HIẾN PHÁP VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN

22 417 0
HIẾN PHÁP VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÌNH AN HIẾN PHÁP VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội – 2011 Công trình hoàn thành tại: KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Phản biện 1:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: ……… ……… ngày ……… tháng……… năm…… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ cấu đề tài CHƯƠNG I NHÂN QUYỀN - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA HIẾN PHÁP 1.1 Khái quát nhân quyền 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Tính chất quyền người 1.2 Nhân quyền – Đối tượng điều chỉnh Hiến pháp 1.2.1 Nhân quyền đối tượng điều chỉnh Hiến pháp 1.2.2 Cách thức, phạm vi điều chỉnh nhân quyền Hiến pháp CHƯƠNG II 10 HIẾN PHÁP MỘT SỐ QUỐC GIA VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN 10 2.1 Hiến pháp Hoa Kỳ 10 2.2 Hiến pháp Cộng hòa Pháp 10 2.3 Hiến pháp Anh quốc: 11 CHƯƠNG III 12 HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN 12 3.1 Quyền người Việt Nam trước Hiến pháp năm 1946 12 3.2 Hiến pháp năm 1946 với vấn đề nhân quyền 13 3.3 Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 với vấn đề nhân quyền 14 3.4 Bảng so sánh quy định quyền nghĩa vụ công dân văn Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 19 3.5 Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1992 19 3.5.1 Cách thức quy định quyền người Hiến pháp 19 3.5.2 Sửa đổi quy định số quyền cụ thể Hiến pháp 20 KẾT LUẬN 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử văn minh nhân loại trình đấu tranh khẳng định quyền người Mặc dù tồn tranh cãi mang tính học thuật quyền tự nhiên hay quyền pháp lý quyền người khẳng định, quyền người ghi nhận văn kiện pháp luật hầu hết quốc gia Từ thời kỳ Trung cổ châu Âu, người Anh ban hành Hiến chương Magna Carta năm 1215, theo khẳng định số quyền người quyền sở hữu, thừa kế tài sản, quyền tự buôn bán, quyền xét xử đắn bình đẳng trước pháp luật Năm 1776, mười ba thuộc địa Bắc Mỹ tuyên bố độc lập với đế chế Anh, thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thông qua Tuyên ngôn độc lập khẳng định “…mọi người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Cộng hòa Pháp công bố Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền thành lập năm 1789, xác định quyền người quyền tự bình đẳng, quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền không bị bắt giữ trái phép, quyền coi vô tội bị tuyên bố phạm tội… đề cập đến biện pháp bảo đảm thực quyền Sau này, luận điểm quyền người Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền ghi nhận nhiều Hiến pháp thông qua nhiều quốc gia châu Âu, theo đó, quyền người xác định phận cấu thành thiếu Hiến pháp, mục tiêu phấn đấu thực nhà nước Ở Việt Nam, quyền người Chủ tịch Hồ Chí Minh thể Tuyên ngôn độc lập người soạn thảo công bố ngày 02/9/1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Kể từ ngày độc lập nay, Việt Nam tham gia nhiều vào diễn đàn quốc tế, có diễn đàn quyền người Tăng cường đối thoại, chủ động tham gia ký kết thực cam kết điều ước quốc tế quyền người chủ trương quán Đảng Nhà nước ta Việt Nam ký kết gia nhập nhiều Công ước quốc tế nhân quyền Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (Liên hợp quốc thông qua năm 1966, Việt Nam gia nhập năm 1982), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (Liên hợp quốc thông qua năm 1966, Việt Nam gia nhập năm 1982), Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Liên hợp quốc thông qua năm 1979, Việt Nam gia nhập năm 1982)… Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân; Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định.” Có thể thấy rằng, quyền người ảnh hưởng ngày mạnh mẽ sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội, trị, văn hóa, pháp luật luật pháp quốc tế, pháp luật quốc gia ghi nhận, xác lập thúc đẩy chế bảo đảm thực Vì vậy, đề tài nghiên cứu vấn đề nhân quyền, đối tượng điều chỉnh, cách thức, phạm vi điều chỉnh văn Hiến pháp số quốc gia có Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế cộng đồng quốc tế thừa nhận, góp phần nâng cao nhận thức khoa học quyền người, xây dựng lý luận sách, hoàn thiện chế bảo đảm quyền người Việt Nam, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều thập niên qua, vấn đề quyền người nghiên cứu nhiều bình diện quốc tế quốc gia Nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt Liên hợp quốc coi quyền người nội dung quan trọng hoạt động Cơ quan hỗ trợ cho nhiều hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến quyền người Cho đến nay, Liên hợp quốc hình thành chế bảo vệ quốc tế quyền người với đời hàng chục điều ước, tuyên ngôn, tuyên bố quyền người Quyền người nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu như: UNDP, Human Development Report 2000: Human Rights and Human Development, New York, 2000; United Nations, Frequently asked questions on a human rights – based approach to development cooperation; Johannes Morsink, The Universal Declaration of Human rights: Origins, Drafting, and Intent, Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1999; đó, số sách dịch sang tiếng Việt như: Jacques Mourgon, Quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Hà Nội, 1995; Wolfgang Benedek (Chủ biên), Tìm hiểu quyền người, nhà xuất Tư pháp, 2008; … Năm 2005, Bộ Ngoại giao Việt Nam chủ trì, công bố tập tài liệu: “Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam”; Trung tâm nghiên cứu quyền người (nay Viện nghiên cứu quyền người trực thuộc Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), Việt Nam với vấn đề quyền người; đề tài độc lập cấp nhà nước, Quyền người thời kỳ đổi – thành tựu – vấn đề phương hướng giải quyết; đề tài: “Việt Nam với vấn đề quyền người” – công trình nghiên cứu Bộ Tư pháp chủ trì với tham gia nhiều quan… Một số sách chuyên khảo quyền người hiến pháp xuất như: Nguyễn Đăng Dung, Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, nhà xuất Tư pháp, 2004; Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam, nhà xuất Tư pháp, 2006… Ngoài ra, số luận án tiến sĩ thạc sĩ có nghiên cứu định liên quan đến quyền người… Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài a Mục tiêu - Trình bày phân tích nhân quyền đối tượng điều chỉnh Hiến pháp - Cách thức quy định, phạm vi điều chỉnh vấn đề nhân quyền Hiến pháp - So sánh nguyên tắc quy định nhân quyền Hiến pháp Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu quyền hiến định nhân quyền Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Hiến pháp Cộng Hòa Pháp, nguồn pháp luật Hiến pháp bất thành văn vương quốc liên hiệp Anh & bắc Ailen Hiến pháp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Theo tính chất chủ đề, nội dung nghiên cứu, mục tiêu phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp tập hợp phân tích văn tài liệu Cơ cấu đề tài Nội dung đề tài chia làm ba chương: - Chương 1: Nhân quyền – đối tượng điều chỉnh Hiến pháp - Chương 2: Hiến pháp số quốc gia với vấn đề nhân quyền - Chương 3: Hiến pháp Việt Nam với vấn đề nhân quyền CHƯƠNG I NHÂN QUYỀN - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA HIẾN PHÁP 1.1 Khái quát nhân quyền 1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhom chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người Tại Việt Nam, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế 1.1.2 Tính chất quyền người a) Tính phổ biến (universal) Thông qua Tuyên ngôn toàn giới quyền người, tính phổ biến quyền người cộng đồng quốc tế thừa nhận thể chỗ quyền người bẩm sinh, vốn có người Quyền người áp dụng bình đẳng cho người, phân biệt đối xử lý chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, thành phần xuất thân… Như vậy, quyền người giá trị chung nhân loại, mục đích vươn tới nhân loại Quyền người xây dựng sở tôn trọng nhân phẩm giá trị cá nhân Phẩm giá người giá trị phổ biến quyền người, phản ánh chất người Bên cạnh tính phổ biến, quyền người có tính chuyển nhượng b) Tính chuyển nhượng (tước đoạt) Bất kỳ chủ thể bao gồm quan công quyền hay công chức nhà nước quyền tước đoạt cách tùy tiện quyền tự ý chí, thể nguyện vọng cá nhân xã hội Bên cạnh đó, ai, không quyền tước đoạt mà không quyền hạn chế xâm phạm cách tùy tiện quyền người cá nhân c) Tính phân chia (indivisiable) Về nguyên tắc, quyền người xác định có tầm quan trọng nhau, quyền xem quan trọng cao quyền khác Các quyền ngang mặt giá trị Tuy nhiên, tùy thuộc vào hoàn cảnh khác chủ thể khác nhau, dựa yêu cầu thực tế, số quyền định nhấn mạnh, ưu tiên thực ý bảo vệ Những quyền ưu tiên bảo vệ riêng không đồng với việc xác nhận giá trị cao quan trọng quyền người khác Các quyền người phụ nữ trẻ em quan trọng nhau, nhóm xã hội dễ bị tổn thương, có nguy bị đe dọa bị vi phạm nên cần có ưu tiên định để đảm bảo quyền cho họ d) Tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent) Quyền người mang tính toàn diện, chúng không tồn cách độc lập, tách rời với mà tồn tổng thể có mối liên hệ mật thiết, chúng phụ thuộc, ràng buộc lẫn coi trọng nhau, đó, việc đảm bảo toàn phần quyền điều kiện để đảm bảo toàn phần quyền khác ngược lại Một xã hội phát triển, đảm bảo tốt quyền tự trị, dân có tác động tích cực trực tiếp gián tiếp đảm bảo quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Và ngược lại, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội đảm bảo quyền trị, dân thực thi tốt Chính vậy, thực thành công việc bảo đảm quyền người chúng tiến hành cách toàn diện tổng thể, trọng thực thi đầy đủ quyền, bảo đảm riêng quyền người mà không ý tới quyền khác 1.2 Nhân quyền – Đối tượng điều chỉnh Hiến pháp 1.2.1 Nhân quyền đối tượng điều chỉnh Hiến pháp Quyền người quyền tự nhiên hay quyền pháp lý? Kéo dài từ thời Cận đại ngày nay, tranh cãi hai trường phái tiếp tục tiếp diễn, chấm dứt khẳng định trường phái hợp lý ảnh hưởng sâu sắc vấn đề trị, xã hội, pháp luật, đạo đức, triết học… Ngược theo dòng lịch sử nhân loại, từ thời cổ đại, quyền tự nhiên người đề cập đến Con người có quyền tự nhiên theo nghĩa quyền lợi gắn với tính người, nghĩa bẩm sinh không xã hội ban cấp thu hồi Sau này, cách mạng tư sản Hoa Kỳ, Pháp, quyền tự nhiên người khẳng định Tuyên ngôn độc lập (Hoa Kỳ), Tuyên ngôn Dân quyền Nhân quyền (Pháp) Kể Tuyên ngôn toàn giới quyền người thông qua đa số quốc gia giới cho quyền người quyền tự nhiên vốn có (Điều 1) Các học thuyết quyền pháp lý đời muộn so với học thuyết tư tưởng quyền tự nhiên, xuất từ thời kỳ Phục hưng Theo học giả này, quyền người phải nhà nước quy định văn pháp luật bẩm sinh mà có Nhìn nhận quan niệm nêu trên, nhận thấy tuyệt đối hóa hai khía cạnh quyền người quyền tự nhiên hay quyền pháp lý không phù hợp Những quan niệm cực đoan học thuyết hai trường phái pháp luật có quyền người quyền người đứng Nhà nước,… thể tính hạn chế Như vừa nêu, quyền mà người thụ hưởng, nhu cầu tự nhiên, vốn có người quyền pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật, ghi nhận hệ thống pháp luật quốc gia, thông qua trở thành quy tắc, chuẩn mực ứng xử chung, mang tính bắt buộc, xã hội thừa nhận, bảo vệ thống áp dụng cho chủ thể Hay nói cách khác, quyền tự người nhà nước ban phát cho công dân nhà nước có quyền thu hồi quyền mà quyền tự nhiên, bẩm sinh, vốn có người sinh với tư cách người chúng bảo đảm thực quy định hệ thống pháp luật Như vậy, để tuân thủ, thực thi cách đầy đủ, toàn diện, quyền pháp lý, trở thành quy tắc ứng xử xã hội, pháp luật bảo vệ quyền tự người ghi nhận Hiến pháp - đạo luật tảng cho văn luật Chính vậy, nhân quyền đối tượng điều chỉnh Hiến pháp 1.2.2 Cách thức, phạm vi điều chỉnh nhân quyền Hiến pháp o Cách thức điều chỉnh nhân quyền Hiến pháp Trên giới, có ba cách quy định quyền người hiến pháp trình bày đây: Cách thứ là, nhân quyền quy định văn riêng gọi Tuyên ngôn nhân quyền nhà nước tư phát triển, Luật quyền năm 1689 Anh Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1789 Pháp Cách thứ hai là, nhân quyền quy định thành chương điều nội dung Hiến pháp Cách thứ ba là, nhân quyền không quy định thành Tuyên ngôn riêng rẽ, mà không nằm nội dung Hiến pháp, mà nằm phụ trương Hiến pháp, 10 tu án Hoa Kỳ o Phạm vi điều chỉnh nhân quyền Hiến pháp Căn theo phạm vi điều chỉnh nhân quyền, Hiến pháp chia thành hai loại, Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh nhân quyền hẹp Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh nhân quyền rộng Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh hẹp thường chứa đựng quy định quyền người hạn chế phạm vi quyền người, điều khoản quyền người lĩnh vực kinh tế, xã hội Phạm vi điều chỉnh nhân quyền loại Hiến pháp mở rộng, từ quyền tự người quyền trị, dân quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Hiến pháp loại ghi nhận nhiều quyền tiến nhân loại đấu tranh giành CHƯƠNG II HIẾN PHÁP MỘT SỐ QUỐC GIA VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN 2.1 Hiến pháp Hoa Kỳ Nói tới Hiến Pháp Hoa Kỳ, phải thấy luật quốc gia Hiến pháp ấn định thể thức tổ chức quyền, ấn định quyền tự cho công dân Hiến pháp nêu rõ mục đích quyền, phương cách đường lối thực để đạt đến mục đích, Hiến pháp đề Sau hai trăm năm từ ngày soạn thảo, Hiến Pháp Hoa Kỳ nguyên vẹn tinh ròng, có thêm bớt số tu án Đây hiến pháp giới soạn thảo ngày 17 tháng năm 1787 dựa tư tưởng tam quyền phân lập ba nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống), tư pháp (tòa án) Montesquieu, triết gia người Pháp đề xướng Thủ tướng Vương quốc Anh William Ewart Gladstone (1809 – 1898) miêu tả Hiến pháp "tác phẩm tuyệt vời sản sinh vào thời điểm định trí óc mục đích người" James Madison vận động soạn thảo đưa đề xuất mười lăm tu án bổ sung sửa đổi, Quốc hội chấp nhận mười hai tu án số để chuyển cho quan lập pháp bang phê chuẩn theo quy trình sửa đổi đề Điều Hiến pháp Đến ngày 15/12/1791, quan lập pháp cần thiết ba phần tư số bang phê chuẩn mười tu án bổ sung sửa đổi Mười tu án gọi “Tuyên ngôn nhân quyền” Các tu án có tác dụng hạn chế quyền lực quyền liên bang, giới hạn khả xâm phạm phủ quyền tự cá nhân, người sinh sống khách lãnh thổ Hoa Kỳ Các quyền liệt kê đảm bảo tu án bao gồm quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tự hội họp tôn giáo Đây quyền bất khả xâm phạm Hoặc quyền tự cá nhân khác quyền tự kiến nghị, quyền không bị lục soát tịch thu vô lý, hình phạt tàn bạo bất bình thường, tự buộc tội bị ép buộc… Hiến pháp Hoa Kỳ phụ văn nó, Tuyên ngôn nhân quyền văn hiến pháp lâu đời tiếng nhất, mô hình tham khảo nhiều quốc gia xây dựng hiến pháp 2.2 Hiến pháp Cộng hòa Pháp Ngày 26 tháng năm 1789, Quốc Hội này, cách mạng 1789, thông qua Tuyên Ngôn Nhân Quyền Dân Quyền làm cho “tự công tình huynh đệ” Tuyên Ngôn Nhân Quyền Dân Quyền nước Pháp nêu rõ “con người sinh ra, tự có quyền bình đẳng” Nói cách khác, vào thời kỳ từ năm 1689 đến năm 1776, quyền vốn coi thuộc dân tộc – ví dụ người Anh quốc tự – chuyển hóa thành nhân quyền – quyền tự nhiên nhân loại mà người Pháp gọi quyền người 10 Mặc dù không nằm Hiến pháp nay, Lời mở đầu Hiến pháp 1958 hành cộng hòa Pháp, trịnh trọng tuyên bố: “Nhân dân Pháp trung thành với Tuyên Ngôn Nhân Quyền Dân Quyền năm 1789” Điều có nghĩa tuyên ngôn nội dung Hiến pháp 2.3 Hiến pháp Anh quốc: Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland (sau gọi tắt Anh quốc) văn kiện mang tên “Bản Hiến Pháp Hoàng Gia” Tuy vậy, họ lại có số văn kiện với sức mạnh hiến pháp Những văn kiện gồm có Đại Hiến Chương (1215), Luật quyền (1689), Đạo Luật Định Cư (1701), số đạo luật đặc biệt Quốc Hội Anh ban hành Sự đời Đại Hiến chương Magna Carta ngày 15/06/1215 cột mốc lịch sử thể trình phát triển tư tuởng đấu tranh cho quyền tự cá nhân, vốn manh nha sớm nước Anh có trình phát triển dài qua thời đại, khởi đầu yêu cầu hạn chế đặc quyền nhà vua Đây văn kiện coi mở đường cho quyền tự người Anh quốc ngày giới lý tưởng hóa thành biểu tượng lịch sử tranh đấu cho quyền tự người Qua điều khoản Đạo luật quyền năm 1689 (Bill of Rights, 1689), cách mạng Anh diễn để bảo vệ quyền sở hữu tài sản (theo nghĩa hẹp) để thành lập quyền tự mà người tiến cho có giá trị tinh thần thiết yếu cho phẩm cách người Mặc dù Đạo luật Nhân quyền nước Anh năm 1689 nhắc đến “những quyền lợi tự xưa”, song luật không tuyên bố nhân quyền phải có tính toàn cầu, tính tự nhiên tính bình đẳng 11 CHƯƠNG III HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN 3.1 Quyền người Việt Nam trước Hiến pháp năm 1946 Trong dân gian, nhiều câu ca dao, tục ngữ đề cập đến nhân quyền “nhiễu điều phủ lấy giá gương / người nước phải thương cùng” “bầu thương lấy bí / khác giống chung giàn” “thương người thể thương thân”… Trong thời kỳ phong kiến, số triều đại định, quyền người tôn trọng pháp luật bảo vệ Bộ "Quốc triều hình luật" hay gọi luật Hồng Đức nhà Lê ban hành năm 1483 quy định quyền bình đẳng nam nữ, phụ nữ làm nữ quan, vợ bình đẳng với chồng quyền dân tài sản; quy định nhà nước phải trợ giúp người nghèo khó, tật nguyền, cô nhi, phụ lương thực, thuốc men, nơi ở… Vấn đề dân quyền - vấn đề mẻ năm đầu kỷ XX sĩ phu yêu nước sớm nêu lên gắn liền với vấn đề lập hiến Bằng trải nghiệm mình, Phan Bội Châu cho rằng, dân quyền nguyên nhân khiến cho nhân dân ta sống tủi nhục, cay đắng, khốn khổ tăm tối Theo Phan Bội Châu, dân quyền quyền lực nhu cầu người dân, giá trị người cần phải khẳng định văn nhà nước nhằm đảm bảo tăng cường hiệu lực thực Do đó, Phan Bội Châu thấy rằng, cần phải có Hiến pháp nước Việt Nam Một chiến sĩ tiên phong khởi xướng truyền bá dân quyền tư tưởng lập hiến Việt Nam Phan Chu Trinh Vào năm cuối đời mình, tư tưởng xây dựng Hiến pháp nhà nước dân chủ Phan Chu Trinh thể đậm nét diễn thuyết: "Quân trị dân trị chủ nghĩa" ông Hội khuyến học Sài Gòn Vấn đề quyền người chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm từ sớm, người đặt móng lý luận thực tiễn việc khẳng định quyền người gắn liền với quyền dân tộc, với độc lập chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thấy quyền người phải bảo vệ phải ghi nhận Hiến pháp Chỉ sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập, hôm sau (ngày tháng năm 1945) phiên họp phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem việc tổng tuyển cử, xây dựng Hiến pháp sáu nhiệm vụ cấp bách Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền người động lực quan trọng phát triển xã hội Bảo đảm quyền người không trách nhiệm Nhà nước, quan tư pháp mà trách nhiệm tất tổ chức hợp thành hệ thống trị Đồng thời, người dân cần phải biết sử dụng tổ chức để tự 12 bảo vệ quyền Đây nét đặc sắc, khác biệt chế bảo đảm quyền người Việt Nam so với quốc gia khác 3.2 Hiến pháp năm 1946 với vấn đề nhân quyền Có thể nói rằng, đời hoàn cảnh khó khăn, Hiến pháp năm 1946 khẳng định nội dung tiến quyền người mà nhân dân ta giành Đó nội dung cốt lõi Hiến pháp dân chủ Tuy rằng, Hiến pháp nước ta ghi nhận đảm bảo quyền người Đó bình đẳng quyền lợi phương diện Công dân việt nam không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc bình đẳng Hiến pháp 1946 hiến văn ngắn gọn, súc tích với tính nhân dân, thực dân chủ, tiến thể sâu sắc điều văn Hiến pháp Toàn hiến văn gồm 70 điều có đến 18 điều quy định quyền nghĩa vụ công dân nằm chương II – Quyền lợi nghĩa vụ công dân, nằm sau chương I quy định Chính thể Hiến pháp 1946 viết ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, đồng thời khẳng định nguyên tắc quyền người lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa công dân Việt Nam Cụ thể quyền xác nhận sau: o Các quyền trị: Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa (Điều thứ 6); quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền tham gia quyền (Điều thứ 7); quyền quốc dân thiểu số giúp đỡ (Điều thứ 8); quyền bình đẳng nam nữ (Điều thứ 9); quyền bầu cử tự ứng cử (Điều thứ 18); quyền bãi miễn đại biểu dân cử (Điều thứ 20); quyền phúc Hiến pháp vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia (Điều thứ 21); o Các quyền kinh tế - xã hội: quyền tham gia quyền công kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh (Điều thứ 7); quyền tư hữu tài sản (Điều thứ 12); quyền đảm bảo quyền lợi giới cần lao trí thức chân tay (Điều thứ 13); quyền giúp đỡ người già tàn tật không làm việc; quyền săn sóc mặt giáo dưỡng trẻ (Điều thứ 14); o Các quyền văn hóa: quyền giáo dục miễn phí bậc sơ học, quyền học tiếng quốc dân thiểu số địa phương, học trò nghèo Chính phủ giúp, trường tư mở tự phải dạy theo chương trình Nhà nước (Điều thứ 15); 13 o Các quyền tự cá nhân: Tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước (Điều thứ 10); quyền tự thân thể, quyền bất khả xâm phạm nhà thư tín (Điều thứ 11); Bản Hiến pháp xây dựng nguyên tắc đảm bảo dân quyền - quyền tự dân chủ nhân dân, mà tảng nguồn cội quyền tự nhiên người Những quyền tự nhiên vốn có người nhà nước tạo cho họ, mà Hiến pháp tôn trọng ghi nhận đồng thời cam kết đảm bảo thực quyền thực tế Hiến pháp năm 1946 xác nhận tính phổ biến quyền người, áp dụng bình đẳng, phân biệt đối xử giới tính…, tính chuyển nhượng, tước đoạt cách tùy tiện quyền người công dân Việt Nam (Điều thứ 11) Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chuyên gia làm luật Việt Nam nhận định rằng, Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước ta, Hiến pháp dân chủ, tiến không Hiến pháp giới Nó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện chưa có ý kiến cho Hiến pháp lạc hậu so với thời đại 3.3 Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 với vấn đề nhân quyền So với Hiến pháp năm 1946 có 18 điều Hiến pháp năm 1992 có đến 34 điều, Hiến pháp năm 1980 có 29 điều, Hiến pháp năm 1959 21 điều Các quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sau chép nguyên Hiến pháp trước mà có kế thừa, phát triển điều kiện hoàn cảnh đất nước mà có mở rộng hơn, cụ thể chi tiết nội hàm quyền công dân Hiến pháp năm 1959 bổ sung quy định quyền người công dân như: Quyền khiếu nại tố cáo quan nhà nước (Điều 29), quyền làm việc (Điều 30), quyền nghỉ ngơi (Điều 31), quyền học tập (Điều 33), quyền tự nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật tiến hành hoạt động văn hoá khác (Điều 34)… Hiến pháp năm 1992, quyền tư hữu tài sản công dân quy định mở rộng hơn, cụ thể yếu tố cấu thành loại hình cụ thể quyền tư hữu so với Hiến pháp năm 1946 là: “Công dân có quyền sở hữu thu nhập, cải để danh, nhà ở, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” (Điều 58, Hiến pháp năm 1992) Kế tục phát triển hiến pháp năm 1946 1959, Hiến pháp năm 1980 mặt ghi nhận lại quyền nghĩa vụ công dân quy định hai Hiến pháp trước như: Quyền bình đẳng trước pháp luật công dân (Điều 55), quyền bầu cử ứng cử (Điều 57), quyền lao động (Điều 58), quyền nghỉ ngơi (Điều 59), quyền tự tín ngưỡng (Điều 68), quyền khiếu nại tố cáo (Điều 73), quyền bất khả xâm phạm thân thể (Điều 69) Mặt khác quy định thêm số quyền công dân phù hợp với tình hình như: công dân có quyền tham gia quản lí công việc 14 nhà nước xã hội (Điều 56), công dân có quyền bảo vệ sức khỏe Nhà nước thực chế độ khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61), phụ nữ có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng nguyên lương công nhân, viên chức, hưởng phụ cấp sinh đẻ xã viên hợp tác xã (Điều 63), … Để bảo đảm quyền dân sự, trị người vào thực tế trình đổi Việt Nam, so với Hiến pháp năm 1959 1980, Hiến pháp năm 1992 thể bước phát triển việc pháp điển hóa quyền người, với việc khẳng định khái niệm tôn trọng quyền người bổ sung loạt quyền tự tất lĩnh vực Với việc đặt người vào vị trí trung tâm sách, coi người vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển, đường lối đổi kể không tác động đến kinh tế, xã hội mà đồng thời chi phối mạnh mẽ nhận thức thực tế bảo đảm quyền người nước ta thời gian qua Về mặt nhận thức, với việc coi trọng vị vai trò người, vấn đề quyền người coi trọng đánh giá tương ứng Hiến pháp năm 1992 (Điều 50) lần đề cập đến thuật ngữ quyền người khẳng định: “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Cùng với khái niệm quyền người, khái niệm có liên quan khác quyền bình đẳng phụ nữ, quyền trẻ em… thức đề cập Xét quyền người lĩnh vực dân sự, trị, Hiến pháp năm 1992 quy định năm quyền quan trọng ban hành bổ sung thêm, bao gồm: quyền sở hữu tài sản (bao gồm tư liệu sản xuất); quyền tự kinh doanh; quyền nước từ nước nước theo luật định; quyền thông tin theo luật định; quyền bình đẳng tôn giáo; quyền không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Trong đó, quyền tư hữu công dân quyền người nội dung Hiến pháp năm 1992 Ngoài ra, Hiến pháp năm 1992 đề cập đến việc Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam định cư nước mở rộng việc bảo vệ, giúp đỡ nhóm xã hội dễ bị tổn thương Trong chương quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992, nội dung đảm bảo quyền dân – trị người nước ta thể cách cụ thể sau: o Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 53) 15 o Quyền bầu cử tự ứng cử (Điều 54): Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật o Quyền tự ngôn luận, quyền tự lập hội, hội họp, biểu tình quy định Điều 69 Hiến pháp: Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí; có quyền thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật o Quyền khiếu nại, tố cáo: Theo Điều 74 Hiến pháp, Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân Việc khiếu nại, tố cáo phải quan Nhà nước xem xét giải thời hạn pháp luật quy định Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác Bên cạnh đó, công dân bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa với nội dung cụ thể sau: o Bảo đảm quyền lao động: Quyền lao động ghi nhận Hiến pháp năm 1992: Lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động (Điều 55) Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác người lao động (Điều 56) o Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật (Điều 57) o Quyền học tập: Hiến pháp năm 1992 quy định, học tập quyền nghĩa vụ công dân Bậc tiểu học bắt buộc, trả học phí Công dân có quyền học văn hoá học nghề nhiều hình thức Học sinh có khiếu Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài Nhà nước có sách học phí, học bổng Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hoá học nghề phù hợp (Điều 59) Đồng thời, Hiến pháp xác định nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền Điều 36: Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn 16 giáo viên, quy chế thi cử hệ thống văn Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiêp, giáo dục đại học sau đại học, phổ cập giáo dục tiểu học, xoá nạn mù chữ; phát triển hình thức trường quốc lập, dân lập hình thức giáo dục khác Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu tư khác Nhà nước thực sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn Các đoàn thể nhân dân, trước hết Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình nhà trường có trách nhiệm giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng o Quyền bảo vệ sức khỏe theo Điều 61: Công dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí Công dân có nghĩa vụ thực quy định vệ sinh phòng bệnh vệ sinh công cộng Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma tuý khác Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm o Quyền xây dựng nhà ở: Công dân có quyền xây dựng nhà theo quy hoạch pháp luật Quyền lợi người thuê nhà người có nhà cho thuê bảo hộ theo pháp luật (Điều 62) o Quyền bình đẳng phụ nữ so với nam giới: Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam việc làm tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nước người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, không ngừng phát huy vai trò xã hội; chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ (Điều 63) o Quyền bảo hộ hôn nhân gia đình: Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy thành công dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ông bà, cha mẹ Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử (Điều 64) Trẻ em 17 gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục (Điều 65) Thanh niên gia đình, Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc (Điều 66) Công dân có quyền tự cá nhân sau: o Quyền thông tin (Điều 69) o Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo: Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước (Điều 70) o Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể: Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Không bị bắt, định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân (Điều 71) o Quyền bất khả xâm phạm nhà ở: Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Việc khám xét chỗ công dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật (Điều 73) o Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn bí mật Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín công dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật (Điều 73) o Quyền tự lại cư trú: Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật (Điều 68) Như vậy, bốn Hiến pháp, vấn đề nhân quyền ghi nhận gắn liền với quyền công dân Hiến pháp sau kế thừa có chọn lọc, bổ sung quyền người Hiến pháp trước Có thể nói, vấn đề đảm bảo quyền người tư tưởng xuyên suốt lịch sử lập hiến nhà nước ta 18 3.4 Bảng so sánh quy định quyền nghĩa vụ công dân văn Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Dưới bảng so sánh quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 1992 3.5 Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1992 Từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp, nhìn chung, so sánh với hiến pháp nước dân chủ hàng đầu giới, hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, hiến pháp tiến Trong (nhất Hiến pháp năm 1946) thể chất dân chủ, công xã hội, tương quan người với người, người với nhóm lợi ích, đặc biệt xác định rõ quyền nghĩa vụ nhân dân nhà nước pháp quyền Sau 25 năm đổi mới, bối cảnh đất nước ký kết gia nhập nhiều công ước quốc tế, việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 khẳng định tôn trọng bảo đảm quyền người Hiến pháp, xác định rõ phạm vi quyền nghĩa vụ công dân nỗ lực hội nhập phát triển Việt Nam 3.5.1 Cách thức quy định quyền người Hiến pháp Tại Việt Nam, nhân quyền thể qua quyền công dân thể thành chương riêng Hiến pháp Điều 50 Hiến pháp quy định “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hoá xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Nếu quyền người thể quyền công dân quyền công dân phải quyền tự nhiên vốn có người, phải nhà nước tôn trọng có nghĩa vụ bảo đảm thực thực tế Theo đó, công dân với quyền vốn có họ phải đặt vào vị trí chủ thể trung tâm quy định nhân quyền Tuy nhiên, 33 điều Chương V quyền nghĩa vụ công dân, nhiều quy định tạo suy nghĩ rằng, quyền dân có ban phát từ chủ thể nhà nước, thường thấy “nhà nước ban hành…”, “nhà nước quy định…”, “nhà nước giao…”, “nhà nước có sách…”, nữa, Điều 51 Hiến pháp quy định “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Cách trình bày dễ dẫn tới ngộ nhận quyền công dân nhà nước ban hành, quyền tự nhiên vốn có người Điều 57 Hiến pháp quy định “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật”, có nghĩa là, nhà nước thừa nhận quyền tự kinh doanh công dân Đặt vào trường 19 hợp ngược lại, nhà nước không thừa nhận công dân quyền tự kinh doanh Để không xảy ngộ nhận ban phát quyền công dân, điều khoản sửa lại sau “Không xâm phạm quyền tự kinh doanh công dân” Hiến pháp có nhiều điều khoản ghi nhận số quyền công dân Việc ghi nhận mang tính liệt kê tiềm ẩn nguyên tắc bất lợi cho người dân Nếu hiểu sở Điều 51, quyền khác công dân không ghi nhận, liệt kê Hiến pháp đương nhiên công dân Việt Nam Để giải vấn đề này, tham khảo Tu án thứ chín Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ sau “Việc liệt kê số quyền Hiến pháp nghĩa phủ nhận hay hạ thấp quyền khác người dân” 3.5.2 Sửa đổi quy định số quyền cụ thể Hiến pháp 3.5.2.1 Quy định quyền bình đẳng trước pháp luật Điều 52 Hiến pháp ghi nhận: “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật pháp luật có bảo vệ công dân cách bình đẳng hay không lại câu chuyện khác Sự thiếu hụt vế quyền bình đẳng trước pháp luật công dân Việt Nam Hiến pháp nên dẫn đến nhiều tranh cãi pháp lý quyền thực tế Việc công dân cần phải pháp luật bảo vệ cách bình đẳng điều đáng cân nhắc ghi nhận Hiến pháp 3.5.2.2 Quy định quyền xét xử công Quyền xét xử công chưa ghi nhận cách cụ thể Hiến pháp hành Trong lĩnh vực xét xử, số nguyên tắc quy định quyền nghĩa vụ công dân nhà nước ghi nhận Điều 72 Hiến pháp: Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Toà án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh Trong giai đoạn tố tụng hình sự, quyền người có khả bị xâm phạm lớn nên điều ước quốc tế Hiến pháp Hoa Kỳ quy định chi tiết quyền xét xử công nhằm hạn chế xâm phạm Hiến pháp Việt Nam nên có ghi nhận quyền xét xử công phù hợp với xu chung thời đại 3.5.2.3 Quy định quyền phúc Hiến pháp năm 1946 đề cao vai trò nhân dân quy trình lập hiến, theo đó, nhân dân có quyền phúc Hiến pháp – phúc để thực thi quyền làm chủ đất nước 20 việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia: “Điều thứ 21: Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia, theo điều thứ 32 70” Tiếc rằng, Hiến pháp sửa đổi vào năm 1959, 1980 1992 bãi bỏ quyền Đây quyền dân chủ trực tiếp quan trọng công dân nên khôi phục lại Hiến pháp 21 KẾT LUẬN Xuyên suốt toàn nội dung, đề tài nghiên cứu vấn đề sau đây: Tìm hiểu phát triển nội dung chế định quyền người Hiến pháp số quốc gia bốn Hiến pháp Việt Nam Nghiên cứu phân tích cách thức quy định phạm vi điều chỉnh nhân quyền Hiến pháp Nghiên cứu phân tích nhân quyền đối tượng điều chỉnh Hiến pháp Từ nghiên cứu đó, tác giả cho thấy rằng, quy định theo nhiều cách thức khác nhau, Tuyên ngôn nhân quyền riêng rẽ, chương điều văn Hiến pháp, phụ văn Hiến pháp; điều chỉnh phạm vi rộng hẹp khác biệt nhau, nội dung quyền người, quyền tự trị quyền bầu cử, ứng cử,…, quyền tự cá nhân ngôn luận, tín ngưỡng, cư trú, quyền bất khả xâm phạm nơi cư trú, bất khả xâm phạm thân thể, quyền không bị bắt giam, khám xét cách vô lý không tuân theo thủ tục quy định trước pháp luật…, đối tượng điều chỉnh quan trọng Hiến pháp nhiều quốc gia giới Chế định quyền người luôn phần quan trọng bốn Hiến pháp Việt Nam, thể vai trò Hiến pháp việc ghi nhận, bảo đảm thực bảo vệ quyền người Bên cạnh đó, từ cách tiếp cận nghiên cứu trên, tác giả đưa số nhận định góp ý hoàn thiện chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam 22

Ngày đăng: 19/09/2016, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan