Tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ: Thực trạng và những vấn đề đặt ra

27 402 0
Tái cân bằng ngân sách của chính phủ Mỹ: Thực trạng và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ VÂN NGA TÁI CÂN BẰNG NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ MỸ: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cù Chí Lợi GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Phản biện 1: PGS TS Lê Xuân Bá Phản biện 2: PGS TS Lê Hoàng Nga Phản biện 3: PGS TS Hà Văn Hội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……….giờ………phút, ngày………tháng……….năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: thư viện (ghi tên thư viện nộp luận án) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới, thâm hụt ngân sách nhà nước diễn tương đối phổ biến vấn đề phức tạp, có tác động rộng lớn hoạt động kinh tế, trị, xã hội Vì vậy, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến thâm hụt ngân sách sách tài khóa nhằm cân ngân sách phủ Cân ngân sách phủ coi sở nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia điều kiện cần thiết để trì ổn định phát triển bền vững kinh tế Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chưa thoát khỏi tác động suy thoái kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008, tình hình thâm hụt ngân sách phủ số quốc gia trở thành vấn đề đáng lo ngại Việc dự toán thu chi ngân sách cân ngân sách nhà nước mục tiêu khó thực nhiều quốc gia Tại Mỹ, sau khủng hoảng tài năm 2008, tình trạng thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng Thâm hụt ngân sách phủ Mỹ năm 2009 xấp xỉ mức 10% GDP Trước đây, lịch sử nước Mỹ, thâm hụt ngân sách liên bang nhiều lần chạm mốc 10% GDP, thời điểm sau Nội chiến (1865), Chiến tranh giới (1918, 1919), Thế chiến II (19421945) Thâm hụt ngân sách mức cao kéo dài sau khủng hoảng khiến cho nợ công Mỹ tăng cao Đến năm 2013, nhờ nỗ lực nhằm cân tài khóa quốc gia này, thâm hụt ngân sách Mỹ giảm xuống 680 tỷ USD, chiếm 4,1% GDP, nhiên nợ công tiếp tục tăng cao kinh tế Mỹ phải đối mặt với nhiều khó khăn Tình trạng cân ngân sách kéo dài đặt vấn đề thách thức lo ngại ảnh hưởng tiêu cực kinh tế xã hội Mỹ Trong thời gian qua, phủ Mỹ thực nhiều biện pháp nhằm nỗ lực giải vấn đề này, song câu hỏi đặt biện pháp thực tế có hiệu Việc nghiên cứu trình tái cân ngân sách phủ Mỹ nhằm giải nội dung nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu kinh tế Mỹ, sách tác động sách phục hồi kinh tế Mỹ nay, từ rút hàm ý sách cho Việt Nam việc thực mục tiêu cân thu chi ngân sách, tiến tới ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, giới Việt Nam, nghiên cứu ngân sách phủ Mỹ hầu hết sâu vào khai thác khía cạnh cụ thể trình tái cân ngân sách mà chưa có nghiên cứu phân tích cách tổng thể hệ thống động lực thúc đẩy tái cân ngân sách phủ Mỹ đánh giá kết sách tài khóa nhằm tái cân ngân sách thời Tổng thống Obama, dự báo triển vọng xem xét vấn đề đặt từ xu hướng cân tài khóa phủ Mỹ tương lai Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Tái cân ngân sách phủ Mỹ: Thực trạng vấn đề đặt ra” nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến tái cân ngân sách phủ Mỹ, vấn đề đặt hy vọng rút hàm ý sách tài khóa cho Việt Nam giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng trình tái cân ngân sách phủ Mỹ qua thời kỳ, đặc biệt thời Tổng thống Obama, xem xét vấn đề đặt từ xu hướng ngân sách phủ Mỹ tương lai kinh tế Mỹ kinh tế giới, từ rút hàm ý sách Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, luận án làm rõ vấn đề sau: (1) Luận giải vấn đề lý luận liên quan đến ngân sách phủ tái cân ngân sách (2) Phân tích thực trạng ngân sách Mỹ rút nguyên nhân dẫn đến cân ngân sách phủ Mỹ từ sau khủng hoảng 2008 đến 2015 (3) Phân tích đánh giá biện pháp để phủ thực mục tiêu cân bằng, tái cân ngân sách số giai đoạn lịch sử thời kỳ (4) Đưa số dự báo triển vọng ngân sách Mỹ giai đoạn 2016-2025 (5) Phân tích vấn đề đặt từ xu hướng ngân sách phủ Mỹ tương lai kinh tế Mỹ kinh tế giới, qua rút hàm ý sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: ngân sách liên bang phủ Mỹ, cân ngân sách (mối quan hệ thu chi ngân sách) sách phủ Mỹ nhằm tái cân ngân sách qua thời kỳ, chủ yếu tập trung vào thời Tổng thống Obama (sau khủng hoảng tài năm 2008) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng biện pháp tái cân ngân sách phủ Mỹ chủ yếu khoảng thời gian từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 đến năm 2015, song đề tài đánh giá sơ lược thực trạng biện pháp tái cân ngân sách phủ Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) thời Tổng thống G.W Bush (20022008) để có so sánh, đồng thời đề tài đưa số dự báo triển vọng ngân sách phủ Mỹ đến năm 2025 Phạm vi không gian: Phạm vi không gian đề tài chủ yếu tập trung vào phủ liên bang Mỹ Bên cạnh đó, đề tài phân tích kinh nghiệm xử lý cân ngân sách phủ số quốc gia EU, châu Á rút hàm ý sách chỉnh phủ Việt Nam Phạm vi nội dung: Các nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: vấn đề lý luận ngân sách cân ngân sách phủ Mỹ, thực trạng ngân sách Mỹ, sách tài khóa phủ Obama nhằm tái cân ngân sách, dự báo triển vọng ngân sách phủ Mỹ, thách thức vấn đề đặt kinh tế giới, hàm ý sách cho Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phép vật biện chứng vật lịch sử xem xét đánh giá thực trạng ngân sách, sách nhằm tái cân ngân sách quyền Tổng thống Mỹ mối quan hệ tác đông qua lại lẫn tác động tới kinh tế, thông qua trình thường xuyên vận động phát triển Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận án phân tích quan điểm ngân sách cân ngân sách, thông tin số liệu thống kê kinh tế để có đánh giá, kết luận, đề xuất mang tính khoa học, phù hợp với lý luận thực tế thực trạng trạng ngân sách cân ngân sách Mỹ số quốc gia giới - Phương pháp kế thừa (sử dụng tài liệu số liệu thứ cấp, thống kê kinh tế): Để thực luận án, tác giả có sử dụng kết nghiên cứu công bố nước, số liệu thống kê kinh tế từ công trình nghiên cứu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Số liệu sử dụng luận án số liệu thống kê, báo cáo tổ chức, quan có uy tín như: Văn phòng Ngân sách quốc hội, Bộ Tài Mỹ, Bộ Tài Việt Nam, v…v… Bên cạnh đó, luận án tham khảo công trình nghiên cứu cá nhân công bố sách, báo, tạp chí nước - Phương pháp so sánh: Luận án sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian để làm rõ giống khác vấn đề nghiên cứu qua giai đoạn, đồng thời phương pháp so sánh sử dụng để so sánh nỗ lực cân ngân sách quốc gia khác để từ đưa nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu điển hình: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu diển hình kinh nghiệm xử lý cân ngân sách số quốc gia EU châu Á, tìm nguyên nhân dẫn đến mât cân ngân sách phủ biện pháp xử lý cân ngân sách tương đồng với Mỹ, từ rút hàm ý sách cho Việt Nam việc giải vấn đề cân ngân sách Những đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ quan điểm sách tài khóa thực trạng ngân sách phủ số giai đoạn lịch sử Mỹ Đặc biệt, luận án tập trung phân tích trình tái cân ngân sách thời Tổng thống Obama, nguyên nhân tình trạng cân ngân sách kéo dài, trình bày sách tái cân ngân sách đánh giá số kết thực sách tài khóa phủ Mỹ thời Tổng thống Obama - Luận án đưa số dự báo triển vọng ngân sách phủ Mỹ Đồng thời, phân tích thách thức tài khóa vấn đề đặt tình trạng thâm hụt ngân sách phủ kéo dài gia tăng nợ công Mỹ kinh tế Mỹ kinh tế giới, có Việt Nam - Trên sở kinh nghiệm tái cân ngân sách Mỹ số quốc gia giới, luận án rút số hàm ý sách cho Việt Nam việc lập kế hoạch ngân sách thời gian tới Ý nghĩa luận án Sau khủng hoảng tài năm 2008, Hoa Kỳ nhiều quốc gia giới, có Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách nợ công cao Ngay sau Tổng thống Obama lên nhậm chức, thâm hụt ngân sách lên tới mức kỷ lục Nhờ nỗ lực quyền Tổng thống Obama, mức thâm hụt ngân sách giảm dần Tuy nhiên, nợ công Mỹ mức cao nhiều vấn đề đặt kinh tế Mỹ kinh tế giới Do đó, việc nghiên cứu sách tái cân ngân sách phủ Mỹ qua thời kỳ, vấn đề đặt hàm ý sách cho Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm giúp Việt Nam ứng phó với biến động kinh tế Mỹ kinh tế giới, đồng thời giải vấn đề liên quan đến tình trạng thâm hụt ngân sách nợ công nước ta giai đoạn Như vậy, kết luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu kinh tế quốc tế, đưa thông tin tham khảo gợi ý hữu ích cho quan hoạch định sách Việt Nam việc lập kế hoạch ngân sách Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương II: Cơ sở lý luận số vấn đề thực tiễn cân tái cân ngân sách phủ Chương III: Thực trạng tái cân ngân sách phủ Mỹ Chương IV: Triển vọng ngân sách Mỹ vấn đề đặt Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong Chương này, Luận án điểm lại công trình tác giả nước nghiên cứu chủ đề Luận án theo mảng vấn đề sau: Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới cân ngân sách phủ Các nghiên cứu thực trạng ngân sách biện pháp cân bằng, tái cân ngân sách phủ Mỹ Các nghiên cứu triển vọng ngân sách vấn đề đặt Qua tổng quan tình hình nghiên cứu, thấy, công trình nghiên cứu vấn đề thường xem xét khía cạnh phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách phủ 11 Thâm hụt ngân sách xác định chênh lệch thu ngân sách chi ngân sách thời kỳ định, thông thường năm ngân sách Mất cân ngân sách không tương xứng thu ngân sách chi tiêu ngân sách phủ, có ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Trong phạm vi luận án này, khái niệm cân ngân sách gắn liền với khái niệm thâm hụt Cụ thể là, cân ngân sách hiểu trạng thái thâm hụt ngân sách mức độ gây tác động tiêu cực kinh tế xã hội quốc gia 2.2.2 Khái niệm cân ngân sách tái cân ngân sách Cân ngân sách phủ (hay nhà nước) cân đơn mặt lượng tổng khoản thu khoản chi ngân sách mà cân mặt chất nhằm thực mục tiêu chiến lược kinh tế xã hội phủ, thể mối quan hệ so sánh, xu phát triển, thay đổi cấu, mức độ tăng trưởng, tiết kiệm, tiêu dùng hiệu vĩ mô Tái cân ngân sách phủ cân đối lại ngân sách phủ, giữ cho ngân sách phủ cân mức độ hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế 2.2.3 Các quan điểm lý thuyết cân ngân sách phủ Phần trình bày học thuyết cân ngân sách phủ quan điểm lịch sử sách tài khóa nhằm cân ngân sách 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới cân ngân sách phủ 12 Cân ngân sách phủ nói chung phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố: yếu tố tác động tới thu ngân sách yếu tố tác động tới chi ngân sách Thu ngân sách lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu: tăng trưởng kinh tế sách thuế phủ Chi ngân sách phụ thuộc vào ba yếu tố bao gồm: tình hình kinh tế, yếu tố trị sách an ninh quốc phòng, vấn đề xã hội 2.3 Chính sách tài khóa nhằm cân ngân sách phủ Chính sách tài khóa nỗ lực phủ nhằm cải thiện tình hình kinh tế vĩ mô thông qua việc thay đổi chi tiêu phủ thuế Các sách nhằm cân ngân sách phủ bao gồm: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thuế suất, thực sách chi hiệu cắt giảm chi ngân sách phủ, vay nợ, phát hành tiền 2.4 Kinh nghiệm xử lý cân ngân sách số quốc gia giới Luận án chọn số quốc gia điển hình cân ngân sách sau khủng hoảng, bao gồm: Nhật Bản, EU quốc gia phát triển châu Á để phân tích tìm điểm chung liên quan đến nguyên nhân cân ngân sách sách tài khóa nhằm cân ngân sách 13 Chương 3: THỰC TRẠNG TÁI CÂN BẰNG NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ MỸ 3.1 Ngân sách phủ Mỹ trước thời Tổng thống Obama 3.1.1 Thực trạng ngân sách thời Tổng thống Bill Clinton Phần trình bày sơ lược thực trạng cân ngân sách trước thời Tổng thống Bill Clinton, nguyên nhân thâm hụt tóm tắt sách tài khóa Tổng thống Bill Clinton giúp kinh tế thiết lập lại cân ngân sách tăng trưởng kinh tế 3.1.2 Thực trạng ngân sách thời Tổng thống Bush Phần trình bày bối cảnh dẫn đến dấu hiệu thâm hụt ngân sách Tổng thống Bush lên nhậm chức, sách cắt giảm thuế nhằm kích thích tăng trưởng sau suy thoái kinh tế tăng chi tiêu khiến thâm hụt ngân sách gia tăng 3.2 Quá trình tái cân ngân sách thời Tổng thống Obama 3.2.1 Ngân sách phủ Mỹ sau khủng hoảng tài năm 2008 Sau khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu năm 2008, bối cảnh suy thoái kinh tế phủ Mỹ phải sử dụng hàng lọat biện pháp can thiệp nhằm kích thích phục hồi kinh tế, thâm hụt ngân sách phủ Mỹ tăng mạnh giai đoạn 2008-2010 Từ năm 2013 đến nay, thâm hụt ngân sách giảm chi tiêu công giảm nguồn thu ngân sách tăng Tuy nhiên, tình trạng 14 thâm hụt ngân sách kéo dài khiến nợ công ngày tăng trở thành vấn đề thách thức kinh tế Mỹ 3.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến cân ngân sách (1) Thứ nhất, tình trạng thâm hụt ngân sách kéo dài từ thời Tổng thống Bush để lại (2) Thu ngân sách giảm đáng kể chi ngân sách cao điều kiện kinh tế Mỹ sau khủng hoảng (3) Các biện pháp đối phó phủ nhằm chống lại suy thoái kinh tế (4) Xu hướng chi tiêu vay mượn phủ người dân Mỹ 3.2.3 Các sách tài khóa nhằm tái cân ngân sách thời Tổng thống Obama * Các sách cân tài khóa năm 2010 * Chương trình khung thịnh vượng trách nhiệm tài khóa chung (năm 2011) * Dự thảo ngân sách 2012 2013 * Các biện pháp đối phó với “vách đá tài khóa” đầu năm 2013 Các đề xuất cắt giảm thâm hụt ngân sách năm 2014 Tổng thống Obama 3.2.4 Đánh giá kết Với việc áp dụng sách nhằm tái cân ngân sách, từ cuối năm 2013, thâm hụt ngân sách phủ liên bang Mỹ giảm xuống 680,3 tỷ USD so với mức thâm hụt tỷ USD suốt năm từ 2009-2012 3.2.5 Nhận xét chung Các sách tài khóa kết hợp với sách kinh tế 15 Tổng thống Obama thực tế thành công việc cắt giảm thâm hụt tái cân ngân sách phủ liên bang Tuy nhiên, sách tài khóa Tổng thống Obama có tác động làm giảm thâm hụt ngân sách mà không làm giải vấn đề nợ công Bên cạnh đó, thời Tổng thống Obama, kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ chậm, chưa vượt mức 3% Chương 4: TRIỂN VỌNG NGÂN SÁCH MỸ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Triển vọng ngân sách phủ Mỹ 4.1.1 Các yếu tố tác động tới thu chi ngân sách phủ Mỹ tương lai 4.1.1.1.Bối cảnh quốc tế Phần phân tích bối cảnh kinh tế giới tác động tới cân đối thu chi ngân sách xung đột trị, bùng nổ hay suy thoái kinh tế, biến động giá dầu, v…v… 4.1.1.2 Các yếu tố kinh tế nước Bao gồm: tình trạng kinh tế, sách kinh tế, số kinh tế vĩ mô, nhân tố ổn định tự động 4.1.1.3 Các yếu tố trị nước Bao gồm: hệ thống trị quốc gia, trường phái quan điểm kinh tế vĩ mô phủ 4.1.2 Một số dự báo tình hình ngân sách phủ Mỹ giai đoạn 2016-2025 16 Số liệu điều chỉnh dự báo CBO năm 2016 cho thấy, thâm hụt ngân sách tăng từ năm 2016 sau năm giảm kéo theo nợ công/GDP tiếp tục tăng Thâm hụt ngân sách theo dự báo tăng từ 439 tỷ USD năm 2015 lên 544 tỷ USD năm 2016 vượt 1.000 tỷ USD vào năm 2022 Thu ngân sách Số liệu dự báo điều chỉnh tổ chức đầu năm 2016 cho thấy, luật phủ liên bang thay đổi, thu ngân sách mức tương đương 18,3% GDP vào năm 2016 sau giảm dần xuốn 18,0% vào năm 2020 Chi tiêu ngân sách Theo số liệu năm 2014, chi tiêu phủ Mỹ 20% GDP theo dự báo CBO đến năm 2025, số 22% GDP Với quy định luật Mỹ nay, chi tiêu ngân sách tiếp tục tăng thúc đẩy chi tiêu cho chương trình an sinh xã hội, chương trình chăm sóc sức khỏe bao gồm Madicare, Medicaid trợ cấp đề nghị thông qua chuyển giao bảo hiểm sức khỏe (health insurance exchanges) chi phí lãi ròng 4.1.3 Nhận định xu hướng cân ngân sách phủ Mỹ Với xu hướng tăng trưởng kinh tế chậm lại hầu hết khoản mục chi ngân sách có xu hướng tăng, tình hình thâm hụt ngân sách năm tới khó đảo ngược Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào nỗ lực cải cách thuế việc thực đề xuất cắt giảm ngân sách, đặc biệt việc bãi bỏ luật chăm sóc sức khỏe Obamacare 17 4.2 Những vấn đề đặt 4.2.1 Đối với kinh tế xã hội Mỹ 4.2.1.1 Những thách thức tài khóa tương lai Thứ nhất, nợ công tiếp tục tăng không phù hợp mặt cấu kế hoạch chi tiêu thu ngân sách phủ Trong chi ngân sách tiếp tục gia tăng để trang trải cho nhu cầu kinh tế thu ngân sách tăng không đáng kể Thứ hai, chương trình chi tiêu bắt buộc chi phí trả lãi ngày chiếm phần lớn tổng chi tiêu ngân sách phủ liên bang, lấn át tỷ trọng khoản chi tiêu tùy nghi, chi tiêu tùy nghi phải tài trợ cho nhiều chương trình khác phủ (như quốc phòng, giao thông vận tải, giáo dục, chương trình trợ cấp cho cựu chiến binh, lượng, nông nghiệp,…) Thứ ba, mức chi tiêu cho quốc phòng Mỹ lớn, cao chi tiêu cho quốc phòng bảy quốc gia (bao gồm Trung Quốc, Nga, Abrab Saudi, Pháp, vương quốc Anh, Ấn Độ, Đức) cộng lại Thứ tư, gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe nguyên nhân quan trọng giải thích cho gia tăng chi tiêu ngân sách liên bang dài hạn Bên cạnh đó, theo quy định luật nay, chi phí cho chương trình chi tiêu phân bổ bắt buộc (gồm Medicare, Medicaid chương trình xã hội) tăng với tốc độ nhanh chóng, thúc đẩy thâm hụt ngân sách ngày sâu Thứ năm, dân số già đi, ngày có người lao động trả thuế để tài trợ cho chương trình an sinh xã hội, thu ngân sách khó tăng lên Theo Cơ quan quản lý an sinh xã hội Mỹ (Social Security Administration), số người lao động trung bình đóng thuế để hỗ trợ cho người 18 hưởng lợi từ chương trình an sinh xã hội giảm từ 2,9 người năm 2010 xuống 2,2 người tính đến năm 2030 Thứ sáu, chi tiêu thuế doanh nghiệp cá nhân tương đối lớn so với số tiền thuế thu hàng năm 4.2.1.2 Những tác động kinh tế xã hội Mỹ (1) Về mặt kinh tế Xu hướng cân ngân sách trở lại lai đặt vấn đề nghiêm trọng kinh tế: ảnh hưởng tới lãi suất, lạm phát, tiết kiệm đầu tư, cán cân thương mại tỷ giá (2) Về mặt xã hội Với mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách nợ liên bang, phủ Mỹ tăng doanh thu thuế cách tăng thuế suất hay giảm khoản miễn giảm khấu trừ thuế tín dụng thuế theo luật thuế (nghĩa là, mở rộng sở thuế) Tuy nhiên, điều chỉnh nhằm tăng doanh thu thuế gây áp lực nhóm cá nhân xã hội, khiến họ thực nghĩa vụ thuế, đồng thời gây tác động tiêu cực mặt xã hội Đối với hệ tương lai: Thâm hụt ngân sách, dẫn đến nợ công cao tạo gánh nặng cho hệ tương lai Do gia tăng nợ quốc gia khoản chi trả lãi, hệ tương lai phải đối mặt với sụt giảm sản lượng kinh tế thu nhập thực tế giảm sút Nhìn chung, lý thuyết kinh tế sụt giảm sản lượng tương lai tạo nên gánh nặng nợ quốc gia cho hệ sau 19 4.2.2 Đối với kinh tế giới Nền kinh tế Mỹ thường coi động lực kinh tế giới, vậy, dấu hiệu suy thoái kinh tế Mỹ gây lo ngại “hiệu ứng tràn” (spillover) kinh tế khác giới Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, dẫn đến trỗi dậy nước lớn Trung Quốc, có nhiều khả làm suy yếu vai trò kinh tế Mỹ với tư cách động lực tăng trưởng toàn cầu Tuy nhiên, biến động kinh tế Mỹ chắn có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế giới Thâm hụt ngân sách thường gắn với chi tiêu mức nợ công cao, khiến cho tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn chậm lại Có thể thấy, khủng hoảng tài Mỹ lan rộng ảnh hưởng tới kinh tế nhiều quốc gia giới, từ quốc gia phát triển tới kinh tế phát triển, dẫn đến thâm hụt ngân sách quốc gia tăng cao nợ công leo thang Vay mượn trở thành giải pháp quan trọng để bù đắp cho thâm hụt ngân sách, khiến chi phí nợ tăng lên, điều dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia giới bị kìm hãm phủ quốc gia nhiều cho việc trả lãi thay đầu tư cho cải thiện sản xuất, từ nguồn thu từ thuế lại tiếp tục bị giảm sút 4.3 Hàm ý sách cho Việt Nam Sau khủng hoảng tài toàn cầu, bội chi ngân sách Việt Nam từ 5% GDP tăng lên đến 6,9% GDP vào năm 2009 Theo số liệu thống kê Bộ Tài chính, bội chi NSNN năm 20 2015 Việt Nam 256.000 tỷ đồng, tương đương 5,71% GDP Tuy nhiên số thực tế cao Những nguyên nhân dẫn đến cân ngân sách Việt Nam thời gian qua bao gồm: thất thu thuế nhà nước (do trốn thuế, tránh thuế, quản lý thuế chưa chặt chẽ sách giãn thuế, miễn giảm thuế chậm thu thuế); đầu tư công vào phát triển kết cấu hạ tầng công trình trọng điểm quốc gia không đem lại hiệu cao; nhà nước huy động vốn để kích cầu giai đoạn kinh tế suy giảm; chưa trọng vào việc cân đối chi đầu tư phát triển chi thường xuyên; quy mô chi tiêu phủ lớn) Mặc dù tỷ lệ thâm hụt ngân sách/GDP Việt Nam từ năm 2014 đến giảm với cải thiện cân tài khóa phủ Mỹ tình hình kinh tế Mỹ kinh tế giới tăng trưởng ổn định hơn, nhiên tỷ lệ thâm hụt ngân sách/GDP tăng trở lại chi ngân sách tiếp tục tăng, chủ yếu chi thường xuyên Đặc biệt, năm gần đây, chi thường xuyên có xu hướng tăng chiếm tỷ trọng lớn tổng chi kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới dẫn đến nhu cầu chi để đảm bảo cho an ninh xã hội có xu hướng gia tăng chương trình cải cách tiền lương phủ thực năm qua Từ thực tế Việt Nam từ học kinh nghiệm đối phó với cân ngân sách Mỹ số quốc gia giới, phủ Việt Nam cần có biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý chi ngân sách, minh bạch hóa hệ thống thu chi 21 ngân sách để tránh cân ngân sách hậu kinh tế Thứ nhất, Việt Nam cần có biện pháp cụ thể nhằm quản lý việc thu thuế, hạn chế việc trốn thuế tránh thuế cá nhân doanh nghiệp Ở Mỹ đề xuất biện pháp nhằm cải cách hệ thống thuế thu nhập doanh nghiệp để lấp lỗ hổng tạo điều kiện cho việc tránh nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Để tăng thu ngân sách từ thuế, biện pháp hữu hiệu tăng cường quản lý thu thuế Việc thực thông qua công tác tra, kiểm tra tài nghĩa vụ thuế cá nhân doanh nghiệp, quản lý nợ thuế, đẩy mạnh tra kiểm tra việc hoàn thuế giá trị gia tăng Thứ hai, phủ Việt Nam cần tăng cường quản lý khoản chi đầu tư phát triển quản lý chặt chẽ tài giám sát tính hiệu khoản vay đầu tư phát triển Trong thời gian qua, bội chi ngân sách dẫn đến nhu cầu vay mượn để bù đắp Tuy nhiên, phủ Việt Nam vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng công trình trọng điểm quốc gia, đồng thời, khoản vay chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến đầu tư dàn trải, hiệu Thứ ba, việc cân đối khoản mục chi đầu tư chi thường xuyên chưa thực tốt nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Ở Mỹ nhiều quốc gia phát triển, ngân sách thâm hụt nghiêm trọng, khoản chi thường xuyên khó cắt giảm mà khoản bị cắt giảm trước hết chi ngân sách không thường 22 xuyên Do đó, địa phương cần tự cân đối nguồn kinh phí đầu tư phát triển, không bổ sung chi ngân sách thường xuyên, đồng thời nâng cao hiệu tối ưu khoản chi đầu tư phát triển Thứ tư, số bội chi ngân sách Việt Nam chưa phản ứng thực chất thâm hụt ngân sách, khiến nhà hoạch định sách gặp khó khăn định đưa sách tài khóa phù hợp với tình hình thực tế nước ta Do đó, phủ cần có giải pháp hữu hiệu nhằm thực công khai, minh bạch tài khoản thu chi ngân sách KẾT LUẬN Từ năm 1970, thâm hụt ngân sách trở thành vấn đề kinh tế đáng ý Mỹ, ngân sách từ tình trạng ổn định chuyển sang thâm hụt mức độ thâm hụt ngày nghiêm trọng Dưới thời Tổng thống Bill Clinton, thông qua sách tăng thuế giảm chi tiêu, ngân sách đạt tình trạng thặng dư vào năm 1998 Trong giai đoạn này, kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp Tuy nhiên, sau Tổng thống G.W.Bush lên cầm quyền từ năm 2001, để đối phó với tình trạng suy thoái kinh tế đầu thập niên 2000, ông Bush đưa sách cắt giảm thuế tăng chi tiêu, tăng trợ cấp cho chương trình phúc lợi, dẫn đến ngân sách Mỹ thâm hụt trở lại Sau khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu năm 2008, Tổng thống Obama lên nắm quyền bối cảnh nước Mỹ phải đối 23 mặt với nhiều vấn đề thách thức kinh tế tài khóa Nhằm kích thích phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, quyền Tổng thống Barack Obama thực hàng loạt chương trình kích thích kinh tế chương trình chi tiêu khổng lồ nguyên nhân quan trọng dẫn đến cân ngân sách nghiêm trọng Để trang trải cho chương trình chi tiêu, gánh nặng nợ công phủ Mỹ ngày cao Tình trạng cân ngân sách nặng nề kéo dài có tác động tiêu cực tới tăng trưởng phát triển kinh tế, tác động tới xã hội hệ tương lai Chính vậy, phủ Tổng thống Obama đặt mục tiêu tái cân ngân sách giảm nợ công thông qua sách tài khóa tăng thu ngân sách từ thuế giảm chi tiêu ngân sách Các sách tài khóa nhằm tái cân ngân sách quyền Tổng thống Obama thực từ năm 2010 bao gồm: sáng kiến củng cố tài khóa năm 2010; chương trình khung thịnh vượng trách nhiệm tài khóa năm 2011; Luật giảm thuế cho người đóng thuế Mỹ năm 2012 nhằm tránh “vách đá tài khóa” chế cắt giảm chi tiêu tự động thực vào năm 2013 theo Luật Kiểm soát ngân sách năm 2011; kế hoạch ngân sách 2014 kế hoạch ngân sách 2015, v v… Trên thực tế, sách có hiệu định việc giảm thâm hụt ngân sách Tuy nhiên, vấn đề nợ công tồn ngày nghiêm trọng Thêm vào đó, tốc độ tăng trưởng GDP chậm so với thời kỳ trước sở khiến nhiều tổ chức kinh tế đưa dự báo thâm hụt ngân sách tăng trở lại năm tới Cùng với 24 gia tăng thâm hụt ngân sách, tỷ lệ nợ công/GDP ngày cao đặt thách thức lớn kinh tế Mỹ tương lai, đồng thời gây tác động tiêu cực kinh tế giới Chính vậy, dài hạn, phủ Quốc hội Mỹ cần đưa sách tái cân ngân sách mang tính bền vững giúp kinh tế Mỹ thóat khỏi tình trạng suy thoái thâm hụt, giải vấn đề nợ công ngày trở nên nghiêm trọng Đối với Việt Nam, từ tình hình thực tiễn cân đối ngân sách Nhà nước Việt Nam từ học kinh nghiệm đối phó với cân ngân sách Mỹ số quốc gia giới, cấp quyền trung ương địa phương Việt Nam cần có biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý chi ngân sách, minh bạch hóa hệ thống thu chi ngân sách nhằm thiết lập lại cân ngân sách, tránh hậu tiêu cực kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Vân Nga, “Tác động sách tài khóa kinh tế Mỹ từ sau khủng hoảng tài 2007-2009 đến nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số tháng 2/2015 Lê Thị Vân Nga, “Thực trạng ngân sách phủ Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton Tổng thống George W.Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số tháng 9/2015 Lê Thị Vân Nga, “Triển vọng ngân sách phủ Mỹ 20152025”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 12/2015 Lê Thị Vân Nga, “Kinh tế Mỹ năm 2011 vấn đề thách thức trình phục hồi”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số tháng 2/2012 Nguyen Canh Toan – Le Van Nga, “Institutional Reform and Economic Structuring in Vietnam after the Period of Renovation in 1986”, Vietnam Social Sciences No (147) 2012 Lê Thị Vân Nga, “Chính sách tiền tệ Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 10/2008

Ngày đăng: 19/09/2016, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan