Tổng hợp dao động cơ

8 498 0
Tổng hợp dao động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: DAO ĐỘNG CƠ DẠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính cm, t tính s) Chất điểm dao động với tần số góc A 20 rad/s B 10 rad/s C rad/s D 15 rad/s Phương trình dao động có dạng : x  Acos(t + π/3) Gốc thời gian lúc vật có A li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương B li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm  C li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương D li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm Dưới tác dụng lực có dạng: F  0,8cos(5t  π/2) N Vật có khối lượng m  400 g, dao động điều hòa Biên độ dao động vật A 32 cm B 20 cm C 12 cm D cm 4: Một vật dao động điều hoà với tần số 50Hz, biên độ dao động 5cm, vận tốc cực đại vật đạt A 50π cm/s B 50 cm/s C 5π m/s D 5π cm/s 5: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10cos(4πt + π/3) cm Gia tốc cực đại vật A 10 cm/s2 B 16 m/s2 C 160 cm/s2 D 100 cm/s2 DẠNG CHU KỲ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO Khi gắn vật có khối lượng m1  kg vào lò xo có khối lượng không đáng kể, dao động với chu kì T1 1s Khi gắn vật khác có khối lượng m2 vào lò xo dao động với khu kì T2 0,5 s Khối lượng m2 A 0,5 kg B kg C kg D kg Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1  1,8 s Nếu mắc lò xo với vật nặng m2 chu kì dao động T2  2,4 s Chu kì dao động ghép m1 m2 với lò xo nói A 2,5 s B 2,8 s C 3,6 s D 3,0 s Hai lò xo có chiều dài độ cứng tương ứng k1, k2 Khi mắc vật m vào lò xo k1, vật m dao động với chu kì T1  0,6s Khi mắc vật m vào lò xo k2, vật m dao động với chu kì T2  0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 chu kì dao động m A 0,48 s B 1,0 s C 2,8 s D 4,0 s Một lắc lò xo dao động thẳng đứng Vật có khối lượng m = 0,2 kg Trong 20 s lắc thực 50 dao động Tính độ cứng lò xo A 60 N/m B 40 N/m C 50 N/m D 20 N/m Khi treo vật m vào lò xo k lò xo giãn 2,5 cm, kích thích cho m dao động Chu kì dao động tự vật A s B 0,5 s C 0,32 s D 0,28 s DẠNG KHẢO SÁT ĐẠI LƯỢNG BẤT KÌ BIẾN THIÊN ĐIỀU HÒA Một vật dao động điều hòa với phương trình : x  4cos(20πt + π/6) cm Chọn kết : A lúc t  0, li độ vật 2 cm B lúc t  1/20 s, li độ vật cm C lúc t  0, vận tốc vật 80 cm/s D lúc t  1/20 s, vận tốc vật 125,6 cm/s Một chất điểm dao động với phương trình : x  cos(10πt  π/6) cm Ở thời điểm t  1/60 s vận tốc gia tốc vật có giá trị sau ? A cm/s ; 300π2 cm/s2 B 300 cm/s ; cm/s2 C cm/s ; 300 cm/s2 D 300 cm/s ; 300π2 cm/s2 Chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(10t  3π/2)cm Li độ chất điểm pha dao động 2π/3 A 30 cm B 32 cm C 3 cm D  40 cm Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(2πt  π/6) (cm, s) Lấy π2  10, π  3,14 Gia tốc vật có li độ x  cm A 12 m/s2 B 120 cm/s2 C 1,20 cm/s2 D 12 cm/s2 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, toạ độ vật thời điểm t = 10 s A x = cm B x = C x = −3 cm D x = −6 cm Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, vận tốc vật thời điểm t = 7,5 s A v = B v = 75,4 cm/s C v = −75,4 cm/s D v = cm/s Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t + /2)cm, gia tốc vật thời điểm t = s A a = B a = 947,5 cm/s2 C a = −947,5 cm/s2 D a = 947,5 cm/s DẠNG BÀI TOÁN TÌM THỜI ĐIỂM VẬT ĐI QUA MỘT VỊ TRÍ XÁC ĐỊNH TRONG DĐĐH Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos(4t + π/6) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x  2cm theo chiều dương A 9/8 s B 11/8 s C 5/8 s D 1,5 s Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s) Thời gian vật từ VTCB đến lúc qua điểm có x  cm lần thứ 61 25 37 A s B s C s D s 6 Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt Thời điểm vật qua vị trí x  lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động 12043 10243 12403 12430 A s B s C s D s 30 30 30 30 Con lắc lò xo dao động điều hoà mặt phẳng ngang với chu kì T  1,5s, biên độ A  cm, pha ban đầu 5π/6 Tính từ lúc t  0, vật có toạ độ x  2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm A 1503 s B 1503,25 s C 1502,25 s D 1503,375 s  Một vật dao động điều hoà với x = 8cos(2t − ) cm Thời điểm thứ 2012 vật qua vị trí có vận tốc v = −8 cm/s A 1005,5 s B 1004 s C 2010 s D 1005 s DẠNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Một vật dao động điều hòa với biên độ A  cm T  s Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo Phương trình dao động vật A x  4cos(2πt  π/2) cm B x  4cos(πt  π/2) cm  C x  4cos(2πt  π/2) cm D x  4cos(πt  π/2) cm Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài cm với f  10 Hz Lúc t  vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo Phương trình dao động vật A x  2cos(20πt  π/2) cm B.x  2cos(20πt  π/2) cm C x  4cos(20t  π/2) cm D x  4cos(20πt  π/2) cm Một lò xo đầu cố định, đầu treo vật m Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc   10π rad/s Trong trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18 cm đến 22 cm Chọn gố tọa độ VTCB chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ Phương trình dao động vật A x  2cos(10πt  π) cm B x  2cos(0,4πt) cm  C x  4cos(10πt  π) cm D x  4cos(10πt + π) cm Một lắc lò xo, gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m có khối lượng không đáng kể vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà dọc theo trục Ox Thời điểm ban đầu chọn lúc vật có vận tốc 0,1 m/s gia tốc −1 m/s2 Phương trình dao động vật A x = 2cos(10t − π/4) cm B x = cos(10t − 3π/4) cm C x = 2cos(10t − π/3) cm D x = cos(10t + π/4) cm Một lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 2,7 N/m, cầu m = 0,3 kg Từ vị trí cân kéo vật xuống 3cm cung cấp vận tốc 12 cm/s hướng vị trí cân Chọn chiều dương hướng lên trên, lấy t0 = lúc vật qua vị trí cân lần Phương trình dao động vật A x = 5cos(3t − π) cm B x = 5cos(3t) cm C x = 5cos(3t + π/4) cm D x = 5cos(3t − π/2) cm Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m = 250 g, độ cứng 100 N/m Kéo vật xuống cho lò xo giãn 7,5 cm buông nhẹ Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc toạ độ vị trí cân bằng, t0 = lúc thả vật Lấy g = 10 m/s2 Phương trình dao động A x = 7,5cos(20t − π/2) cm B x = 5cos(20t − π/2) cm C x = 5cos(20t + π) cm D x = 7,5cos(20t + π/2) cm Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình tần số góc 2π rad/s Sau hệ bắt đầu dao động 2,5 s, cầu li độ −5 cm, theo chiều âm quỹ đạo với tốc độ 10 cm/s Phương trình dao động cầu A x = 10cos(2πt − π/4) cm B x = 10cos(2πt + π/4) cm C x = 10cos(2πt − 5π/4) cm D x = 10cos(2πt + 5π/4) cm DẠNG BÀI TOÁN TÌM SỐ LẦN VẬT ĐI QUA MỘT VỊ TRÍ XÁC ĐỊNH TRONG DĐĐH 1: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + (cm) Trong giây kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương lần ? A lần B lần C lần D lần 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(2πt − π/2) cm Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = cm A lần B lần C lần D lần 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos (5πt + π/6)(x tính cm t tính giây) Trong giây từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = + cm A lần B lần C lần D lần 4: Một chon lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng 100g treo vào lò xo có độ cứng 25N/m Kéo vật xuống vị trí cân 8cm thả không vận tốc đầu cho vật dao động Trong khoảng thời gian 5s kể từ bắt đầu dao động vât qua vị trí lò xo không biến dạng lần: ( lấy g = 10 = 2 m/s2) A 23 B 24 C 25 D 26 5: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc không hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,2 s t2 = 2,9s Tính từ thời điểm ban đầu (to = s) đến thời điểm t2 chất điểm qua vị trí cân bằng: A lần B lần C lần D lần DẠNG XÁC ĐỊNH THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI QUA LI ĐỘ X1 ĐẾN X2 Một vật dao động điều hòa với chu kì T  2s Thời gian ngắn để vật từ điểm M có li độ x  +A/2 đến điểm biên dương +A A 0,25 s B 1/12 s C 1/3 s D 1/6 s Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB, gốc thời gian t  vật qua VTCB theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g  10m/s2 π2= 10 thời gian ngắn kể từ t  đến lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu : A 7/30 s B 1/30 s C 3/10 s D 4/15 s Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  4cos(8πt – π/6)cm Thời gian ngắn vật từ x1  –2 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x1  cm theo chiều dương A 1/16s B 1/12 s C 1/10 s D 1/20 s Một vật dao động điều hòa với tần số 5Hz Thời gian ngắn để vật từ vị trí có li độ x = - 0,5A (A biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A A 1/10 s B s C 1/20 s D 1/30 s 2  5: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t + ) Thời gian ngắn kể từ lúc bắt đầu dao T động tới vật có gia tốc nửa giá trị cực đại A T/12 B t = T/6 C t = T/3 D t = 6T/12 DẠNG CON LẮC LÒ XO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRÊN PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ cm, chu kỳ 0,5 s Khối lượng nặng 400g Lấy π2  10, cho g  10 m/s2 Giá trị lực đàn hồi cực đại tác dụng vào nặng A 6,56 N, 1,44 N B 6,56 N, N C 256 N, 65 N D 656 N, N Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể Hòn bi vị trí cân kéo xuống theo phương thẳng đứng đoạn 3cm thả cho dao động Hòn bi thực 50 dao động 20s Cho g  π210m/s2 Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại lực đàn hồi cực tiểu lò xo dao động là: A B C D 3 Một vật treo vào lò xo làm dãn 4cm Cho g  π 10 m/s2 Biết lực đàn hồi cực đại cực tiểu 10N 6N Chiều dài tự nhiên lò xo 20cm Chiều dài cực tiểu cực đại lò xo trình dao động A 25 cm 24 cm B 24 cm 23 cm C 26 cm 22 cm D 25 cm 23 cm Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật m 100g Kéo vật xuống vị trí  cân theo phương thẳng đứng buông nhẹ Vật dao động theo phương trình: x  5cos(4πt + ) cm Chọn gốc thời gian lúc buông vật, lấy π2 10m/s2 Lực dùng để kéo vật trước dao động có độ lớn A 1,6 N B 6,4 N C 0,8 N D 3,2 N Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T, lực đàn hồi lớn 9N, lực đàn hồi vị trí cân 3N Con lắc từ vị trí lực đàn hồi lớn đến vị trí lực đàn hồi nhỏ khoảng thời gian A T/6 B T/4 C T/3 D T/2 DẠNG CƠ NĂNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin Gốc chọn vị trí cân bằng, dao động 24 mJ, thời điểm t vận tốc gia tốc vật 20 cm/s −400 cm/s2 Biên độ dao động vật A cm B 2cm C cm D cm Một vật có khối lượng m = 200g gắn với lò xo có độ cứng k = 20 N/cm Từ vị trí cân kéo vật đến li độ x = cm truyền cho vận tốc 50 cm/s hướng vị trí cân Khi vật dao động điều hòa Vị trí vật động lần cách vị trí cân A cm B 2,5 cm C cm D cm 3: Một vật dao động điều hoà, chọn mốc vị trí cân Gọi Wt1 vật vị trí có li độ A ωA ; gọi Wt2 vật có vận tốc v = Liên hệ Wt1 Wt2 x= 2 A.Wt1 = Wt2 B Wt1 = 3Wt2 C Wt2 = 3Wt1 D.Wt2 = 4Wt1 4: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s Biết động (lấy mốc vị trí cân vật) vận tốc vật có độ lớn 0,6 m/s Biên độ dao động lắc A cm B cm C 12 cm D 12 cm 5: Một vật dao động điều hoà, vật có li độ x1 = cm vận tốc vật v1 = -40 3π cm/s ; vật có li độ x = cm vận tốc vật v = 40 2π cm/s Động biến thiên tuần hoàn với chu kì A 0,4 s B 0,8 s C 0,2 s D 0,1 s DẠNG 10 BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA QUÃNG ĐƯỜNG ĐI TRONG DĐĐH Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B 2A C 3A D 1,5A Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3) cm Tính quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian t = 1/6 s A cm B 3 cm C cm D cm Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t + /3) Tính quãng đường bé mà vật khoảng thời gian t = 1/6 s A cm B cm C 3 cm D cm Một lắc lò xo dao động với biên độ 6cm chu kỳ 2s Tính thời gian ngắn để vật quãng đường 6cm A 1/3 s B 2/3 s C 1/4 s D 1/8 s Một lắc lò xo dao động với biên độ cm chu kỳ s Tính thời gian ngắn để vật quãng đường 63 cm A 1/3 s B 2/3s C 1/4 sư D 1/8 s Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 6cos(10t + /3) + 1,5 cm Tính toạ độ điểm xuất phát để thời gian 1/15 s vật quãng đường ngắn A cm B cm C 4,5 cm D 33 cm Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T biên độ A Tốc độ trung bình lớn vật thực 2T khoảng thời gian A 9A 2T B 3A T C 3A 2T D 6A T DẠNG 11.LÒ XO NÉN DÃN Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2 Trong chu kỳ, thời gian lò xo giãn     A s B s C s D s 15 24 12 30 Một lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ cm Lấy g = 10 m/s2 Khoảng thời gian lò xo bị giãn chu kì là: A 0,28 s B 0,09 s C 0,14 s D 0,19 s Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m Một đầu treo vào điểm cố định, đầu lại treo vật nặng khối lượng 500g Từ vị trí cân kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 10cm buông cho vật dao động điều hòa Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén chu kỳ     A s B s C s D s 15 Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lò xo giãn cm Kích thích cho vật dao động điều hòa thấy thời gian lò xo giãn chu kì 2T/3 (T chu kì dao động vật) Độ giãn lớn lò xo trình vật dao động A 12 cm B 18 cm C cm D 24 cm Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vị trí cân lò xo dãn đoạn  Kích thích để nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T Thời gian lò xo bị nén chu kì T/4 Biên độ dao động vật 3  A B 2 C  D 2 2 Một lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m Kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 6cm buông nhẹ Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng Thời gian ngắn để vật chuyển động từ vị trí thấp đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm A 0,2 s B 1/15 s C 1/10 s D 1/20 s Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vị trí cân lò xo dãn Δl Kích thích để nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T Thời gian lò xo bị nén chu kì T/6 Tìm biên độ dao động vật 2 A A  B A = 2∆ C A = 5∆ D A = ∆ DẠNG 12: HỆ HAI VẬT GẮN VỚI LÒ XO Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có đầu giữ cố định đầu gắn vào cầu khối lượng M =240 g đứng yên mặt phẳng nằm ngang Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v o = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào cầu sau cầu viên bi dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang Bỏ qua ma sát sức cản không khí Biên độ dao động hệ A cm B 10 cm C 12,5 cm D 2,5 cm Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu lò xo gắn chặt vào tường Vật lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ đẩy chậm hai vật cho lò xo nén lại cm Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động phía Lấy  =10, lò xo giãn cực đại lần hai vật cách xa đoạn là: A 4π − cm B 16 cm C 2π − cm D 4π − cm Hai vật A B có khối lượng kg có kích thước nhỏ nối với sợi dây mảnh nhẹ dài10 cm, hai vật treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Lấy π2 =10 Khi hệ vật lò xo vị trí cân đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật vật B rơi tự vật A dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Lần vật A lên đến vị trí cao khoảng cách hai vật A 80 cm B 20 cm C 70 cm D 50 cm Hai vật A B dán liền mB=2mA=200g, treo vào lò xo có độ cứng k =50 N/m Nâng vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên L0=30 cm buông nhẹ Vật dao động điều hoà đến vị trí lực đàn hồi lò xo có độ lớn lớn , vật B bị tách Tính chiều dài ngắn lò xo A 26 cm B 24 cm C 30 cm D 22 cm Một lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g lò xo có hệ số cứng 40N/m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân với biên độ 5cm Khi M qua vị trí cân người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt vào M), sau hệ m M dao động với biên độ A 5cm B 4,25 cm C cm D 2 cm DẠNG 13: HAI VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRÊN HAI ĐƯƠNG THẲNG SONG SONG Hai chất điểm dao động điều hoà trục tọa độ Ox, coi trình dao động hai chất điểm không va chạm vào Biết phương trình dao động hai chất điểm x1 = cos (5πt − π/3) cm x2 = cos (5πt − π/6) cm Trong 1s kể từ t = 0,2s hai vật gặp lần ? A lần B lần C lần D lần Hai chất điểm dao động điều hoà trục tọa độ 0x, coi trình dao động hai chất điểm  không va chạm vào Biết phương trình dao động hai chất điểm là: x1 = 4cos(4t + ) cm  x2 = cos(4t + ) cm Trong trình dao động khoảng cách lớn hai vật là: 12 A cm B cm C cm D (4 − 4) cm 3: Hai chất điểm M N có khối lượng, dao động điều hòa tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân M N đường thẳng qua góc tọa độ vuông góc với Ox Biên độ M cm, N cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn M N theo phương Ox 10 cm Mốc vị trí cân Ở thời điểm mà M có động năng, tỉ số động M động N 16 A B C D 16 4: Có hai lắc lò xo giống hệt dao động điều hoà mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh song song với trục Ox Biên độ lắc A1 = 4cm, lắc hai A2 = cm, lắc hai dao động sớm pha lắc Trong trình dao động khoảng cách lớn hai vật dọc treo trục Ox a = cm Khi động lắc cực đại W động lắc hai A 3W/4 B 2W/3 C 9W/4 D W Hai chất điểm m1 m2 chuyển động tròn từ điểm M dọc theo vòng tròn có bán kính R với vận tốc góc  =  / rad/ s  =  / rad/s Gọi P1 P2 hai điểm chiếu m1 m2 trục ox nằm ngang qua tâm vòng tròn Thời gian ngắn để hai điểm P1 P2 gặp chuyển động chiều A s B 24 s C 12 s D 14 s DẠNG 14: BÀI TOÁN THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÂN BẰNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m đầu lại lò xo gắn vào điểm cố định, vật dao động tự theo phương ngang Khi vật đứng yên vị trí cân người ta tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) dọc trục lò xo thời gian t=1/10s thả Tính biên độ dao động vật sau thả A cm B cm C cm D cm Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m, lò xo treo vào thang máy đứng yên dao động điều hòa với biên độ 2cm Tính biên độ dao động vật sau thang rơi tự xuống dưới, biết vật biên thang bắt đầu rơi A cm B cm C cm D cm Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng K = 100N/m đầu lại lò xo gắn vào điểm cố định, vật dao động tự theo phương ngang Khi vật đứng yên vị trí cân người ta tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) dọc trục lò xo thời gian t=1/20s thả Tính biên độ dao động vật sau thả A cm B cm C 2 cm D cm Một lò xo nhẹ K = 100 N/m, đầu treo vào điểm cố định, đầu gắn với vật m1 có khối lượng 100g, vật m1 nối với vật m2 = 100g qua sợi dây mềm, mảnh, nhẹ không giãn Khi vật dao động với biên độ 2cm dây bị đứt đột ngột vật vị trí cân 1cm Tính biên độ vật m1 sau đứt dây A cm B cm C cm D cm Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Đúng lúc lắc qua vị trí có động giãn người ta cố định điểm lò xo, kết làm lắc dao động điều hòa với biên độ A’ Hãy lập Tỉ số A’/A A / B 1/2 C / D Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = +5.10-5C gắn vào lò có độ cứng k = 10 N/m tạo thành lắc lò xo nằm ngang Điện tích lắc trình dao động không thay đổi, bỏ qua ma sát Kích thích cho lắc dao động với biên độ 5cm Tại thời điểm vật nặng qua vị trí cân có vân tốc hướng xa điểm treo lò xo, người ta bật điện trường có cường độ E = 104V/m hướng với vận tốc vật Khi biên độ lắc lò xo là: A 10 cm B cm C cm D 8,66 cm 7: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20µC lò xo có độ cứng k = 10N/m Khi vật nằm cân bằng, cách điện, mặt bàn nhẵn xuất tức thời điện trường không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo Sau lắc dao động đoạn thẳng dài 4cm Độ lớn cường độ điện trường E là: A 2.104 V/m B 2,5.104 V/m C 1,5.104 V/m D 104 V/m - HẾT -

Ngày đăng: 19/09/2016, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan