Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại THƯ VIỆN hà nội

63 712 1
Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại THƯ VIỆN  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 Lời mở đầu 5 PHẦN THỨ NHẤT 6 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 6 I.KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 6 1. Lịch sử hình thành và phát triển 7 2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện Hà Nội 9 2.1Chức năng: 10 2.2Nhiệm vụ: 10 3. Cơ sở vật chất 12 4. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng 16 II.CÁC CÔNG VIỆC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 18 1. Lịch phân công công việc 19 2. Nội dung công việc cụ thể tại các phòng 19 2.1 PHÒNG THIẾU NHI 19 2.2 PHÒNG TIN HỌC 22 2.3 PHÒNG BÁO 25 2.4PHÒNG ĐỌC TỰ CHỌN 28 2.5 PHÒNG MƯỢN 28 2.6PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÝ KĨ THUẬT 30 2.7 PHÒNG NGHIỆP VỤ VÀ PHONG TRÀO CƠ SỞ 34 2.8 PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: 35 PHẦN THỨ HAI 39 CÔNG TÁC BIÊN MỤC VÀ XỬ LÍ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 39 I. VÀI NÉT VỀ CÔNG TÁC BIÊN MỤC VÀ XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU 39 II. CÔNG TÁC BIÊN MỤC VÀ XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI. 40 1. Công tác phân loại tài liệu 40 1.1. Phương pháp phân loại tài liệu 40 1.2. Kết quả của phân loại tài liệu 43 2. Công tác định từ khóa cho tài liệu 44 2.1 Phương pháp định từ khoá tài liệu 45 2.2. Kết quả của việc định từ khoá cho tài liệu 49 3. Công tác làm tóm tài liệu 50 3.1. Phương pháp tóm tắt tài liệu 50 3.2. Kết quả của tóm tắt tài liệu 52 4. Công tác nhập dữ liệu 53 4.1 sơ lược về phần mềm libol 53 4.2 các công tác nhập dữ liệu 54 III. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 56 CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN 56 HÀ NỘI 56 1. Nhận xét 56 1.1 Ưu điểm 56 1.2 Hạn chế 57 2. Kiến nghị 57 2.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đào tạo cán bộ xử lý tài liệu 57 2.2 Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị 58 KẾT LUẬN…………………………………………………...……………… ...61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61  

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà MỤC LỤC Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà LỜI CẢM ƠN Đất nước ta thời kỳ đổi theo hướng Công nghiệp hóa - đại hóa đất nước thu nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực đời sống - xã hội Trong đó, thành tựu quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Việt Nam mà phải nói đến giáo dục Trong năm gần việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ quan tâm đặt lên hàng đầu, nhiều trường Đại học, Cao đẳng đào tạo chất lượng nguồn nhân lực nhiều chất xám phục vụ tích cực vào phát triển đất nước nhiều lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, giáo dục, … Trường Đại học Nội Vụ - Hà Nội trường đào tạo đội ngũ cán Thư viện Trường trước có tên gọi khác Trường Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ Văn phòng I, trường đào tạo đội ngũ cán Thư viện có kinh nghiệm lớn nước Việc đào tạo “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn” lãnh đạo nhà trường Khoa đặc biệt quan tâm với phương châm đào tạo “Học đôi với hành” Hàng năm qua, Khoa Văn hóa - Thông tin xã hội Trường cử sinh viên thực tập chuyên ngành Thư viện nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức thực tiễn vững vàng, phục vụ tốt cho công việc sau trường Với số lượng tài liệu ngày gia tăng cách nhanh chóng làm cho người dùng tin (NDT) khó khăn việc lựa chọn tài liệu phù hợp với yêu cầu công việc nâng cao tri thức Vì vậy, công tác xử lý tài liệu,đặc biệt xử lý nội dung tài liệu có vai trò quan trọng hoạt động quan Thông tin – Thư viện (TT-TV) Bởi tài liệu muốn người đọc sử dụng cần đến công việc xử lý, tạo lập sở liệu (CSDL) thểhiện nhiều dạng sản phẩm khác hệ thống mục lục, tổng luận… Với nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng đợt thực tập tốt nghiệp đồng thời với hỗ trợ Khoa Văn hóa – Thông tin xã Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà hội Trường Đại học Nội Vụ - Hà Nội, em thực tập thư viện Hà Nội từ ngày 11/1 đến hết ngày 12/3/2016 với chuyên ngành Thư viện Trong thời gian thực tập thư viện Hà Nội hướng dẫn bảo nhiệt tình anh chọ quan , em học hỏi nhiều kinh nghiệm trải nghiệm thực tế chuyên ngành Thư viện mà em theo học Qua tuần thực tập thư viện Hà Nội, em thu nhiều kiến thức kinh nghiệm vô quý báu từ thực tiễn công việc từ cán Thư viện Những kiến thức kinh nghiệm cần thiết cho nghề nghiệp em tương lai Do thời gian thực tập ngắn lực thân em nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập Tốt nghiệp không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì em mong nhận góp ý Thầy, Cô giáo nhà trường cô anh chị thư viện Hà Nội bạn sinh viên để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Hoàng Hà Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Lời mở đầu Trong suốt tám tuần thực tập (từ ngày 11/1/2016 - 12/3/2016) Thư viện Hà Nội em có dịp trao đổi, học hỏi thông tin bổ ích chuyên môn nghiệp vụ ngành thư viện Nếu thời gian kiến tập em có nhìn mẻ ngành, khoảng thời gian thực tập giúp em học hỏi thêm nhiều từ thực tiễn kinh nghiệm mới, trải nghiệm để hoàn thiện phần chuyên ngành mà em theo học Ngoài lời mở đầu lời cảm ơn, báo cáo thực tập em gồm ba phần sau: Phần 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI Phần 2: CÔNG TÁC BIÊN MỤC VÀ XỬ LÍ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI Bài báo cáo kết thực tập tám tuần Thư viện Hà Nội có nhiều cố gắng em mong nhận đánh giá góp ý thầy cô để bài cáo hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2015 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI I KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI Thư viện Hà Nội Địa chỉ: 47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại:+84 3826 6346 Website: http://www.thuvienhanoi.org.vn Email: thuvien_sovhttdl@hanoi.gov.vn Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Lịch sử hình thành phát triển Ngày 15/10/1956 nhà Thủy Tạ bên hồ Hoàn Kiếm, Thư viện Hà Nội đời với tên gọi ban đầu Phòng đọc sách nhân dân Từ xuất phát điểm đó, ba năm sau, Thư viện nhân dân Hà Nội thức thành lập vào tháng 1/1959 chuyển trụ sở 47 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm ngày Tháng 8/2008, Thư viện Hà Nội khánh thành trụ sở xây với kiến trúc bề thế, ấn tượng hai khối nhà cao tầng có tổng diện tích sàn 6178 m2 mô hình ảnh trang sách mở ôm lấy dòng chảy vô tận tri thức nhân loại Đây công trình văn hóa chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Đến tháng 2/2009, sau hợp với Thư viện tỉnh Hà Tây, Thư viện Hà Nội có thêm trụ sở số 2B đường Quang Trung, quận Hà Đông với tòa nhà tầng thiết kế theo hình dải lụa có tổng diện tích sàn 2029 m2 Hiện nay, với phòng chức năng: Hành - Tổng hợp, Bổ sung Xử lý kỹ thuật, Phục vụ bạn đọc, Địa chí Thông tin tra cứu, Phòng Nghiệp vụ Phong trào sở, Tin học, Phục vụ Thiếu nhi, Thư viện Hà Nội cung cấp cho độc giả 48 vạn tài liệu; có 402 đầu báo, tạp chí khoảng vạn tài liệu địa chí Hà Nội với nhiều loại hình (bản đồ, văn bia, thần tích, thần sắc, hương ước…), CSDL thư mục CSDL kiện với hàng trăm nghìn biểu ghi Kho sách phòng mượn Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Phòng thiếu nhi Kho mở Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Để đáp ứng nhu cầu thông tin bạn đọc Thủ đô, Thư viện không ngừng đổi phương thức, nâng cao chất lượng phục vụ: đơn giản thủ tục làm thẻ; mở rộng hệ thống phòng phục vụ: phòng thiếu nhi, phòng đọc báo tạp chí, phòng mượn, phòng đọc tự chọn, phòng đọc theo yêu cầu, phòng đọc sách ngoại văn, phòng đọc dành cho người khiếm thị, phòng đọc tài liệu Hà Nội, phòng đọc đa phương tiện… Thời gian mở cửa phục vụ bạn đọc từ 8h - 20h hàng ngày (không nghỉ trưa) Bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ, Thư viện Hà Nội đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền triển lãm, nói chuyện giới thiệu sách nhiều hoạt động khác nhằm thu hút bạn đọc đến sử dụng thư viện, đồng thời giúp bạn đọc lựa chọn sách bổ ích phù hợp Góp phần thực tốt chủ trương xây dựng “xã hội học tập suốt đời”, đưa văn hóa sở Đảng, Nhà nước Thành phố, Thư viện Hà Nội thực chức hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng mạng lưới thư viện sở cho 29 thư viện quận – huyện; 107 thư viện cấp xã - phường; 1.138 thư viện, tủ sách cụm dân cư, thôn, làng Là thành viên Liên hiệp Thư viện Đồng sông Hồng, Thư viện Hà Nội phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ trao đổi thông tin, kinh nghiệm để phát triển, góp phần vào phát triển chung hệ thống thư viện công cộng Trong suốt nửa kỷ qua, phát triển Thư viện Hà Nội gắn liền với phát triển văn hóa, trị, kinh tế Thủ đô Thư viện trở thành địa văn hóa quen thuộc để lại dấu ấn tốt đẹp ký ức nhiều hệ người Hà Nội Ghi nhận kết hoạt động phát triển chung Thủ đô, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Tp Hà Nội trao cờ, khen cho Thư viện Hà Nội nhiều năm liền Năm 2006, Thư viện Hà Nội vinh dự nhận Huân chương Độc lập Hạng Chủ tịch nước trao tặng Cùng với yêu mến, tin tưởng độc giả, phần thưởng có ý nghĩa khích lệ to lớn, giúp tập thể cán bộ, nhân viên Thư viện Hà Nội có động lực vượt qua khó khăn để đưa Thư viện phát triển ngày vững mạnh, xứng tầm Thư viện trung tâm mảnh đất Rồng thiêng ngàn năm văn hiến Chức nhiệm vụ thư viện Hà Nội Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Căn Quyết định số 367/QĐ-VHTT&DL ngày 11/05/2009 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Thư viện Hà Nội 2.1Chức năng: Thư viện Hà Nội đơn vị nghiệp có thu, có chức thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng chung tài liệu xuất Hà Nội nói Hà Nội, tài liệu nước nước ngoài, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 2.2Nhiệm vụ: Xây dựng trình Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch thành phố Hà Nội quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn, hàng năm Thư viện tổ chức thực sau phê duyệt Tổ chức phục vụ tạo điều khiện thuận lợi cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua hình thức đọc chỗ, mượn nhà phục vụ thư viện phù hợp với nội quy thư viện Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện nhà cho người đọc cao tuổi, tàn tật hình thức gửi qua bưu điện thư viện lưu động theo quy định Pháp lệnh Thư viện Xây dựng phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên- kinh tế- văn hoá Hà Nội đối tượng phục vụ thư viện như: - Thu thập, tàng trữ bảo quản lâu dài tài liệu xuất Hà Nội viết Hà Nội - Bổ sung, trao đổi, nhận biếu tặng tài liệu cá nhân, tổ chức nước nước theo quy định pháp luật - Nhận xuất phẩm lưu chiểu Hà Nội; khoá luận, luận văn, luận án sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trường đại học Hà Nội, công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội nghiên cứu Hà Nội - Xây dựng phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị, tài liệu tiếng dân tộc phù hợp với đặc điểm dân cư địa bàn Thành phố Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà - Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng liên thông thư viện với thư viện nước nước hình thức cho mượn, trao đổi tài liệu kết nối mạng máy tính - Lưu trữ tài liệu có nội dung quy định Khoản Điều Pháp lệnh Thư viện phục vụ người đọc theo quy định Pháp luật - Thực việc lọc khỏi kho tài liệu không giá trị sử dụng theo quy định Tổ chức thực công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãi vốn tài liệu thư viện đến người, đặc biệt tài liệu phục vụ công phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội Thủ đô; xây dựng phong trào đọc sách, báo sâu rộng nhân dân Biên soạn xuất ấn phẩm thông tin- thư mục, thông tin có chọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng phục vụ thư viện Thực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện ; tham gia xây dựng phát triển mạng thông tin- thư viện hệ thống thư viện công cộng Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho thư viện quận huyện sở địa bàn thành phố phương thức: biên soạn tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức hội nghị, hội thảo nghiệp vụ thư viện theo phân công Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội Hợp tác quốc tế lĩnh vực Thư viện: tham gia tổ chức quốc tế thư viện; xây dựng tiếp nhận dự án tài trợ tài liệu, trang thiết bị dự án bồi dưỡng cán thư viện thư viện , tổ chức nước tài trợ tổ chức; tổ chức hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động; triển lãm tài liệu theo quy định pháp luật Tổ chức hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao phù hợp với quy định pháp luật 10 Quản lý tổ chức máy, biên chế, hồ sơ tài liệu; thực sách, chế độ cán bộ, viên chức người lao động thuộc phạm vị quản lý theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 10 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Chất lượng từ khóa ảnh hưởng trực tiếp đến kết tìn tin Vì từkhóa cần đảm bảo yêu cầu sau: xác, đầy đủ, thông dụng, thống nhất, ngắn gọn, xúc tích, khách quan, đơn nghĩa… Nhìn chung trình làm việc, cán Thư viện Hà Nội định từ khóa theo nội dung tài liệu có sựthống cán với Từ khóa xếp theo nhóm, từ khóa xếp trước sau từ khóa phụ giúp người dùng tin phân biệt đâu nội dung tài liệu Công tác làm tóm tài liệu Tóm tắt trình xử lý ngữ nghĩa viết thành văn tóm tắt nội dung tài liệu đó.Bài tóm tắt trình bày ngắn gọn nội dung tài liệu gốc (hoặc phần nó) phù hợp với mục đích sử dụng, tính chất giá trị tài liệu gốc Bài tóm tắt kết trình phân tích, tổng hợp nguồn thông tin nằm tài liệu gốc Trong tóm tắt phải nêu dẫn liệu, kết luận phải đặc biệt ý đến thông tin mới, không đánh giá, phê phán tài liệu gốc Do đó, người làm tóm tắt phải phản ánh đầy đủ, xác khách quan nội dung chủ yếu tài liệu, không trình bày ý kiến chủ quan tóm tắt 3.1 Phương pháp tóm tắt tài liệu Để có tóm tắt có chất lượng phụ thuộc vào kỹ nắng cán làm tóm tắt mà phụ thuộc vào phương pháp mà cán làm tóm tắt sử dụng Quy trình làm tóm tắt gồm bước sau: 49 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Bước 1: Đọc phân tích nội dung tài liệu Cán biên soạn tóm tắt phải đọc tổng quan yếu tố tài liệu gốc như: - Nhan đề tài liệu gốc - Lời nói đầu, lời giới thiệu, lời nhà xuất - Tóm tắt tác giả, nhà xuất bản(nếu có) - Mục lục (tên chương, phần, mục, đề mục) - Kết luận chung, kết luận sau chương, phần, mục, đề mục… Những yếu tố góp phần làm rõ thêm nội dung tài liệu Trong sốtrường hợp cung cấp cho cán biên soạn tóm tắt thông tin đầy đủ, xác cần thiết cho tóm tắt Như vậy, cán làm tóm tắt không cần đọc văn tài liệu gốc.Tuy nhiên, nhiều tài liệu yếu tố không cung cấp đủ thông tin để biên soạn tóm tắt hoàn chỉnh cán biên soạn tóm tắt phải đọc lướt văn tài liệu gốc - Trong trình đọc tài liệu gốc, cán biên soạn tóm tắt đồng thời phải phân tích nội dung tài liệu gốc để xác định lượng thông tin triển khai chủ đề vấn đề mà tài liệu gốc đề cập đến Khi phân tích nội dung tài liệu, người làm tóm tắt phải ý lựa chọn thông tin chính, thông tin có giá trị, thông tin sử dụng phương pháp phân tích nội dung tài liệu theo cấu trúc hình Đối với tóm tắt dẫn cán làm tóm tắt thường cần đọc nhan đề, đềmục, mục lục,…và xác định vấn đề đối tượng Đối với tóm tắt thông tin tóm tắt hỗn hợp, phải đọc văn để xác định thông tin vấn đề đối tượng 50 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Bước 2: Làm tóm tắt Trình bày tóm tắt theo kiểu cắt ngang tài liệu: thông tin tóm tắt trình bày theo bố cục nội dung tài liệu (theo chương, phần tài liệu gốc) Bước 3: Hoàn chỉnh tóm tắt Hoàn thiện thảo tóm tắt mặt định tính định lượng Định tính: Xem xét lại yêu cầu tính đầy đủ, xác, khách quan cách đối chiếu với kết phân tích tài liệu gốc Định lượng: Khối lượng tóm tắt phụ thuộc vào loại hình tóm tắt, khối lượng tài liệu lượng thông tin mà tài liệu phản ánh Song phải đảm bảo yêu cầu tính ngắn gọn, sáng sủa, dễ hiểu tả câu văn Việc tóm tắt tài liệu tiến hành dựa vào mục như: Lời giới thiệu, lời nói đầu, mục lục Việc tóm tắt thông thường thực sau cán xửlý tài liệu với công đoạn như: Mô tả thư mục, phân loại, định từ khóa nên người cán nắm thông tin tài liệu Người cán làm tóm tắt dựa vào ngôn từ lời nói đầu mục lục nên tóm tắt thường mang tính khách quan, ý nghĩ, đánh giá chủ quan người làm tóm tắt Các tóm tắt thường ngắn gọn, khoảng 100 từ phải đảm bảo cung cấp cho người dùng tin nội dung tài liệu Công tác tóm tắt tài liệu Thư viện gặp số khó khăn cán bộlàm tóm tắt theo thói quen hàng ngày, nghĩa lời nói đầu không đề cập tới nội dung sách cán vào mục lục để làm tóm tắt chứkhông đọc phần nội dung Do tóm tắt mang tính liệt kê chương, phần mục lục Bên cạnh đó, trình độ đội ngũ cán chưa đồng đều,xử lý tài liệu chưa tay Nhìn chung tóm tắt mang tính chất thông báo đơn giản 3.2 Kết tóm tắt tài liệu 51 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Việc làm tóm tắt cho tài liệu có Thư Hà Nộiđã thực nhiều năm có đảm bảo chặt trẻ Vì vậy, nhìn chung hầu hết tóm tắt đảm bảo yêu cầu xác,đầy đủ, ngắn gọn, sáng, khoa học, dễ hiểu, thống thuật ngữ sử dụng, trình bày Tóm tắt tài liệu có tác dụng thông báo cho người dùng tin nội dung tài liệu Bên cạnh tóm tắt tài liệu có tác dụng trợ giúpngười dùng tin việc lọc tài liệu Tóm tắt tài liệu giúp họ loại bỏnhững tài liệu không phù hợp mà lọc tài liệu chọn sở tóm tắt để thuận lợi cho việc sử dụng tra cứu Đối với người cán thư viện, tóm tắt tài liệu giúp họ nắm bắt nội dung tài liệu kho, người cán phục vụ tự tin hơn, chủ động trình đáp ứng thông tin, tư vấn cho người dùng tin truy cập khai thác thông tin họ cần; nhanh chóng xác định thuật ngữ cho mẫu tìm tài liệu Công tác nhập liệu Đây công tác quan trọng thư viện Hà Nội Sau thư viện đầu tư phần mềm libol, tài liệu sau xử lý dán mã vạch nhập vào phần mềm libol để quản lý 4.1 sơ lược phần mềm libol Libol Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân phát triển từ năm 1997 triển khai ổn định gần 70 thư viện lớn Thư viện Khoa học tổng hợp TPHCM, Văn phòng Quốc hội, Bộ Khoa học CN, Bộ BCVT, Viện Thông tin KHXH, trường ĐH Quốc gia, ĐH Luật HN, ĐH Kinh tế QD, ĐH Ngoại ngữ HN… Là sản phẩm phần mềm thư viện điện tử quản lý tích hợp nghiệp vụ thư viện, Libol ứng dụng CNTT cách triệt để, tự động hoá tất chu trình hoạt động thư viện đại, cung cấp tính cần thiết cho thư viện để sẵn sàng hội nhập với hệ thống thư viện quốc gia quốc tế, quản lý xuất phẩm điện tử 52 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Tuân thủ chặt chẽ chuẩn nghiệp vụ Việt Nam quốc tế lĩnh vực thư viện, Libol cho phép thư viện trao đổi liệu dễ dàng với đơn vị nước quốc tế, giảm nhẹ công sức quản lý, xây dựng kho tư liệu, tăng hiệu suất làm việc cán thư viện Libol cho phép chuyển quy trình nghiệp vụ thư viện từ thủ công sang hoạt động tự động hoá cách nhanh chóng, không gây xáo trộn chu trình bình thường thư viện Đây đặc điểm cần thiết triển khai ứng dụng phần mềm, thư viện phải thường xuyên phục vụ trình chuyển đổi Libol sử dụng rộng rãi nhờ thiết kế để đáp ứng yêu cầu đa dạng hệ thống thư viện với quy mô từ nhỏ đến lớn 4.2 công tác nhập liệu • Các tài liệu sau biên muc viết lên tờ phiếu nhập tin • Mỗi tài liệu phiếu nhập, cán nhập phiếu vào phần mềm libol • Sau nhập phần mền, tài liệu định mã vạch, loại tài liệu khác có số mã vạch khác • Sau có mã vạch tài liệu dán loại nhãn nhãn nhãn mã vạch nhãn gáy, sau chuyển đến phòng ban cụ thể - mẫu phiếu phân loại (phiếu nhập tin) : 53 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Nhãn sách thiếu nhi Mẫu số đăng kí cá biệt : 54 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI Nhận xét 1.1 Ưu điểm Quy trình xử lý nội dung tài liệu Thư viện gồm: phân loại, định từ khóa tóm tắt nhập liệu cung cấp thông tin cho người dùng tin thông tin tài liệu nội dung tài liệu, ký hiệu phân loại, từ khóa, tóm tắt giúp người dùng tin dễ dàng tra tìm tài liệu 55 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Thư viện tiến hành biên mục tự động theo khổ mẫu MARC 21 phần mềm LIBOL, rút ngắn thời gian xử lý tài liệu , tăng hiệu công việc người cán bộ, dễ dàng kiểm soát bạn đọc, đồng thời đảm bảo sản phẩm đầu xử lý đạt chất lượng theo tiêu chuẩn Tốc độ xử lý máy ngày cao cho phép người dùng tin cập nhật thông tin nhanh chóng , kịp thời tiếp cận tới tài liệu có thư viện Từ giúp cho người dùng tin chủ động việc khai thác sử dụng nguồn tin thư viện Hiện Thư viện sử dụng khung phân loại DDC Việc sử dụng thống bảng phân loại tạo điều kiện thuận lợi cho cán có điều kiện nghiên cứu sâu cấu trúc cách sử dụng bảng phân loại Do đó, giúp đẩy nhanh tốc độ nâng cao hiệu công tác xử lý nội dung tài liệu nói chung phân loại tài liệu nói riêng, đồng thời tạo điều kiện cho người dùng tin tra tìm tài liệu Với hỗ trợ máy tính phần mềm, kết công tác xử lý nội dung tài liệu sử dụng để xây dựng hệ thống sản phẩm thông tin – thư viện đa dạng phù hợp với đặc điểm người dùng tin đặc điểm vốn tài liệu thư viện 1.2 Hạn chế Các cán thư viện chưa khai thác sử dụng hết tính hữu ích phần mềm LIBOL công tác biên mục trao đổi biểu ghi với quan thông tin – thư viện khác nước Nguồn kinh phí cho thư viện phục vụ triển khai công việc chuyên môn, bổ sung tài liệu, mua sắm trang thiết bị… hạn hẹp Hạ tầng sở thông tin 56 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà hệ thống máy tính mạng cũ, nhiều máy hỏng cần thay Chưa xứng tầm với thư viện thủ đô Kiến nghị 2.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đào tạo cán xử lý tài liệu Xây dựng phát triển thư viện điện tử đại đòi hỏi người cán thư viện phải biết tổ chức, vận hành, khai thác sản phẩm công nghệ thông tin cách thông thạo; chấp hành nghiêm túc yêu cầu có tính chất bắt buộc thao tác công nghệ thông tin; phải thực đầy đủ yêu cầu quy trình công nghệ thông tin xử lý tài liệu thư viện; phải chủ động tìm cách xử lý công việc máy tính, không sử dụng thao tác thủ công Các cán cần nắm vững chuẩn nghiệp vụ nhà nước quy định, mô tả tài liệu theo AACR2, phân loại theo bảng phân loại DDC sửdụng khổ mẫu MARC 21 Mỗi thao tác quy trình xử lý tài liệu cần phải thực tỉ mỉ, cẩn thận, tránh sai sót Năng lực người thực dịch vụ hay kỹ người cung cấp dịch vụ thông tin phải có: - Được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ - Kỹ giao tiếp với độc giả (khả hiểu đầy đủ xác nhu cầu người dùng tin) - Có khả xếp, trình bày nguồn tài liệu - Người cán thư viện phải hỗ trợ tích cực cho người sử dụng việc tra tìm tài liệu, cung cấp thông tin cho người sử dụng, hướng dẫn người sử dụng bước tra tìm thông tin trình bày cho người sử dụng nguồn tài liệu để thỏa mãn cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài 2.2 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị 57 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Trung tâm cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị Hệ thống máy tính cần trang bị đại, số lượng cần nhiều Tốc độ truy cập Internet cần nhanh hơn, phần mềm biên mục cần phải cập nhật sửa đổi thường xuyên tránh tình trạng biên mục máy báo lỗi 58 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà KẾT LUẬN Hệ thống thư viện góp phần không nhỏ vào công đổi giáo dục Thư viện ngày bị nhiều định kiến kìm hãm phát triển Hơn hết, bạn đọc cần đến thư viện có điều ngược lại dịch vụ cung cấp từ xa Nếu dùng văn chương để nói đến thư viện, thi hào Goethe nói “Đến thư viện vào nơi phô diễn giàu sang đỉnh, lãi suất hậu hĩnh toán cách thầm lặng” Người hưởng lãi suất trực tiếp người dùng, nhìn rộng hơn, phương diện giáo dục, lãi suất hậu hĩnh tất Phát triển hoạt động thông tin – thư viện phục vụ nghiên cứu đào tạo điều kiện xu nội dung lớn phức tạp, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Một yêu cầu cấp bách phải đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu người dùng tin Trên sở nghiên cứu vấn đề lí thuyết thực tiễn phát triển Thư viện Hà Nội Trong thời gian thực tập với thời gian ngắn ngủi, sựquan tâm giúp đỡ Ban giám đốc đồng nghiệp, đúc rút thêm nhiều kinh nghiệm học hỏi thêm nhiều điều mẻ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc thư viện Hà Nội thầy Trần Văn Hà- phó giám đốc điều hành trưởng phòng ban cán hết lòng giúp đỡ hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp 59 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 60 Lớp ĐH KHTV K1A Đặng Hoàng Hà | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 thư viện tỉnh Bắc Ninh Báo cáo kiểm kê tài sản năm 2015 thư viện tỉnh Bắc Ninh Công tác địa chí thư viện tỉnh: tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ Đoàn Phan Tân Tin học thông tin – Thư viện: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin thư viện quản trị thông tin/Đòa Phan Tân.- H.:Đại học Quốc gia, 2001.-297tr Nguyễn Thị Yến Vân Thư viện học đại cương/Nguyễn Thị Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà -H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2006.- 220tr Võ Công Nam Một góc nhìn khác đường đại hóa thư viện điều kiện Việt Nam// Thông tin & Tư liệu.- 2005.- số 1.-tr.:16-19 61 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà PHỤ LỤC Hoạt động chào mừng ngày 8/3 thư viện 62 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Hoàng Hà Hình ảnh phần mềm libol Triển lãm sách báo 63 Lớp ĐH KHTV K1A | Thư Viện Hà Nội

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • I. KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI

    • 2.1Chức năng:

    • 2.2Nhiệm vụ:

    • II. CÁC CÔNG VIỆC TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP

      • 1. Lịch phân công công việc

      • 2. Nội dung công việc cụ thể tại các phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan