GIAO AN LOP 3 TUAN 4 CUC CHUAN

23 1.3K 2
GIAO AN LOP 3 TUAN 4 CUC CHUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc Tuần 4 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ ( GV chuyên dạy) Tiết 2 + 3: Tập đọc kể chuyện Ngời mẹ I.Mục tiêu. A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các: áo choàng, khẩn khoản, lã chã -Biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu từ ngữ trong truyện: lã chã, khân khoan, mấy đêm dòng, thiếp đi, -Hiểu nội dung câu chuyện: Ngời mẹ rất yêu con. Vì con ngời mẹ có thể làm tất cả. 3.Giáo dục HS luôn ghi nhớ công lao dỡng dục của cha mẹ và phải hiếu thảo với cha mẹ, đặc biệt là ngời mẹ. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. 2.Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét đánh giá đúng cách kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn: SGV/91 hớng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học. Tập đọc A.Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơQuạt cho bà ngủ và trả lời câu hỏi về nội dung bài B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:dùng tranh minh họa 2.Luyện đọc: a.GV đọc toàn bài. b.GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc từng câu. GV sửa lỗi phát âm. -Đọc từng đoạn trớc lớp. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ câu dài. -HSTB-Ytiếp nối nhau đọc từng câu. -HSK nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . 1 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc. -HS luyện đọc theo nhóm 4 -Mỗi nhóm (4 em) thi đọc. -4 Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 3.Hớng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK trang 29 -Câu 1:HSG-K -Câu 2+3+4: HSTB-Y -Hỏi thêm: +Vậy nội dung truyện là gì? +Là 1 ngời mẹ thì ai cũng rất yêu con. Vậy ngời con cần làm gì để đáp lại tấm lòng của mẹ? -Chốt nội dung bài. 4.Luyện đọc lại: -GV đọc lại đoạn 4. -Hớng dẫn HS đọc đoạn 4. -Đa ra tiêu chí để HS nhận xét, đánh giá. -Gọi HS đọc lại bài -HS nêu. -HS liên hệ bản thân để trả lời. -HSTB nhắc lại -HS theo dõi nêu giọng đọc -HS luyện đọc theo nhóm 3 dới hình thức phân vai. -6 HS đọc phân vai Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ. 2.Hớng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai. -GV hớng dẫn cách kể. -Cho HS tự lập nhóm và phân vai. -Gọi HS thi kể trớc lớp. +Lần 1: GV dẫn chuyện +Lần sau: HS tự làm -Nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay, hấp dẫn, sinh động nhất. -HS theo dõi. -HS thảo luận nhóm nhận vai -HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. -HS nhận xét C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại ND, liên hệ gd HS. Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, kể lại truyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán Luyện tập chung - 18 - I.Mục tiêu. 1.Ôn tập củng cố cách thực hiện cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân chia trong bảng đã học; cách giải toán có lời văn. 2.Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. 2 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc 3.HS tự giác, tích cực làm bài. II.Đồ dùng: VBT III.Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HSY-TB-K lên bảng làm: 615 + 279 935 729 X + 76 = 109 B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Thực hành: Bài 1: Củng cố lại cách cộng, trừ các số có 3 chữ số -Nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Chữa bài, rút kinh nghiệm về cách đặt tính và tính. Bài 2: Củng cố dạng bài tìm thừa số, số bị chia cha biết. - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Xác định thành phần cha biết, cách tìm. -Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài. Bài 3 :Rèn kĩ năng thực hiện dãy tính Cho HS tự tính và nêu cách làm. Bài 4:Củng cố dạng bài:So sánh hơn kém bao nhiêu đơn vị. -Hớng dẫn HS phân tích bài tập. -Xác định dạng toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm, chữa bài. Bài 5: Có thể bỏ Cho HS vẽ hình vào vở rồi nhận xét hình cây thông gồm những hình nào ghép lại với nhau? -1 HSTB nêu. -3 HSY-TB-K lên bảng làm, dới lớp làm nháp. . -1 HSTB đọc. -HS K-G nêu. -2 HSTB lên bảng làm, dới lớp làm vở. -HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra -2HSK làm bảng, HS còn lại làm vở nháp, chữa bài. -HS nêu. -HS làm bài vào vở, 1HSG làm bảng HS làm VBT C.Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ND, nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT. Chuẩn bị bài sau. Tiết5: tự nhiên xã hội Hoạt động tuần hoàn 3 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc I. Mục tiêu: - Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch. - Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II. Đồ dùng: Các hình minh hoạ SGK; Đồng hồ để bấm giờ. III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: HSK-TB-Y nêu ND bài trong VBT B.Dạy học bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hoạt động 2 : Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim, mạch. - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 SGK. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau nghe và đếm nhịp tim, số lần mạch đập của nhau trong 1 phút. - Yêu cầu HSG đọc nội dung thực hành trang 16 SGK và thực hiện theo, GV bấm giờ. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành. - GV kết luận, chốt ý đúng. 3.Hoạt động 3: Sơ đồ các vòng tuần hoàn - Treo tranh minh hoạ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, nhỏ (Nhìn hình 3 SGK). Yêu cầu học sinh quan sát: + Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. + Quan sát hình minh hoạ sơ đồ tuần hoàn máu và cho biết có mấy vòng tuần hoàn? + Hãy chỉ và nói đờng đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - GV kết luận về các vòng tuần hoàn. 4.Hoạt động 4: Trò chơi: Thi vẽ vòng tuần hoàn. - GV phổ biến tên trò chơi, luật chơi. + Chia lớp thành 3 đội. + Các bạn trong đội nối tiếp nhau vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vẽ đơn giản). Mỗi bạn chỉ vẽ một bộ phận của sơ đồ. - Tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc. - 2 học sinh trả lời, mỗi học sinh một hình - Thực hành nghe và đếm nhịp tim, mạch của bạn. - 2 học sinh đọc trớc lớp, lớp đọc thầm. + Đặt tay lên ngực trái tự đếm nhịp tim của mình trong 1 phút. + Đếm nhịp mạch trong 1 phút. - Một số HS báo cáo kết quả trớc lớp. - HS đọc ghi nhớ SGK. - 3 học sinh lần lợt lên bảng chỉ, các học sinh khác theo dõi và nhận xét. - 3 -> 4 học sinh lần lợt trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tiến hành chơi theo hớng dẫn. C. Củng cố, dặn dò: 4 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc -Nhắc lại ND, nhận xét giờ học. -Ôn lại bài thực hiện bài học.Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 6: Toán 2: Khảo sát chất lợng tháng 9 I. Mục tiêu: -Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ ( không nhớ; có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số; giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính, kỹ năng tính độ dài ĐGK. -Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra. -Có ý thức tự giác, tập trung làm bài kiểm tra. . II. Đồ dùng: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra III. Hoạt động dạy- học: 1. Nhắc nhở HS 2. Giáo viên ghi đề lên bảng, HS đọc kỹ đề rồi giải vào giấy kiểm tra (đề kiểm tra của khối) 3. Thu chấm bài cho HS 4. Nhận xét bài 5. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho giờ sau. -Chất lợng đạt: G : K: TB: Y: Tiết 7: T iếng việt 2: Khảo sát chất lợng tháng 9 I. Mục tiêu: -Kiểm tra kỹ năng nghe- viết một bài thơ 4 chữ, phân tích mẫu câu :Ai là gì? -Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra. -Có ý thức tự giác, tập trung làm bài kiểm tra. . II. Đồ dùng: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra III. Hoạt động dạy- học: 1. Nhắc nhở HS 2. Giáo viên ghi đề lên bảng, HS đọc kỹ đề rồi giải vào giấy kiểm tra (đề kiểm tra của khối) 3. Thu chấm bài cho HS 4. Nhận xét bài 5. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho giờ sau. -Chất lợng đạt: G : K: TB: Y: Kém Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: 5 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc Toán Kiểm tra I. Mục tiêu: -Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính, kỹ năng tính độ dài ĐGK. II. Đồ dùng: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra III. Hoạt động dạy- học: 1. Nhắc nhở HS 2. Giáo viên ghi đề lên bảng, HS đọc kỹ đề rồi giải vào giấy kiểm tra (đề kiểm tra trong SGV trang 51) 3. Thu chấm bài cho HS 4. Nhận xét bài 5. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học, chuẩn bị cho giờ sau. -Chất lợng đạt: G : K: TB: Y: K / : Tiết 2: Chính tả Nghe- viết: Ngời mẹ I. Mục tiêu: - HS nghe- viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện: Ngời mẹ. - Viết hoa các chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm. - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu, vần dễ lẫn d/g/r - Giáo dục HS ý thức tự giác giữ gìn VSCĐ II. Đồ dùng: Vở bài tập III. Hoạt động dạy- học: A. Bài cũ: -2 HS K-TB lên bảng viết: Ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng - Nhận xét chữ viết của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu 2. Hớng dẫn nghe - viết: a.Gọi HS đọc bài viết 2 HSG-K đọc bài b.- Đoạn văn gồm mấy câu? 4 câu - Tìm tên riêng trong bài ? HS nêu tên riêng -Đoạn văn đã sử dụng những dấu câu nào? c-Luyện viết từ khó - Nhận xét Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm 2 HSG-Y lên bảng, lớp viết giấy nháp d. Viết vào vở: 6 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc - G/viên nêu y/c, nhắc nhở HS về t thế, cách cầm bút, trình bày bài, . -Đọc từng câu cho HS viết HS viết bài vào vở - Đọc lại cho HS soát lỗi HS tự soát lỗi * Thu chấm bài - Chấm 5-7 bài - Nhận xét bài HS nghe 3. Luyện bài tập Bài tập 2a: -Gọi HS nêu y/c 1 HSTB nêu y/c, cả lớp làm bài vào vở bài tập 2 HS K-TB lên bảng, lớp làm vở bài tập - nhận xét bài Bài tập 3: HS có thể làm ở tiết tự học -Nêu y/c 1 HS nêu y/c, 1 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vở bài tập - Chữa bài C. Củng cố- dặn dò: -Nhắc lại ND, nhận xét giờ học. -Ôn lại bài, thực hiện bài học. Chuẩn bị cho giờ sau. Tiết 3: Mĩ thuật ( Gv chuyên dạy) Tiết 4: Tự nhiên - xã hội: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn - 18 - I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi, th giãn. -Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. -Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II.Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK/ 18+19 III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: HSG-K-TB-Y lần lợt nêu ND từng bài trong VBT B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động a.Mục tiêu:SGV/36 7 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc b.Cách tiến hành: -Bớc 1: Tổ chức cho HS chơi T/C: Con thỏ ăn cỏ, uống nớc, vcào hang +HDHS chơi nh SGV/37 +Nhận xét sự thay đổi nhịp của tim và mạch? -Bớc 2: +Cho HS tập động tác nhảy của bài TD +So sánh của tim và mạch với lần vận động trớc? c.Kết luận:SGV/37 -HS nghe và chơi theo HD -HS nêu nhận xét -HS thảo luận nhóm bàn và nêu nhận xét -HSTB-Y nhắc lại 3.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm a.Mục tiêu: SGV/37+38 b.Cách tiến hành: -Bớc 1:Thảo luận nhóm bàn Y/ c HS q/sát các hình SGK/19 để trả lời câu hỏi:SGV/38 -Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm nêu câu TL c.Kết luận: SGV/387 -HS làm việc theo sự chỉ đạo của nhóm trởng - HSK-G nêu -HSTB-Y nhắc lại C. Củng cố -Dặn dò: -Nhắc lại ND, liên hệ gd HS. Nhận xét tiết học. -Ôn lại bài, hoàn thành VBT, thực hiện bài học.Chuẩn bị bài sau. Tiết 1: Đạo đức Giữ lời hứa ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1.HS hiểu: -Thế nào là giữ lời hứa -Vì sao phải giữ lời hứa 2.HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời 3.HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngời hay thất hứa II.Tài liệu ph ơng tiện: -Vở bài tập đạo đức 3 III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là giữ lời hứa ? -Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời đánh giá nh thế nào ?: B.Dạy bài mới: 1.Giới htiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 8 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc 2.Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 ngời a.Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa b.Cách tiến hành: -Cho HS mở VBT Đạo đức, thảo luận các tình huống của bài và xác định những hành vi đúng -Gọi một số nhóm trình bày kết quả -GV kết luận -HS thảo luận theo nhóm bàn -đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác trao đổi bổ sung 2.Hoạt động 2: Đóng vai -GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống ở bài tập 5-VBT -Gọi các nhóm lên đóng vai -Cả lớp trao đổi thảo luận: +Em có đồng tình với nhóm vừa trình bày không? Vì sao? +Theo em có cách nào giải quyết tốt hơn không ? -GV kết luận -HS thảo luận chuẩn bị đóng vai -HSG-Kđóng vai -HS nhận xét C.Củng cố-Dặn dò: -GV nêu lần lợt từng ý kiến của bài tập 6, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình bằng cách giơ tay theo quy ớc. +GV kết luận các ý kiến đúng. +GV đa ra kết luận chung. -Nhận xét giờ học -Ôn lại bài, thực hiện bài học.Chuẩn bị bài sau. Tiết 6: Thủ công Gấp con ếch (Tiết 2) I.Mục tiêu: Nh tiết 1 II.Đồ dùng dạy học Nh tiết 1 III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ của tiết học 9 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc 2.HS thực hành gấp con ếch -Gọi HS thao tác gấp con ếch theo các bớc đã hớng dẫn ở tiết 1 -Cho HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp con ếch theo các bớc: +B1:Gấp, cắt tờ giấy hình vuông +B2: Gấp tạo 2 chân trớc con ếch +B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch *Cách làm cho con ếch nhảy -Tổ chức cho HS thực hành -Gợi ý cho HS có thể trang trí sản phẩm -Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm -Nhận xét các sản phẩm đợc trng bày trên bảng -Đánh giá kết quả thực hành của HS -1HSG thao tác lại -HSK nhắc lại quy trình -HS thực hành cá nhân -HS trang trí sản phẩm -HS trng bày sản phẩm -Nhận xét C.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. -Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau. Tiết 7: Tự học Hoàn thành các loại vở bài tập I.Mục tiêu: -HS hoàn thiện các bài tập:Toán;TN-XH;Chính tả;Đạo đức;Tập viết, -Rèn kĩ năng làm vf trình bày bài cho HS. -Có ý thức tự giác tích cực làm bài tập. II.Đồ dùng: VBT:Toán;T.Việt;Đ.đức;TN-XH; Tập viết III.Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài:Nêu NVcủa tiết học 2.H ớng dẫn HS hoàn thành VBT : a.Môn Toán: -Gọi HS nêu tên bài -Xđ số lợng bài;y/c và cách làm -HD bài 3+4/ 23 HS nêu 10 [...]... bài qua các câu hỏi ở 11 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai SGK /35 (đa tranh minh hoạ khi giảng câu hỏi 3) -Hỏi thêm: -HS phát biểu +Nêu nội dung bài? Thị Bích Ngọc +Cho HS liên hệ về tình cảm của mình đối với ông 4. Luyện đọc lại: -GV đọc diễn cảm đoạn 3 -Hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn Chú -HS luyện đọc nhóm bàn ý cách nhấn giọng -Đa ra tiêu chí, tổ chức cho HS thi đọc -3 4 HS K-TB thi đọc diễn cảm đoạn -Nhận... nhân 6 2.áp dụng bảng nhân 6 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân và thực hành đếm thêm 6 3. HS tự giác, tích cực trong học tập II.Đồ dùng dạy học -10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 2 HSK-TB lên bảng thực hiện: Viết phép nhân: 4+ 4 +4+ 4 +4+ 4 = B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 2.Hớng dẫn lập bảng nhân: -GV gắn 1 tấm bìa... thứ nhất, thừa số thứ hai và kết quả -Củng cố bảng nhân GIáO áN LớP 3 6x5= 6x4= 6 x 7= 6x6= Bài 2:Tính: 6 x 7 + 28 = 6 x 4 + 34 = 6x6+6= -HS làm vở nháp -Đổi chéo vở KT Bài 3 ( GV đa bảng phụ) Mỗi HS mua 6 quyển vở Hỏi 7 HS mua bao nhiêu quyển vở? -HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở -Chấm, chữa bài, củng cố ý nghĩa của phép nhân Bài 4: (Dành cho HS giỏi) a.Tích của một số với 2 có tận cùng là chữ số... viết giấy nháp 3. Hớng dẫn viết vở luyện viết: -GV nêu yêu cầu viết -HS viết bài vào vở -Chấm, nhận xét Ngọc 4. Củng cố: -GV nhận xét tiết học Tiết 7: Hoạt động giáo dục ngoại giờ Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng I.Mục tiêu 1.HS biết đợc tầm quan trọng của răng miệng 2.Biết một số biện pháp làm vệ sinh răng miệng 3. Có ý thức tự giác làm vệ sinh răng miệng và tuyên truyền mọi ngời xung quanh cùng làm... bài:loang lổ, -Nắm đợc nội dung của bài, hiểu đợc tình cảm ông cháu rất sâu nặng Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông ngời thầy đầu tiên của cháu trớc ngỡng cửa trờng Tiểu học 3. HS biết kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi đoạn văn: SGV/101 để hớng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 4. .. chữ cỡ nhỏ 2.HS viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định 3. Có ý thức viết bài cẩn thận, trình bày bài khoa học II.Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ viết hoa C -Từ Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ li -Vở Tập viết III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 3 HSG-TB-Y viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu 13 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ... B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Dùng tranh minh họa 2.Luyện đọc a.GV đọc toàn bài b.GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu -HSTB-Y tiếp nối nhau đọc từng câu -HSK-G tiếp nối nhau đọc kết hợp luyện -Đọc từng đoạn trớc lớp đọc câu dài, giải nghĩa từ -HS đọc theo nhóm 3 -Đọc từng đoạn trong nhóm -Cả lớp đọc theo dãy -Đọc đồng thanh cả bài 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài -Cho HS đọc từng... dãy tính sau tận cùng là chữ số nào: 2 x 3 x 5 *Bài tập dành cho HS khuyết tật HS đọc lại bảng nhân 2 và 3 3.Củng cố: -GV chốt lại kiến thức cần nhớ -Nhận xét tiết học Tiết 6: Tiếng Việt 2 Luyện viết chữ đẹp: Bài 7 và bài 8 A.Mục tiêu 1.Củng cố cách viết chữ cái c và chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng 2.HS viết chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định 3. Có ý thức rèn chữ viết hoa đẹp, trình...GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích -Giao bài cho các đối tợng HS; theo dõi giúp HS làm bài và chữa bài đỡ HS -Chấm; chữa bài; rút kinh nghiệm b.Các loại VBT khác làm tơng tự: Ngọc 3. Củng cố -Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 3 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc Ông ngoại I.Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc thành... từng cột -HS nêu phép tính Bài 2: áp dụng bảng nhân 6 để tính giá trị của biểu thức -3 HS lên bảng làm, dới lớp làm vở - GV hớng dẫn làm bài, y/c HS làm vở -Chữa bài,củng cố cách làm Bài 3: áp dụng bảng nhân 6 để giải toán -1 HSTB làm bảng lớp, cả lớp làm vào -Hớng dẫn HS làm bài vở -Nhận xét, chữa bài Bài 4: Đếm thêm 6; 3 đơn vị -HS đọc và nêu đặc điểm của dãy số -Gọi HS G-K đọc và nêu nhận xét -Y/ c . học. A.Kiểm tra bài cũ: 2 HSK-TB lên bảng thực hiện: Viết phép nhân: 4+ 4 +4+ 4 +4+ 4 = 6 + 6 + 6 +6 = B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập. bài -Xđ số lợng bài;y/c và cách làm -HD bài 3+ 4/ 23 HS nêu 10 GIáO áN LớP 3 GIáO VIÊN : Mai Thị Bích Ngọc -Giao bài cho các đối tợng HS; theo dõi giúp

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan