Hướng dẫn học sinh ôn tập chương chất khí và cơ sở nhiệt động lực học vật lí 10 cơ bản với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (LV01962)

134 607 0
Hướng dẫn học sinh ôn tập chương chất khí và cơ sở nhiệt động lực học vật lí 10 cơ bản với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy (LV01962)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - PHẠM VĂN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy, cô giáo tổ Vật lí trường THPT Thiên Trường, THPT Quất Lâm tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực thực nghiệm sư phạm trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Đức Vượng hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lí khóa 18 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Văn Trung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Trung iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG VIỆC ÔN TẬP KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH .8 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Ôn tập 1.1.2 Tư duy, lực sáng tạo 10 1.1.3 Bản đồ tư 21 1.2 Thực trạng 31 1.2.1 Về phía giáo viên 31 1.2.2 Về phía học sinh 33 1.2.3 Ứng dụng BĐTD dạy học, ôn tập Vật lý 34 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÝ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY 37 2.1 Đặc điểm chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” 37 2.1.1 Chương trình sách giáo khoa Vật lý 10 - Cơ 37 2.1.2 Vai trò, vị trí chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” chương trình SGK Vật lý 10 39 2.1.3 Nội dung kiến thức chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” SGK vật lý 10 41 2.2 Xây dựng tiến trình hướng dẫn HS ôn tập kiến thức với hỗ trợ BĐTD 42 2.2.1 Hướng dẫn rèn luyện kỹ xây dựng BĐTD cho HS 42 2.2.2 Hướng dẫn HS cách chuẩn bị BĐTD 44 2.2.3 Cơ sở hướng dẫn thực hành BĐTD 47 2.2.4 Những điều cần tránh lập BĐTD 49 2.2.5 Hướng dẫn HS sử dụng phần mền iMindMap việc vẽ BĐTD (Xem phụ lục 8) 50 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học hướng dẫn HS ôn tập chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” với hỗ trợ BĐTD 50 2.3.1 Xây dựng tiến trình dạy học học cụ thể với hỗ trợ BĐTD 50 2.3.2 Xây dựng tiến trình dạy học số chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” với hỗ trợ BĐTD 52 2.3.3 Hướng dẫn HS ôn tập chương “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” Vật lý 10 với hỗ trợ BĐTD 59 Kết luận chương 71 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích 72 3.1.2 Nhiệm vụ 72 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1 Đối tượng 73 3.2.2 Nội dung 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.3.1 Căn để đánh giá 74 3.3.2 Cách đánh giá, xếp loại 75 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 75 3.5 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 76 3.5.1 Yêu cầu chung xử lý kết TNSP 76 3.5.2 Kết TNSP 77 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 94 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mẫu thực nghiệm đối chứng 73 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lần 85 Bảng 3.3 Xếp loại kiểm tra số 85 Bảng 3.4 Phân phối tần suất kiểm tra số 86 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lần 88 Bảng 3.6 Xếp loại kiểm tra số 88 Bảng 3.7 Phân phối tần suất kết kiểm tra số 89 Bảng 3.8 Kết kiểm tra lần 91 Bảng 3.9 Xếp loại kiểm tra số 91 Bảng 3.10 Phân phối tần suất kết kiểm tra số 92 Bảng 3.11 Thống kê kết lần kiểm tra 94 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒTHỊ Hình 1.1 Bản đồ tư 21 Hình 1.2 Minh họa kiến thức với BĐTD 23 Hình 1.3 Các cách vẽ BĐTD 24 Hình1.4 Hình minh họa bước vẽ BĐTD 26 Hình 1.5 Hình ảnh minh họa 28 Hình 1.6 Hình ảnh minh họa 28 Hình 1.7 BĐTD tóm lược tiêu chí phong trào thi đua THTT,HSTC 29 Hình 1.8 Ứng dụng BĐTD dùng học tập 29 Hình 1.9 Hệ thống cấu trúc chương BĐTD 36 Hình 2.1 Tổng quát chương trình Vật lý 10 theo BĐTD 37 Hình 2.2 BĐTD hệ thống kiến thức Cấu tạo chất-Thuyết động học phân tử chất khí 53 Biểu đồ 3.1 Xếp loại kiểm tra số 86 Đồ thị 3.1 Đường phân phối tần suất kiểm tra số 87 Biểu đồ 3.2 Xếp loại kiểm tra số 89 Đồ thị 3.2 Đường phân phối tần suất kiểm tra số 90 Biểu đồ 3.3 Xếp loại kiểm tra số 92 Đồ thị 3.3 Đường phân phối tần suất kiểm tra số 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước đặt cho ngành Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ to lớn nặng nề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa bậc học, quan tâm nhiều đến việc đổi phương pháp dạy học Từ vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo cấp ngành Giáo dục Đào tạo đến nhà nghiên cứu, nhà giáo khẳng định vai trò quan trọng cần thiết việc đổ phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Điều thể chế hóa Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [4] Một yêu cầu cấp thiết đặt hoạt động giáo dục phổ thông phải đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học môn Vật lý vấn đề quan tâm nhiều Nhiệm vụ người giáo viên mở rộng trí tuệ, hình thành lực, kỹ cho học sinh làm đầy trí tuệ em cách truyền thụ tri thức có Việc mở rộng trí tuệ đòi hỏi giáo viên phải biết cách dạy cho học sinh tự suy nghĩ, phát huy hết khả tư duy, lực thân đ ể giải vấn đề mà học sinh gặp phải trình học tập sống Rèn luyện, bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông, đặc biệt dạy học môn Vật lí Vấn đề đặt đề xuất tìm biện pháp cụ thể, dễ thực có tính thực tiễn dạy học cao để giáo viên giúp người học phát triển lực tư sáng tạo để học làm việc tốt hơn, đời sống cải thiện Câu 5: a/ Tại chất lỏng khuếch tán diễn chậm nhiều so với chất khí.?………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b/ Xác định số phân tử nước chứa 0,45 kg nước?………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA LẦN II Thời gian : 15 phút Họ tên: ……………………………………………… Lớp : …………….Trường: ………………………… Câu 1: Điều sau sai nói nội A Nội vật bao gồm động chuyển động hỗn độn phân tử cấu tạo nên vật tương tác chúng B Đơn vị nội Jun C Có thể đo nội nhiệt kế D Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật Câu : Phát biểu sau đúng: Nội khí lý tưởng A Gồm động phân tử khí B Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ khí C Chỉ phụ thuộc vào thể tích khí D Phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích khí Câu 3: Độ biến thiên nội vật A Nhiệt lượng mà vật nhận B Công mà vật nhận C Tổng công nhiệt lượng mà vật nhận D Tích công nhiệt lượng mà vật nhận Câu 4: Trường hợp sau làm biến đổi nội không thực công A Mài dao B Đóng đinh C Khuấy nước D Nung sắt lò Câu : Nhiệt độ vật tăng lên nhiều ta thả rơi vật có khối lượng từ độ cao? Coi toàn độ giảm dùng để làm vật nóng lên A Vật nhôm, có nhiệt dung riêng 880 J/kg.K B Vật gang, có nhiệt dung riêng 550 J/kg.K C Vật đồng, có nhiệt dung riêng 380 J/ kg.K D Vật chì, có nhiệt dung riêng 120 J/ kg.K Câu 6: Một vật trọng lượng 0,5 N rơi từ độ cao m xuống đá rời nảy lên tới độ cao 1,4 m Tính lượng chuyển hoá thành nội vật đá ? Câu : Người ta cọ sát nhiều lần miếng sắt dẹt có khối lượng 200g gỗ, sau lát thấy sắt nóng lên thêm 200 Biết nhiệt dung riêng sắt 460 J/ kg độ Hỏi người ta tốn công để thắng ma sát giả sử 65% công dùng làm nóng miếng sắt? ĐỀ KIỂM TRA LẦN III Thời gian : 15 phút Họ tên: ……………………………………………… Lớp : …………….Trường: ………………………… Câu 1: Đốt nóng khí xi lanh điều kiện đẳng tích Nguyên lý I NĐLH viết dạng sau : A.Q = 6U + A B Q = 6U – A C Q = A D Q = 6U Câu 2: Cung cấp cho khí chứa xi lanh nhiệt lượng 200J , khí gãn nở đẩy pít tông lên thực công 175 J Độ biến thiên nội khí là: A 375 J B – 375 J C 25 J D – 25 J Câu 3: Người ta thực công 75 J để nén khí xi lanh, khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 25 J Độ biến thiên nội khí: A – 100 J B – 50 J C 100 J D 50 J Câu : Câu sau nói truyền nhiệt không đúng? A Nhiệt có thểtự truyền từ vật nóng sang vật lạnh B Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng C Nhiệt tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng D Nhiệt tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng Câu 5: Một động nhiệt thực công 20 KJ truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 60KJ Hiệu suất động là: A 20 % B 25 % C 30 % D 33% Câu 6: Một đầu máy diezen xe lửa có công suất 3.106 W có hiệu suất 25 % Xác định lượng nhiên liệu tiêu thụ đầu máy chạy hết công suất Biết suất toả nhiệt nhiên liệu 4,2.107 J/ kg PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀN IMINDMAP Bước Khởi động phần mềm - Click đúp chuột vào biểu tượng chương trình iMindMap hình desktop vào menu Start->All Programs->iMindMap Màn hình làm việc imindmap Một BĐTD tạo imindmap V6 Bước 2.Tạo đồ 1.Tạo biểu tượng cho “ý tưởng trung tâm” (Central Idea) : *Click chuột vào nút New Khi bạn khởi động phần mềm iMindMap, bạn thấy xuất cửa sổ thông báo yêu cầu bạn chọn hình ảnh để làm khung cho ý tưởng/ chủ đề trung tâm BĐTD bạn Ngoài ra, bạn chọn “Browse for central image” để tìm hình ảnh phù hợp có sẵn máy tính bạn *Click chọn hình cho Central Idea Chủ đề trung tâm xuất trung tâm hình sẵn sàng cho bạn mở rộng chủ đề *Central Idea xuất đồ Chỉnh sửa Central Idea : a/ Thay đổi tiêu đề: *Click đúp chuột vào Central Idea, gõ tiêu đề vào gõ enter *Central Idea với tiêu đề b/ Định dạng cho tiêu đề: *Click chuột vào Central Idea để chọn Sử dụng nút công cụ Formatting để định dạng (tương tự Word) *Tiêu đề sau định dạng c/ Thay đổi hình : *Click nút phải chuột vào Central Idea, chọn Edit Central Idea Trong hộp thoại Open, chọn tập tin hình click nút Open d/ Di chuyển : *Click chuột vào Central Idea để chọn (khi Central Idea chọn có hình chữ nhật màu xanh bao xung quanh) * Kéo chuột để di chuyển Central Idea e/ Thay đổi kích thước : *Dùng chuột kéo hình chữ nhật xanh nhỏ xung quanh Central Idea để thay đổi kích thước 3) Thêm nhánh (branch) vào đồ: a/ Thêm nhánh mới: *Click chuột chọn loại nhánh muốn tạo Có loại nhánh: nhánh trơn (Branch) nhánh có hộp văn (Box Branch) *Chọn Central Idea, trỏ chuột vào hình tròn đỏ (tâm) *Từ tâm đỏ đó, kéo chuột để tạo nhánh b/ Thêm tiêu đề cho nhánh : ban đầu nhánh chưa có tiêu đề, để thêm tiêu đề ta làm sau : *Click đúp chuột vào nhánh, gõ tiêu đề vào gõ enter *Các nhánh sau thêm tiêu đề Sau thêm tiêu đề, ta định dạng tiêu để theo ý muốn Các làm tương tự Central Idea (xem phần 2a 2b) c/ Thay đổi hình dạnh nhánh : *Để thay đổi hình dạng nhánh ta click để chọn nhánh Khi đó, nhánh xuất hình tròn nhỏ màu xanh Ta dùng chuột kéo hình tròn Lưu ý : vòng tròn cuối nhánh ta kéo vòng tròn xanh bên (con trỏ chuột có hình mũi tên) không kéo vòng tròn đỏ bên d/ Thay đổi màu nhánh vị trí tiêu đề: Sau chọn nhánh, ta sử dụng nút công cụ Formatting để thay đổi màu nhánh vị trí tiêu đề e/ Xóa nhánh : cần click chuột chọn nhánh gõ phím Delete f/ Thêm phần nội dung cho nhánh : *Click chọn nhánh click vào nút Note công cụ Branch Bên phải hình xuất vùng soạn thảo để ta soạn nội dung cho nhánh Cách soạn thảo vùng tương tự Word *Một nhánh có chứa nội dung có biểu tượng nội dung nhánh Ta click chuột vào biểu tượng vùng nội dung xuất bên phải hình g/ Tạo đường bao để làm bật nhóm : *Ta tạo đường bao xung quanh nhánh để làm bật nhánh Để tạo đường bao, ta chọn nhánh click vào nút Boundary công cụ Branch Lưu ý : tạo đường bao cho Z nhánh tất nhánh nhánh có đường bao tương tự *Click phải chuột, chọn Cloud Cloud Settings Hộp thoại Cloud Settings mở bạn chỉnh sửa màu nền, màu viền đám mây *Click phải chuột, chọn Cloud Nếu muốn xóa đám mây nhánh chọn “Remove Cloud from Branch”; muốn xóa đám mây chủ đề chọn “Remove Entire Cloud” h/ Tạo nhánh cho nhánh: Để tạo nhánh cho nhánh, ta làm tương tự tạo nhánh cho Contral Idea Nhưng ta thực vòng tròn đỏ đầu nhánh 4.Chọn màu nền: Chọn Tools - Options - Appearance, “Background Colour” chọn màu thích hợp nhấn “Ok” 5.Xuất đồ dạng hình ảnh Sau hoàn chỉnh đồ, ta xuất đồ dạng hình ảnh để chèn vào tài liệu khác Word, PowerPoint, … *Click chọn menu File, chọn Export, chọn Image Thay đổi tùy chọn cho phù hợp click nút Export Hộp thoại Image xuất cho phép ta đặt tên tập tin định nơi lưu tập tin Cũng menu File, ta thực thao tác lưu tập tin, mở tập tin có sẵn đĩa tương tự phần mềm khác MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM

Ngày đăng: 20/09/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan