Giáo trình quản lý chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình p2

34 899 1
Giáo trình quản lý chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình p2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH MỤC TIÊU: - Quản lý phân loại đối tượng cần thực kế hoạch hố gia đình (KHHGĐ) địa bàn xã để cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ - Trình bày cách lập dự trù, quản lý, phân phối phương tiện tránh thai địa bàn Quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ - Nắm chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cộng tác viên dân số-KHHGĐ tuyến sở - Phân tích vai trò văn kế hoạch hoạt động DS-KHHGĐ tuyến sở công tác quản lý NỘI DUNG: QUẢN LÝ CÁC DỊCH VỤ DÂN SỐ- KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Khái niệm Dịch vụ dân số - KHHGĐ hoạt động phục vụ công tác dân số, bao gồm dịch vụ thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động, hướng dẫn tư vấn dân số (gọi chung tuyên truyền, tư vấn); cung cấp biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình, nâng cao chất lượng dân số hoạt động khác theo quy định pháp luật1 Phân loại 2.1 Phân loại theo nội dung trình dân số Theo đặc trưng q trình dân số, phân loại dịch vụ dân số-KHHGĐ sau: 2.1.1 Cung cấp thông tin, số liệu; phương tiện sản phẩm phục vụ công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục tư vấn dân số 2.1.2 Cung cấp phương tiện tránh thai; dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình; kiểm tra sức khoẻ trước kết hôn; kiểm tra bệnh vấn đề sức khoẻ có liên quan đến yếu tố di truyền 2.1.3 Các dịch vụ nâng cao chất lượng dân số: kiểm tra sức khoẻ trước đăng ký kết hôn (bao gồm nội dung liên quan đến bệnh di truyền; bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV/AIDS) Kiểm tra sức khoẻ Khoản 13 Điều Pháp lệnh Dân số Việt Nam năm 2003 51 bệnh di truyền (người có tiền sử gia đình có người mắc bệnh tâm thần, bệnh di truyền, người có nguy bị khuyết tật gen; người bị nhiễm chất độc hoá học; người thường xuyên tiếp xúc với hoá chất độc hại bệnh lây nhiễm cần vận động kiểm tra sức khoẻ trước có ý định sinh con) Xét nghiệm chẩn đốn sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh Hỗ trợ sinh sản nhằm giúp đỡ người vô sinh, người triệt sản người có nhu cầu theo quy định pháp luật 2.1.4 Các dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi (Hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ thành viên gia đình thực nghĩa vụ phụng dưỡng, chăm sóc giúp đỡ người cao tuổi gia đình Phổ biến kiến thức, kỹ chăm sóc người cao tuổi Thực dịch vụ ni dưỡng, khám bệnh, chữa bệnh, tổ chức sinh hoạt, giải trí dịch vụ khác người cao tuổi…) 2.1.5 Dịch vụ liên quan đến Di dân: Bao gồm dịch vụ tuyên truyền, tư vấn, chăm sóc SKSS/KHHGĐ, khám sức khỏe, cung cấp phương tiện tránh thai … cho người di cư đến 2.2 Phân loại theo chủ sở hữu người cung cấp dịch vụ 2.2.1 Dịch vụ nhà nước: Các dịch vụ DS-KHHGĐ sở cung cấp dịch vụ Nhà nước quản lý 2.2.2 Dịch vụ tư nhân: Các dịch vụ DS-KHHGĐ tư nhân quản lý theo dõi, giám sát quan quản lý Nhà nước 2.2.3 Dịch vụ nước ngoài: Các dịch vụ DS-KHHGĐ tổ chức nước quản lý Tổ chức DKT, MSIVN, Gedon-Richter, Organon cung cấp phương tiện tránh thai phi lâm sàng 2.3 Phân loại theo chế độ cung cấp 2.3.1 Dịch vụ miễn phí: Dịch vụ đặt dụng cụ tử cung, viên uống tránh thai, tiêm tránh thai, cấy tránh thai, khám chữa phụ khoa chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ KHHGĐ, cung cấp bao cao su cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, khó khăn đặc biệt khó khăn 2.3.2 Dịch vụ miễn phí có khuyến khích: Triệt sản nam, triệt sản nữ Ngoài việc cung cấp miễn phí dịch vụ, khách hàng cịn cấp thể bảo hiểm y tế có giá trị vịng hai năm, cấp tiền để bù đắp thu nhập phải nghỉ việc để thực triệt sản 2.3.3 Dịch vụ có trả tiền, giá rẻ: Tư vấn qua điện thoại, cung cấp Bao cao su, viên uống tránh thai tiếp thị xã hội với trợ giá Nhà nước cho chi phí sản xuất, nhập phương tiện tránh thai 52 2.3.4 Dịch vụ thị trường: Bán bao cao su, viên uống tránh thai theo giá tự thị trường Quản lý dịch vụ Dân số-KHHGĐ 3.1 Hệ thống dịch vụ DS-KHHGĐ Hệ thống dịch vụ DS-KHHGĐ hệ thống bao gồm kênh cung ứng dịch vụ DS-KHHGĐ để cung ứng dịch vụ theo cách thức định: Cung cấp miễn phí, phục vụ có phí, phục vụ nhà, sở y tế… Như vậy, hệ thống phân phối cung ứng dịch vụ DS-KHHGĐ tổ chức cung ứng dịch vụ theo kênh phương thức định nhằm thỏa mãn nhu cầu dịch vụ khách hàng a) Các sở y tế Nhà nước cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ gồm: - Tuyến Trung ương: Có Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội - Tuyến tỉnh có Khoa sản (Bệnh viện Đa khoa tỉnh), Trung tâm Chăm sóc SKSS; số tỉnh/thành phố có Bệnh viện Phụ sản, Trung tâm Tư vấn dịch vụ Dân số-kế hoạch hóa gia đình - Tuyến huyện: Khoa sản (Bệnh viện Đa khoa huyện), Khoa chăm sóc SKSS (Trung tâm y tế huyện/Trung tâm y tế dự phòng), Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình - Tuyến xã: Trạm y tế xã/phường b) Các sở y tế Phi Chính phủ tư nhân cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ gồm: - Tuyến Trung ương: Có Phịng Khám chăm sóc sức khỏe sinh sản/Kế hoạch hóa gia đình (Trung ương Hội Kế hoạch hóa gia đình) - Tuyến tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có Phịng Khám chăm sóc sức khỏe sinh sản/Kế hoạch hóa gia đình trực thuộc Hội KHHGĐ tỉnh/thành phố; Các Bệnh viện/Phòng khám tư nhân - Tuyến xã/phường có Tun truyền viên Hội KHHGĐ, phịng khám tư nhân cung cấp dịch vụ BPTT lâm sàng phi lâm sàng 3.2 Cơ sở pháp luật Quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ Để quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ, Việt Nam có quy định chặt chẽ văn luật luật thành khung pháp lý cho dịch vụ DS-KHHGĐ Các quy định nhằm điều chỉnh quy mơ dân số thực gia đình 53 con, thực kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích sử dụng biện pháp tránh thai đại nâng cao chất lượng dân số 3.3 Quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ Yêu cầu thực tiễn quan quản lý DS-KHHGĐ cấp phải quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ Quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ công việc khó khăn, phức tạp đa dạng gồm: - Quản lý dân số đối tượng thực KHHGĐ địa phương: Từ Ban DS-KHHGĐ cấp xã/phường/thị trấn, Trung tâm DS-KHHGĐ cấp quận/huyện/thị xã đến Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh/thành phố phải quản lý dịch vụ DS-KHHGĐ địa phương thông qua Sổ ghi chép ban đầu DS-KHHGĐ - Quản lý đơn vị, tổ chức cung cấp phương tiện tránh thai dịch vụ kế hoạch hố gia đình có bảo đảm chất lượng phương tiện, dịch vụ kỹ thuật an toàn theo quy định pháp luật - Quản lý kỹ thuật dịch vụ DS-KHHGĐ, thiết bị phương tiện y tế thực dịch vụ KHHGĐ, thuốc thiết yếu bảo đảm dịch vụ KHHGĐ: Cơ quan DSKHHGĐ cấp phải quản lý địa bàn thực loại dịch vụ gì? Địa phương có loại thiết bị để thực kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ? Nhu cầu thuốc thiết yếu đảm bảo thực kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ Tuỳ theo giai đoạn, liên Bộ Tài chính-Y tế có thơng tư hướng dẫn sử dụng định mức thuốc thiết yếu định mức chi phí cho loại dịch vụ KHHGĐ - Quản lý PTTT lâm sàng phi lâm sàng: Tại sở cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ địa bàn phải luôn có đủ PTTT (miễn phí tiếp thị xã hội), đảm bảo đủ an toàn kho PTTT cấp quản lý đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng, PTTT không để hạn, không bị phẩm chất Có đầy đủ sổ kho, phiếu xuất, nhập ghi chép theo quy định hành quản lý vật tư Bảo đảm thường xuyên kiểm tra, kiểm soát chất lượng hạn dùng PTTT Khi phát dấu hiệu PTTT gần hạn, hạn, báo cáo văn với cấp trực tiếp để giải Không tiếp nhận phân phối PTTT hạn sử dụng Quản lý phương tiện tránh thai Thực theo Quyết định số 199/QĐ-BYT ngày 20 tháng 01 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy định quản lý hậu cần phương tiện tránh thai thuộc chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ 4.1 Lập dự trù phương tiện tránh thai (PTTT) 54 4.1.1 Những nội dung cần lập dự trù Khi lập dự trù phương tiện tránh thai tuyến y tế sở, yêu cầu cán chuyên trách cộng tác viên DS-KHHGĐ phải xác định mục tiêu công tác DS-KHHGĐ địa phương theo tháng, quý năm Mục tiêu cần phải bao hàm nội dung sau: - Cần cặp vợ chấp chấp nhận sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) để thực kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ)? - Đối tượng cần vận động KHHGĐ? - Phân phối BPTT nào, theo tỷ lệ nào? - Cần PTTT công tác bảo quản PTTT nào? 4.1.2 Lập dự trù phương tiện tránh thai a) Xác định số người sử dụng biện pháp tránh thai theo biện pháp - Bước 1: Ước tính số đối tượng sử dụng BPTT Phương pháp dự báo dựa vào số liệu DS – KHHGĐ Trên sở tiêu tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai (CPR) năm kế hoạch dự báo dân số, có phụ nữ 15-49 tuổi phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng, tính tổng số cặp vợ chồng cần sử dụng BPTT năm kế hoạch sau: Số người sử dụng BPTT = Số phụ nữ 15-49 tuổi có chồng x CPR (%) 4.2 Quản lý phương tiện tránh thai 4.2.1 Lập kế hoạch dự trù phương tiện tránh thai (điểm 2.1.2 nêu trên) 4.2.2 Quản lý xuất, nhập kho, hồ sơ sổ sách chế độ báo cáo a Xuất, nhập kho - Thực đầy đủ quy định kiểm tra, đối chiếu xuất nhập hàng hoá PTTT kho - Nghiêm cấm xuất, nhập PTTT hạn dùng có nghi ngờ chất lượng PTTT - Định kỳ xuất PTTT chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ: b Kiểm kê Các quan đơn vị tham gia bảo quản, phân phối PTTT thực kiểm kê 02 lần/năm vào thời điểm ngày 01 tháng 01 ngày 01 55 tháng hàng năm Việc kiểm kê hàng hoá thực theo quy định hành c Hồ sơ, sổ sách Hồ sơ, sổ sách quản lý hàng hoá, vật tư theo mẫu quy định hành Bộ Tài như: Sổ kho, hố đơn, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên giao nhận hàng, biên kiểm kê hàng hoá d Chế độ báo cáo - Cộng tác viên DS-KHHGĐ đầu mối cấp phát tuyến xã: từ ngày 01 đến ngày 05 hàng tháng gửi báo cáo phân phối sử dụng PTTT để cán Trạm y tế xã tổng hợp báo cáo huyện (báo cáo theo mẫu M1 hàng tháng, quý, năm) - Trạm y tế xã đầu mối cấp phát tuyến huyện: từ ngày 06 đến ngày 10 hàng tháng gửi báo cáo cho Trung tâm DS-KHHGĐ huyện tổng hợp báo cáo tỉnh (báo cáo theo mẫu M1 hàng tháng, quý, năm) - Trung tâm DS-KHHGĐ huyện đầu mối cấp phát tuyến tỉnh: từ ngày 11 đến ngày 15 hàng tháng, gửi báo cáo cho Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh tổng hợp báo cáo Trung ương (báo cáo theo mẫu M1 hàng tháng, quý, năm) - Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh/thành phố, quan DS-KHHGĐ Bộ, ngành, đoàn thể: từ ngày 13-16 tháng đầu quý, gửi báo cáo Tổng cục DSKHHGĐ (báo cáo mẫu M1 hàng quý) để tổng hợp, cấp phát PTTT 4.2.3 Bảo quản phương tiện tránh thai - Thuốc uống tránh thai: Bảo quản nhiệt độ kho 18-25 độ C độ ẩm 70% Trong điều kiện đảm bảo, thuốc tránh thai có tuổi thọ 3-5 năm kể từ ngày sản xuất Một số dấu hiệu nghi ngờ chất lượng: giảm độ cứng (ấn vào bị vỡ), có vết nứt vỉ thuốc, màng nhơm khơng cịn ngun vẹn khơng đưa sử dụng - Bao cao su: Bảo quản môi trường nhiệt độ kho 15-30 độ C độ ẩm 70% có tuổi thọ 3-5 năm kể từ ngày sản xuất Không đẻ bao cao su ánh sáng huỳnh quang, ánh sáng mặt trời, gần mơ tơ điện hóa chất kho Dầu khống vật dầu thực vật làm hư hỏng bao cao su mặt hóa học Khi bao cao su bị giịn, bị chảy dầu, bao gói foil nhơm khơng cịn ngun vẹn khơng đưa sử dụng - Vòng tránh thai: Bảo quản môi trường nhiệt độ kho 15-30 độ C độ ẩm 70% có tuổi thọ năm kể từ ngày sản xuất 56 Vịng tránh thai đóng gói bao tiệt trùng khơng có lỗ thủng Nếu phận vòng (ống đặt vịng, màng, đơi vịng, dây đồng, dây kéo vịng) thiếu biến dạng khơng đưa sử dụng - Thuốc tiêm tránh thai: Thuốc tiêm đóng lọ 1ml ml, thuốc dung môi dạng dầu nên cần tránh để tủ lạnh Bảo quản nhiệt độ kho 15-30 độ C độ ẩm 70% có tuổi thọ 3-5 năm kể từ ngày sản xuất Nếu thuốc có tình trạng biến màu vón cục khơng đưa sử dụng - Thuốc cấy tránh thai: Thuốc cấy đóng gói ống nhỏ chất dẻo, bịt kín, tiệt trùng Bảo quản môi trường nhiệt độ kho 15-30 độ C độ ẩm 70% có tuổi thọ năm kể từ ngày sản xuất Trong trình nhập, sử dụng kiểm kê theo định kỳ cần ý hạn sử dụng phát dấu hiệu bất thường để đảm bảo chất lượng thuốc CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trình bày khái niệm phân loại đối tượng kế hoạch hóa gia đình? Có phương thức quản lý đối tượng KHHGĐ? Đó phương thức gì? Hãy trình bày phương thức quản lý đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai Anh (chị) đánh giá kết quản lý đối tượng thực KHHGĐ địa bàn xã mà anh (chị) quản lý Nêu nội dung việc điều hành, giám sát, đánh giá hoạt động cộng tác viên? Hãy nêu nội dung công tác quản lý phương tiện tránh thai? 57 Bài QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CỘNG TÁC VIÊN DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH MỤC TIÊU: - Trình bày chức năng, nhiệm vụ cộng tác viên dân sốKHHGĐ tuyến sở - Nắm tiêu chuẩn cộng tác viên dân số-KHHGĐ tuyến sở NỘI DUNG: Chức Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn có trách nhiệm cán y tế thơn tuyên truyền, vận động DS-KHHGĐ, vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn hoạt động theo chế độ tự nguyện, có thù lao hàng tháng, chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trạm y tế xã Nhiệm vụ a) Xây dựng chương trình cơng tác tháng, tuần DS-KHHGĐ; phối hợp với tổ chức địa bàn triển khai hoạt động quản lý vận động tới hộ gia đình b) Trực tiếp tuyên truyền, vận động, tư vấn DS-KHHGĐ cung cấp bao cao su, thuốc uống tránh thai đến hộ gia đình c) Kiểm tra việc trì thực nội dung DS-KHHGĐ hộ gia đình địa bàn quản lý d) Thực chế độ ghi chép ban đầu, thu thập số liệu, lập báo cáo tháng DS-KHHGĐ theo quy định hành; lập sơ đồ biểu đồ, quản lý sổ hộ gia đình DS-KHHGĐ địa bàn quản lý đ) Bảo quản sử dụng tài liệu (sổ sách, biểu mẫu báo cáo…) liên quan đến nhiệm vụ giao 58 e) Dự giao ban cộng tác viên DS-KHHGĐ thơn, hàng tháng để phản ảnh tình hình báo cáo kết hoạt động DS-KHHGĐ địa bàn giao quản lý Giải xin ý kiến cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã để giải vấn đề phát sinh g) Tham dự đầy đủ khóa tập huấn quan cấp tổ chức h) Phát đề xuất với cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã vấn đề cần thực DS-KHHGĐ địa bàn quản lý Tiêu chuẩn lựa chọn 3.1 Tiêu chuẩn Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn, cán chuyên trách DSKHHGĐ xã phối hợp với trưởng thôn, vận động tuyển chọn Cộng tác viên DS-KHHGĐ thơn, có tiêu chuẩn sau: a) Là người có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia cơng tác DSKHHGĐ, có uy tín cộng đồng b) Là cán thôn, xã, công chức hưu người dân có trình độ văn hố tốt nghiệp Phổ thông trung học; Đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng khó khăn chưa tốt nghiệp Phổ thơng trung học phải tốt nghiệp Phổ thông trung học sở c) Đã tham gia lớp tập huấn DS-KHHGĐ d) Cư trú thơn, e) Có sức khoẻ tốt; gương mẫu thực KHHGĐ 3.2 Tuyển chọn cộng tác viên Trên sở số lượng cộng tác viên cần thiết theo địa bàn yêu cầu tiêu chuẩn tuyển chọn cộng tác viên, cán chuyên trách dân sốKHHGĐ xã phối hợp với trưởng thơn, bản, ngành đồn thể tuyển chọn vận động người đáp ứng tiêu chuẩn tham gia công tác Nếu nhân viên y tế thơn, có điều kiện tham gia làm cộng tác viên DS-KHHGĐ ưu tiên lựa chọn Cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã cần có trao đổi với quyền, ban ngành, đồn thể xã, thơn, nhằm giúp họ nhận thấy cơng tác DSKHHGĐ địi hỏi tính xã hội hóa cao, cần thiết mạng lưới cộng tác viên DS-KHHGĐ để từ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cộng tác viên hoạt động 59 Lập kế hoạch hoạt động Căn vào kế hoạch công tác năm DS-KHHGĐ giao, cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã cần hướng dẫn cộng tác viên lập kế hoạch hoạt động cho địa bàn phụ trách sau tổng hợp kế hoạch hoạt động riêng cộng tác viên thành kế hoạch hoạt động chung cho mạng lưới cộng tác viên DS-KHHGĐ Kế hoạch hoạt động cần phải trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm nào? Bằng phương tiện gìào lúc nào? Ở đâu? kết dự kiến gì? Các bước lập kế hoạch hoạt động bao gồm: 4.1 Khảo sát nhu cầu Nhu cầu hoạt động thu thập từ: - Nhu cầu từ cộng đồng: Căn thông tin, số liệu cộng tác viên dân số-KHHGĐ thu thập thông qua việc vấn, gặp gỡ hộ gia đình, thảo luận với nhóm đối tượng Cộng tác viên cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã cần tìm nguyên nhân vấn đề tồn (bằng cách đặt câu hỏi sao?) để từ chọn vấn đề ưu tiên đề kế hoạch hoạt động tuyên truyền, vận động, cung cấp dịch vụ,…cho người dân - Nhu cầu từ mạng lưới cộng tác viên: Trên sở tự đánh giá khả thực công việc thân cộng tác viên thông qua công tác giám sát trực tiếp cán chuyên trách hoạt động cộng tác viên thôn, mặt kiến thức, kỹ năng,… để từ lập kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao lực cho cộng tác viên 4.2 Chọn vấn đề (nhu cầu) ưu tiên thông qua cách cho điểm vấn đề xếp thứ tự Vấn đề việc xác nhận hiểu biết trạng đòi hỏi phải thay đổi Phân tích, đánh giá, lựa chọn vấn đề khâu quan trọng tiến trình lập kế hoạch hoạt động tuyến sở Vì xem nguyện vọng, động để người dân tìm giải pháp đáp ứng cho lợi ích họ Do đó, xác định đo lường cách biệt tình trạng tình trạng mong muốn đạt cần thiết để xem cách biệt cần ưu tiên xoá bỏ trước Xây dựng kế hoạch hoạt động cơng tác DS-KHHGĐ địi hỏi phải có thơng tin xác, đáng tin cậy hữu dụng phản ánh nhu 60 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại đánh giá khác - Theo tiến trình xây dựng sách, kế hoạch + Đánh giá nhu cầu (để xây dựng sách kế hoạch); + Đánh giá tiến trình, tiến độ để hồn thiện việc thực thi kế hoạch, sách; + Để giá kết để xem kế hoạch có đạt mục tiêu hay không; + Đánh giá tác động để xác định kết gián tiếp hay ảnh hưởng trước mắt lâu dài toàn hay hoạt động sách, kế hoạch; - Theo nội dung kế hoạch, có loại: + Đánh giá chất lượng để sâu tiếp cận chất quản lý nhà nước DS-KHHGĐ; + Đánh giá hiệu để so sánh kết chi phí kế hoạch chương trình, dự án làm sở nghiên cứu tăng kết giảm chi phí; + Đánh giá thực thi; + Đánh giá tổng hợp (toàn diện); 1.1.3 Vai trị mục đích đánh giá Đánh giá hoạt động quản lý, trình xem xét đối tượng hoạt động dự kiến cách so sánh kết thực với mục tiêu cụ thể để định lựa chọn tiến trình hoạt động Bản thân nhà đánh giá không tự tạo định, họ cung cấp thông tin để tạo thuận lợi lựa chọn tiến trình hoạt động nhằm củng cố cơng tác kế hoạch hố chương trình Cơng tác đánh giá phải trả lời câu hỏi sau: - Mục tiêu đề đạt chưa? - Tiến độ thực có phù hợp với mục tiêu khơng - Hoạt động có tương xứng với nguồn lực bỏ không? - Những hoạt động đạt, hoạt động chưa đạt? - Kế hoạch lấy thơng tin gì, đâu? 70 1.1.4 Sự khác giám sát đánh giá Sự khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá đánh giá tập trung vào mục tiêu giám sát xem xét hoạt động Đánh giá tiến hành định kỳ giám sát phải tiến hành liên tục Đánh giá phân tích sâu kết qua thực tế so với kết dự định giám sát cho biết hoạt động cụ thể thực kết đạt Đánh giá thực độc lập nội giám sát giúp ban quản lý chương trình/dự án đánh giá cơng tác quản lý Đánh giá giúp cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách cịn giám sát thơng báo cho nhà quản lý biết vấn đề phát sinh Giám sát Đánh giá Liên tục Định kỳ Theo dõi tiến độ Phân tích sâu kết thực tế so với kết dự kiến Cho biết kết đạt nguyên nhân, tác động/ảnh hưởng (trước mắt, lâu dài) Cho biết hoạt động thực kết đạt Giúp ban Quản lý dự án tự đánh giá công tác quản lý Đánh giá độc lập hay nội Thông báo cho cán quản lý vấn đề phát sinh Cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách 1.2 Lập kế hoạch đánh giá hoạt động DS-KHHGĐ 1.2.1 Các bước đánh giá - Quyết định đánh giá gì? - Lập kế hoạch cho đánh giá; - Tiến hành đánh giá; - Diễn giải hoạt động 1.2.2 Nội dung đánh giá - Chỉ cần nêu số liệu cụ thể từ kết thực công việc so sánh với số liệu ban đầu lập kế hoạch hành động để đánh giá hiệu hoạt động 71 - Ngoài việc đánh giá số lượng cơng việc hồn thành so với mục tiêu, cịn phải ý đến chất lượng hồn thành hoạt động, công việc cá nhân, tổ chức đồn thể giao thực hoạt động đó, không chạy theo tiêu mà phải đánh giá thực chất hoạt động Rút kinh nghiệm thành cơng thất bại oạt động, tổ chức đoàn thể, cá nhân tham gia cơng tác DS-KHHGĐ 1.2.3 Quy trình đánh giá - Lựa chọn hoạt động quan trọng để đánh giá; - Tập hợp danh mục cần đánh giá; - Lập danh sách hoạt động, số hoạt động, mục tiêu hoạt động, đầu kết cần đánh giá 1.2.4 Các hoạt động cần đánh giá - Các can thiệp chuyển đổi hành vi; - Cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS; - Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật chuyên sâu; - Tổ chức máy DS-KHHGĐ cấp; - Đầu tư sử dụng nguồn lực đầu tư (Ngân sách trung ương, địa phương, ODA ); - Cơ chế quản lý chương trình 1.2.5 Thiết kế đánh giá Để đánh giá cần tuân thủ theo bước sau: - Xác định nhu cầu đánh giá chọn báo gì? - Thu thập thơng tin cần thiết đo lường kết thu thập - So sánh kết đạt với mục tiêu định - Xác định giá trị hoạt động thực - Xác định nguyên nhân thành công thất bại (Những kinh nghiệm nhằm tăng hiệu quả; xác định biện pháp để đạt mục tiêu) Tiêu chuẩn lựa chọn để đánh giá hoạt động chương trình kế hoạch hố gia đình thơng tin đầu vào, thơng tin đầu kết quả, thơng tin thước đo xác 1.2.6 Thực đánh giá 72 Vào kỳ kế hoạch năm sau đánh giá kết thực kế hoạch năm trước sở cho bước lập kế hoạch năm Mốc chuẩn để đánh giá: Đầu vào thực tế so sánh với đầu vào kế hoạch, đầu rathực tế so sánh với đầu kế hoạch kết thực tế so sánh với kết kế hoạch Nói cách khác, cần phải đo việc thực với mục tiêu có giải pháp lựa chọn cần phải so sánh việc thực phận với phận khác Để thực đánh giá, tính hiệu đo sau: Đầu vào thực tế; Đầu vào kế hoạch Đầu thực tế Đầu kế hoạch Kết thực tế Kết kế hoạch Các tiêu cần đánh giá hiệu quả: - Tỷ lệ cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chấp nhận biện pháp tránh thai (còn tác dụng đến thời điểm đánh giá); - Tỷ lệ nữ có chồng đẻ thứ trở lên; - Các hoạt động thông tin giáo dục truyền thông; Đánh giá hiệu suất nên đưa vào: việc sử dụng nhân lực, vật lực so với khối lượng công việc đạt được, đối chiếu với định mức tiêu chuẩn đề CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nêu khái niệm, mục đích vai trị giám sát hoạt động DSKHHGĐ? Căn tiêu chuẩn để tiến hành giám sát? Trình bày phương pháp tiến hành giám sát? Các công cụ thực giám sát? Để làm giám sát viên có hiệu quả, người giám sát viên cần phải nắm vững kỹ gì? Khái niệm, phân loại mục đích, vai trị đánh giá? Nêu khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá? 73 ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Bài 1 Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ nội dung quản lý nhà nước DS-KHHGĐ? - Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước DS-KHHGĐ; - Nêu 10 nội dung quản lý nhà nước DS-KHHGĐ Vai trò quản lý quản lý nhà nước DS-KHHGĐ xã, phường? - Vai trò chung quản lý; - Vai trò quản lý nhà nước DS-KHHGĐ xã, phường Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ - Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ - Nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước DS-KHHGĐ + Đảm bảo lãnh đạo Đảng công tác DS-KHHGĐ + Tôn trọng quy luật khách quan + Nguyên tắc tập trung dân chủ + Nguyên tắc tiết kiệm hiệu + Nguyên tắc kết hợp hài hoà lợi ích + Đảm bảo nhân quyền Cơng cụ quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ gì? Các công cụ quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ chủ yếu? - Khái niệm công cụ quản lý; - Các công cụ quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ chủ yếu gồm: + Pháp luật DS-KHHGĐ; + Chính sách DS-KHHGĐ; + Kế hoạch DS-KHHGĐ Phương pháp quản ý Nhà nước DS-KHHGĐ gì? Vai trị phương pháp quản lý? 74 - Khái niệm phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ - Vai trò phương pháp quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ: + Phương pháp hành chính; + Phương pháp kinh tế; + Phương pháp giáo dục; Các phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ cách vận dụng chúng? - Các phương pháp quản lý Nhà nước DS-KHHGĐ: + Phương pháp hành chính; + Phương pháp kinh tế; + Phương pháp giáo dục; - Cách thức vận dụng phương pháp quản lý Nhà nước DSKHHGĐ + Khơng thể tuyệt đối hố một nhóm phương pháp mà phải có quan điểm tổng hợp, phải biết kết hợp phương pháp quản lý với để nâng cao hiệu quản lý; + Mỗi phương pháp quản lý riêng biệt có ưu, nhược điểm riêng, cần phối hợp để bổ sung cho nhau; + sử dụng phương pháp quản lý nhà nước DS-KHHGĐ phải đảm bảo tính khách quan, tính khả thi phương pháp, đồng thời phải nâng cao nghệ thuật vận dụng phương pháp quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia gì? Những đặc điểm tiêu chuẩn để lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia? Trong giai đoạn 2006-2010, có chương trình mục tiêu quốc gia triển khai nước ta? Kể tên chương trình mục tiêu quốc gia đó? a) Khái niệm chương trình mục tiêu quốc gia; b) Đặc điểm chương trình mục tiêu quốc gia: - Thống hướng mục tiêu - Sự liên kết chặt chẽ mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động - Hạn chế số lượng chương trình số lượng mục tiêu chương trình 75 c) Tiêu chuẩn để lựa chọn chương trình mục tiêu quốc gia - Là vấn đề có tính cấp bách, liên ngành, liên vùng…, cần phải tập trung nguồn lực đạo Chính phủ để giải quyết; - Mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia phải nằm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Thời gian thực chương trình thời gian cần thiết cho việc đạt mục tiêu chương trình d) Giai đoạn 2006-2010: - Có 10 chương trình mục tiêu quốc gia triển khai nước ta - Nêu tên 10 chương trình mục tiêu quốc gia Những nội dung chương trình mục tiêu quốc gia? - Căn xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia; - Mục tiêu chương trình mục tiêu quốc gia; - Thời gian thực chương trình mục tiêu quốc gia; - Phạm vi hoạt động, địa bàn chương trình mục tiêu quốc gia; - Các giải pháp cần thiết bảo đảm thực thi chương trình; - Hiệu chương trình mục tiêu quốc gia; - Đề xuất kiến nghị chế, sách để thực chương trình; - Quản lý, điều hành thực chương trình, dự án; - Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Chương trình DS-KHHGĐ nước ta từ bắt đầu triển khai đến trải qua giai đoạn phương thức Chương trình mục tiêu quốc gia? Đó giai đoạn nào? Hãy nêu mục tiêu tổng quát chương trình, tên dự án thành phần chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ biết? a) Chương trình DS-KHHGĐ nước ta từ bắt đầu triển khai đến trải qua giai đoạn phương thức Chương trình mục tiêu quốc gia; b) Nêu giai đoạn chương trình mục tiêu quốc gia DSKHHGĐ c) Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn : 76 - Mục tiêu tổng quát; - Tên dự án thành phần chương trình 10 Nguyên tắc quản lý chương trình mục tiêu quốc gia? - Nguyên tắc phân bổ vốn; - Nguyên tắc giao tiêu kế hoạch; - Nguyên tắc chế cấp phát tốn kinh phí; - Nguyên tắc công khai thông tin 11 Đặc điểm sau đặc điểm cần giải chương trình mục tiêu quốc gia: Đáp án: b Bài Hãy nêu khái niệm, tầm quan trọng nguyên tắc lập kế hoạch? - Khái niệm lập kế hoạch; - Tầm quan trọng lập kế hoạch - Nêu nguyên tắc lập kế hoạch Trình bày nhiệm vụ bước lập kế hoạch tác nghiệp? - Nêu 10 nhiệm vụ kế hoạch tác nghiệp ; - Nêu bước lập kế hoạch tác nghiệp + Bước : Xác định mục đích, mục tiêu kế hoạch + Bước : Thiết lập nhiệm vụ (hay đầu để tạo lập mục tiêu) + Bước : Xây dựng hoạt động thực nhiệm vụ + Bước : Xác định điều kiện liên quan + Bước : Đánh giá lực đơn vị thực (các bên tham gia) + Bước : Xác định nhu cầu nguồn lực (các yếu tố đầu vào) + Bước : Đánh giá phương án hành động + Bước : Lựa chọn phương án tối ưu Trình bày quy trình thực quy trình tổng hợp kế hoạch? Các thành phần kế hoạch? 77 - Khái niệm; - Quy trình thực hiện; - Quy trình tổng hợp; - Các thành phần kế hoạch Hãy nêu nhiệm vụ công tác kế hoạch tuyến sở? - Lập kế hoạch ; - Chỉ đạo, điều hành thực kế hoạch; - Điều chỉnh kế hoạch ; - Tổng kết giao kế hoạch; - Thời gian thực công tác kế hoạch Những vấn đề tồn tại, thách thức thường gặp DS-KHHGĐ tuyến xã, phường? - Ở cộng đồng; - Trong quản lý, điều hành máy chuyên trách DS-KHHGĐ Tại phải lập kế hoạch (chương trình) cơng tác tuần, tháng, q tuyến xã, phường? Để xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, q xã cần phải đáp ứng yêu cầu gì? - Sự cần thiết phải lập chương trình cơng tác tuần, tháng, quý; - Lợi ích việc lập chương trình cơng tác tuần, tháng, q; - Nêu u cầu xây dựng chương trình cơng tác tuần, tháng, quý Để xây dựng mục tiêu kế hoạch hàng năm phù hợp với khả thực tế, hoạt động sau không cần phải tiến hành bước xây dựng mục tiêu Đáp án: c Có nguyên tắc lập kế hoạch: Đáp án: c Có bước lập kế hoạch? Đáp án: c 78 10 Sự khác phương án hành động lập kế hoạch thể phương án sau đây? Đáp án: a Bài Trình bày khái niệm phân loại đối tượng kế hoạch hóa gia đình? a) Khái niệm đối tượng kế hoạch hóa gia đình; b) Phân loại đối tượng KHHGĐ - Nhóm đối tượng tiềm năng; - Nhóm đối tượng sử dụng BPTT; - Nhóm phụ nữ có thai Có phương thức quản lý đối tượng KHHGĐ? Đó phương thức gì? Hãy trình bày phương thức quản lý đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai - Có phương thức quản lý đối tượng KHHGĐ, là: + Phương thức quản lý nhóm đối tượng tiềm (chưa áp dụng BPTT) + Phương thức quản lý nhóm đối tượng sử dụng BPTT; - Phương thức quản lý đối tượng sử dụng thuốc viên uống tránh thai Anh (chị) đánh giá kết quản lý đối tượng thực KHHGĐ địa bàn xã mà anh (chị) quản lý - Mức giảm tỷ suất sinh thô; - Mức tăng tỷ lệ chấp nhận biện pháp tránh thai; - Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai đại; - Tỷ lệ ngừng sử dụng biện pháp tránh thai; - Tỷ lệ thất bại biện pháp tránh thai Trình bày chức năng, nhiệm vụ tiêu chuẩn lựa chọn cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường? - Chức cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường; 79 - Nhiệm vụ cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường; - Tiêu chuẩn lựa chọn cộng tác viên DS-KHHGĐ xã, phường Các bước lập kế hoạch hoạt động cộng tác viên? Lợi ích việc lập kế hoạch hoạt động cho mạng lưới cộng tác viên? a) Các bước lập kế hoạch hoạt động: - Khảo sát nhu cầu - Chọn vấn đề (nhu cầu) ưu tiên thông qua cách cho điểm vấn đề xếp thứ tự - Đề mục tiêu đạt - Đưa giải pháp thực - Liệt kê hoạt động cần triển khai - Dự kiến kết - Viết kế hoạch b) Lợi ích việc lập kế hoạch hoạt động cho mạng lưới cộng tác viên Nêu nội dung việc điều hành, giám sát, đánh giá hoạt động cộng tác viên? - Điều hành hoạt động cộng tác viên; - Giám sát hoạt động cộng tác viên; - Đánh giá hoạt động cộng tác viên Hãy nêu nội dung công tác quản lý phương tiện tránh thai? - Lập kế hoạch dự trù phương tiện tránh thai; - Quản lý xuất, nhập kho, hồ sơ sổ sách chế độ báo cáo; - Bảo quản phương tiện tránh thai Bài Nêu khái niệm, mục đích vai trò giám sát hoạt động DS-KHHGĐ? Căn tiêu chuẩn để tiến hành giám sát? - Khái niệm giám sát; - Mục đích giám sát hoạt động DS-KHHGĐ; - Vai trò giám sát hoạt động DS-KHHGĐ; - Căn để giám sát; - Các tiêu chuẩn để lựa chọn việc cần giám sát 80 Trình bày phương pháp tiến hành giám sát? Các công cụ thực giám sát? Để làm giám sát viên có hiệu quả, người giám sát viên cần phải nắm vững kỹ gì? a) Các phương pháp tiến hành giám sát - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp gián tiếp b) Các công cụ thực giám sát c) Kỹ giám sát Khái niệm, phân loại mục đích, vai trị đánh giá? - Khái niệm đánh giá; - Phân loại đánh giá; - Mục đích đánh giá - Vai trị đánh giá Nêu khác biệt chủ yếu giám sát đánh giá? Giám sát Đánh giá Liên tục Định kỳ Theo dõi tiến độ Phân tích sâu kết thực tế so với kết dự kiến Cho biết kết đạt nguyên nhân, tác động/ảnh hưởng (trước mắt, lâu dài) Cho biết hoạt động thực kết đạt Giúp ban Quản lý dự án tự đánh giá công tác quản lý Đánh giá độc lập hay nội Thông báo cho cán quản lý vấn đề phát sinh Cho cán quản lý biết giải pháp chiến lược sách 81 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DS-KHHGĐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 Mục tiêu, tiêu Quy mơ dân số Tỷ suất sinh thô (CBR) Mức giảm tỷ lệ sinh bình quân năm Tỷ lệ tăng dân số Tổng tỷ suất sinh (TFR) Tỷ lệ sinh thứ ba trở lên Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (CPR) Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại (MCPR) Tỷ số giới tính sinh (Số bé trai/100 bé gái) 10 Chỉ số phát triển người (HDI) Mục tiêu phê duyệt đến 2010 Triệu người < 89 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Khả hoàn thành mục tiêu 82,39 83,31 84,22 85,12 85,79 86,75 Đạt mục tiêu 18,60 17,40 16,90 16,70 17,60 17,10 Đơn vị tính ‰ ‰ 0,25 0,6 1,2 0,5 0,2 +0,9 0,5 Đạt mục tiêu % 1,14 1,17 1,12 1,09 1,07 1,06 1,03 Đạt mục tiêu 2,11 2,09 2,07 2,08 2,03 2,0 Đạt mục tiêu % 20,5 19,0 16,7 16,9 16,1 15,1 % 76,8 78,0 79,0 79,5 80,0 78,0 65,8 67,1 68,2 68,8 69,4 67,5 106,0 109,8 111,.6 112,1 110,5 111,2 0,704 0,709 0,715 0,720 0,725 Số trung Duy trì mức bình sinh thay % 70,0 % Điểm 0,7-0,75 Nguồn số liệu: - Niên giám thống kê năm từ 2005-2009, Tổng cục Thống kê - Báo cáo kết Điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4 hàng năm từ 2005-2008 năm 2010, Tổng cục Thống kê - Các kết suy rộng mẫu, Tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương - Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại năm 2009 số dự ước Tổng cục DS-KHHGĐ 82 Đạt mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế hoạch hóa quản lý chương trình dân số-kế hoạch hóa gia đình; Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình – Quỹ Dân số liên hợp quốc; Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 1996 Tài liệu đào tạo nhân viên dân số – sức khỏe gia đình cấp sở; Ủy ban Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội - 1999 Tài liệu nâng cao kiến thức dân số tập 1-2; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Hà Nội 2002 Pháp lệnh Dân số, số 06/2003/PL-UBTVQH11, ngày 9/01/2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội Những nội dung chủ yếu Pháp lệnh Dân số; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em; Nhà xuất Lao động-Xã hội, năm 2003 Xây dựng chiến lược, chương trình, dự án dân số, gia đình trẻ em theo phương pháp quản lý dựa kết quả; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2004 Dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản; Học viện Quân y – Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2004 Tài liệu bồi dưỡng cán sở cơng tác dân số, gia đình trẻ em; Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em – Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 2005 Dân số – Kế hoạch hóa gia đình; Bộ Y tế – Nhà xuất y học, Hà Nội 2005 10 Tài liệu hướng dẫn quản lý hậu cần PTTT, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em- Hà Nội 2006 11 Tập giảng Khoa học quản lý; Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Nhà xuất Chính trị - Hành 2009 12 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 13 Nghị định số 18/2011/NĐ-CP ngày 17/3/2011 Chính phủ Quy định sửa đổi Điều Nghị định số 20/2010/NĐ-CP 14 Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Dân số- Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011-2020 83 15 Thông tư số 06/2009/TT-BYT ngày 26/6/2009 Bộ Y tế Quy định định mức thuốc thiết yếu vật tư tiêu hao dịch vụ thủ thuật chăm sóc sức khỏe sinh sản 16 Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; Ban hành kèm theo định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế 17 Nghiên cứu thực trạng giải pháp để tăng cường sử dụng biện pháp tránh thai lâm sàng cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ số tỉnh, thành phố Hà Nội, 2007 18 Nghiên cứu tình hình thất bại phẫu thuật đình sản nam, nữ nhu cầu phục hồi sinh sản người sử dụng (1993 - 1998) Hà Nội, 1999 19 Nghiên cứu cấu biện pháp tránh thai Việt Nam Hà Nội, 1998 20 Xác định tỷ lệ thất bại, bỏ nhu cầu sử dụng loại vòng tránh thai Việt Nam (1995 - 2000) Hà Nội, 2000 84

Ngày đăng: 19/09/2016, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan