Giáo dục học đại cương phần 2 trần anh tuấn (chủ biên)

138 5K 12
Giáo dục học đại cương phần 2 trần anh tuấn (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P h ầ n II - (TÍN CHỈ GIÁO DỤC HỌC - 02) Q U Á T R ÌN H G I Á O D Ụ C TR O N G NHÀ TRƯỜNG G I Á O V IÊ N V À H Ọ9 C S I N H Gồnĩ chương: Chương Giáo dục nhà trường phổ thông Chương Giáo viên người học Chương Đánh giá giáo dục 171 Chương GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHổ THÕNG17 Chương nàv giúp người học: cr' Nắm vững (có thê trình bày, phân tích, lấy ví dụ được) vấn đề GD nhà trường phổ thông: Mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ GD, nội dung, PPGD hình thức tổ chức GD - DH trường phổ thông Bên cạnh đó, cần nắm đặc trưng trình giáo dục nhà trường PT vai trò đặc biệt quan trọng đường dạy học việc thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện Nắm vững (có thể trình bày, phân tích được) Nguyên tắc giáo dục vai trò việc người GV cần nắm vững NTGD; nắm khái quát nhóm PPGD hình thức GD để định hướng tư 17 Theo UNESSCO, người giáo viên kỳ XXI có chuyổn đổi chức nàng từ người cung cấp kiến thức sang nhà giáo dục Chính vậy, đào tạo sư phạm chuyển dẩn từ hướng chuyên ngành, hình thành lực chuyên biệt sang xu hướng đào tạo giáo viên đa nàng Theo quan điểm đó, từ Phần II, có Chương thiết k ế theo hướng tiếp cận lổng thê trình giáo dục nhà trường Hy vọng giúp người học có kiến thức lý luận bàn đáp ứng yêu cáu nhiều mặt hoạt động nghièp vụ cùa GV trường phổ thông hiên 173 nghé nghiệp người học làm sớ để tiếp nghiên cứu học phần sau Cảu hỏi lớn: • Tại người ta lại sẵn lòng bỏ mười nãm quý giá đời người để đổi lấy việc học hành vất vả dài đằng đẵng trường phổ thông ? • Vậy, sức mạnh ưu thê đậc thù giáo dục nhà trường phổ thông gì? I MÔT SỐ VẤN ĐỂ CHƯNG VỂ I R()N(; NHẢ TRƯỜNG PHO THÔNG C.IÁO DỤC Hệ thông mục tiêu giáo dục phổ thông Muc tiêu giáo dục phổ thúng Lý luận mục đích giáo dục hệ thống mục tiêu giáo dục, vai trò to lớn dược trình bày Chương Mục tiêu cùa giáo dục phổ thông cụ thể hoá phận (yếu tố) cấu thành mục đích giáo dục Đó mẫu sản phẩm giáo dục phổ ihông, với phẩm chất, nãng lực mà người học cần phải có sau trình giáo dục rèn luyện liên tục qua cấp học Chỉ nhà khoa học, nhà quản lý, người làm cóng tác giáo dục xác định rõ mục tiêu giáo dục phổ thông, họ có sở định hướng để thiết kế nội dung chương trình, phương pháp giáo dục phù hợp có hiệu Mục tiêu giáo dục phổ thông quan nghiên cứu quản lý nhà nước giáo dục cao (cấp bộ, ngành) nghiên cứu, thiết kế quản lý, đạo thực Nhưng giáo viên lại người trực tiếp thực thi định hiệu thực tế Ở Việt Nam nay, mục tiêu giáo dục phổ thông xác định rõ Điều 27 Luật Giáo dục (2005) giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm 175 hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xảy dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành sỏ ban đầu cho s ự phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ đ ể học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học s nhằm giúp học sinh củng cố phát triển nhũng kết giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sỏ nhằm hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp đ ể tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cô' phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thõng thưởng kỹ thuật hướng nghiệp đ ể tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Các nhiệm vụ giáo dục nhà trường phổ thông Để thực mục tiêu giáo dục, cần phải nghiên cứu cụ thể hoá từ đó, tổ chức tiến hành hoạt động giáo dục toàn diện Tổng thể hoạt động giáo dục thành tô' nội hàm khái niệm trình giáo dục (theo nghĩa rộng tìr Cụ thể hoá trình giáo dục theo lĩnh vực tác động sư phạm thành hệ thống công tác chuyên biệt (các 176 nhiệm V I I giáo dục), su cấn thiết vé mặt tư duv lý luận inãt hiệu quà thực tiễn lủ cức hệ tliống tác dộng sư phạm chuyên biệt nhàm thực hoá trình giáo dục theo lừriíỊ lĩnh vực nội Juni;, nlu'f dó đảm bảo thực mục tiêu giáo (lục loàn diện nhân cách liọc sinh Như nhiệm vụ giáo dục Trong lý luận giáo duc học, người ta thường phân định thành nhiệm vụ giáo dục (cũng dược gọi với nhiều thuật ngữ tương dương: nhiệm vụ giáo dục bàn, trình giáo dục phận ) Đó nhiệm vụ: • Giáo dục đạo đức Theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục vể hệ thống giá trị chuán mực đạo đức người (lòng nhân ái, lòng yêu nước ) người học sinh (ý thức học tập, ý thức tổ chức kỉ luật, thái độ hành vi ứng xử ), giáo dục phẩm chất công dân giáo dục pháp luật, giáo dục giới quan khoa học hệ tư tường giáo dục trị • Giáo dục trí tuệ Bao gồm giúp người học tiếp thu, lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển có định hướng phẩm chất, lực trí tuệ, nhằm hình thành người học trình độ bọc vấn định phù hợp với quy định mục tiêu giáo d ục- dạy học Giáo dục trí tuệ nhiệm vụ đặc thù, chuyên biệt có ưu đặc biệt nhà trường • Giáo dục thẩm mỹ Giúp người học có trình độ vân hoá thầm mỹ đ ịnh theo bậc học, bao gồm trang bị trình độ tri thức 177 định vc mỹ thuật âm nhạc, thể hiểu biết, thái độ, hành vi lôi sống văn hoá, thị hiếu thẩm mỹ, nội dung giáo dục nghệ thuật phổ thòng • Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề phổ thông Theo nghĩa rộng, nhằm hình thành ý thức, thái độ lao động, với người lao động kỹ nâng để chuẩn bị tích cực cho học sinh trở thành người lao động có ích cho xã hội, gia đình cho lập thân, lập nghiệp cá nhân; bao gồm tác động định hướng nghề nghiêp giáo dục nghề nghiệp phạm trù kỹ thuật tổng hợp • Giáo dục thể chất sức khoe Theo nghĩa rộng, hoạt động thể dục- thể thao giúp người học đảm bảo sức khỏe thể lực để học tập, mà hình thành văn hoá thể chất, thể hiểu biết, ý thức tự giác thái độ tích cực giữ gìn, bảo vệ sống cá nhân cộng đồng, biết tổ chức hợp lý sống học tập, lao động rèn luyện ý chí nghị lực, tác phong sinh hoạt, tố chất tinh thần thể chất người có văn hoá Chính ý nghĩa lớn lao đó, nhiều quốc gia, giáo dục thể chất kết hợp với giáo dục quân học đường Thực chất, toàn hệ thống giáo dục quốc dân thông qua hoạt động hướng vào việc thực nhiệm vụ giáo dục Tuy nhiên, có vị trí tảng trung tâm cùa giáo dục, nhà trường phổ thông đội ngũ nhà giáo phải khâu then chốt, thực thi đầy đủ hiệu yêu cầu, nội dung nhiệm vụ giáo dục 178 Giáo dục học kháng định phân định nhiệm vụ giáo dục có tính tưcmg đối chủ yếu trẽn phương diện nghiên cứu tư lý luậri Mỗi nhiệm vụ giáo dục hướng vào thirc hoạt động sư phạm tìừig lĩnh vực dặc thù, trình tác động toàn diện, liên tục đến nhân cách người học Mỗi nhiệm vụ giáo dục tiến hành theo nhiều đường giáo dục, có dường giáo dục chuyên biệt, có ưu thểtrội với líờĩtỊ nhiệm vụ giáo dục Trong trình phát triển xã hội xuất vấn đề toàn cầu thách thức cho thê hệ trẻ, từ xuất nhiệm vụ đặt cho giáo dục nhà trường: giáo dục môi trường, giáo dục dán sô sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo dục giá trị kỹ nâng sóng Mặt khác, phạm vi khu vực quốc gia, với giáo dục có thêm vấn đề, nhiệm vụ giáo dục quan trọng đưa vào, dạng tích hợp chuyên biệt nội dung chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Nhãn cách người thể hoàn chỉnh mục tiêu giáo dục có tính toàn diện, thực tế giáo dục phổ thông nhiệm vụ giáo dục thường thực thi kết hợp tích hợp, hưứng đến đích chung mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học Trong nhà trường, nhiệm vụ giáo dục thực chủ yếu hoạt động giáo dục lớp (chủ yếu thông qua tổ chức dạy học môn học), hoạt động giáo dục lớp (hoại động lớp, trường bẳng phoi họp tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Ngoài ra, thực tác động từ 179 quan hệ xã hội hoạt động sổng cá nhân (qua phương tiện thông tin đại chúng, qua bạn bè ) tâm gương trực tiếp từ thày, cô giáo, cha mẹ, người làm công tác giáo dục Các đường giáo dục ừong nhà trường phổ thông Giáo dục đạt tới hiệu đường tổ chức, kết hợp hợp lý hoạt động sống người Việc tổ chức, kết hợp đồi hỏi vận dụng tổng hợp phương pháp, cách thức, phương tiện giáo dục, tạo môi trường thích hợp cho hoạt động phát triển người, người ta gọi cách làm nàv tổ chức dường giáo dục Nói cách khác: Trong nhà trường phổ thông, việc thực nhiệm vụ giáo dục tiến hành thông qua hoạt động giáo dục cụ thể Những hoạt động giáo dục đuợc tổ chức cách hệ thống, khái quát hoá lý luận theo hình thái đặc thù - đường giáo dục Vậy, đường giáo dục khái niệm rộng, bao hàm tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục, thể vận dụng tổng hợp phương pháp, cách thức, phương tiện tổ chức trình giáo dục, người học sinh định hướng tạo điểu kiện thuận lợi để phát huy vai trò chủ thể hoạt dộng nhằmlĩnh hội c ó kết hệ thống giá trị văn hoá - khoa học - kỹ thuật - thẩm mỹ góp phần sáng tạo giá trị nhân cách Dưới góc độ tác động sư phạm, đường giáo dục kết hợp chặt chẽ nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm người giáo dục nhằm thực 180 D A N H M Ụ C TA I LIẸ U DÙNG CHỎ NGƯỜI HỌC Các tài liệu tham khảo bắt buộc Điêu lệ trường trung học sở trung học phổ thông, Bộ GD-ĐT, 2007 Trần Anh Tuấn (chủ biên) Mai Quang Huy, Giáo dục học đại cương Tập giảng, Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội, 2006 Tập thể tác giả (Trần Thị Tuyết Oanh chủ biên), Giáo dục học (Tl, T2), NXB ĐHSP Hà Nội, 2007 J Delors (Trịnh Đức Thắng dịch, Vũ Văn Tảo hiệu đính), Học tập - kho báu tiềm ẩn) NXB Giáo dục Hà Nội, 2003 Luật giáo dục, NXB Giáo dục, 2005 Các tài liệu tham khảo khác Alvin Toffler, Cúsốc tiửmglai, NXB Thông Ún Lí luận, Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học (Tl, 1992 T2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Bùi Minh Hiển (chủ biên), Lịch sử giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Ván kiện Hội nghị BCH TW Đáng CSVN khóa VII (1993) Văn kiện Hội nghị BCH TW Đảng CSVN khóa VIII (1996) Một sô' tài liệu sử dụng cho chương, theo yêu cấu giảng viên 294 H ệ t h ò n g c â u h ố i ô n tậ p v tậ p Chương I (ìiáo dục giáo dục học Hãy nêu hán chất giáo dục - với tư cách hoạt động c hàu cùa xã hội Các loại hình giáo dục? Các tính chất bàn giáo dục? Hãy trình bày hiểu biết anh/ chị tính lịch sử giáo dục Lấy ví dụ minh hoạ Các tính chất giáo dục? Hãy trình bày hiểu biết anh/ chị tính giai cấp giáo dục Lấy ví dụ minh hoạ Đói tượng nghiên cứu giáo dục học? Các nhiệm vụ nghiên cứu bân cùa giáo dục học? “Quá trinh xã hội hoá nhân cách “là gì? Lấy ví dụ đê phân biệt giáo dục - với tư cách “một trình xã hội hoá nhân cách có mục đích, có tổ chức” - với trình xã hội hoá nhân cách tự phát Giáo dục xuất nào? Tại giáo dục thời kỳ lịch sử lại khác nhau? Hãv so sánh, lấy ví dụ dể khác biệt giáo dục phong kiến giáo dục tư chù nghĩa? Hãy phân biệt khái niệm: Giáo dục (nghĩa rộng)/ dạy học/ giáo dục (nghĩa hẹp) Bản chất giáo dục? Tại nói: Giáo dục có xã hội người? lỉản chất tượng “mèo dạy mèo bắt chuột”? Hãy chứng minh rằng: lịch sử tư tưởng giáo dục lịch sử hình thành phát triển giáo dục cùa nhân loại 10 Hãy trình bày khái quát phương pháp nghiên cứu giáo dục học Ý nghĩa việc nghiên cứu phương pháp 295 nghiên cứu giáo dục học? Anh/ chị vận dụng phương pháp nghiên cứu vào học tập bó môn giáo dục học? 11 Tại nói: “Giáo dục có tính lịch sử"? Lấy kiện/ thời kỳ phát triển giáo dục thê giới từ đầu Công nguyên đến để phân tích chứng minh Chương Giáo dục phát triển “Tính quy định xã hội giáo dục” gì? Các điều kiện kinh tế- xã hội quy định phát triển giáo dục nhũng phương diện nào? Ví dụ Hiểu chức xã hội giáo dục? Nêu chức xã hội giáo dục Lấy ví dụ Phân tích chức nãng xã hội giáo dục Lấy ví dụ từ thực tiễn Việt Nam Phân tích giải thích sở lý luận giáo dục học quan điểm “giáo dục động lực phát triển kinh tế - xã hội”, “giáo dục quốc sách hàng đầu” Lấy ví dụ từ thực tiễn Việt Nam Nêu khái niệm “sự phát triển cá nhân”và “Sự phát triển nhân cách” Mối quan hệ khái niệm Các yếu tố ảnh hưởng, chi phối hình thành phát triển nhân cách học sinh? Dựa quan điểm khoa học giáo dục, phân tích vai trò Di truyền phát triền nhân cách học sinh Lấy ví dụ Hãy nêu kết luận sư phạm Dựa quan điểm khoa học giáo dục, phân tích vai trò môi trường xã hội đôi với phát triền nhân cách học sinh Lấy ví dụ Hãy nêu kết luận sư phạm 296 X Dựa quan điêm khoa học giáo dục, phân tích vai trò hoạt (lộng the đỏi với phát triển nhân cách học sinh Lấy ví dụ I lãv ncu kết luận sư phạm Tại nói : giáo (lục giữ vai trò chủ đạo dối với phát triển nhàn cách học sinh? Lây ví dụ Hãy nêu kết luận sưphạm 10 Dựa sờ giáo dục học dê làm sáng tỏ nhận định câu thơ Hồ Chí Minh: hiền phải đâu tính sần, phần nhiổu giáo dục mà nên” 11 Từ đặc điểm xã hội phát triển, sô xu thè phát triển có tính tất yếu khách quan giáo dục Tại nói: đổi giáo dực Việt Nam tất yếu khách quan? Chương Mục đích giáo dục hệ thống giáo dục quốc dán Trinh bày khái niệm mục đích giáo dục, mục tiêu giáo dục? Phán tích vai trò việc xác định mục đích GD hoạt động dạy học, giáo dục người giáo viên, với thân (với tư cách sv sư phạm) Phân tích mục tiêu giáo dục nước ta thời kỳ CNH, HĐH? Bàng cách có thê thực mục đích giáo dục? (cơ chế thực mục đích giáo dục) Trình bày vẽ sơ đổ cấu khung hộ thống giáo dục quốc dân (theo Luật Giáo dục 1998) Phân tích định hướng phát triển hệ thông giáo dục Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Dựa sơ đồ cấu khung hệ thống giáo dục Việt Nam định hướng phát trien hệ thống giáo dục Việt Nam nay, phân tích chứng minh rằng: giáo dục 297 Việt Nam cô gáng dổi đê hắt kịp xu thê phát triển giáo dục thố giới? Chương Qua trình giáo dục nhà trường p h ổ thõng Trình bày mục tiêu giáo dục trung học phổ thông Phản tích m ói quan hệ mục tiêu giáo dục THPT với mục tiêu cùa giáo dục phổ thông với mục tiêu giáo dục THCS, mục tiêu giáo dục Tiểu học Trình bày khái quát nhiệm vụ giáo dục đường giáo dục Trình bày khái niệm nguyên tắc giáo dục (trong nhà trường phổ thông) Phân biệt nguyên tắc giáo dục với nguyên tắc dạy học? ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu nấm vững nguyên tắc giáo dục? Phân tích khái quát nội hàm nhiệm vụ g iáo dục nhà trường phổ thông Phán biệt m ối liên hệ nội dung giáo dục nhiệm vụ giáo dục trường phổ thống Phân tích khái quát nội dung giáo dục nhà trường phổ thông Trước tác động xã hội đại, nhà trường phổ thông cần thực cập nhật nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh nào? Liên hệ với thực tế giáo dục phổ thông nước ta nay? Phân tích chất trình giáo dục nhà trường phổ thông Ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu nắm vững chất trình giáo dục? Tại nói: Trong nhà trường phổ thông, tổ chức tốt việc dạy học m ôn học không nhằm thực nhiệm vụ 298 giáo dục trí tuệ, mà đường giáo dục hàn dê thực tát ca nhiệm vụ g iáo dục khác? Lấy ví dụ minh hoạ Trinh bày khái niệm phưưng pháp giáo dục Phân biệt với phương pháp dạy học Tại nói: phương pháp giáo dục vạn năng? Các dể lựa chọn PPGD? Nêu hình thức giáo dục bàn nhà trường phổ thông Việc giáo dục thông qua hoạt động lên lớp có mặt mạnh hạn ch ế gì? Từ đó, xác định ycu cầu phẩm chất lực nghề nghiệp thân 10 Phân biệt môi quan hệ đường giáo dục với hình thức tổ chức giáo dục V iệc g iáo dục thông qua hoạt động lên lớp có mặt mạnh hạn chẽ gì? Từ đó, xác định yêu cầu phẩm chất lực nghề nghiệp đôi với thân Chương Giáo viên học sinh Trình bày khái quát vị trí địa vị xã hội người giáo viên qua thời đại Nghé dạy học có điểm khác biệt so với trước đây? Trình bày quy định cùa LuậtGiáodục(1 9 ) nhiệm vụ quyền giáo viên Từ đó, xác định yêu cầu đô với thân Theo anh ch ị, người học c ó điểm khác hiệt so với trước đây? Từ xác định yêu cầu phẩm chất, nãng lực người giáo viên hicn 299 Trình bày quy dinh cùa LuậtG iáo dục (1998) đôi với nhiệm vụ quyén người học Từ đó, xác định yêu cầu đô với thân Chương6 Vànđềđánhgiátronggiáodục Trình bày khái niệm đánh giá giáo dục Hãy cho biết chủ thể đối tượng đánh giá giáo dục nhà trường phổ thông Tại cần phải có chuẩn đánh giá trình đánh giá giáo dục? Liên hệ với thực tế giáo dục phổ thông nước ta Hãy yếu tô ảnh hưởng đến tính khách quan việc kiêm tra, đánh giá Thử nêu giải pháp 300 M Ụ C T IÊ U C H I T IẾ T Chương l Giáo dục học giáo dục học Chương giúp cho sinh viên: - nhớ, hiểu (mục liêu bậc1): Các khái niệm giáo dục, giáo dục học Các khái niệm phạm trù giáo dục học Quá trình g iáo dục - dạy học H iểu đ ợ c yêu cầu phương pháp nghiên cứu g iá o dục học - áp dụng, phán tích, tống hợp (mục tiêu bậc 2): Phân tích tính chất, chức nàng giáo dục điều kiện cụ thể ởnướcta Phân tích sô tư tưởng giáo dục vận dụng vào việc đổi m ói giáo dục nước ta - đánh giá, phán xét (mục tiêu bậc 3): Vận dụ ng kiến thức giáo dục học để chứng minh luận điểm : giáo dục có tính giai cấp; không thê có trung lập chín h trị giáo dục Bước đầu đánh giá điểm mạnh hạn chê việc thực c c chức giáo dục nước ta thời gian qua Chương G iá o dục phát triển Sau học xong chưưng này, học viên c ó thể: - nhớ, hiểu (mục tiêu bậc/): 301 Tính quy định xã hội giáo dục Các viễn cảnh chừ yếu xã hội đại Triết lý phát triển giáo dục đại Các khái niệm người, nhân cách Quá trình hình thành phát triển nhân cách Các yếu tố ẩnh hưởng đến phát triển nhân cách - áp dụng, phân tích, tổn g hợp (mục tiêu bậc2): Phân tích nội dung trụ cột cùa giáo dục quan điểm học suốt đời, xã hội học tập điều kiện nước ta Phân tích chứng minh vai trò yếu tô sinh học, di truyền, môi trường, hoạt động giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) việc phát triển nhân cách lớp trẻ - đánh giá, phán xét ( mụctiêu bậc3): Đánh giá thuận lợi thách thức giáo dục nước ta chuyển đổi theo quan điểm xã hội học tập Đánh giá vai trò giáo dục nhà trường việc phát triển nhân cách học sinh Chương Mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân Chương giúp cho sinh viên - nhớ, hiểu (mục tiêu bậc/): Các khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục Nội dung mục tiêu giáo dục nêu Luật Giáo dục nước ta Các khái niệm hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường Cơ cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân 302 Cơ cáu tổ chức hệ thông giáo dục nước ta Lịch sừ hình thành phát triển hệ thông giáo dục nước ta - áp (lung, phán lích, tong hợp (mục tiêu bậc 2): Phân tích môi quan hệ cáp bậc học, xu hướng phát triẽn hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Phán tích mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục nước ta, mục tiêu giáo dục phổ thông để xác định nhiệm vụ cùa bàn thân với yêu cầu chuẩn bị tâm người giáo viên tương lai - đánh giá, phán xét ( mụctiêu bậc3): Đánh giá việc thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục trường phổ thông Chỉ điểm chưa hợp lý diêm cần thay đổi hệ thống giáo dục quốc đàn nước ta Chương4:giáodụctrongnhàtrường Chương giúp cho sinh viên - nhớ, hiểu (mục tiêu bậc ): Hệ thông inục tiêu giáo dục phổ thông Khái niệm chất trình giáo dục - áp dụng, phân tích, tổng hợp (mục tiêu bậc 2): Phân tích nguyên tắc phương pháp giáo dục biết cách vận dụng chúng vào việc giải tình giáo dục Phân tích tổng hợp hình thức đường giáo dục nhà trường phổ thông 303 - đánh í»iá, phán xét (mục tiêu bậc 3): Có nhận xét, đánh giá hoạt động g iá o dic trường phổ thông dã học trường kiến tập Chương5:Giáoviênvàhọcsinh Chương giúp cho sinh viên - nhớ, hiểu (mục tiêu bậc ]): Những quy định Luật G iáo dục nhà giio người học Những yêu cầu phẩm chất, nãng lực m ối ịuan hệ người giáo viên Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng g iá o viêi - áp dụng, phản tích, tổng hợp (mục tiêu bậc 2): Phân tích yêu cầu nhà giáo giai ioạn Vận dụng điều học để xác định hướng phấn đấu nhằm hoàn thiện nhân cách nhà giáo Vận dụng kiến thức học để hình thành quan điểm ’iáo dục đối tượng học sinh khác - đánh giá, phán xét (mụctiêubậc3): Phân tích chứng minh nguyên nhãn làm ảnh hưởng chất lượng giáo viên Đánh giá điểm mạnh, yếu người học 304 Chương vãn cíẽ đánh giá giáo dục C h n g n y g i ú p c h o s i n h v iê n nhớ, hiêu (mục tiêu bậc /): Khái niệm đánh giá đôi với giáo dục, hiệu giáo dục Khái niệm chuẩn giáo dục - áp dụng, phàn tích, (ổng hợp (mực tiêu bậc 2): Phán tích đánh giá cùa xã hội dôì với giáo dục Phân tích đánh giá nhà trường g iáo viên - đánh giá, phán xct (mụctiêubậc 3): 305 TAI L IỆ U T H A M KHAO (CỦA TAC g i ả g i o TRÌNH) Bộ Giáo dục & Đào tạo, vàdàotạo(1945 - 50nămpháttriểnsựnghiệpgiáodục 1995) NX B Giáo dục, Hà N ội, 1995 Điềulệtrườngtrunghọc cơsởvà Bộ G iáo dục & Đ tạo THPT, Hà N ội, 2007 ChiếnlượcGiáodục2001- 2010 Nhà xuất G iáo dục, Hà N ội, 2002 Nhữngquanđiểm N guyễn Quốc Chí, N guyễn Thị Mỹ Lộc, giáodụchiệnđại Tập giảng, Hà N ội, 2001 Jacques Delors, H ọctập-một khobáutiềmẩn N X B G iáo dục, Hà N ội, 2002 Lê Văn G iạng, Những vân đ ề lý luận cơbản khoa học giáodục, N X B Chính trị Q uốc gia, Hà Nội, 2001 N guyễn Sinh Huy N guyễn Văn Lê, G iáodục học đại cương N X B Giáo dục, Hà N ội, 1999 Komenski J.A, T hiên tráitim,NXB Ngoại văn, 1991 N guyễn Thị Mỹ Lộc, N liữngtưtưởngchùyêu vêgiáodục học BáocáođềtàikhoahọccấpBộ, Hà N ội, 2000 10 L uậtGiáodụcCộnghoàXHCNViệtNam, 1998 2005 11 Hà T hế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt G iáodụchọc, N X B G iáo dục, đường Hà N ội, 1986 12 V iên Chấn Quốc, Hà N ội, 2001 306 Luậnvêcảicáchgiáodục N X B G iáo dục, NềníỊÌáo(lụcchothếkỷXXI- Nhữngtriển vọttỊỊcliâuÁ-TháiBìnhDiửTtìg,NX B Giáo dục, Hà Nội, 1998 14 Toi fier A , C úsốctươMỊlai, N X B Thông tin Lý luận, 1992 15 Thái Duy Tuyên, N hữngvấndềchungcùagiáodục học 13 Raja Roy Singtli, Tập giảng, Hà N ội, 2003 16 Phạm V iết Vượng, Giáodụchọc N X B Đại học Q uốc gia Hà N ội, Hà N ội, 2000 307 NHÒ x u ấ t BÁN ĐẠI HỌC ỌUÓC GIA n ộ i 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điẽn thoai: Biẽn tâP-Ché bản: (04) 39714896: Kinh doanh:(04) 39724770 : Tổng Biẽn tâp: (04) 39714897: Fax: (04) 39714899 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: NGUYỄN THUỶ Chế bản: THƯ HƯƠNG Trinh bày bia: QUANG HƯNG 6IẮ o ụ c HỌC ĐẠI CƯDHG _ Mã số: 2K-39 ĐH2009 In 300 cuốh, khổ 14.5 X 20.5 a n Cổng ty CP Nhà in KHCN SỐ xuất bản: 1122 - 2009/CXB/Òl - 218/ĐHQGHN, ngày 09/12/2009 Quyết định xuất số: 39 KH-XH/XB In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2009

Ngày đăng: 20/09/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần II - (TÍN CHỈ GIÁO DỤC HỌC - 02) QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG. GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • Chương 4: GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • II. NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • III. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC - DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • VI. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • Phần hướng dẫn tự học ôn tập chương 4

  • Chương 5: GIÁO VIÊN VÀ NGƯỜI HỌC GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • I. NGƯỜI GIÁO VIÊN VÀ NGHỀ DẠY HỌC

  • II. NGƯỜI HỌC VÀ VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI HỌC TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

  • III. YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGƯỜI GIÁO VIÊN

  • VI. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA GIÁO VIÊN TRONG LUẬT GIÁO DỤC VÀ ĐIỀU LỆ NHÀ TRƯỜNG VIỆT NAM

  • Phần hướng dẫn tự học và ôn tập chương 5

  • Chương 6: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

  • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • II. CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

  • III. SỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG

  • Phần hướng dẫn tự học và ôn tập chương 6

  • DANH MỤC TÀI LIỆU DÙNG CHO NGƯỜI HỌC

  • Hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan