Bài giảng giáo dục quyền trẻ em trong trường tiểu học

29 455 0
Bài giảng giáo dục quyền trẻ em trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC    Đổi PPDH: Tổ chức lớp học (nhóm tự quản) Phương pháp dạy học (tự học) Kế hoạch dạy học (linh hoạt điều chỉnh) Thời lượng dạy học (tăng, giảm hợp lí) TỔ CHỨC LỚP HỌC Hội đồng tự quản HS: HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản (Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động, Tự điều hành HĐ) Góc môn,thư viện lớp học (Tự làm) Góc TV, Toán, TN –XH, Các HĐGD, Cộng đồng (ĐDDH, Tài liệu học tập, tham khảo, sản phẩm lao động , kết học tập,…) Hộp thư vui, Điều em muốn nói: trao đổi với bạn, với GV suy nghĩ mình, mong muốn, hứa hẹn  Dân chủ hóa nhà trường: HS bàn, làm, đánh giá, kiểm tra Nhà trường Dân chủ - Thân thiện  Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng Góc, đồ cộng đồng, Giáo dục Văn hóa, lịch sử, nghề truyền thống, đặc điểm văn hóa, lịch sử , kinh tế địa phương cho HS HĐTQHS CHỦ TỊCH HĐTQ PHÓ CT HĐTQ BAN HỌC TÂP BAN THƯ VIỆN PHÓ CT HĐTQ BAN QUYỀN LỢ HỌC SINHI BAN ĐỐI NGOẠI BAN SỨC KHỎE VỆ SINH BAN VĂN NGHỆ TDTT Điều 17: Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường (Điều lệ trường Tiểu học)  Học sinh tổ chức theo lớp học Lớp học có lớp trưởng, hai lớp phó tập thể học sinh bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học Mỗi lớp học có không 35 học sinh  Mỗi lớp học chia thành tổ học sinh Mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học  Đối với lớp trình độ lập thành khối lớp để phối hợp hoạt động chung  Tuỳ theo điều kiện địa phương, trường tiểu học có thêm điểm trường địa bàn khác để thuận lợi cho trẻ đến trường Hiệu trưởng phân công Phó Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách điểm trường Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm  Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp  Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam  Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh  Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền  Uống rượu, bia, hút thuốc tham gia hoạt động giáo dục nhà trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy lớp  Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục Điều 42 Quyền học sinh  Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường nơi cư trú trường có khả tiếp nhận  Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theo quy định  Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng đối xử bình đẳng; đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập rèn luyện  Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu; chăm sóc giáo dục hoà nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định  Được nhận học bổng hưởng sách xã hội theo quy định  Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Điều 43 Các hành vi học sinh không làm 1 Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác 2 Gian dối học tập, kiểm tra 3 Gây rối an ninh, trật tự nhà trường nơi công cộng Điều 44 Khen thưởng kỉ luật  Học sinh có thành tích học tập rèn luyện nhà trường cấp quản lí giáo dục khen thưởng theo hình thức:  a) Khen trước lớp;  b) Khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu học sinh tiến tiến; khen thưởng học sinh đạt kết tốt cuối năm học môn học hoạt động giáo dục khác;  c) Các hình thức khen thưởng khác  Học sinh vi phạm khuyết điểm trình học tập rèn luyện tuỳ theo mức độ vi phạm thực biện pháp sau :  a) Nhắc nhở, phê bình;  b) Thông báo với gia đình  Nhắc lại rằng, Tuyên ngôn giới quyền người, Liên Hợp Quốc công bố trẻ em có quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt,  Tin tưởng rằng, gia đình với tư cách nhóm xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc tất thành viên gia đình, đặc biệt trẻ em cần có bảo vệ giúp đỡ cần thiết đảm đương đầy đủ trách nhiệm cộng đồng,  Công nhận rằng, để phát triển đầy đủ hài hoà nhân cách mình, trẻ em cần lớn lên môi trường gia đình, bầu không khí hạnh phúc, yêu thương cảm thông  Xét rằng, trẻ em cần chuẩn bị đầy đủ để sống sống cá nhân xã hội cần nuôi dưỡng theo tinh thần lý tưởng nêu hiến chương Liên Hợp Quốc, đặc biệt tinh thần hoà bình, phẩm giá, khoan dung, tự do, bình đẳng đoàn kết,  Ghi nhớ rằng, nhu cầu chăm sóc đặc biệt trẻ em khẳng định Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ Quyền trẻ em năm 1924, Tuyên ngôn Quyền trẻ em Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 20-11-1959 thừa nhận Tuyên ngôn Thế giới quyền Dân Chính trị (đặc biệt các điều 23 24), Công ước Quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hoá có liên quan khác quan chuyên môn, tổ chức quốc tế liên quan đến phúc lợi trẻ em,  Ghi nhớ rằng, Tuyên ngôn Quyền trẻ em, “do non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời”,  Nhắc lại, điều khoản Tuyên bố Nguyên tắc xã hội Pháp lý liên quan đến Bảo vệ Phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp nuôi nuôi nước  Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc áp dụng pháp luật người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) Tuyên ngôn Bảo vệ Phụ nữ Trẻ em trường hợp khẩn cấp xung đột vũ trang, Công nhận rằng, tất nước Thế giới có trẻ em sống điều kiện đặc biệt khó khăn trẻ em cần quan tâm đặc biệt, Cân nhắc thích đáng tầm quan trọng truyền thống giá trị văn hoá dân tộc nhằm bảo vệ phát triển hài hoà trẻ em, Công nhận tầm quan trọng hợp tác quốc tế để cải thiện điều kiện sống trẻ em nước, đặc biệt nước phát triển LUẬT bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em  Điều Không phân biệt đối xử với trẻ em.Trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, giá thú, đẻ, nuôi, riêng, chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật  Điều Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em  Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu  Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nước nước góp phần vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em  Điều Thực quyền trẻ em  Các quyền trẻ em phải tôn trọng thực  Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật  Điều Các hành vi bị nghiêm cấm  Nghiêm cấm hành vi sau đây:  Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em giám hộ;  Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;  Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;  Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em;  Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em;  Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác;  Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động;  Cản trở việc học tập trẻ em;  Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật;  10 Đặt sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí trẻ em Chương II:Các quyền bổn phận trẻ em  Điều 11 Quyền khai sinh có quốc tịch  Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch  Trẻ em chưa xác định cha, mẹ, có yêu cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật  Điều 12 Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng  Trẻ em có quyền chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức  Điều 13 Quyền sống chung với cha mẹ  Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ  Không có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em  Điều 14 Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự  Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự  Điều 15 Quyền chăm sóc sức khoẻ  Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ  Trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập  Điều 16 Quyền học tập  Trẻ em có quyền học tập  Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục công lập trả học phí Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch  Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Điều 18 Quyền phát triển khiếu  Trẻ em có quyền phát triển khiếu Mọi khiếu trẻ em khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Điều 19 Quyền có tài sản  Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật Điều 20 Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội  Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm  Trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực  Điều 21 Bổn phận trẻ em  Trẻ em có bổn phận sau đây:  Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả mình;  Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng an toàn giao thông, giữ gìn công, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường;  Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình;  Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc;  Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đoàn kết quốc tế     Điều 22 Những việc trẻ em không làm Trẻ em không làm việc sau đây: Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang; Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; gây rối trật tự công cộng;  Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;  Trao đổi, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh [...]...Mục tiêu Nm c Quyn tr em Ap dng Quyn tr em trong trng tiu hc Tp hun li cho ng nghip Thay đổi nhận thức: Không thể giáo dục trẻ bằng sức mạnh, áp đặt hay quyền lực của người lớn GD trẻ phải bằng tinh thương, sự thuyết phục và sự kiên nhẫn Bin phỏp Thay i cỏch c x trong lp hc Quan tõm n nhng khú khn ca tr Tng cng s tham gia ca tr trong vic xõy dng ni quy T chc cỏc hot ng xõy... súc c bit tr em ó c khng nh trong Tuyờn ngụn Gi-ne-v v Quyn tr em nm 1924, trong Tuyờn ngụn v Quyn tr em do i Hi ng Liờn Hp Quc thụng qua ngy 20-11-1959 v ó c tha nhn trong Tuyờn ngụn Th gii v cỏc quyn Dõn s v Chớnh tr (c bit trong cỏc cỏc iu 23 v 24), trong Cụng c Quc t v quyn Kinh t, Xó hi v Vn hoỏ cú liờn quan khỏc ca cỏc c quan chuyờn mụn, cỏc t chc quc t liờn quan n phỳc li ca tr em, Ghi nh rng,... dõn Trong mi hot ng ca c quan, t chc, gia ỡnh, cỏ nhõn cú liờn quan n tr em thỡ li ớch ca tr em phi c quan tõm hng u 2 Nh nc khuyn khớch v to iu kin c quan, t chc, gia ỡnh, cỏ nhõn trong nc v nc ngoi gúp phn vo s nghip bo v, chm súc v giỏo dc tr em iu 6 Thc hin quyn ca tr em 1 Cỏc quyn ca tr em phi c tụn trng v thc hin 2 Mi hnh vi vi phm quyn ca tr em, lm tn hi n s phỏt trin bỡnh thng ca tr em. .. giỏm h b ri tr em c mỡnh giỏm h; 2 D d, lụi kộo tr em i lang thang; li dng tr em lang thang trc li; 3 D d, la di, ộp buc tr em mua, bỏn, vn chuyn, tng tr, s dng trỏi phộp cht ma tuý; lụi kộo tr em ỏnh bc; bỏn, cho tr em s dng ru, bia, thuc lỏ, cht kớch thớch khỏc cú hi cho sc kho; 4 D d, la di, dn dt, cha chp, ộp buc tr em hot ng mi dõm; xõm hi tỡnh dc tr em; 5 Li dng, d d, ộp buc tr em mua, bỏn,... thnh viờn gia ỡnh, c bit l tr em cn cú s bo v v giỳp cn thit cú th m ng c y cỏc trỏch nhim ca mỡnh trong cng ng, Cụng nhn rng, phỏt trin y v hi ho nhõn cỏch ca mỡnh, tr em cn c ln lờn trờn mụi trng gia ỡnh, trong bu khụng khớ hnh phỳc, yờu thng v cm thụng Xột rng, tr em cn c chun b y sng cuc sng cỏ nhõn trong xó hi v cn c nuụi dng theo tinh thn cỏc lý tng ó nờu ra trong hin chng Liờn Hp Quc,... Tuyờn ngụn v Bo v Ph n v Tr em trong trng hp khn cp hoc xung t v trang, Cụng nhn rng, tt c cỏc nc trờn Th gii cú nhng tr em sng trong cỏc iu kin c bit khú khn v nhng tr em nh vy cn c quan tõm c bit, Cõn nhc thớch ỏng tm quan trng ca cỏc truyn thng v giỏ tr vn hoỏ ca mi dõn tc nhm bo v v phỏt trin hi ho tr em, Cụng nhn tm quan trng ca hp tỏc quc t ci thin iu kin sng ca tr em mi nc, c bit cỏc nc ang... hnh, vn chuyn, tng tr vn hoỏ phm khiờu dõm tr em; sn xut, kinh doanh chi, trũ chi cú hi cho s phỏt trin lnh mnh ca tr em; 6 Hnh h, ngc ói, lm nhc, chim ot, bt cúc, mua bỏn, ỏnh trỏo tr em; li dng tr em vỡ mc ớch trc li; xỳi gic tr em thự ghột cha m, ngi giỏm h hoc xõm phm tớnh mng, thõn th, nhõn phm, danh d ca ngi khỏc; 7 Lm dng lao ng tr em, s dng tr em lm cụng vic nng nhc, nguy him hoc tip xỳc... tp ca tr em; 9 p dng bin phỏp cú tớnh cht xỳc phm, h thp danh d, nhõn phm hoc dựng nhc hỡnh i vi tr em vi phm phỏp lut; 10 t c s sn xut, kho cha thuc tr sõu, hoỏ cht c hi, cht d gõy chỏy, n gn c s nuụi dng tr em, c s giỏo dc, y t, vn hoỏ, im vui chi, gii trớ ca tr em Chng II:Cỏc quyn c bn v bn phn ca tr em iu 11 Quyn c khai sinh v cú quc tch 1 Tr em cú quyn c khai sinh v cú quc tch 2 Tr em cha... tr em iu 4 Khụng phõn bit i x vi tr em. Tr em, khụng phõn bit gỏi, trai, con trong giỏ thỳ, con ngoi giỏ thỳ, con , con nuụi, con riờng, con chung; khụng phõn bit dõn tc, tớn ngng, tụn giỏo, thnh phn, a v xó hi, chớnh kin ca cha m hoc ngi giỏm h, u c bo v, chm súc v giỏo dc, c hng cỏc quyn theo quy nh ca phỏp lut iu 5 Trỏch nhim bo v, chm súc v giỏo dc tr em 1 Vic bo v, chm súc v giỏo dc tr em l... iu 15 Quyn c chm súc sc kho 1 Tr em cú quyn c chm súc, bo v sc kho 2 Tr em di sỏu tui c chm súc sc kho ban u, c khỏm bnh, cha bnh khụng phi tr tin ti cỏc c s y t cụng lp iu 16 Quyn c hc tp 1 Tr em cú quyn c hc tp 2 Tr em hc bc tiu hc trong cỏc c s giỏo dc cụng lp khụng phi tr hc phớ iu 17 Quyn vui chi, gii trớ, hot ng vn hoỏ, ngh thut, th dc, th thao, du lch Tr em cú quyn vui chi, gii trớ lnh

Ngày đăng: 20/09/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • TỔ CHỨC LỚP HỌC

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Điều 17: Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường (Điều lệ trường Tiểu học)

  • Điều 38. Các hành vi giáo viên không được làm

  • Điều 42. Quyền của học sinh

  • Điều 43. Các hành vi học sinh không được làm

  • Điều 44. Khen thưởng và kỉ luật

  • Môc tiªu

  • Thay ®æi nhËn thøc:

  • Biện pháp

  • CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • LUẬT bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan