SGV khoa hoc tu nhien 7

268 2K 3
SGV khoa hoc tu nhien 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM MỤC LỤC TRANG BÀI KĨ NĂNG KHOA HỌC CHỦ ĐỀ NGUN TỬ NGUN TỐ HỐ HỌC CƠNG THỨC HỐ HỌC 12 BÀI NGUN TỬ, NGUN TỐ HỐ HỌC, CƠNG THỨC HỐ HỌC, HỐ TRỊ 15 CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG HỐ HỌC MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC 26 BÀI PHẢN ỨNG HỐ HỌC 30 BÀI ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC 38 BÀI MOL TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ 47 BÀI TÍNH THEO CƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC 58 CHỦ ĐỀ SINH HỌC CƠ THỂ 68 BÀI TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG 72 BÀI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT 80 BÀI SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT 89 BÀI 10 CẢM ỨNG Ở SINH VẬT 96 BÀI 11 ĐA DẠNG CÁC NHĨM SINH VẬT 101 CHỦ ĐỀ ÁNH SÁNG 107 BÀI 12 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 114 BÀI 13 MÀU SẮC ÁNH SÁNG 121 BÀI 14 ÁNH SÁNG VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT 126 CHỦ ĐỀ ÂM THANH 141 BÀI 15 NGUỒN ÂM ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM 147 BÀI 16 SỰ LAN TRUYỀN VÀ PHẢN XẠ ÂM Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN 152 CHỦ ĐỀ ĐIỆN TÍCH - DỊNG ĐIỆN 158 BÀI 17 ĐIỆN TÍCH SỰ NHIỄM ĐIỆN 162 BÀI 18 DỊNG ĐIỆN NGUỒN ĐIỆN CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN 167 BÀI 19 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 173 BÀI 20 CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 179 CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ 185 BÀI 21 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 189 BÀI 22 TIÊU HỐ VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HỐ 195 BÀI 23 HƠ HẤP VÀ VỆ SINH HƠ HẤP 202 BÀI 24 MÁU VÀ HỆ TUẦN HỒN 209 BÀI 25 BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MƠI 220 BÀI 26 NỘI TIẾT VÀ VAI TRỊ CỦA HOOCMƠN 228 BÀI 27 THẦN KINH, GIÁC QUAN VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA CƠ THỂ 235 BÀI 28 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HỌC TẬP 244 BÀI 29 SỨC KHOẺ CỦA CON NGƯỜI 252 BÀI 30 SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ 260 BÀI KĨ NĂNG KHOA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC GV tổ chức học đảm bảo HS đạt mục tiêu sau : – Lập kế hoạch thực hoạt động học tập – Sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu hoạt động học tập – Ghi chép, thu thập số liệu quan sát đo đạc – Phân tích giải thích số liệu quan sát, đánh giá kết – Hình thành kỹ làm việc khoa học Định hướng lực cần hình thành – Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực Lập thực kế hoạch học tập; thực cách học : Hình thành cách ghi nhớ thân ; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp : đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet ; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khố ; ghi giảng giáo viên theo ý ; tra cứu tài liệu thư viên Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý ; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập – Năng lực giải vấn đề sáng tạo : Phân tích tình học tập ; phát nêu tình có vấn đề học tập Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề ; đề xuất giải pháp giải vấn đề Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay khơng phù hợp giải pháp thực Đặt câu hỏi khác vật, tượng ; xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng ; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Hình thành ý tưởng dựa nguồn thơng tin cho ; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng phù hợp ; so sánh bình luận giải pháp đề xuất Suy nghĩ khái qt hố thành tiến trình thực cơng việc ; tơn trọng quan điểm trái chiều ; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lý – Năng lực hợp tác : Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp Biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với cơng việc cụ thể ; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm ; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; chia sẻ khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm ; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm – Năng lực sử dụng ngơn ngữ khoa học : Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết lời giải thích, thảo luận ; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nội dung chủ đề ; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn ; viết dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ưa thích ; viết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin ; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp II HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV tổ chức cho HS thực trò chơi : Nhóm nhanh nhất, kể nhiều nhất, đầy đủ dụng cụ thiết bị mẫu hoạt động học tập Khoa học tự nhiên Dụng cụ thiết bị mẫu hoạt động học tập Khoa học STT Tên dụng cụ, thiết bị mẫu – Các dụng cụ đo – Kính lúp – Kính hiển vi – La men – Lam kính Cách sử dụng – Mơ hình : Cấu tạo miền rễ – Mẫu vật thật : + Một số có rễ cọc : Cây nhãn, bưởi + Một số rễ chùm : Cây lúa, cỏ mần trầu, cần tây… – Tranh ảnh : Một số đại diện ngành thân mềm (Bào ngư ; Vẹm xanh ; Ốc tù ; Hến ; Hàu ; Mực ; Hà đá) – Mẫu vật thật : Các loại ốc, trai, mực… – Chậu thủy tinh – Khay – Kim nhọn Dụng cụ : – ống nghiệm nhỏ – giá để ống nghiệm – đèn cồn giá đun – ống đơng chia độ – cuộn giấy đo pH – bình thủy tinh – Đũa thủy tinh – Nhiệt kế – Cặp ống nghiệm – Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt – Giấy kẻ li – Bút chì – Vợt bắt trùng – Dụng cụ đào đất nhỏ – Băng hình mơi trường sống sinh vật I Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực hành mơn Khoa học tự nhiên Lập kế hoạch hoạt động học tập GV phân tích : Lập kế hoạch học tập kĩ quan trọng hoạt động học Kế hoạch cá nhân cần có đủ u cầu sau : – Mục tiêu kế hoạch ? – Nhiệm vụ (nội dung cơng việc) cần thực – Biện pháp thực – Tiến trình thực (thời gian, địa điểm) – Dự kiến kết cơng việc (sản phẩm thu ?) Dựa vào thơng tin trên, em lập kế hoạch cá nhân cho cơng việc : “Tìm hiểu dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng mơn Khoa học tự nhiên 7” Bộ dụng cụ, thiết bị, mẫu học tập mơn Khoa học tự nhiên – Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu thường dùng Khoa học tự nhiên – Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ hố chất độc hại? – Nêu quy tắc an tồn tiến hành thí nghiệm Khoa học tự nhiên II Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu hoạt động học tập Đo nhịp tim em Sử dụng đồng hồ bấm giây dụng cụ đo nhịp tim (bộ ống nghe, máy đo huyết áp điện tử, cảm biến hiển thị liệu) đo nhịp tim em điều kiện ghi số liệu thu vào bảng Bảng : Nhịp tim đập phút điều kiện khác Điều kiện Lúc ngồi nghỉ (giữ im lặng) Lúc đứng (giữ im lặng) Hoạt động nhẹ (chạy chậm chỗ) Hoạt động mạnh (chạy nhanh chỗ) Tốc độ tim đập phút Câu hỏi thảo luận : a) Nhịp tim thay đổi sau di chuyển từ tư ngồi sang tư đứng ? Giải thích câu trả lời b) Chuyện xảy em thay đổi từ hoạt động nhẹ (chạy chậm chỗ) sang hoạt động mạnh (chạy nhanh chỗ) ? Chứng minh cho thay đổi nhịp tim c) So sánh số liệu bảng nhóm em với nhóm khác, có khác đưa giả thuyết giải thích Có cách kiểm tra giả thuyết khơng? Thí nghiệm Mục đích TN tiếp tục rèn luyện kĩ thí nghiệm cho HS (kĩ cân hóa chất, đong thể tích hóa chất lỏng, kĩ quan sát, thu thập liệu, xử lí liệu), đồng thời chuẩn bị kiến thức, kĩ cho định luật bảo tồn khối lượng, phương trình hóa học mà HS học chủ đề sau GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm tài liệu HDH, đồng thời hướng dẫn HS ghi số liệu, tượng quan sát ghi nhận xét theo phiếu sau : – Tổng khối lượng đinh sắt (đã đánh lớp gỉ phía ngồi) : – Khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 : – Hiện tượng quan sát cho đinh sắt vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat : – Tổng khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat đinh sắt sau thí nghiệm : – Nhận xét tổng khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat đinh sắt sau thí nghiệm so với tổng khối lượng đinh sắt khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm : Các tượng quan sát cho đinh sắt vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat : + Màu xanh dung dịch muối đồng sunfat bị nhạt dần + Phía ngồi đinh sắt có lớp kim loại đồng màu đỏ bám vào Lưu ý : Trong q trình dùng axit sufuric để sản xuất muối đồng sunfat muối đồng sunfat thu thường lẫn axit sufuric Do đó, dùng muối đồng sunfat có lẫn nhiều axit sufuric cho đinh sắt vào dung dịch muối đồng sunfat có bọt khí hiđro xung quang đinh sắt GV cần biết điều để cần giải thích cho HS Nhận xét : Tổng khối lượng chất trước thí nghiệm tổng khối lượng chất sau thí nghiệm Khảo sát lực ma sát trượt mặt phẳng ngang Câu hỏi nghiên cứu GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau : – Khi có lực ma sát trượt ? – Lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố ? u cầu học sinh : – Ghi vào ghi ý kiến riêng – Trình bày ý kiến trước nhóm – Đưa ý kiến thống nhóm ý kiến bảo lưu (nếu có) bạn nhóm – Báo cáo kết với thầy/cơ giáo hoạt động nhóm – Lắng nghe ghi chép ý kiến nhận xét, gợi ý thầy/cơ giáo Chú ý : Xem ghi HS, tất bạn nhóm có ý kiến tiến hành thảo luận nhóm Thiết kế thí nghiệm Trên sở ý kiến thảo luận nhóm, GV cho nhóm thiết kế phương án thí nghiệm Ở cần đặt câu hỏi để định hướng, ví dụ : Muốn khảo sát lực ma sát trượt phụ thuộc vào khối lượng ta làm ? Câu trả lời giữ ngun yếu tố khác, thay đổi khối lượng vật, tiến hành đo giá trị lực Thay đổi khối lượng vật cách đặt thêm lên cân vật Tương tự vậy, muốn khảo sát lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc ta làm ? Câu trả lời giữ ngun yếu tố khác, thay đổi bề mặt tiếp xúc, tiến hành đo giá trị lực Thay đổi bề mặt tiết xúc vật cách kéo vật mặt tiếp xúc có tính chất khác Hoạt động GV cần cho HS phát huy tính tự chủ HS việc suy luận thiết kế phương án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm : Tùy theo điều kiện thiết bị thí nghiệm nhà trường mà GV tổ chức cho HS chọn phương án sau : Phương án : Dùng lực kế lò xo để đo lực ma sát GV cần chọn vật, tốt vật có hình dạng hình hộp chữ nhật, đồng chất phù hợp GHĐ lực kế Q trình theo tác cần kéo từ từ theo phương ngang, đọc kết đo vật chuyển động mặt sàn Phương án : Sử dụng dụng cụ sau để khảo sát lực ma sát trượt mặt phẳng nằm ngang phụ thuộc vào khối lượng, diện tích bề mặt tiếp xúc tính chất bề mặt tiếp xúc Bộ dụng cụ gồm Bộ hiển thị liệu số, cảm biến lực dụng cụ học- động lực học Gợi ý tiến hành thí nghiệm theo bước sau đây: B1 Khởi động hiển thị liệu (nút on/off) B2 Kết nối cảm biến lực với hiển thị liệu B3 Lựa chọn thang đo lực cảm biến thích hợp (thơng thường 10N) B4 Kết nối cảm biến với vật trượt mặt ngang B5 Ấn nút Start để bắt đầu thu thập liệu, đồng thời cầm cảm biến kéo vật trượt mặt phẳng nằm ngang Ấn nút Stop Xác định giá trị lực cần đo B6 Lần lượt thay đổi khối lượng vật, diện tích bề mặt tiếp xúc tính chất bề mặt tiếp xúc, thực bước GV nên có báo cáo, phiếu học tập cho nhóm, có u cầu rút kết luận để trả lời câu hỏi sau : Lực ma sát trượt mặt phẳng nằm ngang có phụ thuộc vào A khối lượng vật khơng? B tính chất bề mặt tiếp xúc khơng? C diện tích bề mặt tiếp xúc khơng? GV cần biết theo lý thuyết, lực ma sát trượt trường hợp tính cơng thức: F = kN = kmg N áp lực vật lên sàn nằm ngang, k hệ số ma sát Như lực ma sát phụ thuộc vào khối lượng (thực chất áp lực vật N có giá trị mg, mặt phẳng ngang); phụ thuộc vào hệ số ma sát k (tính chất mặt tiếp xúc) khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc Trong q trình đo gặp phải sai số, GV cần giúp học sinh hiểu ngun nhân gây sai số Quan sát mơ tả bước hình “Các bước vận dụng kiến thức vào thực tế” nhằm giúp HS vận dụng cách đặt câu hỏi, đưa phán đốn thực nghiệm kiểm chứng để bác bỏ hay cơng nhận giả thuyết ban đầu Quan sát Câu hỏi Giả thuyết Hết pin Giả Giả thuyết thuyết 22 Cháy bóng Cháy bóng Phán đốn : Thay pin giải vấn đề Phán đốn : Thay bóng giải vấn đề Kiểm chứng phán đốn Kiểm chứng phán đốn Kiểm chứng phủ nhận giả thuyết Kiểm chứng khơng phủ nhận giả thuyết Hình 1.2 Các bước vận dụng kiến thức vào thực tế 10 Khái niệm giáo dục sức khoẻ : Giáo dục sức khoẻ q trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào lí trí tình cảm người nhằm giúp người ta tự giác thay đổi hành vi sức khoẻ nỗ lực thân Mối liên hệ thơng tin – truyền thơng giáo dục sức khoẻ mối liên hệ phương tiện mục đích Hành vi sức khoẻ : Hành vi sức khoẻ thói quen, việc làm ngày ảnh hưởng tốt xấu tới sức khoẻ Ví dụ : Các hành vi dinh dưỡng, vệ sinh, bảo vệ mơi trường sống Hành vi = Kiến thức + Thái độ + Niềm tin + Thực hành Mục tiêu giáo dục sức khoẻ : Nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ có hại thành hành vi sức khoẻ có lợi cho sức khoẻ cá nhân tập thể cộng đồng Các bước thay đổi hành vi sức khoẻ : – Bước : Đối tượng tự nhận hành vi có hại cho sức khoẻ thân cộng đồng – Bước : Từ chỗ nhận thức rủi ro lợi ích, đối tượng phải quan tâm đến hành vi lành mạnh thay hành vi cũ, tìm kiếm thơng tin hành vi – Bước : Đối tượng đặt mục đích thay đổi mong muốn có sức khoẻ tốt – Bước : Đối tượng định làm thử hành vi sức khoẻ – Bước : Đối tượng tự đánh giá xem kết thử nghiệm hành vi định chấp nhận hay từ chối hành vi sức khoẻ – Bước : Nếu chấp nhận, đối tượng cần có hỗ trợ mặt để trì hành vi sức khoẻ trở thành thói quen mới, nếp sống Vai trò đơi bàn tay : – Cầm nắm, điều khiển dụng cụ, máy móc – Thực thao tác ăn uống, sinh hoạt ngày – Chăm sóc cái, gia đình, người thân, bạn bè – Truyền đạt thể tình cảm – Bàn tay bẩn nơi vi khuẩn tồn tại, phát triển dẫn đến bệnh tật Tác hại bàn tay bẩn : Trên l cm2 da người bình thường có 40 000 vi khuẩn, bàn tay có nhiều Qua bàn tay bẩn, vi khuẩn, trứng giun, sán, nấm vào thể người gây nhiều bệnh : – Đường tiêu hố : thương hàn, tả, lị, – Đường da niêm mạc : hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, mắt hột, 254 – Giun sán – Bệnh phụ khoa + cúm gia cầm * Lúc cần rửa tay ? – Trước : rửa mặt, ăn, chế biến thức ăn, cầm thức ăn, cho trẻ bú ăn, – Sau : vệ sinh chăm sóc trẻ ; chơi bẩn chơi với vật ; học về, qt dọn rác, đếm tiền, lao động sản xuất, dính vết bẩn bàn tay,… * Đồ dùng để rửa tay : – Thùng, xơ, chậu chứa nước – Xà phòng rửa tay – Khăn – Nếu thường xun rửa tay sạch, giảm 47% rủi ro nhiễm khuẩn tiêu hố, 15% nhiễm khuẩn đường hơ hấp hay loại trừ 35% khả lây truyền vi khuẩn Shigella, ngun nhân gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người năm tồn giới Lưu ý : Có thể hướng dẫn HS tập thể dục “Dân vũ rửa tay” internet thấy thú vị III HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động nhóm : Điều tra vấn đề sức khoẻ Với hoạt động này, GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề sức khoẻ mang tính thời địa phương : cúm mùa, dịch sốt xuất huyết, dịch sởi,… u cầu em nêu cách phòng tránh mà HS thực Bảng 29.1 Cách phòng tránh số dịch địa phương em STT Vấn đề sức khoẻ Dịch cúm mùa Dịch sốt xuất huyết Dịch sởi Cách phòng tránh Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường sống sẽ, tiêm phòng, ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt,… 255 Bài học bắt đầu tình có vấn đề : Bạn có khoẻ khơng ? Tại có người béo, có người gầy ? Làm để có sức khoẻ tốt ? Bạn có khỏe khơng ? GV hướng dẫn HS cách đọc thơng tin, tìm từ chìa khóa : Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần sức khoẻ xã hội Giải thích “trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội” ví dụ cụ thể GV cần lưu ý tới việc HS tự ghi vào suy nghĩ cá nhân sau đọc xong thơng tin Hoạt động cá nhân : Tính số BMI GV chuẩn bị thước cân giúp HS đo chiều cao cân nặng Sau tính số BMI, HS dựa vào hướng dẫn sách Hướng dẫn học để đánh giá tình trạng sức khoẻ thân thiếu cân (suy dinh dưỡng), khoẻ mạnh bình thường, thừa cân (nguy béo phì) hay béo phì Cơng thức tính số BMI BMI (kg/m2) = Cân nặng Chiều cao (m) x Chiều cao (m) Chiều cao thường đo cm, nên phải đổi thành m Ví dụ : cân nặng 68kg, chiều cao = 165cm (= 1,65m) BMI = 68/(1,65 x 1,65) = 24,98 GV hướng dẫn HS tập hợp số liệu số BMI lớp thành bảng số liệu cho lập biểu đồ cột để tập phân tích bảng số liệu Cân dinh dưỡng Dựa theo số đánh giá tình trạng phát triển thể chất, GV liên hệ với phụ huynh để tư vấn cho cha mẹ em có chế độ dinh dưỡng hợp lí giúp HS phát triển cân tồn diện Nếu HS có nguy rơi vào tình trạng béo phì, cần điều chỉnh chế độ ăn giảm lượng calo từ từ (chủ yếu bánh kẹo, đường, mật, sữa có bơ đường) Khi chế biến thức ăn cần tăng chất xơ (trong rau xanh, củ, trái ngọt) Khơng cho HS ăn q no, bơ sữa tích cực rèn luyện thể lực Đồng thời thường xun theo dõi cân nặng, chiều cao, phần ăn thời gian hoạt động HS 256 Nếu HS có dấu hiệu thiếu cân, suy dinh dưỡng, cần lên kế hoạch bữa ăn cho em với chế độ dinh dưỡng tốt hơn, tăng cường bổ sung dưỡng chất thiết yếu L-Lizin, mật ong, taurin, canxi, DHA, vitamin nhóm B, PP cách ăn đa dạng loại thực phẩm Trong chủ yếu trứng, sữa, loại hạt, rau xanh thẫm, loại cá, thịt đỏ, đậu nành Ngồi có gan động vật, rau củ màu vàng loại trái Bên cạnh đó, thực phẩm chức lựa chọn giúp bổ sung dưỡng chất thiết yếu giúp HS ăn ngon, lớn nhanh phát triển khoẻ mạnh Lưu ý : GV cần ý khơng để HS có phản ứng tiêu cực trêu đùa bạn thiếu cân hay béo phì Cần liên hệ phối hợp với phụ huynh có biện pháp phù hợp giúp HS Giữ gìn sức khoẻ Đối với hoạt động nhóm nội dung này, GV lưu ý HS yếu tố mơi trường nơi em sống, đánh giá tác hại yếu tố lên sức khoẻ người a) Mơi trường với sức khỏe Hoạt động cá nhân : – Em thảo luận nhóm, liệt kê yếu tố mơi trường gây hại cho sức khoẻ người tác hại yếu tố lên hệ quan sức khoẻ người Bảng 29.2 Những yếu tố mơi trường gây hại cho sức khoẻ người STT Yếu tố gây hại Tác hại lên hệ quan thể người Rác thải sinh hoạt Nước thải nhà máy Gây bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp, tiêu hố,… Cơng trình xây dựng Ơ nhiễm nguồn nước – Em nêu biện pháp làm giảm yếu tố gây hại mơi trường lên sức khoẻ người Khuyến khích HS liệt kê biện pháp em bạn thực Lưu ý : GV cần khuyến khích HS nêu (có hoạt động cụ thể) biện pháp làm giảm yếu tố gây hại mơi trường lên sức khoẻ người trường, lớp, ngơi nhà, đường phố mà em sống 257 Gợi ý : GV dựa vào thơng tin phần Hướng chung để hướng dẫn HS nêu biện pháp vệ sinh cá nhân vệ sinh mơi trường cần thiết hiệu b) Hành động sức khoẻ Hoạt động nhóm Hãy chia sẻ nội dung sau với bạn nhóm lớp : – Bài tập thể dục mà em thích tập thường xun ngày ? – Lần gần em khám sức khoẻ ? – Em tiêm phòng loại vacxin ? – Tư ngồi có ảnh hưởng tới sức khỏe bạn hay khơng ảnh hưởng ? GV tổ chức cho HS tập tập thể dục ngắn lớp để tạo khơng khí lớp học vui vẻ giúp em hứng thú với học Học cá nhân : Bài tập : Bảng thơng tin chiều cao, cân nặng 10 thiếu niên độ tuổi 12 –14 Hãy tính số BMI thiếu niên ghi vào cột “Chỉ số BMI” Đánh giá tình trạng gầy, béo thiếu niên ghi vào cột “Thể trạng” Em có nhận xét thể trạng thiếu niên ? Theo em, có yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến phát triển thể giai đoạn ? GV khuyến khích học sinh chia sẻ ý kiến với lớp HS làm việc gia đình, tìm hiểu : Hãy người gia đình xây dựng mơi trường sống lành Hãy tập xây dựng chế độ ăn khoa học cho thành viên gia đình bạn để có sức khoẻ tốt Gợi ý : Chế độ ăn trẻ nhỏ khác người trưởng thành, khác người cao tuổi,… 258 Hoạt động điều tra : Em tìm hiểu cách thu gom xử lí rác thải địa phương Gợi ý : Có thể hoạt động nhóm cá nhân cần hướng dẫn HS theo trình tự sau : – Lập kế hoạch điều tra (theo hướng dẫn mở đầu) Tuỳ theo thực tế địa phương mà phân nhóm khác : thu gom xử lí rác thải sinh hoạt ; thu gom xử lí rác thải cơng nghiệp ; thu gom xử íý rác thải nơng nghiệp,… – Thực kế hoạch, thu thập số liệu điều tra – Viết báo cáo thu hoạch (chú ý báo cáo cần phân tích đánh giá cách thu gom xử lí rác thải địa phương, tác động tới mơi trường ? Biện pháp bảo vệ mơi trường phát triển bền vững) – Trình bày báo cáo 259 BÀI 30 SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ I MỤC TIÊU – Trình bày cấu tạo chức quan sinh dục nam nữ – Phân biệt đặc điểm hoạt động quan sinh dục nam quan sinh dục nữ – Giải thích chế tượng thụ tinh hình thành hợp tử – Giải thích tượng kinh nguyệt nữ giới – Trình bày sở khoa học biện pháp tránh thai biến động dân số – Mơ tả bệnh lây qua đường tình dục ảnh hưởng đến chất lượng dân số – Nêu tác hại đại dịch AIDS vấn đề khơng kì thị người bị nhiễm HIV, AIDS II HƯỚNG DẪN CHUNG Nội dung có kiến thức nhạy cảm đổi với học sinh lứa tuổi dậy thì, dạy GV khơng cần sâu vào cấu tạo chi tiết hay chức phức tạp mà cần phân tích cho HS thấy cấu tạo chức quan sinh dục nam nữ mức độ đại cương Trên sở chế hoạt động quan sinh dục nam nữ, nhấn mạnh cho HS tượng thường xảy tuổi dậy tượng xuất tinh nam giới kinh nguyệt nữ giới Thơng qua kiến thức bài, giáo dục cho HS kiến thức phòng chống bệnh lây lan qua đường tình dục biện pháp tránh thai cần thiết để khơng ảnh hưởng đến chất lượng dân số nhằm nâng cao chất lượng người GV ý hướng dẫn cho HS kĩ khoa học cần thiết : kĩ nhận biết, kĩ phân biệt, kĩ giải thích, nhận xét, kết luận,… 260 III HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phân biệt cấu tạo quan sinh nam nữ – GV : u cầu HS quan sát hình 30.1 sách Hướng dẫn học, từ phân biệt đặc điểm cấu tạo quan nam nữ : Bảng 30.1 Cấu tạo quan sinh dục nam quan sinh dục nữ Cơ quan sinh dục nam Cơ quan sinh dục nữ Tinh hồn – Buồng trứng – Mào tinh – Phễu dẫn trứng – Ống dẫn tinh – Ống dẫn trứng – Túi tinh – Tử cung – Ống đái – Cổ tử cung – Tuyến tiền liệt – Âm đạo – Tuyến hành – Âm vật – Bìu – Lỗ âm đạo – Bóng đái – Bóng đái – Dương vật – Ống dẫn nước tiểu – HS : Quan sát hình 30.1 sách Hướng dẫn học, hồn thành bảng 30.1 – GV : Nhấn mạnh đặc điểm cấu tạo khác nhau, phù hợp với chức sinh sản giới HS học theo nhóm Tìm hiểu cấu tạo chức phận quan sinh dục nam nữ – GV : u cầu HS quan sát hình 30.2 sách Hướng dẫn học hồn thiện bảng 30.2 261 Bảng 30.2 Chức quan sinh dục nam nữ Bộ phận Chức Nam – Tinh hồn – Nơi sản xuất tinh trùng – Mào tinh – Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển – Ống dẫn tinh – Dẫn tinh trùng từ tinh hồn đến túi tinh – Túi tinh – Nơi chứa ni dưỡng tinh trùng – Ống đái – Nơi nước tiểu tinh dịch qua – Tuyến tiền liệt – Tiết dịch hồ với tinh trùng tạo tinh dịch – Tuyến hành – Tiết dịch để trung hồ axit ống đái – Bìu – Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho sinh tinh Nữ – Buồng trứng – Nơi sinh trứng – Phễu dẫn trứng – Nơi đón trứng trứng rụng – Ống dẫn trứng – Dẫn trứng từ buồng trứng đến tử cung – Tử cung – Nơi trứng thụ tinh phát triển thành phơi thai – HS : Điền thơng tin tương ứng vào cột bảng – GV : Sửa chữa thơng tin chưa nhấn mạnh chức đặc trưng cho giới Vai trò tinh hồn buồng trứng hình thành tinh trùng trứng ? – GV : u cầu HS quan sát hình 30.3 sách Hướng dẫn học, mơ tả q trình sản sinh tinh trùng trứng – HS : Quan sát hình 30.3 sách Hướng dẫn học, từ mơ tả q trình sản sinh tinh trùng trứng Bảng 30.3 Q trình sản sinh tinh trùng trứng Q trình sản sinh tinh Q trình sản sinh trứng – GV : Giải thích q trình theo trình tự sinh tinh sinh trứng hình 30.3 262 Phân biệt q trình thụ tinh thụ thai – GV : u cầu HS tìm thơng tin, trình bày dấu hiệu khác biệt q trình thụ tinh q trình thụ thai – HS : Thảo luận nhóm viết giấy khổ lớn, báo cáo trước lớp, nhóm lại góp ý bổ sung – GV : Củng cố kiến thức vấn đề cho HS Tìm hiểu phát triển phơi – GV : u cầu HS quan sát hình 30.5 sách Hướng dẫn học, mơ tả q trình phát triển phơi – HS : Mỗi HS vẽ lại hình ảnh quan sát trình bày lại – GV : Nhấn mạnh giai đoạn phát triển phơi thai Lưu ý : Các dấu hiệu đặc trưng cho giai đoạn Tìm hiểu tượng kinh nguyệt ngày an tồn – GV : u cầu HS chia làm nhóm, quan sát hình 30.6 sách Hướng dẫn học tìm hiểu thơng tin, từ nhóm trả lời số câu hỏi sau : + Kinh nguyệt ? + Tại lại gọi chu kì kinh nguyệt ? + Nếu vào chu kì kinh nguyệt có tránh thai khơng ? + Giải thích giai đoạn chu kì kinh nguyệt – HS : Thảo luận theo nhóm nội dung kiến thức trả lời câu hỏi trước lớp – GV : Chỉnh sửa câu trả lời HS Tìm hiểu sở biện pháp tránh thai – GV : u cầu HS thảo luận cho biết, làm để : + Ngăn trứng chín rụng + Tránh khơng cho tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng + Tính ngày an tồn chu kì rụng trứng – HS : Mỗi nhóm HS trao đổi với báo cáo trước lớp, nhóm khác góp ý – GV : Nhấn mạnh biện pháp tránh thai phổ biến dựa sở khoa học kể 263 Học cá nhân Tìm hiểu những nguy có thai tuổi vị thành niên – GV : u cầu HS hồn thành bảng 30.4 Bảng 30.4 Tình Hậu tuổi vị thành niên Giải pháp Nạo, nong thai muộn Mang thai q trẻ Mang thai ngồi ý muốn – HS : HS hồn thành bảng báo cáo trước lớp – GV : Phân tích kết HS, mở rộng hậu khơng tốt tình trạng HS lứa tuổi dậy Tìm hiểu bệnh lậu, bệnh giang mai ảnh hưởng chúng đến chất lượng dân số – GV : u cầu HS tự tìm hiểu thơng tin bệnh lậu giang mai qua sách Hướng dẫn học nguồn thơng tin phổ biến khác – HS : Quan sát hình 30.7, hồn thành thơng tin rút nhận xét – GV : Phân tích nguy lây lan mạnh bệnh qua quan hệ tình dục khơng an tồn, từ ảnh hưởng đến chất lượng dân số HS học theo nhóm Tìm hiểu nguy đại dịch AIDS ảnh hưởng đến chất lượng dân số – HS : Thảo luận nhóm hồn thành thơng tin vào bảng sau : Năm xuất 1981 1991 2000 264 Số người lây nhiễm HIV Số người bị AIDS Số người chết 2001 2003 2010 2013 – GV : Sửa chữa bổ sung thơng tin bảng cho HS Các biện pháp phòng chống HIV, AIDS HS học theo nhóm – GV : u cầu HS thảo luận nội dung sau : + Biện pháp phòng, chống HIV, AIDS + Biện pháp tun truyền chống kì thị người bị HIV, AIDS + Thái độ học sinh người có HIV – HS : Thảo luận rút kết luận chung nhóm, sau trao đổi kết với nhóm khác Tìm hiểu đường lây nhiễm HIV, AIDS Học cá nhân – HS : Quan sát hình 30.8 (sách Hướng dẫn học), mơ tả đường lây nhiễm HIV Các đường lây nhiễm Hình 30.8 Các đường lây nhiễm HIV – GV : Hồn chỉnh thơng tin HS mở rộng nội dung liên quan đến phương pháp phòng bệnh 265 Vệ sinh quan sinh dục HS học theo nhóm – HS : Trao đổi với người thân : + Những tác hại việc thiếu vệ sinh quan sinh dục nam nữ + Các biện pháp bảo vệ quan sinh sản + Đề xuất ý tưởng phòng chống bệnh quan sinh dục – GV : Tư vấn thêm cho HS thơng tin vai trò vệ sinh quan sinh dục Chất lượng người dân số Học theo nhóm – HS : Thảo luận nhóm nội dung sau : + Những nguy gây vơ sinh ảnh hưởng đến chất lượng dân số + Vai trò sinh đẻ có kế hoạch ổn định dân số + Vai trò bìu tinh hồn thích nghi với q trình sinh tinh – GV : Hướng dẫn HS định hướng thảo luận nhóm tổ chức cho nhóm báo cáo trước lớp Tun truyền đại dịch AIDS bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên HS học cá nhân – GV : u cầu HS : + Viết tun truyền đại dịch HIV, AIDS dân số + Tham gia hoạt động chăm sóc người có HIV, AIDS + Tham gia hoạt động bảo vệ sức khoẻ vị thành niên + Tun truyền cộng đồng tác hại việc có thai tuổi vị thành niên – HS: Lựa chọn chủ đề trên, viết tun truyền đọc trước lớp – GV : Sửa chữa bổ sung thơng tin cho luận HS 266 HS học theo nhóm Dân cư phân bố dân cư – GV : u cầu HS tìm hiểu thơng tin chất lượng dân cư qua giai đoạn phát triển lịch sử lồi người từ sách Hướng dẫn học nguồn tư liệu khác – HS : Tự tìm tòi khám phá thơng tin theo u cầu GV – GV : Bổ sung thơng tin dân cư ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản chất lượng dân số Các biện pháp tránh thai – GV : u cầu HS tự tìm hiểu biện pháp tránh thai, biện pháp phòng ngừa có thai quan hệ tình dục, sau trao đổi với bạn – HS : Tìm hiểu nguồn tư liệu khác theo hướng dẫn GV – GV : Phân tích, bổ sung thơng tin liên quan đến hạn chế sinh sản người Các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản – GV : u cầu HS tìm hiểu biện pháp hỗ trợ sinh sản thơng qua tài liệu sách Hướng dẫn học – HS : Sưu tầm thơng tin liên quan đến vấn đề hỗ trợ sinh sản – GV : Đánh giá thơng tin HS sưu tầm được, bổ sung cập nhật kiến thức liên quan đến vấn đề phòng chống vơ sinh 267 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên MẠC VĂN THIỆN Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS VŨ VĂN HÙNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập PHẠM THỊ HỒNG Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung sửa in : PHAN THỊ THANH BÌNH - NGUYỄN THANH GIANG NGUYỄN ĐĂNG KHƠI - ĐINH THỊ THÁI QUỲNH - NGUYỄN TH VÂN Thiết kế sách : HÀ VŨ Trình bày bìa : MINH PHƯƠNG Chế : CƠNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Sách thử nghiệm) Mã số : A5 - ĐTH In (QĐ ), khổ 20,5 x 27 cm Đơn vị in : địa : Số ĐKXB : - /CXBIPH/ - /GD Số QĐXB : /QĐ-GD ngày tháng năm 2015 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2015 268 [...]... liên quan đến tỉ khối chất khí; các bài toán hóa học liên quan tới công thức hóa học và phương trình hóa học 27 Về thái độ : – Say mê, yêu khoa học; nghiêm túc, trung thực trong học tập – Tích cực trong hoạt động tự học và trong hoạt động nhóm – Có thái độ đúng đắn đối với khoa học: nghiên cứu khoa học phải vì mục đích phục vụ cuộc sống con người, tích cực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề... Hi-ro-si-ma của Nhật Bản, mà còn được sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân Hãy tìm hiểu về những ứng dụng của năng lượng hạt nhân thông qua các trang web: 1 http://review.siu.edu.vn /khoa- hoc- cong-nghe/dien-hat-nhan-o-viet-nam/246/3 57 2 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao 3 http://www.phys.hcmus.edu.vn/vlhn/index.php?option=com_content&view=article&i d=196&catid=96 IV GỢI Ý... electron Tuy nhiên vấn đề phân bố của các điện tích dương trong nguyên tử chưa được làm rõ Hầu hết các nhà khoa học đầu thế kỷ XX cho rằng các điện tích dương phân bố đều trong nguyên tử Hay nói cách khác, nguyên tử có cấu tạo đặc Năm 1911, nhà bác học Rơ-dơ-fo người Anh (Ernest Rutherford, 1 871 – 19 37) đã làm thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử Tại sao qua thí nghiệm người ta biết hạt nhân có kích... Hợp chất CaCl2, CO, CO2 CCl4 CaC2 Về giới hạn nhỏ nhất của vật chất, theo hiểu biết đã học ở lớp 6, học sinh có thể trả lời nguyên tử là phần nhỏ nhất của vật chất Tuy nhiên, những thí nghiệm vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX của các nhà khoa học đã dẫn đến các phát minh ra các loại hạt electron, hạt nhân nguyên tử, proton và nơtron còn nhỏ hơn nguyên tử Chúng ta cùng nhau tìm hiểu các thí nghiệm... biết hạt nhân có kích thức rất nhỏ so với nguyên tử? Hay vì sao có thể nói nguyên tử có cấu tạo rỗng? Năm 1932, nhà bác học Chát-vích (Sir James Chadwick, 1891 -1 974 ) nghiên cứu hiện tượng phóng xạ đã chứng minh được sự tồn tại hạt nơtron 17 Lá vàng Nguồn phát tia m ù Ch Hộp chì Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm khám phá ra electron t hạ Màn huỳnh quang (ZnS) Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên... học) nên công thức hoá học gồm hai, ba (5 – kí hiệu hoá học) Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hoá học, bằng số (6 – nguyên tử) có trong một (7 – phân tử) 3 Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất sau : a) Canxi hiđroxit (vôi tôi) : Ca(OH)2 ; M = 40 + (16+1).2 = 74 (đvC) b) Lưu huỳnh đioxit : SO2 ; M = 32 + 16.2 = 64 (đvC) c) Axit sunfuric : H2SO4 ; M = 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC) 4 Dùng các chữ... nguyên tử mà các thí nghiệm khoa học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX còn phát hiện tính gián đoạn trong cấu tạo nguyên tử Chúng ta cùng nhau tìm hiểu các thí nghiệm phát minh các hạt cấu tạo nên nguyên tử Mục đích của hoạt động hình thành kiến thức là HS được tổ chức tham gia các hoạt động tìm tòi, khám phá, giải đáp thắc mắc Nêu lại con đường tìm tòi, khám phá của các nhà khoa học, đó là con đường khó... thế nào ? – Thí nghiệm năm 18 97 của nhà bác học người Anh Tôm-xơn (Joseph John Thomson, 1856 – 1940) đã phát minh ra tia âm cực Tại sao có thể nói rằng thí nghiệm của Tôm-xơn đã chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo phức tạp ? – Trước khi tìm ra hạt nhân, bằng suy luận logic người ta đã biết trong nguyên tử còn có phần tích điện dương để trung hòa với các điện tích âm của electron Tuy nhiên vấn đề phân bố của... mà sử dụng điện tích hạt nhân (số proton) để đặc trưng cho nguyên tố hóa học? Trước đây, khi chưa phát minh hạt nhân nguyên tử, người ta đã từng dùng nguyên tử khối để đặc trưng cho nguyên tố hóa học Tuy nhiên, có hiện tượng một số nguyên tố khác nhau nhưng có nguyên tử khối bằng nhau II Công thức hoá học Gợi ý tổ chức HĐ : GV tổ chức hoạt động nhóm của HS theo kĩ thuật khăn trải bàn Mỗi nhóm có từ... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Mục đích của hoạt động khởi động là yêu cầu học sinh nhớ lại một số khái niệm đã học ở lớp 6, đặt vấn đề về giới hạn nhỏ nhất của vật chất 15 Cách 1 HS được yêu cầu viết ít nhất 7 công thức phân tử của các đơn chất và hợp chất tương ứng từ một số loại nguyên tử như canxi (Ca), clo (Cl), oxi (O), cacbon (C) HS chỉ rõ công thức nào là của hợp chất, công thức nào là đơn chất Nguyên

Ngày đăng: 19/09/2016, 08:41

Mục lục

    SGV Khoa hoc Tu nhien 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan