Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại Thư viện tỉnh ninh bình

69 12.9K 22
Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại Thư viện tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH 1 I. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của thư viện Tỉnh Ninh Bình: 1 1.1. Lịch sử hình thành. 1 1. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện tỉnh Ninh Bình. 2 1. 3. Cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh Ninh Bình. 3 II. Tình hình hoạt động của thư viện tỉnh Ninh Bình: 4 2.1. Vốn tài liệu của Thư viện tỉnh Ninh Bình. 4 2.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật. 6 2.3. Bạn đọc và nhu cầu tin: 7 2.4. Công tác bổ sung 11 2.5.Các sản phẩm, dịch vụ thông tin của thư viện 15 2.6. Nội quy thư viện 16 CHƯƠNG II . BÁO CÁO NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẾ ĐÃ THỰC HIỆNTẠI THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH 20 I. Nội dung thực tập 20 1.1. Nội quy và quy chế làm việc của cơ quan, cá nhân 20 1. 2. Thực tập kỹ năng nghiệp vụ; Xử lý tài liệu; Mô tả hình thức tài liệu tại phòng nghiệp vụ: 21 1.3. Công tác tổ chức kho và bảo quản vốn tài liệu 33 1.4. Công tác phục vụ bạn đọc 35 1.5. Một số hoạt động khác trong quá trình thực tập 41 II. Kết quả thu được 41 NHẬT KÍ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 43 CHƯƠNG III. NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ 47 1. Nhận xét đánh giá chung về thư viện tỉnh Ninh Bình. 47 2. Những kiến nghị, đề xuất đối với thư viện tỉnh Ninh Bình. 49 CHƯƠNG IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC SAU ĐỢT THỰC TẬP, CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHÀNH THƯ VIỆN – THÔNG TIN 51 1. Đề xuất, kiến nghị đối với Trường Đại học Nội Vụ. 51 2. Bài học kinh nghiệm cho bản thân qua đợt thực tập. 51 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I I Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức thư viện Tỉnh Ninh Bình: 1.1 Lịch sử hình thành 1 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện tỉnh Ninh Bình Cơ cấu tổ chức thư viện tỉnh Ninh Bình .3 II Tình hình hoạt động thư viện tỉnh Ninh Bình: 2.3 Bạn đọc nhu cầu tin: CHƯƠNG II .21 I Nội dung thực tập 21 1.1 Nội quy quy chế làm việc quan, cá nhân 21 Thực tập kỹ nghiệp vụ; Xử lý tài liệu; Mô tả hình thức tài liệu phòng nghiệp vụ: .22 1.3 Công tác tổ chức kho bảo quản vốn tài liệu 35 1.4 Công tác phục vụ bạn đọc 37 1.5 Một số hoạt động khác trình thực tập 42 II Kết thu 43 NHẬT KÍ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 44 CHƯƠNG III 48 Nhận xét đánh giá chung thư viện tỉnh Ninh Bình 48 Những kiến nghị, đề xuất thư viện tỉnh Ninh Bình 50 CHƯƠNG IV 52 Đề xuất, kiến nghị Trường Đại học Nội Vụ .52 Lê Thảo Ngọc Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Bài học kinh nghiệm cho thân qua đợt thực tập .52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 58 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Kính thưa: Các thầy cô Khoa Văn hóa - Thông tin Xã hội Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Em tên Lê Thảo Ngọc - sinh viên lớp Đại học KHTV1A, thực tập Thư viện Tỉnh Ninh Bình - thư viện phong phú vốn tài liệu Tại em tham gia vào tất khâu nghiệp vụ thư viện, thời gian thực tập, em cố gắng để làm quen khâu nghiệp vụ, quan sát từ cách bố trí, xếp đầu sách, cách quản lý, tra cứu tài liệu nên thu thập thông tin cần thiết để hoàn thành báo cáo thực tập, đồng thời tích lũy chút kinh nghiệm để sau trực tiếp góp phần công sức nhỏ bé vào nghiệp thư viện nước nhà Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Văn hóa - Thông tin - Xã hội, đặc biệt thầy chủ nhiệm Lê Ngọc Diệp dạy bảo em suốt thời gian qua, với việc tổ chức cho chúng em thực tập Thư viện tỉnh Ninh Bình để giúp chúng em lần có dịp cọ sát, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hiểu sâu sắc môn ngành mà chúng em theo học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô chú, chị làm việc thư viện tỉnh Ninh Bình, đặc biệt cô Lại Thị Thu Hà - người trực tiếp hướng dẫn em thực tập viết báo cáo này, giúp đỡ dạy em tất khâu nghiệp vụ thư viện, qua giúp cho em có kinh nghiệm quý báu suốt tuần thực tập thư viện, thông tin, tình hình để em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Lê Thảo Ngọc Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VHTT&XH CSDL ISBD (International Standard ĐẦY ĐỦ Khoa Văn hóa Thông tin Xã hội Cơ sở liệu Quy tắc mô tả ẩn phẩm theo tiêu chuẩn Bibliography Description) NDT Bộ VH, TT & DL Sở VH, TT & DL CNTT quốc tế Người dùng tin Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch Công nghệ thông tin Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU “Thư viện kho tàng chứa tất cải tinh thần loài người” (G.V.LeiBniz) Ngày nay, với phát triển xã hội, người bước vào thời đại tri thức, thời đại khoa học kỹ thuật, thời đại “ bùng nổ thông tin” Thông tin trở thành yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển tất mặt xã hội, có lĩnh vực Thông tin - Thư viện Thư viện thiết chế văn hóa, giáo dục, thông tin khoa học có nhiệm vụ thu thập, lưu giữ tổ chức sử dụng tài liệu cho NDT Thư viện không trực tiếp sản xuất cải, vật chất xã hội có vai trò quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển Ngoài chức nơi tàng trữ, bảo quản kho tàng tri thức nhân loại, thư viện cầu nối tri thức với NDT, nơi cung cấp thông tin bổ ích đáp ứng nhu cầu tinh thần người, góp phần nâng cao trình độ dân trí chất lượng giáo dục Cùng với việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời xác định “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Trường Cao đằng Nội vụ Hà Nội thực chương trình thực tập cuối khóa cho sinh viên nhằm cố kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt giúp cho sinh viên có điều kiện làm quen với thực tế công việc vai trò người cán Thư viện thực thụ Được đạo, phân công khoa VHTT&XH, em phân công thực tập thư viện tỉnh Ninh Bình Quá trình thực tập thư viện tỉnh thực thời gian quý báu, giúp chúng em có dịp áp dụng kiến thức lý luận đựơc trang bị nhà trường vào thực tiễn, tiếp cận với môi trường làm việc, thử thách để trở thành người cán thư viện thực thụ tương lai Trong suốt trình thực tập, nhờ quan tâm tạo điều kiện từ cô chú, chị quan thực tập em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cùng với kinh nghiệm thân thu được, qua gần tháng thực tập em Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội hoàn thành báo cáo Bố cục báo cáo gồm chương: Chương I: Khái quát chung thư viện tỉnh Ninh Bình Chương II: Nội dung thực tập Chương III: Nhận xét kiến nghị Chương IV: Bài học kinh nghiệm, kết thu sau đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian kiến thức có hạn nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ thầy, cô giáo, cán Thư viện bạn để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH *Giới thiệu sở thực tập Tên đơn vị thực tập: Thư viện Tỉnh Ninh Bình Địa chỉ:Đường Lê Hồng Phong - Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Địa Email: thuviennb@gmail.com I Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức thư viện Tỉnh Ninh Bình: 1.1 Lịch sử hình thành Ninh Bình tỉnh có bề dày lịch sử văn hoá dân tộc, giàu truyền thống yêu nước Cách mạng Truyền thống gắn liền với mốc son lịch sử chói lọi từ ngàn xưa dân tộc Việt nam Nửa cuối kỷ thứ X, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước thu non mối, củng cố xây dựng máy nhà nước “Quân chủ trung ương tập quyền’’ Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng đế lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng lập nước Đại Cồ Việt xây dựng kinh đô Trường Yên – Hoa Lư Ninh Bình Từ Ninh Bình vào lịch sử, thủ đô xưa nước Đại Cồ Việt cố Đô Việt Nam, địa danh tiếng với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đất nước như: Đền Vua Đinh- Vua Lê, Chùa Bái Đính, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Vườn Quốc gia Cúc Phương… Được coi tỉnh trung tâm phía bắc Ninh Bình thuận lợi giao thông, Ninh Bình nằm cực nam Đồng Bắc Bộ, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Nam Định Hà Nam, phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Hoà Bình Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Đông Nam giáp Biển Đông Ninh Bình có diện tích gần 14000 km2với sô dân 95 vạn người, Ninh Bình có huyện, thành phố,trong đóthành phố Ninh Bình nơi trung tâm văn hoá, trị tỉnh Từ năm 1992, tỉnh Ninh Bình tái lập, theo thư viện tỉnh Ninh Bình thành lập Khi thành lập thư viện kho sách Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nhỏ,được quan tâm tỉnh, Sở văn hoá-Thể thao-Du lịch đến năm 2005, trụ sở thư viện tỉnh hoàn thành với tổng mức đầu tưlà tỷ đồng với hệ thống sở vật chất trang bị đầy đủ, khang trang, đại Trụ sở thư viện nằm đường Lê Hồng Phong, phường Vân Giang – Thành phố Ninh Bình gần Quốc lộ 1A nằm trung tâm kinh tế văn hoá, trị tỉnh; với vị trí tạo điều kiện thuận lợi để bạn đọc có nhu cầu tìm đến thư viện nghiên cứu, mượn sách tốt Chức năng, nhiệm vụ Thư viện tỉnh Ninh Bình * Về chức năng: Với chức chung thư viện quản lý công tác thư viện; tổ chức thực công tác lưu trữ khai thác tư liệu thông tin, sách báo, tạp chí, giáo trình, tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Trên sở đó, thư viện tỉnh Ninh Bình thực chức thu thập, bảo quản, tổ chức khai thácvà sử dụng chung tài liệu xuất địa phương, tài liệu viết địa phương, tài liệu nước phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng phát triển địa phương trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng thời kỳ * Về nhiệm vụ: - Tổ chức phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua hình thức đọc chỗ, mượn nhà phục vụ thư viện phù hợp với nội quy thư viện Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện nhà cho người cao tuổi, tàn tật hình thức gửi qua bưu điện thư viện lưu động theo quy định Pháp lệnh Thư viện - Xây dựng phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa địa phương đối tượng phục vụ thư viện + Thu thập, tàng trữ bảo quản lâu dài tài liệu xuất địa phương viết địa phương + Nhận xuất phẩm lưu chiểu địa phương Sở VH,TT&DL chuyển giao, khóa luận, luận văn tổ nghiệp sinh viên trường Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học mở địa phương Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội +Xây dựng phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị + Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng liên thông thư viện với Thư viện nước nước hình thức cho mượn, trao đổi tài liệu kết nối mạng máy tính + Thực việc lọc khỏi kho tài liệu không giá trị sử dụng theo quy định Bộ VH,TT&DL - Tổ chức thực công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãi vốn tài liệu thư viện đến người, đặc biệt tài liệu phục vụ công phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội tỉnh; xây dựng phong trào đọc sách, báo nhân dân địa phương - Biên soạn xuất ấn phẩm thông tin – thư mục, thông tin có chọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng phục vụ thư viện - Thực ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện địa phương; tham gia xây dựng phát triển mạng thông tin thư viện hệ thống thư viện công cộng - Hướng dẫn, tư vấn tổ chức thư viện; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện; tổ chức luân chuyển sách báo; chủ trì phối hợp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ với thư viện khác địa phương - Tổ chức hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao phù hợp với quy định pháp luật - Thực báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, tháng, năm báo cáo đột xuất tình hình hoạt động Thư viện với Giám đốc Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh - Quản lý tổ chức, cán tài sản theo phân cấp quy định Sở VH,TT&DL tỉnh - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh giao Cơ cấu tổ chức thư viện tỉnh Ninh Bình Thư viện tỉnh Ninh Bình gồm có Ban Giám đốc phòng chức Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội với nhiệm vụ khác phân chia khoa học Đội ngũ cán thư viện gồm 25 cán : Giám đốc phó giám đốc - Trình độ chuyên môn :  Trình độ Đại học : 22 người  Trình độ cao đẳng: 01người  Trình độ trung cấp : 02 người - Các phòng chức bao gồm : •Phòng công tác bạn đọc gồm có phòng sau: phòng mượn sách, phòng đọc báo tạp chí, phòng đọc sách, phòng điện tử, phòng đọc thiếu nhi, phòng đọc tài liệu địa chí •Phòng xử lý tài liệu •Phòng bổ sung, biên mục •Phòng hành tổng hợp •Một số phòng khác II Tình hình hoạt động thư viện tỉnh Ninh Bình: 2.1 Vốn tài liệu Thư viện tỉnh Ninh Bình Với vai trò trung tâm lưu trữ, tổ chức khai thác sử dụng sách, báo lớn toàn tỉnh Tại đây, vốn tài liệu thư viện bao gồm đầu sách, báo, tạp chí trung ương, địa phương lưu giữ từ nhiều thời kỳ tất lĩnh vực, góp phần vào việc truyền bá cung cấp thông tin, phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu, công tác giải trí tầng lớp nhân dân Thư viện tỉnh Ninh Bình thư viện tổng hợp nên loại sách, báo thuộc lĩnh vực, môn tri thức tương đối phong phú; thư viện quan tâm bổ sung đầy đủ thông qua nguồn chế độ cung cấp ưu tiên, thu thập tài liệu nhân dân, nhận lưu chiểu nhà xuất tỉnh nhận sách biếu, tặng quan, cá nhân; sử dụng nguồn kinh phí năm để bổ sung đầu sách; đồng thời công tác quản lý, chế độ lưu chiểu nên thư viện tỉnh Ninh Bình có đầy đủ tài liệuthuộc ngành môn loại khác Vốn tài liệu thư viện tỉnh đến hết năm 2011 tổng số sách, báo, tạp chí Lê Thảo Ngọc K1A Lớp ĐH KHTV Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội thiết kế để quản trị sở liệu dạng văn có cấu trúc, tính bật CDS/ISIS thiết kế cách đặc biệt xử lý trường có độ dài biến động điều cho phép sử dụng tối ưu nhớ đĩa tự hoàn toàn xác định độ dài tối đa trường Việc sử CDS/ISIS thư viện chuyển có sở liệu từ ISIS sang phần mềmThư viện tích hợp Libol Tuy nhiên phần mềm CDS/ISIS hoạt động độc lập riêng, thiếu đồng chậm đổi mới, chậm nâng cấp Việc bổ sung thêm tài liệu hàng năm khâu quan trọng góp phần làm phong phú thêm cấu thành phần Vốn tài lệu điều giúp thư viện đảm bảo vốn tài liệu trạng thái hoạt động không bị chết kho đặc biệt không bị lạc hậu với thời phản ánh đầy đủ văn minh tri thức nhân loại thành tựu đạt tất lĩnh vực mà người hướng tới Thư viện tỉnh kho tài liệu mang tính chất kho tài liệu tổng hợp bao gồm loại tài liệu thuộc lĩnh vực tri thức nhân loại Kho tài liệu đảm bảo việc phục vụ nghiên cứu người dùng tin tới thư viện người dùng tin tìm tài liệu môn loại tri thức Tuy nhiên, bên cạnh kho tài liệu tổng hợp số hạn chế việc không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu bạn đọc Kho mở bạn đọc trực tiếp vào kho tìm tài liệu cần, tìm tài liệu dễ dàng nên tạo hứng thú cho bạn đọc đến thư viện nhiều hơn, làm tăng vòng quay vốn tài liệu Tuy nhiên, việc tổ chức kho nhiều công sức cán thư viện quy trình lưu trữ bảo quản tài liệu thư viện Kho đóng làm bạn đọc không trực tiếp vào kho nên việc thỏa mãn nhu cầu bạn đọc không đáp ứng kịp thời Về công tác phục vụ bạn đọc nhìn chung thư viện kịp thời thỏa mãn nhu cầu bạn đọc cách nhanh chóng với vòng quay vốn tài liệu ngày Lê Thảo Ngọc 49 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội lớn Thư viện tiến hành tìm hiểu nhu cầu bạn đọc để từ bổ sung tài liệu cần thiết đáp ứng yêu cầu tin nhanh chóng Những kiến nghị, đề xuất thư viện tỉnh Ninh Bình Thư viện cần tăng cường biện pháp tuyên truyền để thu hút nhiều quan tâm bạn đọc đến tìm hiểu thông tin thư viện : + Tạo chế thông thoáng cho mượn sách; + Đầu tư kinh phí mua sách có nhiều thông tin thiết thực nhu cầu người đọc; + Đầu tư không gian đọc sách thoáng mát, đẹp mùa hè, ấm mua đông; +Thư viện nên có nhiều băng rôn, hiệu hay nói sách nhằm tạo ý cho bạn đọc, làkhi có đầu sách nhập nên có thông báo tên đầu sách niêm yết khu vực khuôn viên để bạn đọc cập nhật Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác thư viện, quan tâm đến đổi công tác quản lý danh mục tài liệu, phục vụ bạn đọc: + Tổ chức nhiều buổi tuyên truyền nội quy quy định thư viện để giảm tình trạng sách bị xé rách, sách không bảo quản cẩn thận đặc biệt bị + Thư viện nên biên soạn nhiều thư mục với nhiều lĩnh vực khác để hỗ trợ bạn đọc việc tìm kiếm tài liệu mà cấn + Cần sử dụng kết hợp bảng phân loại để hạn chế nhược điểm bảng phân loại Cần sâu tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế, văn hóa- trị tỉnh, trình độ dân trí, phân loại đối tượng bạn đọc, từ có sách bổ sung cho phù hợp với nhu cầu bạn đọc Việc sử dụng bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi cần trọng, tổ chức buổi trò chuyện với em ước muốn nguyện vọng đến thư viện đọc sách Lê Thảo Ngọc 50 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Ngoài ra, thư viện cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán thư viện, mở rộng hình thức tra cứu sách OPAC để bạn đọc tra tìm tài liệu cách nhanh chóng Thư viện cần cử cán chuyên trách có lực nghiệp vụ, tâm huyết với công việc giao, có khả giao tiếp tốt đảm nhiệm công việc thu thậptài liệu phạm vi tỉnh Các cấp lãnh đạo tỉnh Sở văn hóa thể thao- du lịch cần quan tâm đầu tư kinh phí từ nguồn ngân sách cấp cho thư viện để thư viện bổ sung thêm vốn tài liệu; nâng cấp sữa chữa máy photo, máy tính, phục vụ cho việc chụp tài liệu, tra cứu thông tin người dùng tin, đồng thời giúp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ cán thư viện Lê Thảo Ngọc 51 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội CHƯƠNG IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM THU ĐƯỢC SAU ĐỢT THỰC TẬP, CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHÀNH THƯ VIỆN – THÔNG TIN Đề xuất, kiến nghị Trường Đại học Nội Vụ Hiện với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đặc biệt Internet với nhiều ưu điểm vượt trội lấn áp văn hoá đọc Vì mà số lượng sinh viên lên thư viện giảm nhiều so với trước đây, phần phương pháp dạy giáo viên thiên thuyết trình, đọc chép học sinh phổ thông kiểm tra hay thi, sinh viên cần học ghi không cần tìm hiểu mở rộng kiến thức; bên cạnh đó, phần lớn ý thức học tập sinh viên không cao Chính vậy, trình giảng dạy giảng viên cần phải biết phát huy khả sáng tạo, tự học sinh viên, thường xuyên đưa tập lớn, thảo luận, câu hỏi có tính chất mở bắt buộc sinh viên phải tìm hiểu, đọc nhiều sách khác đạt kết cao Vì thư viện nơi mà sinh viên thường tìm kiếm tài liệu, học tập, điều đặt cho công tác thư viện nhà trường trọng trách lớn đáp ứng nhu cầu thông tin nâng cao văn hóa đọc sinh viên Ngoài ra, nhà trường cần tổ chức nhiều buổi thực tế thư viện lớn nước để sinh viên có hội bám sát làm quen với thực tế công việc nữa, tránh tình trạng bỡ ngỡ không tự tin, không đủ kiến thức chuyên môn cao tiếp xúc quan Bài học kinh nghiệm cho thân qua đợt thực tập Thư viện tỉnh Ninh Bình thư viện điển hình tỉnh với sở vật chất khang trang, vốn tài liệu đa dạng phong phú, khối lượng độc giả lớn cấu tổ chức phòng ban khoa học đội ngũ cán có trình độ cao tinh thần nhiệt tình hướng dẫn bảo Là sở tốt để sinh viên đến thực tập nghiệp vụ cọ Lê Thảo Ngọc 52 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội sát với môi trường làm việc sau này, ứng dụng kiến thức học để thực hành kĩ nghiệp vụ cán thư viện, học tập rút nhiều học kinh nghiệm trình làm việc cán thư viện Trong thời gian thực tập khoảng tháng thư viện tỉnh Ninh Bình em rút học kinh nghiệm cho thân là: Phải có thái độ nghiêm túc tận tình vói công việc, phát huy hết khả trình làm việc, cần phải tự tin, không nên rụt rè giao tiếp, học hỏi cán làm việc thư viện Làm việc có kế hoạch, khoa học, biết vận dụng kiến thức học để vận dụng vào công việc giao đơn vị thực tập Trong trình làm việc phải biết phát huy tinh thần tự giác công việc yếu tố đầu dẫn đến thành công phải cần phát huy với độc lập tự chủ sáng tạo công việc Việc thực tế điều kiện giúp cho sinh viên sâu cọ sát thích nghi với môi trường làm việc để đạt hiệu cao Phải biết ý tiếp thu góp ý thẳng thắn người có kinh nhiệm, kiến thức với thành viên nhóm có hoàn thành tốt công việc giao tích lũy kiến thức phục vụ cho công việc sau Ở người xã hội người có công việc khác dẫn đến thành công công việc tình yêu công việc mà lựa chọn Với khoảng thời gian tháng em học hỏi nhiều kinh nghiệm có tình yêu, trách nhiệm nghề, cọ sát với môi trường thực tế làm việc sau này, rèn luyện cách làm việc nơi công sở, tham gia làm việc cán thư viện thực sự, bên cạnh có đóng góp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thư viện giúp em bổ sung thêm kiến thức lí thuyết mà thực tế cho Là sở tảng để phát triển thêm chuyên môn nghiệp vụ cho riêng Lê Thảo Ngọc 53 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Trải qua tháng làm việc thực em cảm nhận mục đích việc tổ chức cho sinh viên thực tập kỹ chuyên môn nghiệp vụ mà học cần thiết Vì nhữngkiến thức mà em học lớp, lý thuyết , hành trang để trang bị cho nghề, việc thực hành kiến thức chưa trọng Cho nênkhi thực tập, giúp em thao tác thực hành hiểu môn học mà thầy cô tận tình dạy bảo truyền đạt Thực tập không điều quan trọng, sinh viên ngành thư viện – thông tin mà sinh viên ngành khác nữa, điều kiện để chuẩn bị hành trang cho sinh viên sau trường vận dụng kiến thức học để làm việc Sau trình thực tập giúp em thấy yêu nghề hơn, em mong sau đợt thực thực tập em có kiến thức vững chuyên môn mà học Em cảm ơn đơn vị thực tập Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đợt thực tập với kết cao Lê Thảo Ngọc 54 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội KẾT LUẬN Thư viện tỉnh Ninh Bình từ thành lập nay, gặp khó khăn, tồn tại, hạn chế với tinh thần tận tụy, trách nhiệm với công việc, ý thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tập thể cán nhân viên với quan tâm tỉnh, Sở văn hóa, thể thao Du lịch Ninh Bình Thư viện tỉnh đạt nhiều thành tích, thực chức nhiệm vụ, đem lại cho bạn đọc thông tin cần thiết , đáp ứng nhu cầu yêu cầu ngày cao bạn đọc, thư viện tỉnh ngày hoàn thiện tiến tới tin học hóa toàn diện, phấn đấu trở thành thư viện chuẩn, đại thỏa mãn tốt nhu cầu tin NDT góp phần tích cực vào chiến lược phát triền chung tỉnh Ninh Bình Qua gần tháng thực tập thư viện tỉnh Ninh Bình, khoảng thời gian không dài giúp em trau dồi kiến thức quý báu, có dịp áp dụng kiến thức đựơc thầy, cô giáo trang bị nhà trường vào thực tiễn hoạt động Thư viện Đồng thời em tiếp thu thêm kiến thức chuyên ngành, kỹ nghiệp vụ đúc rút kinh nghiệm quý báu từ sống để hoàn thiện kỹ giao tiếp, ứng xử tác phong làm việc người cán thư viện thực thụ Đó thực điều cần thiết sinh viên chuẩn bị trường bắt đầu nghiệp chúng em Tuy nhiên điều kiện thời gian thực tập hạn chế, thêm vào có khác biệt kiến thức học với thực tế quan thực tập nên em gặp phải khó khăn định Nhưng nhờ mà em có động lực để cố gắng hoàn thành tốt công việc giao hoàn thiện thân để sau thích ứng với cách thức làm việc mà khó khăn Để đạt kết ngày hôm nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ , tạo điều kiện từ phía nhà trường Đặc biệt cô Lê Thanh Lê Thảo Ngọc 55 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Huyền - Trưởng khoa VHTT&XH, thầy Lê Ngọc Diệp – Chủ nhiệm lớp KHTVK1, thầy Phạm Quang Quyền, … thầy, cô giáo trường trang bị cho chúng em kiến thức giúp đỡ chúng em tự tin, vững vàng cho công việc sau Đồng thời, qua lần em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị thân thiện cởi mở thư viện tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ đểem hoàn thành tốt trình thực tập Em xin hứa cố gắng công việc để sau trở thành người thư viện thực mẫu mực, với lòng yêu nghề sâu sắc có trách nhiệm với công việc mình, góp phần nhỏ bé vào công phát triển nghiệp Thư viện nói riêng công phát triển đất nước nói chung Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày20 tháng 03 năm 2016 Lê Thảo Ngọc 56 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Thúy Ngà Phân loại tài liệu – H : Trường Đại học văn hóa Hà Nội, 2004 Vũ Dương Thúy Ngà Định chủ đề định từ khóa tài liệu/ Vũ Dương Thúy Ngà, Vũ Thúy Bình – H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Tiến Hiển Tổ chức bảo quản tài liệu/ nguyến Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt – H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Pháp lệnh thư viện Việt Nam – H.: Chính trị Quốc gia, 2001 Đoàn Phan Tân Tin học hoạt động thông tin – thư viện – H.: Văn hóa Thông tin, 1997 Lê Văn viết Cẩm nang nghề thư viện – H.: Văn hóa Thông tin, 2000 Về công tác thư viện – H.: Vụ Thư viện,1999 Lê Thảo Ngọc 57 Lớp ĐH KHTV K1A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC: HÌNH MINH HỌA CHO VỐN TÀI LIỆU CỦA PHÒNG MƯỢN THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH PHỤ LỤC: HÌNH MINH HỌA CHO VỐN TÀI LIỆU CỦA PHÒNG ĐỌC THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH Lê Thảo Ngọc KHTV K1A Lớp ĐH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC: HÌNH MINH HỌA CHO PHÒNG ĐỌC CHO THIẾU NHI PHỤ LỤC: HÌNH MINH HỌA CHO PHÒNG MÁY TRA CỨU Lê Thảo Ngọc KHTV K1A Lớp ĐH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC: CƠ CẤU VỐN TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH 35% Sách trị - kinh tế - xã hội 30% Sách giáo khoa, sách giáo trình, sách tham khảo 20% Sách văn học 15% Những loại sách có nội dung khác Lê Thảo Ngọc KHTV K1A Lớp ĐH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC : MẪU PHIẾU NHẬP TIN CỦA THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH PHIẾU NHẬP TIN Nhan đề Tác giả Tác giả khác Lần XB Nơi:Nhà, Năm XB Trang: Minh họa Tập:Tên tập.T.thư Phân loại.ĐKCB Tóm tắt nội dung Từ khóa Phụ Người xử lý Lê Thảo Ngọc KHTV K1A Lớp ĐH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC: MẪU SỐ MƯỢN THƯ VIỆN TỈNH NINH BÌNH Ngày mượn Ngày trả Lê Thảo Ngọc KHTV K1A Số đăng kí cá biệt Môn loại Tên sách Người mượn kí Cán thư viện kí Lớp ĐH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội PHỤ LỤC : MẪU SỐ ĐĂNG KÝ CÁ BIỆT CỦA PHÒNG TL – TV ĐÀI TNVN MẪU SỔ ĐĂNG KÝ CÁ BIỆT Năm………… Ngày vào sổ STT Lê Thảo Ngọc KHTV K1A Tác giả tên sách Kiểm kê 200 200 200 Xuất 200 200 Nơi Năm Giá tiền Số vào sổ tổng quát Môn loại Ngày vào sổ biên xuất Ghi Lớp ĐH

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

    • I. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của thư viện Tỉnh Ninh Bình:

      • 1.1. Lịch sử hình thành.

      • 1. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện tỉnh Ninh Bình.

      • 1. 3. Cơ cấu tổ chức của thư viện tỉnh Ninh Bình.

      • II. Tình hình hoạt động của thư viện tỉnh Ninh Bình:

        • 2.3. Bạn đọc và nhu cầu tin:

        • CHƯƠNG II

          • I. Nội dung thực tập

            • 1.1. Nội quy và quy chế làm việc của cơ quan, cá nhân

            • 1. 2. Thực tập kỹ năng nghiệp vụ; Xử lý tài liệu; Mô tả hình thức tài liệu tại phòng nghiệp vụ:

            • 1.3. Công tác tổ chức kho và bảo quản vốn tài liệu

            • 1.4. Công tác phục vụ bạn đọc

            • 1.5. Một số hoạt động khác trong quá trình thực tập

            • II. Kết quả thu được

            • NHẬT KÍ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

            • CHƯƠNG III

              • 1. Nhận xét đánh giá chung về thư viện tỉnh Ninh Bình.

              • 2. Những kiến nghị, đề xuất đối với thư viện tỉnh Ninh Bình.

              • CHƯƠNG IV

                • 1. Đề xuất, kiến nghị đối với Trường Đại học Nội Vụ.

                • 2. Bài học kinh nghiệm cho bản thân qua đợt thực tập.

                • KẾT LUẬN

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan