Bài giảng lí luận dạy học

99 450 2
Bài giảng lí luận dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÍ LUẬN DẠY HỌC Giảng viên: TS.Nguyễn Ánh Hồng Phần lý luận: Chương 1: Q trình dạy học Chương 2: Các ngun tắc dạy học Chương 3: Nội dung dạy học Chương 4: Phương pháp dạy học Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học Thiết kế giảng tập giảng Phương châm giảng dạy  - Phát huy cao độ tính tích cực sinh viên qua q trình thảo luận, thực tập liên hệ thực tiễn sống  - SV để điện thọai chế độ rung; khơng tùy tiện vào lớp học - SV trật tự nghe giảng đặt câu hỏi, trao đổi G lúc  Cách đánh giá     Điểm kì: 30% Điểm cuối kì: 70% - Bài thi cuối kì - Kết thảo luận làm việc nhóm (Sv khơng tham gia thảo luận làm việc nhóm khơng cơng nhận điểm thi ) Tài liệu tham khảo: Giáo dục học phần Lý luận dạy học Các lý thuyết mơ hình giáo dục hướng vào người học phương tây, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1995 Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Hà Nội 2001 Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, Allan C Ornstein & Thomas J Lasley,II, Tài liệu tham khảo nội Chương 1: Q TRÌNH DẠY HỌC Khái niệm q trình dạy học Các nhân tố cấu trúc q trình dạy học Các nhiệm vụ q trình dạy học Bản chất q trình dạy học Lo gic q trình dạy học Quy luật q trình dạy học Câu hỏi thảo luận nhóm  Anh/ chị hiểu dạy học?  Vai trò giáo viên (G) vai trò học sinh (H) q trình dạy học? Khái niệm q trình dạy học: Q trình dạy học q trình tương tác hoạt động dạy gíao viên (G) hoạt động học học sinh (H) nhằm thực nhiệm vụ dạy học Q TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy G Hoạt động học H -G chủ thể hoạt động dạy -H chủ thể hoạt động học -H giữ vai trò chủ giữ vai trò chủ đạo:Tổ chức, điều động, tích cực: Tự tổ khiển hoạt động học chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức -G Câu hỏi thảo luận nhóm    Bạn hiểu dạy học hướng vào người học? Bạn hiểu dạy học hướng vào người thày? Phải dạy học hướng vào H vai trò G bị giảm? Giai đoạn 3: Thực kế hoạch Bước 6: H tự lực thực kế hoạh, G theo dõi giúp đỡ, uốn nắn lệch lạc Bước 7: H đánh giá việc thực kế hoạch Giai đoạn 4: Kiểm tra tổng kết Bước 8: H phát biểu kết luận Bước 9: Kết thu kiểm tra qua thử nghiệm ứng dụng Bước 10: H tổng kết, đánh giá kết tác dụng chủ đạo G 3.Ưu, nhược điểm: Ưu: - H nắm tri thức hành động trí tuệ cách vững chắc, sâu sắc Giúp H phát huy trí thơng minh sáng tạo, nâng cao hứng thú nhận thức Bồi dưỡng tác phong phẩm chất nhà nghiên cứu Nhược: Nếu vận dụng khơng khéo dẫn đến tình trạng lạm dụng khơng đảm bảo cho H vươn lên Một tổng hợp nghiên cứu GD cho thấy H nói chung nhớ được: 10% họ Đọc 20% họ Nghe thấy 30% họ Trơng thấy 50% họ vừa Nghe vừa Nhìn 70% họ Nói 90% họ Nói Làm MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI Cách tiếp cận tham gia (participatory approach) Phương pháp dạy giải vấn đề (problem solving) Phương pháp dạy theo tình (teaching with cases) Phương pháp tích cực hóa (activation method) Phương pháp tham gia đa dạng: - - Nghiên cứu thực tế dựa câu chuyện, Câu chuyện thực tế dựa miêu tả ti vi, Tranh luận, Thảo luận nhóm nhỏ, Hoạt động nhóm nhỏ… Những u cầu để thảo luận nhĩm thành c ơng? Những u cầu để hoạt động nhóm thành cơng? SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC Đặc điểm sư phạm tương tác: coi trọng nhân tố: G-H-MT, coi trọng ảnh hưởng tương tác nhân tố tới hai nhân tố kia, nh mối quan hệ tương tác nhân tố q trình sư phạm NGUN TẮC CHÍNH CỦA SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC H- người hành động: chủ thể q trình đào tạo G-người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển: hướng dẫn, dìu dắt, tạo điều kiện, hòa nhập với H MT-ảnh hưởng: H G chịu ảnh hưởng liên tiếp yếu tố mơi trường q trình sư phạm - Những ảnh hưởng bên trong: mối quan hệ tình cảm đạo đức, lối sống,… G H - Những ảnh hưởng bên ngồi: gia đình, trường học, xã hội, từ mơi trường học, vật lí,… G phải biết khai thác, phát huy hiểu yếu tố cảu mơi trường Ưu điểm phương pháp -Giúp H phát triển vấn đề, cung cấp cho H kinh nghiệm, giúp H khai thác vấn đề; phát triển tư duy; khuyến khích H trình bày ý kiến, quan điểm; xây dựng kĩ làm việc, học tập, -MT coi trọng, phát huy điều kiện quan trọng bảo đảm cho thành cơng q trình sư phạm -Mục tiêu chủ yếu đặt SPTT: học cách học -SPTT khơng thiết đòi hỏi hệ thống điều kiện, phương tiện giảng dạy đại mà tập trung khai thác có hiệu tối đa nhân tố tương tác trong lớp, nhóm học, G-H-MT có Chương 5: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Các hình thức tổ chức dạy học 1.Khái niệm hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học hình thức hoạt động dạy học tổ chức theo trật tự chế độ định nhằm thực nhiệm vụ dạy học quy định Các hình thức tổ chức dạy học: Loại 1: Các hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp H tìm tòi tri thức, hình thành kỹ n ăng, kỹ xảo: Diễn giảng, - Giúp đỡ riêng, Thảo luận, tranh luận, - Làm tập thí nghiệm, - Thực hành học tập thực hành sx Tự học, - Bài tập nghiên cứu Loại 2: Các hình thức tổ chức dạy học nhằm kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: kiểm tra, thi Loại 3: Các hình thức tổ chức dạy học có tính chất ngoạïi khóa: Các nhóm ngoại khố theo mơn họïc H, Câu lạc khoa học H, Các hoạt động xã hội H [...]... oTrên cơ sở mục đích dạy học, các nhiệm vụ cụ thể của dạy học được xây dựng oMục đích và nhiệm vụ dạy học định hướng cho sự vận động và phát triển của quá trình dạy học 2.2 Nội dung dạy học là hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người học cần nắm trong quá trình dạy học - Nội dung dạy học tạo nên nội dung giảng dạy và học tập của G và H 2.3 Các phương pháp, phương tiện dạy học là hệ thống những... quả học tập, được tham gia đánh giá, tự đánh giá, tự xác định các giá trị  Những tồn tại và giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ở phổ thông hiện nay  Tại sao chúng ta lại đề cập đến nhiều yếu tố khi bàn đến chất lượng dạy học? 2 Các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học 2.1 Mục đích và nhiệm vụ dạy học oMục đích dạy học phản ánh tập trung nhất những yêu cầu của xã hội đối với hoạt động dạy học. .. Tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức mới + Tổ chức, điều khiển người học củng cố tri thức mới + Tổ chức, điều khiển người học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong học tập + Phân tích kết quả học tập và tự điều chỉnh hoạt động học tập nhằm hoàn thiện quá trình dạy học Các khâu của quá trình dạy học tương ứng với 5 bước lên lớp Sự phân chia các khâu của quá trình dạy học chỉ có tính tương đối... trong một giờ dạy 5 Lo gic của quá trình dạy học Logic của quá trình dạy học là trình tự vận động hợp quy luật của quá trình dạy học đảm bảo cho người học phát triển trí tuệ tương ứng với lúc bắt đầu nghiên cứu đến trình độ phát triển trí tuệ tương ứng với lúc kết thúc nghiên cứu môn học (hay một chương) nào đó Các khâu cơ bản sau của QTDH: + Kích thích thái độ học tập tích cực của người học + Tổ chức,... trình, giảng giải, tập trung vào bài giảng Người học thụ động Ghi nhớ Giáo viên chiếm ưu thế, có uy quyền, áp đặt HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM - - Khám phá và giải quyết vấn đề Người học chủ động, tích cực tham gia Tìm tòi và thể hiện GV điều khiển, thúc đẩy sự tìm tòi VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP GIÁO VIÊN LÀ TRUNG TÂM - - Không khí lớp học: hình thức, máy móc Sắp xếp chỗ ngồi ổn định Dùng phương tiện, kỹ thuật dạy học. .. vận dụng linh hoạt, sáng tạo tùy theo nhiệm vụ, nội dung của các bài học và đặc điểm nhận thức của người học Các giai đoạn cơ bản của một bài giảng:    Giới thiệu Nội dung giảng chính Kết luận GIỚI THIỆU     Các mục tiêu của buổi học Những kiến thức cũ liên quan Buổi học được tiến hành như thế nào Những yêu cầu đối với người học ... phương tiện dạy học là hệ thống những cách thức, phương tiện phối hợp của G và H nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học 2.4 G với hoạt động dạy, H với hoạt động học là hai nhân tố đặc trưng cơ bản, nhân tố trung tâm của quá trình dạy học 2.5 Kết quả quá trình dạy học QTDH phản ánh chất lượng và hiệu quả học tập của H, cũng là kết quả phát triển tổng hợp của toàn hệ thống Các nhân tố của QTDH có quan hệ, tác... xã hội và môi trường khoa học – công nghệ Dạy học có những nhiệm vụ gì? Phải chăng G chỉ cần dạy chữ, H chỉ cần học chữ? 3 Các nhiệm vụ của quá trình dạy học 3.1 Nhiệm vụ giáo dưỡng Tổ chức,đđiều khiển cho H nắm vững hệ thống những tri thức khoa học cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn và rèn luyện những kỹ n ăng, kỹ xảo tương ứng + Tri thức cơ bản là những tri thức khoa học tối thiểu cần thiết nhất,... thiết để dạy học thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển trí tuệ là dạy học phải đi trước và đón trước sự phát triển trí tuệ của H 3.3 Nhiệm vụ giáo dục trong dạy học Trên cơ sở trang bị tri thức và phát triển năng lực, phẩm chất trí tuệ, QTDH phải nhằm hình thành thế giới quan khoa học và các phẩm chất nhân cách cho H Sự khác biệt giữa nhận thức của nhà khoa học khi tìm kiếm ra tri thức và nhận thức của học sinh... kiếm ra tri thức và nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học? 4 Bản chất của quá trình dạy học Bản chất của QTDH là quá trình nhận thức độc đáo của H được tiến hành dưới vai trò tổ chức, điều khiển của G nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học 4.1 Quá trình nhận thức của H về cơ bản giống quá trình nhận thức của loài người, của nhà khoa học: Đều diễn ra theo quy luật nhận thức Đều huy động hoạt

Ngày đăng: 20/09/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÍ LUẬN DẠY HỌC Giảng viên: TS.Nguyễn Ánh Hồng

  • PowerPoint Presentation

  • Phương châm giảng dạy

  • Cách đánh giá

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Câu hỏi thảo luận nhóm

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • VỀ MỤC TIÊU

  • VỀ NỘI DUNG

  • VỀ PHƯƠNG PHÁP

  • VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP

  • VỀ KẾT QUẢ

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan