Công văn 12802/BTC-TCHQ năm 2016 về thời điểm nộp C/O do Bộ Tài chính ban hành

3 398 0
Công văn 12802/BTC-TCHQ năm 2016 về thời điểm nộp C/O do Bộ Tài chính ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH ****** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ******* Số: 84/2007/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÒ CHƠI CÓ THƯỞNG BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Đầu tư; Căn cứ Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2003/NĐ-CP; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/07/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 32/2003/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế về hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi bổ sung một số Điều của Quy chế quản lý tài chính đối với hoạt động kinh doanh trò chơi có thưởng ban hành kèm theo Quyết định số 91/2005/QĐ-BTC ngày 08/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính như sau: 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 như sau: “Điều 6: Hạch toán đối với các cơ sở kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng. Các cơ sở kinh doanh được phép hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng phải thực hiện hạch toán riêng doanh thu, chi phí và thu nhập của hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng.” 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau: “1. Cơ sở kinh doanh trò chơi có thưởng thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác theo quy định hiện hành. 2. Các cơ sở kinh doanh trò chơi có thưởng đang thực hiện giao nộp thuế theo Quyết định cụ thể của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì thực hiện theo phương thức giao nộp cụ thể BỘ TÀI CHÍNH Số: 12802/BTC-TCHQ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2016 V/v thời điểm nộp C/O Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh, thành phố Để thực công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập từ nước thành viên hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt khuôn khổ Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết quy định Hiệp định, Bộ Tài yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực nội dung sau: Căn pháp lý: 1.1 Điều 21, 24, 25 Luật Hải quan năm 2014 quy định thủ tục hải quan hồ sơ hải quan; 1.2 Điều 13 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 hướng dẫn chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa quy định thời điểm nộp C/O; 1.3 Các Hiệp định mà Việt Nam ký kết thực thi, nội luật hóa Điều 11 Phụ lục Thông tư số 15/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010, Điều 13 Phụ lục Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010, Điều 14 Phụ lục Thông tư số 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010, Điều Điều 20 Phụ lục Thông tư số 31/2013/TT-BCT ngày 15/11/2013, Điều Phụ lục V Thông tư số 20/2014/TT-BCT ngày 25/6/2014, Điều 12 Phụ lục Thông tư số 31/2015/TT- BCT ngày 24/9/2015, Điều Phụ lục Thông tư số 40/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 Bộ Công Thương quy định thời điểm nộp C/O; 1.4 Điều 16, Điều 26 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2016 Bộ Tài hồ sơ hải quan kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập Trên sở pháp lý nêu trên, Bộ Tài yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực nội dung sau: 2.1 Thời điểm nộp C/O mẫu C/O, trừ C/O mẫu VK (KV): a) Đối với tờ khai hải quan giấy, người khai hải quan phải nộp C/O thời điểm đăng ký tờ khai hải quan b) Đối với tờ khai hải quan điện tử, người khai hải quan phải nộp C/O thời điểm nộp hồ sơ hải quan c) Ngoài thời hạn nêu trên, quan hải quan xem xét đề nghị nộp bổ sung C/O trường hợp: c.1) Trường hợp thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, với mã số HS khai báo, thuế suất MFN thấp với thuế suất ưu đãi đặc biệt, doanh nghiệp khai thuế suất MFN làm thủ tục hải quan, không áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt Sau hàng hóa thông quan, quan hải quan kiểm tra sau thông quan xác định lại mã số HS doanh nghiệp khai bổ sung mã HS, theo mã HS thuế suất MFN cao so với thuế suất ưu đãi đặc biệt, doanh nghiệp đề nghị nộp bổ sung C/O c.2) Trường hợp thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, hàng hóa thuộc đối tượng theo diện ưu đãi đầu tư miễn thuế nhập Sau hàng hóa thông quan, quan hải quan kiểm tra sau thông quan (hoặc doanh nghiệp tự phát hiện) xác định hàng hóa không thuộc diện ưu đãi đầu tư, doanh nghiệp đề nghị nộp bổ sung C/O 2.2 Thời điểm nộp C/O C/O mẫu VK (KV): a) Đối với tờ khai hải quan giấy, người khai hải quan phải nộp C/O thời điểm đăng ký tờ khai hải quan b) Đối với tờ khai hải quan điện tử, người khai hải quan phải nộp C/O thời điểm nộp hồ sơ hải quan c) Trường hợp C/O thời điểm làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải khai báo việc nộp bổ sung C/O tờ khai hải quan nộp C/O vòng 01 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan Trong thời gian chưa nộp C/O, người khai hải quan khai báo theo mức thuế suất MFN Yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố đạo Chi cục Hải quan trực thuộc tăng cường công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, thực theo quy trình kiểm tra xác định xuất xứ ban hành kèm theo Quyết định số 4286/QĐTCHQ ngày 31/12/2015 Tổng cục Hải quan Trong trình kiểm tra, nội dung hướng dẫn Quy trình kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa, trường hợp có nghi vấn liên quan đến tính hợp lệ C/O, thông tin khai báo C/O hay xuất xứ thực tế hàng hóa nhập (như dấu hiệu giả mạo chữ ký, dấu C/O, không phù hợp thông tin hàng hóa khai báo C/O với chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, nghi ngờ tiêu chí xuất xứ khai báo C/O hay qua kiểm tra thực tế (nếu có) phát xuất xứ thể hàng hóa khác so với khai báo, quy định vận chuyển trực tiếp, ), Cục Hải quan tỉnh, thành phố phải gửi báo cáo hồ sơ liên quan Tổng cục Hải quan để tiến hành xác minh Trong thời gian chờ kết xác minh, hàng hóa thực theo mức thuế suất ưu đãi MFN Bộ Tài thông báo để Cục Hải quan tỉnh, thành phố biết thực hiện./ Nơi nhận: - Như trên; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Lưu VT, TCHQ (43b) Đỗ Hoàng Anh Tuấn QUY TẮC CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA BỘ TÀI CHÍNH BAN HÀNH 1990I. Tổng quan về QTC-1990:1. Lịch sử hình thành:a. Trên thế giới: Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời. Nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hàng hoá và ngoại thương. Khoảng thế kỷ V trước công nguyên, vận chuyển hàng hoá bằng đường biển đã ra đời và phát triển người ta biết tránh tổn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở trên nhiều thuyền khác nhau. Đây có thể nói là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hoá. Đến thế kỷ thứ XII thương mại và giao lưu hàng hoá bằng đường biển giữa các nước phát triển. Nhiều tổn thất lớn xảy ra trên biển vì khối lượng và giá trị của hàng hoá ngày càng tăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển . gây ra làm cho giới thương nhân lo lắng nhằm đối phó với các tổn thất nặng nề có khả năng dẫn tới phá sản họ đã đi vay vốn để buôn bán kinh doanh. Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tổn thất toàn bộ thì các thương nhân được xoá nợ, nếu hành trình may mắn thành công thì ngoài vốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao. Lãi suất cao và nặng nề này có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảo hiểm.Năm 1182 ở Lomborde - Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đã ra đời, trong đó người bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghi trong đơn. Từ đó hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đã ra đời với tư cách như là một nghề riêng độc lập. Năm 1468 tại Venise nước Ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã ra đời. Sự phát triển của thương mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ, công ước, hiệp ước quốc tế liên quan đến thương mại và hàng hải như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm của Lloyd's 1776 và Luật bảo hiểm của Anh năm 1906 (MiA - Marine insurance Act 1906), công ước Brucxen năm 1924, Hague Visby 1986, Hămbua năm 1978, Incoterms 1953,1980,1990,2000 . Các điều khoản về bảo hiểm hàng hải cũng ra đời và ngày càng hoàn thiện . Nói về bảo hiểm hàng hải không thể không nói tới nước Anh và Lloyd's. Nước Anh là một trong những nước có sự phát triển hiện đại về thương mại và hàng hải lớn nhất trên thế giới. Có thể nói lịch sử phát triển của ngành hàng hải và thương mại thế giới gắn liền với sự phát triển của nước Anh, thế kỷ XVII nước Anh đã có nền ngoại thương phát triển với đội tàu buôn mạnh nhất thế giới và trở thành trung tâm thương mại và hàng hải của thế giới. Do đó nước Anh cũng là nước sớm có những nguyên tắc, thể lệ hàng hải và bảo hiểm hàng hải. Năm 1779, các hội viên của Lloyd's đã thu thập tất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và quy thành một hợp đồng chung gọi là hợp đồng Lloyd's. Hợp đồng này đã được Quốc hội Anh thông qua và được sử dụng ở nhiều nước cho đến 1982.Từ ngày BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 51/2007/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 22 tháng 6 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH CHẾ ĐỘ KẾ TỐN BẢO HIỂM XÃ HỘI BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; Căn cứ Luật Kế tốn số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 và Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế tốn áp dụng trong lĩnh vực kế tốn nhà nước; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ- CP ngày 01/7/2003 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế tốn và kiểm tốn và Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1- Ban hành “Chế độ kế tốn Bảo hiểm xã hội”, gồm: Phần thứ nhất: Hệ thống Chứng từ kế tốn; Phần thứ hai: Hệ thống Tài khoản kế tốn; Phần thứ ba: Hệ thống Sổ kế tốn và hình thức kế tốn; Phần thứ tư: Hệ thống Báo cáo tài chính. Điều 2- Chế độ kế tốn Bảo hiểm xã hội ban hành theo Quyết định này, áp dụng cho các đơn vị BHXH huyện, BHXH tỉnh, BHXH Việt Nam. Điều 3- Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng cơng báo và thay thế Chế độ kế tốn BHXH ban hành theo Quyết định số 1124-TC/QĐ/CĐKT ngày 12/12/1996, Quyết định số 140/1999/QĐ-BTC ngày 15/11/1999, Quyết định số 07/2003/QĐ-BTC ngày 17/01/2003, Quyết định số 18/2004/QĐ-BTC ngày 16/02/2004 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1124-TC/QĐ/CĐKT của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Điều 4- Chủ tịch Hội đồng quản lý, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Chế độ kế tốn và kiểm tốn, Chánh Văn phòng Bộ và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này./. Nơi nhận: - Các Bộ; CQ ngang Bộ; CQ thuộc CP; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính; - BHXH Việt Nam; BHXH các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Kiểm tốn Nhà nước; - Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính); - Cục Kiểm tra văn bản (Bộ QUY TẮC CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA BỘ TÀI CHÍNH BAN HÀNH 1990 I. Tổng quan về QTC-1990: 1. Lịch sử hình thành: a. Trên thế giới: Bảo hiểm hàng hải đã có lịch sử rất lâu đời. Nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hàng hoá và ngoại thương. Khoảng thế kỷ V trước công nguyên, vận chuyển hàng hoá bằng đường biển đã ra đời và phát triển người ta biết tránh tổn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở trên nhiều thuyền khác nhau. Đây có thể nói là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hoá. Đến thế kỷ thứ XII thương mại và giao lưu hàng hoá bằng đường biển giữa các nước phát triển. Nhiều tổn thất lớn xảy ra trên biển vì khối lượng và giá trị của hàng hoá ngày càng tăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển . gây ra làm cho giới thương nhân lo lắng nhằm đối phó với các tổn thất nặng nề có khả năng dẫn tới phá sản họ đã đi vay vốn để buôn bán kinh doanh. Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tổn thất toàn bộ thì các thương nhân được xoá nợ, nếu hành trình may mắn thành công thì ngoài vốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao. Lãi suất cao và nặng nề này có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảo hiểm. Năm 1182 ở Lomborde - Bắc Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá đã ra đời, trong đó người bán đơn này cam kết với khách hàng sẽ thực hiện nội dung đã ghi trong đơn. Từ đó hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm đã ra đời với tư cách như là một nghề riêng độc lập. Năm 1468 tại Venise nước Ý đạo luật đầu tiên về bảo hiểm hàng hải đã ra đời. Sự phát triển của thương mại hàng hải đã dẫn đến sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của bảo hiểm hàng hải và hàng loạt các thể lệ, công ước, hiệp ước quốc tế liên quan đến thương mại và hàng hải như: Mẫu hợp đồng bảo hiểm của Lloyd's 1776 và Luật bảo hiểm của Anh năm 1906 (MiA - Marine insurance Act 1906), công ước Brucxen năm 1924, Hague Visby 1986, Hămbua năm 1978, Incoterms 1953,1980,1990,2000 . Các điều khoản về bảo hiểm hàng hải cũng ra đời và ngày càng hoàn thiện . Nói về bảo hiểm hàng hải không thể không nói tới nước Anh và Lloyd's. Nước Anh là một trong những nước có sự phát triển hiện đại về thương mại và hàng hải lớn nhất trên thế giới. Có thể nói lịch sử phát triển của ngành hàng hải và thương mại thế giới gắn liền với sự phát triển của nước Anh, thế kỷ XVII nước Anh đã có nền ngoại thương phát triển với đội tàu buôn mạnh nhất thế giới và trở thành trung tâm thương mại và hàng hải của thế giới. Do đó nước Anh cũng là nước sớm có những nguyên tắc, thể lệ hàng hải và bảo hiểm hàng hải. Năm 1779, các hội viên của Lloyd's đã thu thập tất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và quy thành một hợp đồng chung gọi là hợp đồng Lloyd's. Hợp đồng này đã được Quốc hội Anh thông qua và được sử dụng ở nhiều nước cho đến 1982.Từ ngày 1/1/1982, đơn bảo hiểm hàng hải mẫu mới đã được Hiệp hội bảo hiểm London thông qua và được sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới hiện nay. Không chỉ BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH Số: 87/KCB-QLCL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2016 V/v Tăng cường công tác phòng chống rét cho người bệnh người nhà thăm nuôi sở KCB Kính gửi: - Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Giám đốc bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; - Thủ trưởng Y tế Bộ, ngành Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, ngày tới nhiệt độ tỉnh miền Bắc Bắc Trung Bộ tiếp tục giảm, rét đậm, rét hại kéo dài đến, nhiều nơi nhiệt độ xuống 0°C, rủi ro thiên tai cấp độ I Diễn biến thời tiết bất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình sức khỏe nhân dân đặc biệt người già trẻ em Để giảm thiểu tác hại thời tiết diễn biến bất thường, rét đậm, rét hại kéo dài gây tình hình sức khỏe người bệnh khám chữa bệnh sở khám bệnh người dân nói chung, bên cạnh việc thực văn đạo tăng cường công tác khám, chữa bệnh khác, Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế đề nghị đơn vị đạo sở khám chữa bệnh thực công việc sau đây: Bảo đảm việc phòng chống rét cho người bệnh trình khám chữa bệnh bệnh viện: nơi xếp hàng chờ khám, phòng khám bệnh, buồng điều trị, buồng kỹ thuật người bệnh phải đảm bảo kín đáo, có đủ chăn đệm, phương tiện giữ nhiệt, sưởi ấm phù hợp Nghiên cứu phương án phòng chống rét cho người nhà thăm nuôi người bệnh hợp lý, không để người nhà người bệnh lại thăm nuôi nằm sàn nhà lạnh, hành lang gây nguy hại đến sức khỏe Bảo đảm bố trí đủ số thuốc cấp cứu, giường bệnh, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cấp cứu để xử lý kịp thời trường hợp cấp cứu thường gặp thời tiết rét lạnh thời tiết thay đổi bất thường gây bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đột quỵ, viêm đường hô hấp cấp, viêm đường hô hấp loại virut đường hô hấp gây nhiệt độ giảm sâu điều kiện chăm sóc, cách ly dinh dưỡng kém.v.v Giám sát chặt chẽ việc phòng chống rét sở khám chữa bệnh, tổng hợp số liệu ảnh hưởng thời tiết rét đậm, rét hại tới tình hình sức khỏe nhân dân, báo cáo Bộ Y tế (Cục QL Khám chữa bệnh: tonghopkcb@gmail.com) diễn biến đặc biệt để kịp thời đạo giải quyết./ Nơi nhận: CỤC TRƯỞNG - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo) - Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuyên (để báo cáo); - Vụ TTTĐKT (để phối hợp); - Trang TTĐT Cục QLKCB; - Lưu: VT, KCB Lương Ngọc Khuê

Ngày đăng: 20/09/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan