nhiên, tinh giản đòi hỏi nâng cao nhân cách, lực chuyên môn đội ngũ công chức; Đẩy mạnh việc áp 84 dụng thành tựu khoa học – công nghệ đại vào quản lý, xây dựng phủ điện tử, áp dụng thành tựu khoa học quản lý, khoa học nhân văn; Nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ làm công tác quản lý Thực dân chủ hóa hành chính, tăng cường tham gia dân chủ vào quản lý nội quan hành Minh bạch hóa, cơng khai hóa thể chế, sách yêu cầu quan trọng văn hóa quản lý, khơng nhằm bảo đảm quyền thơng tin dân mà cịn nhằm tôn trọng phản biện xã hội cách thiết thực, để phát huy trí tuệ dân, lắng nghe ý kiến, tâm tư dân, góp phần hồn chỉnh thể chế quản lý, chống quan liêu, tham nhũng Cùng với cải cách, đổi phương thức quản lý vấn đề người, chủ thể trung tâm quản lý xã hội Đào tạo nhà quản lý, đội ngũ cơng chức có văn hóa cao địi hỏi có tính định việc nâng cao hiệu quản lý xã hội Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước cần coi trọng tính tồn diện trình độ chun mơn, phương pháp cơng tác, lĩnh trị, đạo đức công vụ, công chức Nâng cao văn hóa quản lý chủ thể từ tư duy, quan niệm đến cách ứng xử, phong cách sinh hoạt cán bộ, công chức quản lý, điều hành đất nước, quan hệ với dân doanh nghiệp Văn hóa quản lý phải thể cách làm việc ngày cán bộ, công chức thuộc ngành, cấp từ trung ương đến sở, tin dân, tơn trọng nhân dân, ứng xử chuẩn mực với nhân dân Đại hội XII Đảng xác định phương hướng: “Tăng cường công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức, lực công tác, tinh thần trách nhiệm tính chun nghiệp cao” [14, tr.309] Trong q trình quản lý xã hội, cán quản lý sớm phát sai sót khắc phục quản lý, tránh bảo thủ, che giấu khuyết điểm, báo cáo sai 85 thật, dẫn đến quản lý hiệu Phát huy trách nhiệm nêu cao tính tiền phong, gương mẫu phương pháp, thái độ quản lý người đứng đầu; Bình đẳng pháp luật quản lý thành phần kinh tế, vùng miền, quan, tổ chức nhân Đẩy mạnh tuyên truyền quan điểm, chủ trương, sách kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng đến người dân, nâng cao trình độ dân trí, kiến thức pháp luật cho nhân dân, đảm bảo nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý xã hội tự quản lý cao Kiên đấu tranh khắc phục “bệnh”, quan liêu, tham nhũng, lãnh phí, hách dịch, chủ nghĩa hội quản lý xã hội Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu tổ chức đảng đảng viên, tăng cường vai trò chi đảng quản lý, giáo dục đảng viên Sửa đổi, bổ sung quy định công tác cán bộ, bảo đảm công khai, dân chủ; chấn chỉnh công tác thi tuyển, tiếp nhận cán bộ, công chức Thực nghiêm túc việc chuyển đổi vị trí cơng tác hệ thống trị việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị để xảy tham nhũng; Thực nghiêm quy định quản lý sử dụng đất đai, công sở; Chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư xây dựng hoạt động mua sắm công; Chấn chỉnh công tác thu, chi ngân sách Xây dựng hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu ngân sách, trang bị tài sản, phương tiện lại, thiết bị làm việc Tăng cường quản lý vốn, tài sản nhà nước nhân doanh nghiệp có vốn nhà nước Các cấp chính quyền cần có chế phù hợp để động viên nhân dân nêu cao trách nhiệm đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; tơn trọng, lắng nghe và tiếp thu có chọn lọc những ý kiến đóng góp của nhân dân, đồng thời cần thực nghiêm quy định bảo vệ người tố cáo tham nhũng, tiêu cực; gắn với đẩy nhanh việc xử lý vụ án tham nhũng, lãng phí nhất là những vụ án thu hút sự quan tâm, chú ý của dư luận, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí, * 86 * * Di sản tư tưởng, hoạt động tổ chức quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa V.I.Lênin giá trị lịch sử sâu sắc mà cịn mang tính thời nóng hổi, có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý xã hội Việt Nam Vận dụng tư tưởng Người, 30 năm đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương, đường lối lãnh đạo quản lý xã hội, đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Trong trình nhận thức vận dụng đó, Đảng ta nhận thức ngày rõ mục tiêu quản lý xã hội; xác định ngày rõ vị trí, vai trò, chức chủ thể quản lý xã hội; thường xuyên quan tâm đổi phương thức quản lý xã hội… nên đem lại thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, đáng tự hào Tuy nhiên, Đảng ta thẳng thắn hạn chế yếu vận dụng thực thi việc quản lý xã hội: vai trò, chức chủ thể quản lý xã hội nhiều bất cập hạn chế; lãnh đạo đổi phương thức quản lý xã hội chưa theo kịp tình hình đất nước; văn hóa quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế, bất cập Trong năm tới, đặc điểm, tính chất “quá độ” xã hội, phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, tri thức, tồn cầu hóa, chống phá lực thù địch tác động thuận lợi khó khăn đến nhiệm vụ quản lý xã hội nước ta Để tiếp tiếp vận dụng sáng tạo tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao hiệu quản lý xã hội Việt Nam, cần tập trung làm tốt công tác nghiên cứu, nắm vững chất cách mạng, khoa học tư tưởng V.I.Lênin; tiếp tục đổi phương thức quản lý xã hội có hiệu quả; tăng cường quản lý tồn diện mặt đất nước; quan tâm xây dựng văn hóa quản lý xã hội phương thức, chế lẫn đạo đức, chuyên môn người KẾT LUẬN Kế thừa quan điểm, tư tưởng nhân loại, trực tiếp tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen quản lý xã hội; bám sát thực tiễn giới, nước Nga xôviết 87 thập niên đầu kỷ XX, V.I.Lênin bổ sung, phát triển tư tưởng quản lý xã hội nhiều phương diện Tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa có nội dung phong phú, tồn diện: tính tất yếu phải quản lý xã hội sau giành quyền tay giai cấp công nhân nhân dân lao động; vai trị Đảng Bơnsêvích, Nhà nước xơviết, nhân dân tổ chức trị - xã hội quản lý xã hội; chất quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa; phương thức, nội dung, nguyên tắc quản lý chủ thể; văn hóa quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa Không nghiên cứu lý luận quản lý, V.I.Lênin với Đảng Cộng sản Liên Xô thực hóa tư tưởng q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đem lại thành tựu to lớn Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu, vận dụng sáng tạo tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, trình nhận thức vận dụng đạt thành tựu quan trọng bộc lộ hạn chế, thiếu sót Về thành tựu, Đảng ta xác định ngày rõ mục tiêu quản lý xã hội, vai trò Đảng, Nhà nước, nhân dân đồn thể trị xã hội quản lý xã hội nước ta; quan tâm quản lý xã hội tồn diện lĩnh vực; khơng ngừng đổi phương thức lãnh đạo quản lý Đảng, quản lý xã hội pháp luật công cụ khác; coi trọng, phát huy, thu hút nhân dân tham gia quản lý xã hội ngày rộng rãi, có hiệu Về hạn chế, Đảng ta bất cập, thiếu sót vai trị chủ thể quản lý xã hội;việc đổi phương thức quản lý xã hội chưa theo kịp tình hình đất nước; văn hóa quản lý cịn yếu chế lẫn đạo đức cán bộ, công chức Trong năm tới, trước tác động tình hình kinh tế, trị giới, tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, phát triển khoa học công nghệ, để nâng cao hiệu vận dụng tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội nước ta cần quan tâm giải đồng nhiều vấn đề; cần tập trung vào: tổ chức học tập, nghiên cứu, nắm vững chất cách mạng, khoa học tư tưởng V.I.Lênin quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa; nâng cao lực quản lý xã hội cho chủ thể; quản lý chặt chẽ mặt đời sống xã hội; hoàn thiện chế quản lý, xây dựng văn hóa quản lý cho đội ngũ cán bộ, công 88 chức đạo đức công vụ, bồi dưỡng trình độ kiến thức chun mơn mơn quản lý cho đội ngũ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư Mã An (2011), 72 phép quản lý kiểu Trung Quốc, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Aphanaxev V.G (1981), Xã hội, tính hệ thống, nhận thức quản lý, Nhà xuất Tài liệu trị, Maxcơva Baravia A (1981), Các quan hệ quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, Viện Thông tin khoa học xã hội Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội Trần Minh Châu (2001), “Các Mác với khoa học quản lý”, Tạp chí khoa học xã hội, số Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương (Khóa X), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 89 lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa (1996), Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming (Phần nguyên lý), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 17 Ivanôv V.N (2000), Những sở quản lý xã hội đại, Nhà xuất Kinh tế, Maxcơva 18 Phan Thanh Khôi (2000), Nghiên cứu số tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin sở nhân thức chủ nghĩa xã hội khoa học, Đề tài khoa học sở, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Mai Hữu Khuê (1993), Giáo trình sở khoa học quản lý kinh tế Xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia kỷ niệm 145 năm ngày sinh V.I.Lênin (2015), Di sản V.I.Lênin giới ngày nghiệp đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị - hành chính, Hà nội 21 Tương Lai (1999), Đôi điều suy nghĩ vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng, Nhà xuất Ban đối ngoại Trung ương, Hà Nội 22 Đinh Xuân Lý (2010), Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi mới: số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp nhà nước KX02.21/06-10, Hà Nội 23 V.I Lênin ( 1893), “Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao?”, V.I.Lênin toàn tập, tập 1, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 90 24 V.I Lênin (1901), “Những nhiệm vụ thiết phong trào chúng ta”, V.I.Lênin toàn tập, tập 4, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 25 V.I Lênin (1905), “Đấu tranh cách mạng hành động môi giới phái tự do”, V.I.Lênin toàn tập, tập 10, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 26 V.I Lênin (1907), “Vấn đề ruộng đất lực lượng cách mạng”, V.I.Lênin toàn tập, tập 15, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 27 V.I Lênin (1913), “Về chủ nghĩa Bơn sê vích”, V.I.Lênin tồn tập, tập 22, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 28 V.I Lênin (1916), “Bút ký chủ nghĩa đế quốc”, V.I.Lênin toàn tập, tập 24, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 29 V.I Lênin ( 1914), “Về chủ nghĩa phiêu lưu”, V.I.Lênin toàn tập, tập 25, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 30 12 V.I Lênin (1917), “Nhà nước cách mạng”, V.I.Lênin toàn tập, tập 33, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 31 V.I Lênin ( 1917), “Diễn văn kết thúc thảo luận báo cáo Hội đồng Bộ trưởng dân ủy”, V.I.Lênin toàn tập, tập 35, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 32 V.I.Lênin (1918), “Những nhiệm vụ trước mắt Chính quyền Xơ viết”, V.I.Lênin tồn tập, tập 36, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 33 V.I Lênin (1919), “Báo cáo cương lĩnh đảng ngày 19 tháng Ba”, V.I.Lênin toàn tập, tập 38, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 34 V.I Lênin (1919), “Kinh tế trị thời đại chun vơ sản”, V.I.Lênin tồn tập, tập 39, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 35 V.I Lênin (1920), “Đại hội IX Đảng cộng sản (b) Nga”, V.I.Lênin toàn tập, tập 40, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 36 V I Lênin (1920), “Bệnh ấu trĩ "tả khuynh" phong trào cộng sản”, V.I.Lênin toàn tập, tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 91 37 V.I Lênin (1921), “Lại bàn công đồn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơ-rốt-xki Bu-kha-rin”, V.I.Lênin tồn tập, tập 42, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 38 V.I Lênin (1921), “Bàn thuế lượng thực”, V.I.Lênin toàn tập, tập 43, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 39 V.I Lênin (1922), “Về tác dụng vàng sau chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi”, V.I.Lênin toàn tập, tập 44, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 40 V.I Lênin (1923), “Bàn chế độ hợp tác xã”, V.I.Lênin toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 41 V.I Lênin (1923), “Thà mà tốt tồn tập”, V.I.Lênin tồn tập, tập 45, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 42 Maccô Maccôp (1978), Chủ nghĩa xã hội quản lý, Viện Thông tin khoa học xã hội Việt Nam, nhà xuất khoa học xã hội 43 C.Mác, Ph.Ăngghen (1867), “Quá trình sản xuất tư bản”, C.Mác, Ph.Ăngghen tồn tập, tập 23, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2002 44 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1848), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1976 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1894), “Tư bản, tập III”, C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập, tập 25, phần II, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1858), “Nói tiền cơng”, C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập, tập 46, phần I, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 47 McNamara C.T (1997), Very Brief History of Management Theories, Authenticity Consulting, LLC 48 Hồ Chí Minh (1953), “Bài nói Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa khóa 1, kỳ họp thứ ba”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 92 49 Hồ Chí Minh (1958), “Báo cáo cơng tác Ban soạn thảo Hiến pháp quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa khóa I, kỳ họp thứ tám”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 50 Hồ Chí Minh (1960), “Bài nói hội nghị đại biểu người tích cực phong trào văn hóa quần chúng”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 51 Hồ Chí Minh (1963), “Thư gửi Đại hội Tổ Đội lao động xã hội chủ nghĩa toàn miền Bắc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 52 Moiseev N.N (1989), Chủ nghĩa xã hội tin học, mâu thuẫn giải pháp quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 53 Morgan G.T (1994), Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 54 Lê Đại Nghĩa (2002), “Lênin bảo vệ phát triển tư tưởng Mác, Ăngghen tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 55 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), V.I.Lênin bàn kiểm kê, kiểm sốt, Hà Nội 56 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), V.I.Lênin - Bàn dân chủ quản lý xã hội, Hà Nội 57 Nhà xuất Thông tin lý luận (1985), V.I.Lênin máy Đảng nhà nước, Hà Nội 58 Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva (1970), Đảng Cộng sản Liên Xô nghị quyết, định đại hội, hội nghị toàn thể Ủy ban Trung ương 59 RuMiantxép A M (1986), Chủ nghĩa cộng sản khoa học – Từ điển; Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 93 60 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2011), Phát huy vai trò tổ chức xã hội Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 62 Hồ Bá Thắm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Ngơ Ngọc Thắng, Đồn Minh Huấn (2014), Một số lý thuyết phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, Những vận dụng Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Trikhơmirơv I.U.A (1984), Quản lý công việc xã hội, chủ thể khách thể quản lý chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Tiến Maxcova 65 Đỗ Hoàng Toàn (1999), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 66 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Quan điểm V.I.Lênin dân chủ xã hội chủ nghĩa vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sỹ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Đỗ Tư (2004), Tư tưởng trị V.I.Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 68 Viện Thông tin khoa học xã hội dịch xuất (1978), Quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa cách khoa học, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu Đào tạo Quản lý (2002), Tinh hoa quản lý, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 70 Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Weick K (1983), Managerial thought in the context of action, in Srivastva, S San Francisco, CA 94 72 Wren D (1972), The Evolution of Management Thought, Ronald Press, New York, NY 95

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan