CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RAU QUẢ MUỐI CHUA

35 2.9K 18
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RAU QUẢ MUỐI CHUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 I. Giới Thiệu Chung 4 II. Nguyên liệu 4 1) Cải bẹ 4 a. Thành phần hóa học 4 b. Tính chất của cải bẹ 7 2) Dưa chuột 7 a. Nguồn gốc 7 b. Vai trò của dưa chuột 7 3) Bắp cải 8 4) Nguyên liệu phụ 8 a. Tỏi 8 b. Muối 9 c. Đường 10 d. Ớt 11 e. Củ hành tím 12 III. Quy trình sản xuất 12 1) Cải bẹ muối chua 12 a. Sơ đồ quy trình 12 b. Thuyết minh quy trình 14 2) Dưa chuột muối chua 20 a. Sơ đồ quy trình 20 b. Thuyết minh quy trình 21 IV. Máy móc thiết bị 23 1) Máy rửa 23  Máy rửa cải bẹ 23  Máy rửa thổi khí 23  Máy sục ozone 24  Máy rửa dưa chuột 25 2) Máy cắt 26 3) Thiết bị chần 26 4) Thiết bị lên men 28 5) Máy lọc khung bản 29 6) Thiết bị chiết rót đẳng áp 30 7) Thiết bị thanh trùng Tunnel 30 V. Sản phẩm 31 1) Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 31 2) Một số dạng hư hỏng thường gặp 31 3) Phương pháp bảo quản 33 VI. Kết luận 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta ngay từ thời xa xưa vốn là nước nông nghiệp phát triển với đủ mọi ngành nghề như trồng các loại cây lương thực và cây thực phẩm. Bên cạnh đó nghề trồng hoa màu cũng khá được phát triển đặt biệt là trồng rau. Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu được trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người trên khắp hành tinh. Đặc biệt khi lương thực và các thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì yêu cầu về sồ lượng và chất lượng rau lại càng gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ, rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng như: protein, lipit, muối , acid hữu cơ, chất thơm và đặc biệt rau có ưu thế hơn cây trồng khác về vitamin: A, B1, B2, C, E. Và các chất khoáng Ca, Fe thông qua bữa ăn hàng ngày của mỗi người. Đó là những chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể. Sản lượng rau được trồng tương đối nhiều như: Bắp cải, cải bẹ cho nên ngoài việc buôn bán cũng còn lại khá nhiều một phần được sử dụng trong các bữa ăn của người nông dân, một phần được ngâm với nước muối, sau một thời gian ngâm sản phẩm bắt đầu có mùi thơm và ăn vào thì cảm thấy ngon có mùi vị đặt trưng và từ đó sản phẩm rau cải lên men đã được ra đời và là sản phẩm được sử dụng phổ biến trong những bữa ăn hàng ngày như một món ăn khai vị, hay một món ăn chơi, cũng như trong các dịp lễ, Tết của người Việt Nam. Ở nước ngoài, rau muối chua được sản xuất nhiều từ dưa chuột, bắp cải, cà chua và một số rau quả khác. Ở nước ta, các loại rau được muối chua nhiều là cải bẹ, bắp cải, cà pháo, hành củ… Trong đó dưa chuột là loại rau quả có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt tốt, khi kết hợp với muối, đường, dấm… bạn sẽ có món dưa chuột muối chua rất ngon. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có nguồn rau quả phong phú: dưa chuột, khoai tây, su hào, cà rốt, bắp cải, cà chua,… tuy nhiên rau quả lại thu hoạch trong thời gian ngắn với số lượng lớn vì vậy để khắc phục vấn đề này ngành chế biến rau quả đã ra đời và ngày càng chiếm được ưu thế trên thị trường. I. Giới Thiệu Chung Rau quả muối chua là những sản phẩm chế biến từ rau quả, bằng cách lên men lactic làm cho đường có sẵn trong nguyên liệu hoặc đường bổ sung vào chuyển hoá thành acid lactic. Lên men lactic tạo cho sản phẩm muối chua có hương vị đặc trưng, và acid lactic có khả năng ức chế hoạt động của nhiều loại vi sinh vật, do đó tăng thời gian của rau quả muối chua. Nguồn gốc của quá trình bảo quản rau quả bằng phương pháp lên men có từ thời cổ đại, là phương pháp bảo quản truyền thống lâu đời, được dùng khá phổ biến. Trên thế giới, hầu hết rau quả được lên men với qui mô nhỏ, như trong điều kiện gia đình hoặc bởi những người buôn bán nhỏ. Hiện nay một số nước đã đưa việc sản xuất các sản phẩm trên ở qui mô công nghiệp, đi đầu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipine và Thái Lan. Còn ở châu Âu, công nghệ lên men lactic được ứng dụng với những nguyên liệu rau quả như bắp cải, dưa chuột, ôliu, cà rốt, cà chua, tảo biển…Theo số liệu năm 1992 mỗi năm người Pháp sử dụng 47.000 tấn bắp cải muối có giá trị 200 triệu Franc, được sản xuất ở 51 xí nghiệp. II. Nguyên liệu 1) Cải bẹ Tên tiếng Anh là: mustard green mustard cabage, Chinese mustard green. Tên khoa học: Brassica juncea ( thuộc loài: Bassica juncea, giống: Bassica). a. Thành phần hóa học Thành phần hóa học của cải luôn thay đổi phụ thuộc vào yếu tố: giống, điều kiện gieo trồng, mức độ chín, quá trình thu hoạch, vận chuyển và bảo quản. Nói chung, thành phần của cải gồm các chất khác nhau như: nước, glucid (đường, tinh bột, xenluloza, chất chát, chất màu, các acid hữu cơ, các chất chứa nitơ trong đó kể cả protein, các chất khô, các vitamin, các enzyme và khoáng chất…) Thành phần hóa học của cải bẹ (% khối lượng): Nước 91 Protid 1.6 Glucid 4.5 Cenllulose 1.4 Tro 1.1  Nước: Nước tự do: là loại nước thường chứa trong tế bào, là dung môi hòa tan chứa các chất như: đường, acid hữu cơ, muối khoáng. Lượng nước tự do trong cải nhiều hơn lượng nước liên kết. Nước liên kết: chiếm khoảng 6% khối lượng, là thành phần nước tham gia vào các thành phần keo của hệ mixen và đồng thời là lượng nước chứa các ion hoặc phân tử của các chất hòa tan. Thành phần của nước là chỉ tiêu quan trọng trong giai đoạn cắt nhỏ nguyên liệu chuẩn bị cho quá trình muối chua, lượng nước càng nhiều càng làm nguyên liệu gãy nát, chất thoát dịch bào gây tổn thất đường – nguyên liệu cho quá trình lên men. Chính vì vậy cần phải có giai đoạn làm héo nguyên liệu để giảm hàm lượng nước trước khi cắt nhỏ.  Glucid: Là thành phần chủ yếu trong hàm lượng chất khô của rau cải ( cũng như các loại rau), glucid là nguồn dự trữ năng lượng cho các quá trình sống của rau quả tươi khi bảo quản. Vì lượng chất khô trong rau không nhiều nên lượng glucid cũng không nhiều (4,5% lượng chất khô), độ sinh năng lượng của rau không lớn lắm ( 100g rau cho 2540kcal) Mặt khác, glucid còn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm rau, trong thành phần của rau có các loại glucid khác nhau như: đường, tinh bột, xenluloza, hemixenluloza và các chất khác như: inulin…  Đường: Trong rau hàm lượng đường từ 0.812% lượng gluxit. Khi nghiên cứu đường trong rau ta cần chú ý đến các loại đường tự do quan trọng như D.fructose, D.glucose, saccarose. Glucose: là loại đường tương đối phổ biến trong các loại rau, chúng thường ở dạng tự do,ngoài ra nó còn ở dạng liên kết trong các phần tử glucid phức tạp, trong thành phần nguyên tử saccarose, tinh bột, cellulose, hemixemlulose và một số hợp chất khác. Fructose: cũng có nhiều trong rau ở dạng tự do hoặc ở dạng glucose. Đối với cơ thể thì fructose dễ tiêu hóa hơn glucose vì fructose dễ thấm vào máu hơn. Đôi khi chúng ta còn thấy các gốc của phân tử fructose có thành phần của phân tử polysaccarit inulin và saccarose. Saccarose: với tác dụng của enzyme invectase ở dạ dày, đường saccarose dễ bị thủy phân thành glucose và frutose. Nhìn chung trong rau các loại hàm lượng đường saccarose nhiều hơn ở các loại quả.  Cenllulose: Chủ yếu là ở vỏ làm nhiệm vụ cấu tạo nên màng tế bào và bảo vệ cho rau củ. Cellulose không tan trong nước và các dung môi khác. Khi đun nóng với acid vô cơ thì cellulose thủy phân thành glucose, cellulose làm tăng độ rắn chắc cho nguyên liệu. Hàm lượng cellulose chiếm khoảng 0.52% thay đổi tùy theo các loại rau, hàm lượng cellulose có ảnh hưởng đến mùi vị, trạng thái và độ tiêu hóa, có mùi vị thơm ngon hơn; loại có nhiều cellulose thì rắn và có tiêu hóa vì cellulose trong cơ thể người không thể tiêu hóa được, nhưng với một lượng ít sẽ có tác dụng co thắt ruột, thuận lợi cho tiêu hóa. Cellulose không phải là chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta nhưng cũng cần một lượng ít để giúp bài tiết dễ dàng. Cellulose có ảnh hưởng đáng kể đến bảo quản, chống va chạm cơ học vì tính bền vững của nó che chở cho rau củ khỏi bị dập nát. Trong bảo quản cenllulose không bị bến đổi gì. Tuy nhiên, khi bảo quản bắp cải, cenllulose bị giảm đi (có thể do bị thủy phân). Lượng cellulose trong rau là 0.22.8% tùy giống và loại rau. Thành phần của cellulose trong cải bẹ là 1,4 % (chất xơ)  Hemicellulose: Là polysaccarit cao phân tử cùng vời cellulose tao màng tế bào thực vật. Các hexose như galactan, mangan và các pentozan như araban, xilan thuộc nhóm hemicellulose khi thủy phân cho đường. Phần lớn hemicellulose không tan trong nươc trừ một số pentozan.  Các chất pectin: Trong rau củ có các hợp chất cao phân tử gần giống glucid, chúng là pectin. Trong pectin gồm có: protopectin, pectin và acid pectin, các chất này khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hóa học • Protopectin: Có ở lớp ngoài màng tê bào, đồng thời ở khoảng gian bào chúng tạo thành những bản mỏng gắn liền các màng tế bào lại với nhau. Protopectin không hòa tan trong nước, chúng làm cho các củ quả chưa chín rắn lại. Sự thùy phân protopectin dưới tác dụng của men protopectinase tùy theo mức độ chín của rau củ mà protopectin chuyển thành pectin hòa tan làm yếu sự liên hệ giữa các tế bào dẫn đến rau củ bị mềm. Khi đun nóng dưới tác dụng của acid, kiềm thì trở thành pectin hòa tan. • Pectin: Là sản phẩm phân giải cùa protopectin, pectin có trong quả chín nhiều hơn ở rau. Pectin dễ tan trong nước lạnh và có ở dịch tế bào ở rau quả, đóng vai trò quan trọng trong trao đổi nước của sự chuyển hóa các chất và trong quá trình chín. Dưới tác dụng của kiềm loãng hoặc men pectinase, pectin thủy phân tạo thành rượu metyl và các chất keo đông tụ có tính acid gọi là acid pectin, ở trong sản phẩm thủy phân của pectin thường có đường (arabimose, galactose) và acid citric, acid acetic là sản phẩm phân giải acid pectic Trong thành phần của rau quả các chất pectin không nhiều, khoảng 11.5%. Trong quá trình lớn lên và chín của rau củ, hàm lượng pectin luôn biến đổi, cao nhất khi chín tới, sau đó bị giảm đi vì bị demetoxin và depolime hóa  Các acid hữu cơ: Ở rau quả thường có pH 97% Hàm lượng chất không tan trong nước tính theo % khối lượng chất khô < 25% Chỉ tiêu hoá lý của muối (theo TCVN 3974 – 84): Tên chỉ tiêu Thượng hạng Hạng 1 Hạng 2 Hàm lượng NaCl, tính % theo khối ượng khô, không nhỏ hơn 97.0 95.0 93.0 Hàm lượng chất không tan trong nước, tính % theo khối lượng khô, không lớn hơn 0.25 0.4 0.8 Hàm lượng các ion tính % theo khối lượng khô, không lớn hơn:Ca2+Mg2+ SO42 0.30.41.1 0.450.71.8 0.551.02.35 c. Đường Vai trò: có tác dụng tạo vị ngọt cho sản phẩm, làm dịu muối. Ngoài ra, đường còn là chất phụ gia làm giảm hoạt tính của nước. Đường liên kết với phân tử nước bằng liên kết ion hoặc hydrogen biến nước tự do thành nước liên kết, vì vậy sản phẩm sẽ tăng độ bền vững đối với các loại vi sinh vật khi bảo quản. Mặt khác, vì đường có khả năng liên kết với nước nên làm sản phẩm có hàm lượng nước cao, cấu trúc sản phẩm sẽ trở nên mềm dịu hơn. Sự tạo thành các chất khử trong quá trình chế biến góp phần tạo màu cho sản phẩm. Yêu cầu: Đường sử dụng là đường cát trắng, khô, tơi, tinh thể đồng đều, hòa tan hoàn toàn trong nước, vị ngọt, không có vị lạ, không tạp chất. Chỉ tiêu cảm quan: Loại Đường tinh luyện Đường cát trắng Chỉ tiêu Thượng hạng Loại I Loại II Trạng thái Tinh thể đồng nhất, khô ráo, không lẫn tạp chất và vón cục Mùi vị Tinh thể đường cũng như dung dịch đường trong nước cất có vị ngọt, không có mùi lạ, vị lạ Màu sắc Tất cả các tinh thể đều trắng óng ánh. Khi pha trong nước cất dung dịch đường trong suốt. Tất cả tinh thể đều sáng trắng. Khi pha trong nước cất dung dịch đường trong Tinh thể đều trắng. Khi pha trong nước cất, dung dịch đường khá trong Tinh thể trắng ngà, không được lẫn hạt có màu sậm hơn. Khi pha trong nước cất, dung dịch đường tương đối trong Tiêu chuẩn hóa lý: Chỉ tiêu Đường tinh luyện Đường cát trắng Thượng hạng Loại I Loại II Hàm lượng sucrose tính bằng % chất không nhỏ hơn 99.8 99.75 99.62 99.48 Độ ẩm tính bằng % khối lượng không lớn hơn 0.05 0.05 0.07 0.08 Hàm lượng đường khử tính bằng % khối lượng không lớn hơn 0.03 0.05 0.1 0.18 Hàm lượng tro tính bằng % khối lượng không lớn hơn 0.03 0.05 0.07 0.1 Độ màu tính bằng độ Stame (oSU) không lớn hơn 1.2 1.4 2.5 5.0 d. Ớt Tính chất : Trong ớt có chứa một số hoạt chất như: Capsaicin là một Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,052%. Cấu trúc hóa học đã được xác định là acid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc hơi ở nhiệt độ cao. Ngoài ra còn có Capsaicin, là hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,010,1%. Một điều lý thú là Capsaicin có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất Endorphin, một chất Morphin nội sinh, có đặc tính như những thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho những bệnh nhân bị viêm khớp. Nhờ có sắc tố đỏ kết hợp với vị cay và các thành phần trong ớt khi gia nhiệt sẽ được trích ly ra trong dịch tạo ra vị nồng cay và mùi vị đặc trưng cho sản phẩm kết hợp với các thành phần khác có trong quả ớt giúp tăng thêm giá trị sử dụng cho sản phẩm. e. Củ hành tím Tên khoa học: Allium schoenoprasum Củ hành tím được bổ sung vào quá trình lên men trong muối chua nhằm mục đích:  Hoàn thiện: làm tăng hương vị cho sản phẩm  Bảo quản: do hành tím được cho là có chất kháng sinh có tác dụng bảo quản sản phẩm. Trong thành phần của nó có chứa chất alliin bản chất là một sulfoxide nó là một dẫn xuất của amino acid cysteine. Khi hành bị cắt và làm nát thì enzyme alliinase sẽ làm biến đổi alliin thành allicin, một chất kháng sinh.

ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RAU QUẢ MUỐI CHUA GVHD: ThS Huỳnh Phương Quyên Lớp: 13DTP05 Họ Tên MSSV Lê Trần Thảo Vy 1311111078 Lê Thị Nga 1311110565 Ngô Nguyễn Ánh Thy 1311110894 Phạm Ngân Hà 1311110306 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.Giới Thiệu Chung II.Nguyên liệu 1)Cải bẹ .5 a.Thành phần hóa học .5 b.Tính chất cải bẹ .8 2)Dưa chuột .8 a.Nguồn gốc b.Vai trò dưa chuột 3)Bắp cải 4)Nguyên liệu phụ .9 a.Tỏi b.Muối 10 c Đường .11 d.Ớt 12 e.Củ hành tím 13 III.Quy trình sản xuất .13 1)Cải bẹ muối chua 13 a.Sơ đồ quy trình 13 b.Thuyết minh quy trình 15 2)Dưa chuột muối chua 21 a.Sơ đồ quy trình 21 b.Thuyết minh quy trình 21 IV.Máy móc thiết bị 24 1)Máy rửa 24 2)Máy cắt 27 3)Thiết bị chần 28 4)Thiết bị lên men 29 5)Máy lọc khung .30 6)Thiết bị chiết rót đẳng áp .31 7)Thiết bị trùng Tunnel 31 V.Sản phẩm 32 1)Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 32 2)Một số dạng hư hỏng thường gặp 32 3)Phương pháp bảo quản 34 VI.Kết luận .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta từ thời xa xưa vốn nước nông nghiệp phát triển với đủ ngành nghề trồng loại lương thực thực phẩm Bên cạnh nghề trồng hoa màu phát triển đặt biệt trồng rau Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu sồ lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ, rau cung cấp cho thể chất quan trọng như: protein, lipit, muối , acid hữu cơ, chất thơm đặc biệt rau có ưu trồng khác vitamin: A, B1, B2, C, E Và chất khoáng Ca, Fe thông qua bữa ăn hàng ngày người Đó chất cần thiết cho tồn phát triển thể Sản lượng rau trồng tương đối nhiều như: Bắp cải, cải bẹ việc buôn bán lại nhiều phần sử dụng bữa ăn người nông dân, phần ngâm với nước muối, sau thời gian ngâm sản phẩm bắt đầu có mùi thơm ăn vào cảm thấy ngon có mùi vị đặt trưng từ sản phẩm rau cải lên men đời sản phẩm sử dụng phổ biến bữa ăn hàng ngày ăn khai vị, hay ăn chơi, dịp lễ, Tết người Việt Nam Ở nước ngoài, rau muối chua sản xuất nhiều từ dưa chuột, bắp cải, cà chua số rau khác Ở nước ta, loại rau muối chua nhiều cải bẹ, bắp cải, cà pháo, hành củ… Trong dưa chuột loại rau có vị ngọt, tính mát, có tác dụng nhiệt tốt, kết hợp với muối, đường, dấm… bạn có dưa chuột muối chua ngon Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có nguồn rau phong phú: dưa chuột, khoai tây, su hào, cà rốt, bắp cải, cà chua,… nhiên rau lại thu hoạch thời gian ngắn với số lượng lớn để khắc phục vấn đề ngành chế biến rau đời ngày chiếm ưu thị trường I Giới Thiệu Chung Rau muối chua sản phẩm chế biến từ rau quả, cách lên men lactic làm cho đường có sẵn nguyên liệu đường bổ sung vào chuyển hoá thành acid lactic Lên men lactic tạo cho sản phẩm muối chua có hương vị đặc trưng, acid lactic có khả ức chế hoạt động nhiều loại vi sinh vật, tăng thời gian rau muối chua Nguồn gốc trình bảo quản rau phương pháp lên men có từ thời cổ đại, phương pháp bảo quản truyền thống lâu đời, dùng phổ biến Trên giới, hầu hết rau lên men với qui mô nhỏ, điều kiện gia đình người buôn bán nhỏ Hiện số nước đưa việc sản xuất sản phẩm qui mô công nghiệp, đầu Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipine Thái Lan Còn châu Âu, công nghệ lên men lactic ứng dụng với nguyên liệu rau bắp cải, dưa chuột, ôliu, cà rốt, cà chua, tảo biển…Theo số liệu năm 1992 năm người Pháp sử dụng 47.000 bắp cải muối có giá trị 200 triệu Franc, sản xuất 51 xí nghiệp II Nguyên liệu 1) Cải bẹ Tên tiếng Anh là: mustard green mustard cabage, Chinese mustard green Tên khoa học: Brassica juncea ( thuộc loài: Bassica juncea, giống: Bassica) a Thành phần hóa học Thành phần hóa học cải thay đổi phụ thuộc vào yếu tố: giống, điều kiện gieo trồng, mức độ chín, trình thu hoạch, vận chuyển bảo quản Nói chung, thành phần cải gồm chất khác như: nước, glucid (đường, tinh bột, xenluloza, chất chát, chất màu, acid hữu cơ, chất chứa nitơ kể protein, chất khô, vitamin, enzyme khoáng chất…) Thành phần hóa học cải bẹ (% khối lượng): Nước Protid Glucid Cenllulose Tro 91 1.6 4.5 1.4 1.1  Nước: Nước tự do: loại nước thường chứa tế bào, dung môi hòa tan chứa chất như: đường, acid hữu cơ, muối khoáng Lượng nước tự cải nhiều lượng nước liên kết Nước liên kết: chiếm khoảng 6% khối lượng, thành phần nước tham gia vào thành phần keo hệ mixen đồng thời lượng nước chứa ion phân tử chất hòa tan Thành phần nước tiêu quan trọng giai đoạn cắt nhỏ nguyên liệu chuẩn bị cho trình muối chua, lượng nước nhiều làm nguyên liệu gãy nát, chất thoát dịch bào gây tổn thất đường – nguyên liệu cho trình lên men Chính cần phải có giai đoạn làm héo nguyên liệu để giảm hàm lượng nước trước cắt nhỏ  Glucid: Là thành phần chủ yếu hàm lượng chất khô rau cải ( loại rau), glucid nguồn dự trữ lượng cho trình sống rau tươi bảo quản Vì lượng chất khô rau không nhiều nên lượng glucid không nhiều (4,5% lượng chất khô), độ sinh lượng rau không lớn ( 100g rau cho 25-40kcal) Mặt khác, glucid tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm rau, thành phần rau có loại glucid khác như: đường, tinh bột, xenluloza, hemixenluloza chất khác như: inulin…  Đường: Trong rau hàm lượng đường từ 0.8-12% lượng gluxit Khi nghiên cứu đường rau ta cần ý đến loại đường tự quan trọng D.fructose, D.glucose, saccarose -Glucose: loại đường tương đối phổ biến loại rau, chúng thường dạng tự do,ngoài dạng liên kết phần tử glucid phức tạp, thành phần nguyên tử saccarose, tinh bột, cellulose, hemixemlulose số hợp chất khác -Fructose: có nhiều rau dạng tự dạng glucose Đối với thể fructose dễ tiêu hóa glucose fructose dễ thấm vào máu Đôi thấy gốc phân tử fructose có thành phần phân tử polysaccarit inulin saccarose -Saccarose: với tác dụng enzyme invectase dày, đường saccarose dễ bị thủy phân thành glucose frutose Nhìn chung rau loại hàm lượng đường saccarose nhiều loại  Cenllulose: Chủ yếu vỏ làm nhiệm vụ cấu tạo nên màng tế bào bảo vệ cho rau củ Cellulose không tan nước dung môi khác Khi đun nóng với acid vô cellulose thủy phân thành glucose, cellulose làm tăng độ rắn cho nguyên liệu Hàm lượng cellulose chiếm khoảng 0.5-2% thay đổi tùy theo loại rau, hàm lượng cellulose có ảnh hưởng đến mùi vị, trạng thái độ tiêu hóa, có mùi vị thơm ngon hơn; loại có nhiều cellulose rắn có tiêu hóa cellulose thể người tiêu hóa được, với lượng có tác dụng co thắt ruột, thuận lợi cho tiêu hóa Cellulose chất dinh dưỡng thể cần lượng để giúp tiết dễ dàng Cellulose có ảnh hưởng đáng kể đến bảo quản, chống va chạm học tính bền vững che chở cho rau củ khỏi bị dập nát Trong bảo quản cenllulose không bị bến đổi Tuy nhiên, bảo quản bắp cải, cenllulose bị giảm (có thể bị thủy phân) Lượng cellulose rau 0.2-2.8% tùy giống loại rau Thành phần cellulose cải bẹ 1,4 % (chất xơ)  Hemicellulose: Là polysaccarit cao phân tử vời cellulose tao màng tế bào thực vật Các hexose galactan, mangan pentozan araban, xilan thuộc nhóm hemicellulose thủy phân cho đường Phần lớn hemicellulose không tan nươc trừ số pentozan  Các chất pectin: Trong rau củ có hợp chất cao phân tử gần giống glucid, chúng pectin Trong pectin gồm có: protopectin, pectin acid pectin, chất khác cấu tạo phân tử tính chất hóa học • Protopectin: Có lớp màng tê bào, đồng thời khoảng gian bào chúng tạo thành mỏng gắn liền màng tế bào lại với Protopectin không hòa tan nước, chúng làm cho củ chưa chín rắn lại Sự thùy phân protopectin tác dụng men protopectinase tùy theo mức độ chín rau củ mà protopectin chuyển thành pectin hòa tan làm yếu liên hệ tế bào dẫn đến rau củ bị mềm Khi đun nóng tác dụng acid, kiềm trở thành pectin hòa tan • Pectin: Là sản phẩm phân giải cùa protopectin, pectin có chín nhiều rau Pectin dễ tan nước lạnh có dịch tế bào rau quả, đóng vai trò quan trọng trao đổi nước chuyển hóa chất trình chín Dưới tác dụng kiềm loãng men pectinase, pectin thủy phân tạo thành rượu metyl chất keo đông tụ có tính acid gọi acid pectin, sản phẩm thủy phân pectin thường có đường (arabimose, galactose) acid citric, acid acetic sản phẩm phân giải acid pectic Trong thành phần rau chất pectin không nhiều, khoảng 1-1.5% Trong trình lớn lên chín rau củ, hàm lượng pectin biến đổi, cao chín tới, sau bị giảm bị demetoxin depolime hóa  Các acid hữu cơ: Ở rau thường có pH[...]... pháp bảo quản lạnh và sử dụng hóa chất VI Kết luận Rau quả muối chua là những sản phẩm chế biến từ rau quả, bằng cách lên men lactic làm cho đường có sẵn trong nguyên liệu hoặc đường bổ sung vào chuyển hoá thành acid lactic Lên men lactic tạo cho sản phẩm muối chua có hương vị đặc trưng, và acid lactic có khả năng ức chế hoạt động của nhiều loại vi sinh vật, do đó tăng thời gian của rau quả muối chua Nguồn... quả muối chua Nguồn nguyên liệu để muối chua rất phong phú : cải bẹ, cà pháo, cà bát, su hào, cải thảo, củ cải, dưa chuột…Vì vậy sản phẩm rau quả muối chua cũng rất đa dạng và là thức ăn không thể thiếu đối với mỗi gia đình 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 Giáo trình Công nghệ chế biến rau quả, Đại học Công nghệ Tp.HCM http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-san-xuat-cai-muoi -chua- 25412/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/qui-trinh-san-xuat-dua-cai-muoi -chua- 52523/... trong môi trường yếm khí Do đó, trong quá trình muối chua phải luôn hạn chế sự có mặt của oxy bằng biện pháp đậy kín hoặc nén chặt khối rau khi muối chua  Tóm lại, muối chua rau quả phụ thuộc nhiều yếu tố Muốn sản phẩm có chất lượng cao thường có những biện pháp sau đây: cho muối vừa đủ, lên men ở nhiệt độ thích hợp, thêm đường, hành, nước chanh để có đủ độ chua (nhằm ức chế vi sinh vật khác), thêm nước... trọng để tích tụ acid lactic Nếu nguyên liệu đem muối chua không đủ đường thì lượng acid tích tụ trong sản phẩm sẽ không đủ để đạt mức yêu cầu về độ acid cần thiết của rau muối chua và sản phẩm sẽ có vị kém, chất lượng sản phẩm không tốt, dễ bị hư hỏng trong quá trình bảo quản Do đó, nếu nguyên liệu có hàm lượng đường thấp thì phải phối hợp với các loại rau quả nhiều đường như: hành, cà rốt, hoặc theo... lactic của vi sinh vật có hại Đối với sản phẩm rau muối có thể bảo quản bằng một số cách sau:  Bảo quản lạnh Sau khi kết thúc quá trình lên men, nước dưa được lọc kỹ rồi cho vào bao bì cùng với phần cái Ghép mí kín sản phẩm và đem bảo quản ở nhiệt độ 0÷2 C (thời gian bảo quản khoảng 6 tháng) hoặc nhiệt độ bảo quản 10÷15 C (thời gian bảo quản từ 1÷3 tháng)  Bảo quản bằng cách thanh trùng Nước dưa sau... vitamin C, vitamin B…) Trong nguyên liệu rau củ, hàm lượng nitrit rất nhỏ, nhưng sau khi được muối chua thì hàm lượng nitrit sẽ tăng trong một vài ngày đầu do vi sinh chuyển hoá nitrat tronh thành nitrit Tuy nhiên, hàm lượng nitrit trong rau củ muối sẽ giảm dần và mất hẳn khi dưa được muối chua vàng và tăng cao trở lại khi dưa bị khú Nên tránh ăn dưa khi còn cay (rau quả muối chưa chín) hay dưa bị khú Thành... quá nhiều trong muối chua cũng không tốt, vì acid sẽ mau tích tụ làm pH giảm nhanh, rau muối chua sẽ bị chua gắt • Độ acid: Mỗi loại vi sinh vật lên men đều thích ứng ở một nồng độ acid nhất định Bản thân acid lactic với nồng độ 0,5% đủ ức chế hoạt động của nhiều vi sinh vật khác Trong quá trình muối chua, acid lactic sẽ được tích tụ dần dần làm cho pH giảm dần Điểm pH tối ưu của muối chua là 3 - 4 Khi... cay và mùi vị đặc trưng cho sản phẩm kết hợp với các thành phần khác có trong quả ớt giúp tăng thêm giá trị sử dụng cho sản phẩm e Củ hành tím Tên khoa học: Allium schoenoprasum Củ hành tím được bổ sung vào quá trình lên men trong muối chua nhằm mục đích:  Hoàn thiện: làm tăng hương vị cho sản phẩm  Bảo quản: do hành tím được cho là có chất kháng sinh có tác dụng bảo quản sản phẩm Trong thành phần... nhiều  Chỉ tiêu cảm quan Màu sắc: có màu vàng tươi và không bị sẫm màu Mùi: có mùi thơm đặc trưng của sản phẩm muối, không có mùi lạ Vị: có vị chua dễ chịu không gắt Cấu trúc: giòn chắc, không mềm nhũn 2) Một số dạng hư hỏng thường gặp Trong quá trình chế biến cũng như bảo quản sản phẩm rau muối chua có thể xảy ra một số hiện tượng hư hỏng sau: dưa bị sẫm màu, dưa bị rỗng ruột, dưa bị nhớt, nước dưa... ít, do dưa ngấm nước muối Thùng 100l thì giảm 2%, thùng 200l thì giảm 4% Ngoài ra còn có thể muối dưa trong bể gỗ hoặc bể xi măng, dung tích 20.000l nhưng sản phẩm kém chất lượng  Lên Men Quá trình lên men lactic trong muối chua có thề chia làm 3 giai đoạn :  Giai đoạn đầu: đặc trưng bằng hiện tượng ngâm muối vào mô thực vật Chất hoà tan trong dung dịch chuyển vào nước muối Nước muối giảm nồng độ đồng

Ngày đăng: 20/09/2016, 01:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Giới Thiệu Chung

  • II. Nguyên liệu

    • 1) Cải bẹ

      • a. Thành phần hóa học

      • b. Tính chất của cải bẹ

      • 2) Dưa chuột

        • a. Nguồn gốc

        • b. Vai trò của dưa chuột

        • 3) Bắp cải

        • 4) Nguyên liệu phụ

          • a. Tỏi

          • b. Muối

          • c.   Đường

          • d. Ớt

          • e. Củ hành tím

          • III. Quy trình sản xuất

            • 1) Cải bẹ muối chua

              • a. Sơ đồ quy trình

              • b. Thuyết minh quy trình

              • 2) Dưa chuột muối chua

                • a. Sơ đồ quy trình

                • b. Thuyết minh quy trình

                  • Phân loại, lựa chọn:

                  • Rửa           

                  • Xếp Vào Thùng

                  • IV. Máy móc thiết bị

                    • 1) Máy rửa

                    • 2) Máy cắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan