NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH

111 1.6K 4
NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ viii Lời cam đoan ix Lời cảm ơn x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết để tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN SINH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tuyển sinh 1.1.2 Năng lực tuyển sinh 1.1.3 Tư vấn hướng nghiệp .6 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực tuyển sinh .7 1.3 Nội dung công tác tuyển sinh 1.3.1 Xây dựng kế hoạch tuyển sinh 1.3.2 Tổ chức tuyển sinh 1.3.2.1 Đối với trường sử dụng kết kỳ thi PTTH Quốc gia 1.3.2.2 Đối với trường dùng kết thi THPT quốc gia đặt thêm ngưỡng riêng 10 1.3.2.3 Đối với trường dùng kết thi THPT quốc gia kết hợp học bạ 10 1.3.2.4 Đối với trường dùng kết thi THPT quốc gia thi thêm môn chuyên ngành .10 i 1.3.2.5 Đối với trường dùng kết thi THPT quốc gia xét tuyển thi thêm khiếu 10 1.3.2.6 Đối với trường dùng phương án thi riêng 11 1.3.3 Báo cáo, lưu trữ công tác tuyển sinh 11 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác tuyển sinh sở đào tạo 12 1.4.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 12 1.4.1.1 Môi trường nhân 12 1.4.1.2 Môi trường kinh tế .13 1.4.1.3 Môi trường công nghệ 13 1.4.1.4 Môi trường trị 14 1.4.1.5 Môi trường văn hóa .14 1.4.1.6 Môi trường địa lý .15 1.4.2 Nhóm yếu tố thuộc tác động môi trường ngành 15 1.4.2.1 Các đối thủ cạnh tranh ngành 15 1.4.2.2 Các đối thủ tiềm ẩn tham gia vào thị trường 15 1.4.3 Các nhân tố nội sở đào tạo .16 1.4.3.1 Thương hiệu sở đào tạo 16 1.4.3.2 Chương trình đào tạo 16 1.4.3.3 Cơ sở vật chất 16 1.4.3.4 Quảng cáo tuyển sinh 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH .18 2.1 Đặc điểm Nhà trường 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà trường 18 2.1.2 Chức nhiệm vụ Nhà trường 19 2.1.3 Tổ chức máy quản lý 20 2.1.4 Ngành nghề đào tạo 22 2.2 Kết tuyển sinh Nhà trường .25 ii 2.3 Thực trạng công tác tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định .27 2.3.1 Lập kế hoạch tuyển sinh 27 2.3.1.1 Chỉ tiêu 27 2.3.1.2.Phương thức tuyển sinh 27 2.3.1.3 Kế hoạch thực 27 2.3.1.4 Tổ chức thực 29 2.3.2 Quy trình tiêu chuẩn tuyển sinh Nhà trường .31 2.3.3 Các hình thức tuyên truyền tuyển sinh 32 2.4 Đánh giá nhân tố bên ảnh hưởng tới hoạt động tuyển sinh trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định .34 2.4.1 Chương trình đào tạo 35 2.4.2 Đội ngũ giảng viên 37 2.4.3 Cán quản lý, phục vụ đào tạo 40 2.4.4 Cơ sở vật chất 40 2.4.4.1 Thực trạng diện tích đất, sàn xây dựng, phòng học .40 2.4.4.2 Thực trạng đầu tư trang thiết bị .41 2.4.5 Hoạt động phong trào .42 2.4.6 Mối quan hệ nhà trường xã hội 43 2.4.7 Các yếu tố bên khác 44 2.5 Đánh giá nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 47 2.5.1 Môi trường kinh tế 48 2.5.2 Môi trường địa lý - tự nhiên 50 2.5.2.1 Vị trí địa lý 50 2.5.2.2.Yếu tố tự nhiên 50 2.5.3 Môi trường khoa học - công nghệ 51 2.5.4 Môi trường trị - pháp luật .52 2.5.4.1 Yếu tố trị 52 iii 2.5.4.2 Yếu tố pháp luật 53 2.5.5 Môi trường văn hóa, xã hội 55 2.6 Đánh giá nhân tố vi mô ảnh hưởng tới hoạt động tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định 59 2.6.1 Các đối thủ cạnh tranh tại: 59 2.6.2 Đặc điểm thị trường tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định 65 2.7 Những kết đạt hạn chế trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 73 3.1 Định hướng phát triển Nhà trường đến năm 2020 73 3.1.1 Phát triển ngành nghề qui mô đào tạo .73 3.1.1.1 Ngành, nghề đào tạo 73 3.1.1.2 Quy mô đào tạo 75 3.1.2 Phát triển đội ngũ 76 3.1.3 Phát triển sở vật chất 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định .77 3.2.1 Giải pháp xây dựng chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý nhằm xây dựng thương hiệu Nhà trường 77 3.2.1.1 Mục đích .77 3.2.1.2 Nội dung giải pháp .77 3.2.2 Giải pháp tăng cường đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị máy móc phục vụ dạy nghề .80 3.2.2.1 Mục đích .80 3.2.2.2 Nội dung giải pháp .80 3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá tuyển sinh .81 iv 3.2.3.1 Mục đích .81 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 81 3.2.4 Liên kết với sở giáo dục hàng đầu nước tạo sức hút trong tuyển sinh 82 3.2.4.1 Mục đích 82 3.2.4.2 Nội dung giải pháp 83 3.2.5 Thiết lập mối quan hệ nhà trường với tổ chức, doanh nghiệp nước .83 3.2.5.1 Mục đích 83 3.2.5.2 Nội dung giải pháp 83 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC I Phụ lục 01: Phiếu khảo sát dành cho chuyên gia I Phụ lục 02: Phiếu khảo sát dành cho chuyên gia .III Phụ lục 03: Phiếu khảo sát dành cho học sinh V Phụ lục 04: Phiếu khảo sát dành cho phụ huynh VII Phụ lục 05: Phiếu khảo sát dành cho sinh viên trường IX v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CBGD Cán giảng dạy GD-ĐT Giáo dục đào tạo LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội HSSV Học sinh sinh viên ĐH Đại học CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề GVDN Giáo viên dạy nghề NVBS Nguyện vọng bổ sung 10 SPKT Sư phạm kỹ thuật 11 PTTH Phổ thông trung học vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ngành đào tạo hệ đại học quy 22 Bảng 2.2 Ngành đào tạo hệ cao đẳng hệ quy 23 Bảng 2.3 Ngành đào tạo hệ đại học liên thông 23 Bảng 2.4 Ngành đào tạo hệ cao đẳng nghề 24 Bảng 2.5 Ngành đào tạo hệ liên thông theo hình thức vừa làm vừa học 24 Bảng 2.6 Tổng hợp kết tuyển sinh theo bậc học 25 Bảng 2.7 Tổng hợp kết tuyển sinh theo ngành nghề .26 Bảng 2.8 Kế hoạch tuyển sinh năm 2015 28 Bảng 2.9 Tổng hợp kết tuyển sinh năm 2015 .34 Bảng 2.10 Các chương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng 35 Bảng 2.11 Cơ cấu đội ngũ giảng viên giảng dạy theo lý thuyết thực hành 37 Bảng 2.12 Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo trình độ chuyên môn 38 Bảng 2.13 Ma trận yếu tố nội IFE 46 Bảng 2.14 Tăng trưởng kinh tế 49 Bảng 2.15 Dân số mật độ dân số Nam Định số địa phương lân cận năm 2013 55 Bảng 2.16 Ma trận yếu tố bên EFE .57 Bảng 2.17 Ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM .63 Bảng 3.1 Các chuyên ngành đào tạo ĐH, CĐ đến năm 2020 74 Bảng 3.2 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 78 Bảng 3.3 Kế hoạch xây dựng cải tạo, nâng cấp giảng đường, nhà xưởng 80 Bảng 3.4 Kế hoạch đầu tư trang thiết bị, giáo trình đến năm 2020 81 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Nhà trường 21 Hình 2.2: Điểm đánh giá chuyên gia mức độ quan trọng yếu tố bên 34 Hình 2.3: Chương trình đào tạo 36 Hình 2.4: Đội ngũ giảng viên 39 Hình 2.5: Cán quản lý phục vụ đào tạo 40 Hình 2.6: Cơ sở vật chất kỹ thuật 41 Hình 2.7: Hoạt động phong trào 42 Hình 2.8: Mối quan hệ nhà trường xã hội 43 Hình 2.9: Các yếu tố bên khác 44 Hình 2.13: Điểm đánh giá chuyên gia mức độ ảnh hưởng yếu tố bên 47 Hình 2.14: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 48 Hình 2.15: Tỷ lệ tăng dân số Nam Định qua năm 56 Hình 2.16: Điểm đánh giá sinh viên yếu tố bên trường Đại học Điều Dưỡng 60 Hình 2.17: Điểm đánh giá sinh viên yếu tố bên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 61 Hình 2.18: Điểm đánh giá phụ huynh mức độ quan trọng yếu tố tới việc chọn trường cho em 66 Hình 2.19: Điểm đánh giá học sinh mức độ quan trọng yếu tố tới việc chọn trường 68 Hình 2.20: Điểm đánh giá sinh viên mức độ quan trọng yếu tố tới việc chọn trường 68 Hình 2.21: Thể tỷ lệ phần trăm số phụ huynh biết đến trường ĐH SPKTNĐ qua kênh thông tin 69 Hình 2.22: Thể tỷ lệ phần trăm số học sinh biết đến trường ĐH SPKTNĐ qua kênh thông tin 70 Hình 2.23: Thể tỷ lệ phần trăm số sinh viên biết đến trường ĐH SPKTNĐ qua kênh thông tin 70 viii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn công trình thân tác giả nghiên cứu, tập hợp tài liệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Các số liệu báo cáo hoàn toàn khách quan, trung thực Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tùng ix KẾT LUẬN Ngày nay, mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt lĩnh vực cạnh tranh lĩnh vực giáo dục ngoại lệ, đặc biệt cạnh tranh trường Đại học, Cao đẳng việc thu hút người học Nhận thức tình hình thực tế trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định, đề tài “Nghiên cứu lực tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định” nhằm tìm giải pháp giúp cho Nhà trường nâng cao lực cạnh tranh công tác tuyển sinh, đồng thời góp phần khẳng định uy tín thương hiệu thị trường giáo dục tỉnh Nam Định nói riêng Giáo dục Việt Nam nói chung Qua phân tích thực trạng yếu tố nội Trường có liên quan tới hoạt động tuyển sinh trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định nay, thân học viên nhận thấy rằng: Bên cạnh điểm mạnh mà Trường có bề dày kinh nghiệm công tác đào tạo nghề, sách sinh viên; mối quan hệ với doanh nghiệp điểm yếu Trường nhiều, kể đến như: thương hiệu nhà trường chưa phát triển, vị trí địa lý không thuận lợi, đội ngũ cán giảng dạy chưa mạnh, khả tài trường hạn hẹp, sở vật chất chưa đem lại hài lòng phục vụ tốt cho sinh viên trang thiết bị thực hành lạc hậu, công tác tuyên truyền tuyển sinh yếu…Tuy nhiên, Ban lãnh đạo Nhà trường tập thể cán công nhân viên trường không ngừng cố gắng khắc phục điểm yếu có nhằm phát triển mạnh mẽ, khẳng định vị Giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam Với mục tiêu nhằm nâng cao lực công tác tuyển sinh Nhà trường để đạt hiệu cao nữa, học viên đề xuất số giải pháp nhằm góp phần vào việc nâng cao lực công tác tuyển sinh Nhà trường thời kỳ hội nhập giáo dục quốc tế 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chapman D W (1981), “ A model of student college choice”, The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505; Michael E Porter (2004), “Competitive Advantage”, NXB Free Press; Mei Tang, Wei Pan, Mark D Newmeyer (2008), Factors influencing High School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA; Joseph Sia Kee Ming (2010), “Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework”, International Journal of Business and Social Science, Vol No 3; December 2010; Russayani ISMAIL (2010), Factors affecting choice for eduation destination: A case study of international students at Universiti Ltara Malaysia, Department of Economics, College of Arts and Sciences UNIVERSITI UTARA MALAYSIA; Ruth E Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students Research in Higher Education, Vol 36, No Dương Ngọc Dũng (2009), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter”, NXB Tổng hợp TP HCM; Nguyễn Minh Hà & Ctg (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn Trường Đại học Mở TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Trường Đại học Mở TP.HCM; Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường ĐH học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ (số 15-2009), ĐHQG TP.HCM; 10 Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hộiTrung tâm từ điển học, Hà Nội - Việt Nam 11 Luật giáo dục số 38/2005/QH11; Quy chế tuyển sinh ban hành theo Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 Bộ GD - ĐT 87 12 Một số số liệu, tài liệu, văn có liên quan trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định giai đoạn 2010 – 2014 Website: Bách khoa toàn thư tự do: https://www.vi.wikipedia.org/ Báo mới: http://www.baomoi.com/ Cổng Thông tin điện tử Nam Định: http://www.namdinh.gov.vn/ Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định: http://www.nute.edu.vn Tổng Cục Thống Kê: https://www.gso.gov.vn/ 88 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát dành cho chuyên gia PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CHUYÊN GIA Kính thưa quý ông (bà)! Hiện tiến hành thu thập thông tin để tìm hiểu mức độ quan trọng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh công tác tuyển sinh Trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định Ý kiến ông (bà) sở để đưa kết xác tin cậy cho số liệu thống kê Kính mong quý ông (bà) dành thời gian để trả lời câu hỏi bên Sau số thông tin mà đưa ra, mong nhận trả lời quý ông (bà) Câu 1: Xin ông (bà) cho biết mức độ đánh giá yếu tố bên trường Đại học, Cao đẳng Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức độ đánh giá ấn định là: (rất không tốt); (không tốt); (bình thường); (tốt); (rất tốt) STT Yếu tố 1 Chương trình đào tạo Đội ngũ cán giảng dạy Cán quản lý phục vụ đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị Hoạt động phong trào Công tác tuyển sinh Nhà trường Chính sách học sinh, sinh viên trường Uy tín thương hiệu Trường Mối quan hệ Nhà trường xã hội I Mức quan trọng Câu 2: Xin ông (bà) cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố bên công tác tuyển sinh trường Đại học, Cao đẳng Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức độ ảnh hưởng ấn định từ (ít ảnh hưởng) đến (ảnh hưởng nhiều nhất) cho yếu tố Mức độ ảnh hưởng Yếu tố STT 1 5 Cơ hội tiếp cận giáo dục quốc tế nhờ hội nhập Thu nhập quốc dân tăng tạo điều kiện cho việc tham gia học tập Cơ chế sách pháp luật Nhà nước (VD: quy định tuyển sinh …) Sự thay đổi nhu cầu lao động ngành nghề thị trường Trình độ lực thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Môi trường kinh tế (nền kinh tế ổn định, tăng trưởng hay suy thoái, vấn đề thất nghiệp, lạm phát…) 10 Quan điểm người dân giáo dục Mật độ phân bố dân cư, cấu độ tuổi, giới tính… Sự cạnh tranh trường Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (các tổ chức có dự định gia nhập vào ngành giáo dục) Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian công sức hoàn thành phiếu khảo sát này! II Phụ lục 02: Phiếu khảo sát dành cho chuyên gia PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CHUYÊN GIA Kính thưa quý ông (bà)! Hiện tiến hành thu thập thông tin để tìm hiểu mức độ quan trọng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh công tác tuyển sinh Trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định Ý kiến ông (bà) sở để đưa kết xác tin cậy cho số liệu thống kê Kính mong quý ông (bà) dành thời gian để trả lời câu hỏi bên Sau số thông tin mà đưa ra, mong nhận trả lời quý ông (bà) Câu 1: Xin ông (bà) cho biết mức độ đánh giá yếu tố bên trường Đại học, Cao đẳng Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức độ đánh giá ấn định là: (rất không tốt); (không tốt); (bình thường); (tốt); (rất tốt) Mức quan trọng Yếu tố STT 1 Chương trình đào tạo Đội ngũ cán giảng dạy Cán quản lý phục vụ đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị Hoạt động phong trào Công tác tuyển sinh Nhà trường Chính sách học sinh, sinh viên trường Uy tín thương hiệu Trường Mối quan hệ Nhà trường xã hội III Câu 2: Xin ông (bà) cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố bên công tác tuyển sinh trường Đại học, Cao đẳng Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức độ ảnh hưởng ấn định từ (ít ảnh hưởng) đến (ảnh hưởng nhiều nhất) cho yếu tố Mức độ ảnh hưởng Yếu tố STT 1 5 Cơ hội tiếp cận giáo dục quốc tế nhờ hội nhập Thu nhập quốc dân tăng tạo điều kiện cho việc tham gia học tập Cơ chế sách pháp luật Nhà nước (VD: quy định tuyển sinh …) Sự thay đổi nhu cầu lao động ngành nghề thị trường Trình độ lực thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Môi trường kinh tế (nền kinh tế ổn định, tăng trưởng hay suy thoái, vấn đề thất nghiệp, lạm phát…) 10 Quan điểm người dân giáo dục Mật độ phân bố dân cư, cấu độ tuổi, giới tính… Sự cạnh tranh trường Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (các tổ chức có dự định gia nhập vào ngành giáo dục) Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian công sức hoàn thành phiếu khảo sát này! IV Phụ lục 03: Phiếu khảo sát dành cho học sinh PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Xin chào bạn! Hiện tiến hành thu thập thông tin để tìm hiểu mức độ quan trọng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh công tác tuyển sinh Trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Ý kiến bạn sở để đưa kết xác tin cậy cho số liệu thống kê Rất mong bạn dành thời gian để trả lời câu hỏi bên Sau số thông tin mà đưa ra, mong nhận trả lời bạn Xin vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp Câu 1: Sau tốt nghiệp Trung học phổ thông, bạn có dự định thi vào trường Đại học, Cao đẳng hay không? Có Không (Nếu có xin mời bạn trả lời tiếp câu Nếu không xin vui lòng chuyển sang câu 7) Câu 2: Bạn xác định Trường Đại học hay Cao đẳng mà dự định thi vào sau tốt nghiệp Trung học phổ thông hay chưa? Có Chưa (Nếu có xin mời bạn trả lời tiếp câu Nếu không xin vui lòng chuyển sang câu 6) Câu 3: Trường Đại học hay Cao đẳng mà bạn dự định thi tuyển vào nằm địa phương nào? Hà Nội Nam Định Địa phương khác Câu 5: Lý mà bạn lựa chọn thi tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng gì? Do định hướng gia đình Vị trí địa lý, môi trường xã hội Sở thích thân Uy tín thương hiệu Trường Điểm thi đầu vào Lý khác V Câu 6: Xin bạn cho biết mức độ quan trọng yếu tố lựa chọn vào học trường Đại học, Cao đẳng Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức quan trọng ấn định là: (không quan trọng); (ít quan trọng); (bình thường); (quan trọng); (rất quan trọng) Mức quan trọng Yếu tố STT 1 Ngành học Vị trí địa lý, môi trường xã hội Cơ sở vật chất Cơ hội việc làm Điểm thi đầu vào trường Học phí chi phí sinh hoạt Uy tín thương hiệu trường Sở thích thân Chất lượng giảng dạy 10 Chất lượng phục vụ đào tạo Câu 7: Bạn có biết đến trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định không? Có Không (Nếu có xin mời bạn trả lời tiếp câu 8) Câu 8: Bạn biết đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định thông qua kênh thông tin nào? Internet Hoạt động tuyên truyền, tờ rơi Bạn bè, người thân Báo đài, tivi Kênh thông tin khác Xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian hoàn thành phiếu khảo sát này! Chúc bạn thành công kỳ thi tuyển sinh năm 2015 VI Phụ lục 04: Phiếu khảo sát dành cho phụ huynh PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO PHỤ HUYNH Kính thưa quý ông (bà)! Hiện tiến hành thu thập thông tin để tìm hiểu mức độ quan trọng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh công tác tuyển sinh Trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Ý kiến ông (bà) sở để đưa kết xác tin cậy cho số liệu thống kê Kính mong quý ông (bà) dành thời gian để trả lời câu hỏi bên Sau số thông tin mà đưa ra, mong nhận trả lời quý ông (bà) Xin vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp Câu 1: Xin ông (bà) cho biết mức độ quan trọng yếu tố việc chọn trường đại học, cao đẳng em Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức quan trọng ấn định là: (không quan trọng); (ít quan trọng); (bình thường); (quan trọng); (rất quan trọng) Yếu tố STT Mức quan trọng Ngành học Vị trí địa lý, môi trường xã hội Cơ sở vật chất Cơ hội việc làm Điểm thi đầu vào trường Học phí chi phí sinh hoạt Uy tín thương hiệu trường Sở thích em Chất lượng giảng dạy 10 Chất lượng phục vụ đào tạo Câu 2: Ông (bà) có biết đến trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định không? Có Không (Nếu có xin ông (bà) trả lời tiếp câu Nếu không xin vui lòng chuyển sang câu 8) Câu 3: Ông (bà) biết đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định thông qua kênh thông tin nào? VII Internet Hoạt động tuyên truyền, tờ rơi Bạn bè, người thân Báo đài, tivi Kênh thông tin khác Câu 4: Ông (bà) có định hướng cho em theo học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định không? Có Không Câu 5: Với thông tin biết, xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá chất lượng đầu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định so với trường đại học, cao đẳng khác địa bàn Nam Định số tỉnh lân cận? Tốt Ngang Kém Câu 6: Ông (bà) có em học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định không? Có Không (Nếu có xin ông (bà) trả lời tiếp câu Nếu không xin vui lòng chuyển sang câu 8) Câu 7: Ông (bà) có hài lòng với môi trường học tập dành cho em mình? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Câu 8: Xin ông (bà) đóng góp vài ý kiến cho trường đại học, cao đẳng việc thu hút người học? ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian công sức hoàn thành phiếu khảo sát này! VIII Phụ lục 05: Phiếu khảo sát dành cho sinh viên trường PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN NGOÀI TRƯỜNG Kính thưa anh (chị)! Hiện tiến hành thu thập thông tin để tìm hiểu mức độ quan trọng yếu tố tác động đến lực cạnh tranh công tác tuyển sinh Trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Nam Định Ý kiến anh (chị) sở để đưa kết xác tin cậy cho số liệu thống kê Kính mong anh (chị) dành thời gian để trả lời câu hỏi bên Sau số thông tin mà đưa ra, mong nhận trả lời quý anh (chị) Xin vui lòng đánh dấu X vào ô thích hợp Câu 1: Xin anh (chị) cho biết mức độ quan trọng yếu tố việc chọn trường đại học, cao đẳng Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức quan trọng ấn định là: (không quan trọng); (ít quan trọng); (bình thường); (quan trọng); (rất quan trọng) STT 10 Yếu tố Ngành học trường Vị trí địa lý, môi trường xã hội Cơ sở vật chất Cơ hội việc làm Điểm thi đầu vào trường Học phí chi phí sinh hoạt Uy tín thương hiệu trường Sở thích thân Chất lượng giảng dạy Chất lượng phục vụ đào tạo Mức quan trọng Câu 2: Hiện anh (chị) theo học trường đại học, cao đẳng nào? ………………………………………………………………………………… IX Câu 3: Anh (chị) biết đến trường theo học thông qua kênh thông tin nào? Internet Hoạt động tuyên truyền, tờ rơi Bạn bè, người thân Báo đài, tivi Kênh thông tin khác Câu 4: Lý anh (chị) lựa chọn trường theo học gì? Ngành học phù hợp Vị trí địa lý, môi trường xã hội Sở thích thân Uy tín thương hiệu Trường Điểm thi đầu vào Cơ sở vật chất Trường Lý khác Câu 5: Xin anh (chị) cho biết mức độ đánh giá yếu tố trường đại học, cao đẳng mà theo học Xin đánh dấu (X) vào lựa chọn thích hợp với mức độ đánh giá ấn định là: (rất không tốt); (không tốt); (bình thường); (tốt); (rất tốt) STT Mức độ đánh giá Tiêu chí Chương trình đào tạo trường Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng phù hợp với yêu cầu xã hội Cấu trúc chương trình đào tạo linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Chương trình đào tạo có khối lượng học tập vừa phải so với điều kiện thời gian lực sinh viên Nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ cần thiết cập nhật Đội ngũ cán giảng dạy Đội ngũ CBGD có kiến thức chuyên môn sâu rộng Đội ngũ CBGD có kỹ sư phạm Đội ngũ CBGD nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên Đội ngũ CBGD sử dụng công nghệ trình giảng dạy Đội ngũ CBGD đảm bảo lên lớp kế hoạch giảng dạy X Cán quản lý phục vụ đào tạo Thái độ phục vụ cán bộ, công nhân viên văn phòng với SV Công tác cố vấn học tập giáo viên chủ nhiệm Cơ sở vật chất, trang thiết bị Nhà trường có đủ trang thiết bị, máy móc đại phục vụ cho việc giảng dạy học tập Phòng học lý thuyết, phòng thực hành đủ số lượng đảm bảo chất lượng Thư viện có đủ tài liệu tham khảo cho môn Ký túc xá căngtin Trường Hoạt động phong trào Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội thường xuyên tổ chức hoạt động phong trào cho sinh viên Các hoạt động phong trào có tác dụng, thiết thực với SV Các hoạt động phong trào thu hút quan tâm nhiệt tình tham gia sinh viên Công tác tuyển sinh Nhà trường Các sách học sinh, sinh viên trường nào? (Chế độ ưu đãi; trợ cấp xã hội; miễn, giảm học phí; sách khuyến khích học tập – học bổng…) Uy tín thương hiệu Trường Mối quan hệ Nhà trường xã hội Mối quan hệ Nhà trường với sở văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao thông tin đại chúng địa phương Mối quan hệ Nhà trường với doanh nghiệp Mối quan hệ Nhà trường với quyền, đoàn thể địa phương để thực hoạt động xã hội Câu 6: Anh (chị) có biết đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định không? Có Không (Nếu có xin anh (chị) trả lời tiếp câu Nếu không xin vui lòng chuyển sang câu 9) XI Câu 7: Anh (chị) biết đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định thông qua kênh thông tin nào? Internet Hoạt động tuyên truyền, tờ rơi Bạn bè, người thân Báo đài, tivi Kênh thông tin khác Câu 8: Với thông tin biết, anh (chị) đánh giá Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định (về uy tín, thương hiệu trường, chất lượng đào tạo, sở vật chất trang thiết bị, hoạt động phong trào…)? ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Câu 9: Xin anh (chị) cho ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh nhằm thu hút người học trường đại học, cao đẳng? ….………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian công sức hoàn thành phiếu khảo sát này! XII

Ngày đăng: 19/09/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của để tài

    • 1.2. Mục tiêu của đề tài

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN SINH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

        • 1.1.1. Tuyển sinh

        • 1.1.2. Năng lực tuyển sinh

        • 1.1.3. Tư vấn hướng nghiệp

        • 1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực tuyển sinh

        • 1.3. Nội dung trong công tác tuyển sinh

          • 1.3.1. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh

          • 1.3.2. Tổ chức tuyển sinh

          • 1.3.2.1. Đối với các trường sử dụng kết quả của kỳ thi PTTH Quốc gia

          • 1.3.2.2. Đối với các trường dùng kết quả thi THPT quốc gia và đặt thêm ngưỡng riêng

          • 1.3.2.3. Đối với các trường dùng kết quả thi THPT quốc gia kết hợp học bạ

          • 1.3.2.4. Đối với các trường dùng kết quả thi THPT quốc gia và thi thêm môn chuyên ngành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan