ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009

9 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà đề CHíNH THứC đề kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 (2điểm). Thế nào là Truyền thuyết? Hãy kể tên các truyền thuyết mà em đợc học trong Ngữ văn 6 - Tập 1. Câu2 (2điểm). Em hãy tìm các Danh từ, Từ mợn, Từ láy có trong đoạn văn sau? " . Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đ ợc vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi c- ớp Mị Nơng. Thần hô ma, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nớc sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nớc ngập ruộng đồng, nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nớc". (Trích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Câu 3 (6điểm). Sau nhiều lần tấn công Sơn Tinh nhng Thủy Tinh đều gặp sự thất bại, phải rút quân về. Một vị tớng của Thuỷ Tinh hỏi: "Vì sao lần nào cũng thua mà ngài vẫn kiên trì tấn công Sơn Tinh nh thế? " Thuỷ Tinh đáp: "Đó là mối hận thù mà ta không thể nào nguôi ngoai đợc". Em hãy thay lời Thuỷ Tinh kể lại câu chuyện ấy cho các tớng sĩ của mình nghe./. H v tờn: S bỏo danh:. sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà đề CHíNH THứC đề kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 (2điểm). Em hãy tìm các từ ghép chính phụ, từ láy, đại từ, các biện pháp tu từ có trong bài ca dao sau? Công cha nh núi ngất trời, Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Câu2 (1điểm). Thế nào là văn biểu cảm? Nó bao gồm các thể loại văn học nào? Câu 3 (7điểm). Cảm nghĩ của em về tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) của Đỗ Phủ./. H v tờn: S bỏo danh:. sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà đề CHíNH THứC đề kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 (3điểm). Hãy tìm các từ tợng thanh, tợng hình, tình thái từ, thán từ, câu ghép đợc sử dụng trong đoạn văn sau? " Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó khôn! nó cứ làm in nh nó trách tôi; nó kêu ử, nhìn tôi, nh muốn bảo tôi rằng: " A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão nh thế mà lão xử với tôi nh thế à?" Tôi ở nhà Binh T về đợc một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mãi mốt chạy sang. Mấy ngời hàng xóm đến trớc tôi đang xôn xao trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giờng, đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc". (Lão Hạc - Nam Cao) Câu 2 (7điểm). Những suy nghĩ và cảm xúc của em về nhân vật cô bé trong truyện Cô bé bán diêm của nhà văn H.C. Andesxen./. H v tờn: S bỏo danh:. sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà đề CHíNH THứC đề kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 (3 điểm). Em hiểu thế nào về tên gọi khác của truyện Kiều là Đoạn trờng tân thanh. Hãy viết một đoạn văn (từ 10 đến 15 dòng) giới thiệu về tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du. Câu2 (2điểm). Tìm các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích giá trị nghệ thuật của nó? Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Câu 3 (5 điểm). Cảm nhận của em về những vẻ đẹp trong bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy./. H v tờn: S bỏo danh:. sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm bài thi kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 6 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1. (2 điểm) + Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể. (1đ). + Các truyền thuyết đợc học trong Ngữ văn 6 - Tập 1: gồm 6 truyền thuyết: Con rồng cháu tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ G- ơm; ấn kiếm Tây Sơn (đọc thêm). (1đ). Câu 2. (2 điểm) + Danh từ: Thuỷ Tinh, Sơn Tinh, Mỵ Nơng, Phong Châu . (1đ) + Từ mợn: Thuỷ Tinh, Sơn Tinh, Phong Châu, hô. (0.5đ) + Từ láy: Đùng đùng; cuồn cuộn; lềnh bềnh. (0.5đ) Câu 3. (6điểm) 1. Yêu cầu về nội dung. Học sinh phải: + Đóng vai nhân vật Thuỷ Tinh, kể lại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng ngôi thứ nhất - tôi/ta. (1 đ) + Phải kể đủ các nội dung cơ bản của câu chuyện (Kể đúng nội dung các đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Ngữ văn 6 - tập 1 - trang 31 - 33): (3 đ) + Cách kể chuyện có nhiều sáng tạo, kết hợp giữa tự sự với kể chuyện tởng tợng nhng vẫn giữ nguyên cốt truyện. (1đ) 2. Yêu cầu về hình thức: - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (1điểm) L u ý : Đây là dạng bài yêu cầu học sinh viết cần có nhiều sáng tạo. Giáo viên nên linh hoạt trong biểu chấm, u tiên những bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm bài thi kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1. (2 điểm) + Từ ghép chính phụ: Công cha; nghĩa mẹ, núi cao, biển rộng . (0.5đ) + Từ láy: Mênh mông (0.5đ) + Đại từ: Cha, mẹ, con (0.5đ) + Biện pháp tu từ: so sánh (0.5đ) Câu 2. (1điểm) + Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc. (0.5đ) + Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học nh: thơ trữ tình, ca dao, tuỳ bút (0.5đ) Câu 3. (7 điểm). 1. Yêu cầu về nội dung. Học sinh cần nắm đợc các vấn đề: + Đây là kiểu bài văn biểu cảm + Bám sát đợc các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Gợi ý cách làm bài a. Mở bài. Nêu vài nét khái quát về tác giả; tác phẩm và khái quát về thơ Đờng. (1đ) b. Thân bài. + Cảm nhận về khổ thơ đầu: Nh một ghi chép về trần thu phong. đó là trận bão tố, hoặc một cơn lốc; ba lớp nhà tranh của nhà thơ bị cuốn mất âm h ởng của khổ thơ đợc cấu tạo theo vần bằng "già - ta - xa - sa" nh tiếng khóc, tiếng than thở đầy bất lực trớc trời đất. (1đ) + Khổ thơ tiếp theo: Cho thấy thời đại loạn lạc, đạo lý suy đồi . Nỗi đau, nỗi buồn trớc xã hội loạn lạc, đảo điên, trong đó đến trẻ con cũng hỗn láo và gian tham. (1đ) + Khổ thơ thứ ba: Ghi thêm một tai hoạ mới: trời ma rét, mây che phủ, trời tối đen nh mực gia đình Đỗ Phủ trong hoàn cảnh: nhà dột, gi ờng ớt, chăn rách nhà thơ ngồi trong m a, tuổi già, sức yếu, bệnh tật, thơng vợ con nỗi khổ nh dồn lại, đêm lạnh nh dài ra Nổi khổ đau sâu sắc hơn khi nhà thơ sử dụng toàn vần trác trong khổ thơ "sắc - hắc - thiết - liệt - tuyệt - triệt" = nỗi đau nh thắt lại, dồn nén, uất kết trong lòng nhà thơ. (1đ) + Khổ thơ cuối: thể hiện tấm lòng cao cả của một kẻ sĩ chân chính: thơng dân và lo đời. - Vợt lên mất mát, đau khổ nhà thơ ớc mơ về một mái ấm rộng lớn cho những kiếp lầm than: Sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn. (1đ) c. Kết luận. (1đ) - Khảng định lại giá trị của bài thơ. - Nêu những suy nhĩ và cảm xúc của mình với nhà thơ và bài thơ. 2. Yêu cầu về hình thức: - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (1điểm) L u ý : Đây là dạng bài yêu cầu học sinh viết cần có cảm xúc và những suy nghĩ chân thực của mình. Giáo viên nên linh hoạt trong biểu chấm, u tiên những bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm bài thi kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1. (3điểm) + Từ tợng thanh: ử; nhốn nháo; xôn xao. (0.5đ) + Từ tợng hình: Xồng xộc; vật vã; rũ rợi; xộc xệch; sòng sọc.(1đ) + Thán từ: Này; A. (0.5đ) + Tình thái từ: ạ; à; lắm. (0.5đ) + Câu ghép: (0.5đ) - Lão Hạc đang vật vã ở trên giờng, đầu tóc rũ rỡi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Câu 2. (7 điểm). 1. Yêu cầu về nội dung. + Đây là kiểu bài văn biểu cảm + Bài làm phải nổi bật đợc những nội dung cơ bản: Cô bé bán diêm là em bé nghèo khổ và chịu nhiều bất hạnh; có nhiều mộng tởng đẹp đẽ, hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ; làm sáng tỏ đợc cốt lõi của thông điệp nhà văn muốn gửi: Cái giá lạnh của thiên nhiên , của đêm đông không bằng sự ghê sợ của sự gái lạng của tình con ngời và thấy đợc tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn. + Có những nhận xét đánh giá sâu sắc về câu chuyện và giá trị t tởng mà nhà văn muốn chuyển đến con ngời và xã hội. Gọi ý về cách làm: a. Mở bài: Nêu đợc vài nét về tác giả, những sáng tác nổi tiếng của ông, tóm tắt sơ lợc vài nét về tác phẩm. (1đ) b. Thân bài: Học sinh cần nêu đợc một số ý cơ bản sau: * Cô bé bán diêm là em bé nghèo khổ và chịu nhiều bất hạnh: (1đ) + Cô bé bán diêm là một đứa trẻ nghèo. + Là một đứa trẻ gặp nhiều bất hạnh. Bà mất; gia sản tiêu tán; không có mẹ; bị cha đánh đập (học sinh cần phân tích cụ thể đợc từng sự bất hạnh đó). * Vợt lên tất cả, em bé vẫn có nhiều mộng tởng đẹp đẽ, hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ: (học nêu đợc suy nhĩ và phân tích đợc ba khung cảnh mà em bé mơ ớc khi quẹt que diêm thứ nhất, thứ hai, thứ ba), (2đ) * Em bé về với ngời bà trên thiên đờng không phải do giá lạnh của trời đêm đông mà do sự lạnh lùng của con ngời, qua đó thấy đợc tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn đối với những kiếp đời bất hạnh. Nhà văn đã cảm thông, chia sẽ và thấu hiểu, yêu thơng nhữg kiếp đời bất hạnh. (1đ) c. Kết luận: (1đ) + Nêu những nhận xét, đánh giá về tác phẩm + Nêu những cảm nghĩ của mình về nhân vật cô bé hoặc về tác giả, tác phẩm. 2. Yêu cầu về hình thức: - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (1điểm) L u ý : Đây là dạng bài yêu cầu học sinh viết cần có cảm xúc và những suy nghĩ chân thực của mình. Giáo viên nên linh hoạt trong biểu chấm, u tiên những bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Hà TĩNH Phòng gd - đt lộc hà Hớng dẫn chấm bài thi kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1. (3 điểm) + Đoạn trờng tân thanh (đoạn: đứt; trờng: ruột; tân thanh: tiếng kêu mới). Nó có nghĩa là: Tiếng kêu mới đứt ruột; tiếng kêu đứt ruột. (1đ). + Học sinh viết đoạn văn theo kiểu bài thuyết minh: tóm tắt đợc nội dung cơ bản của truyện Kiều (10 đến 15 dòng) (2 đ). Câu 2. (2điểm) Học sinh phải chỉ đợc các biện pháp tu từ; chỉ ra đợc tác dụng của nó trong đoạn thơ. Phải trình bày có bố cục; mở bài, thân bài, kết luận. a. Mở bài: Nêu vài nét về tác giả, vị trí, nội dung của khổ thơ trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. (0.5đ) b. Thân bài. + Các biện pháp tu từ: so sánh; nhân hoá; điệp từ. (0.5đ) + Các biện pháp tu từ tạo nên sự sinh động, sống động giữa khung cảnh thiên nhiên và con ngời. Khung cảnh thiên nhiên nh con ngời "cài then, sập cửa" sắp đi vào sự nghỉ ngơi, yên tỉnh thì con ngời ra khơi lao động sản xuất. Điệp rừ "khơi" đợc nhắc lại nhằm khẳng định tinh thần, niềm hăng say, phấn khởi quyết tâm chinh phục biển cả của ngời dân lao động trong xã hội mới. (0.5đ) c. Kết luận. Khẳng định lại tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ.(0.5đ) Câu 3. (5 điểm) 1. Yêu cầu về nội dung. - Nêu đợc nét đẹp về nhiều tầng nghĩa của vầng trăng trong bài thơ. - Những nét đẹp về giá trị nghệ thuật. Gợi ý cách làm bài a. Mở bài. Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm hoặc đề tài trăng trong thơ ca nói chung và trong thơ Nguyễn Duy nói riêng. (0.5đ) b. Thân bài. + Vầng trăng của tuổi thơ. Hồ nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Tuổi thơ hạnh phúc bao la, đợc ngắm trăng lên từ đồng quê, trên dòng sông và trên bãi bể, hai câu thơ đợc giao vần lng (sông - đồng) và từ "với" lặp lại ba lần nhằm diễn tả cảm xúc ngọt ngào, những kỷ niệm tuổi thơ thật mênh mang, đó là chút hoài niệm của tuổi thơ.(0.5đ) + Vầng trăng thời chiến tranh - vầng trăng tri kỷ, vầng trang tình nghĩa. Vầng trăng là biểu tợng đẹp của những năm tháng ấy đã trở thành ngời bạn, ngời đồng đội cùng hành quân cùng cùng chứng giám bao đáng cay ngọt bùi. (0.5đ) + Hoàn cảnh sống thay đổi, vầng trăng bị con ngời lãng quên giữa cuộc sống hiện đại và sự bề bộ của công việc. Hình ảnh trăng đợc nhân hoá, lặng lẽ đi qua đờng, trăng nh ngời dâng đi qua, chẳng còn ai để nhớ, ai để hay. (0.5đ) + Sự thức tỉnh của con ngời trớc ngời bạn tri kỷ, ngời bạn tình nghĩa khi bất chợt có sự bất ngờ "Thình lình ánh điện tắt"; vầng trăng xuất hiện "đột ngột vầng trăng tròn". Sự sám hối khi nhận ra sự thật, tâm hồn nhà thơ là kẻ phạm tội, bây giờ hối hận và hớng về với ánh trăng, ánh sáng cao cả. Giọng thơ thì thầm nh trò chuyện, giải bày tâm sự, nhà thơ nh đang trò chuyện với mình. (1 đ) Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rng rng Nh là đồng là bể Nh là sông là rừng + Sự trở lại chính mình của nhà thơ khi gặp lại ánh trăng xa. "Trăng vành vạnh", "im phăng phắc", tràn đầy và lặng lẽ, là sự bao dung độ lợng, nghĩa tình thuỷ chung khiến cho con ngời phải "giật mình" lột xác, để thay đổi, trở về với chính mình = tính triết lý: qua ánh trăng để thể hiện nội dung t tởng; phải thuỷ chung trọn vẹn, phải nghĩa tình với tất cả và với ngay cả chính mình. (1 đ) c. Kết luận (0.5đ) + Nêu nhận xét đánh giá về giá trị của bài thơ + Phát biểu những suy nghĩ, cảm xúc của mình. 2. Yêu cầu về hình thức: - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. (0.5đ) L u ý : Đây là dạng bài yêu cầu học sinh viết cần có cảm xúc và những suy nghĩ chân thực của mình. Giáo viên nên linh hoạt trong biểu chấm, u tiên những bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc . đt lộc hà đề CHíNH THứC đề kiểm tra CHấT Lợng học kỳ i - năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Th i gian làm b i 90 phút) Câu 1 (3 i m). Em hiểu thế. n i dung. Học sinh ph i: + Đóng vai nhân vật Thuỷ Tinh, kể l i câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bằng ng i thứ nhất - t i/ ta. (1 đ) + Ph i kể đủ các n i dung

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan