Chuyên đề truyen ki viet nam

40 4.2K 30
Chuyên đề truyen ki viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyện kí hiện đại Việt Nam là những thể loại văn học được viết vào những năm 20 trở đi của thế kỉ XX, phản ánh, tái hiện mọi mặt của đời sống xã hội mang đậm dấu ấn cá nhân; qua đó thể hiện quan điểm, tư tưởng của tác nhà văn. Là kết quả của quá trình hiện đại hóa văn học.

TRƯỜNG THCS ĐỨC SƠN NHÓM NGỮ VĂN *************** XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ MÔN HỌC NGỮ VĂN Tiết 39,40: CHỦ ĐỀ: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Khái quát Truyện kí đại Việt Nam Khái niệm: Truyện kí đại Việt Nam thể loại văn học viết vào năm 20 trở kỉ XX, phản ánh, tái mặt đời sống xã hội mang đậm dấu ấn cá nhân; qua thể quan điểm, tư tưởng tác nhà văn - Là kết q trình đại hóa văn học Quá trình phát triển đặc điểm bật Truyện kí Việt Nam: * Hồn cảnh đời : - Xã hội phong kiến thực dân có phân hóa sâu sắc; đời sống nhân dân khổ cực, điêu đứng đặc biệt tầng lớp nông dân bị bần hóa đẹp tâm hồn, phẩm chất - Bộ phận trí thức chịu ảnh hưởng văn học giới, đổi văn học tất yếu - Văn học phát triển theo hướng đại hóa tất phương diện: ngơn ngữ, thể loại, nội dung phản ánh…và đạt nhiều thành tựu - Đội ngũ sáng tác đông đảo * Các trào lưu văn học: + Dựa vào khuynh hướng mục đích sáng tác, chia làm dòng VH: - Văn học lãng mạn: thường có gọt giũa ngơn từ cao, giá trị nghệ thuật giá trị thẩm mĩ đẩy đến cao độ ( chủ yếu theo trường phái Nghệ thuật vị nghệ thuật) - Văn học thực: Hiện thực nghĩa bám sát đời sống, t chân thực, khách quan đời sống Các nhà văn thực có nhìn đầy tính nhân đạo người Họ nhà nhân đạo chủ nghĩa ( Nghệ thuật vị nhân sinh) - Văn học CM: thể tư tưởng, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin, khơi dậy tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc ( chủ yếu thơ) + Ra đời phát triển xã hội thực dân phong kiến, bị xã hội giám sát nên chia làm phận: - Văn học hợp pháp ( công khai): VH lãng mạn VH thực - Văn học bất hợp pháp ( bí mật): Văn học cách mạng * Đặc điểm truyện kí Việt Nam đại: - Hình thức: văn xi ( truyện, hồi kí) - Đề tài: phong phú: đề cập đến tầng lớp, phương diện đời sống xã hội lúc bần người nơng dân, mịn mỏi người trí thức, tha hóa xã hội,… - Nội dung: + Tái tình cảm đẹp người khứ + Tái hiện thực xã hội đen tối: số phận quẫn người nhỏ bé xã hội đặc biệt người nông dân; bế tắc người trí thức + Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất người bất hạnh, đáng thương + Giá trị nhân đạo, tình cảm nhân văn tác phẩm - Nghệ thuật: + Những trang văn đầy chất thơ muốn thoát li thực, phủ nhận thực tác phẩm truyện đầy chất trữ tình + Xây dựng nhân vật đặc sắc, điển hình, có chiều sâu: qua ngoại hình, tâm lí, hành động, ngơn ngữ,… ( Nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình: Thành tựu lớn nhà văn thực xây dựng tính cách có tính điển hình, vừa mang ý nghĩa tiêu biểu cho vấn đề xã hội xúc đương thời, vừa mang dấu vết cá nhân hóa cách sâu sắc ) + Là tác phẩm giàu kịch tính + Được xây dựng sở vốn sống phong phú nên sáng tác nhà văn thực có thành công đáng ghi nhận ngôn ngữ văn học tạo đa ngôn ngữ trần thuật -> Sáng tác nhà văn thực phản ánh nét tương đồng với phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa giới  Kết luận: Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 thực văn học đại Đây giai đoạn chín muồi ý thức hệ, thời kì gặt hái nhiều thành tựu Giai đoạn này, văn học thực chín chắn, thực đại, với cách tân đầy mẻ, đầy tính đại Những sáng tác Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngơ Tất Tố, góp phần nhiều cơng đổi văn học, làm phong phú thêm cho văn học nước nhà Sự phát triển phong phú trào lưu văn học, phương pháp sáng tác đặc biệt đội ngũ sáng tác tác phẩm tiếng làm cho diện mạo văn học có chuyển biến rõ rệt ngày sâu vào quỹ đạo chung đại hóa Xứng đáng mùa gặt văn học đại hóa Phương pháp đọc – hiểu truyện kí đại Việt Nam: - Đọc kĩ văn bản, tóm tắt nội dung - Đặt văn vào hoàn cảnh đời phong cách sáng tác trào lưu văn học, phong cách sáng tác tác giả để tìm hiểu giá trị - Xác định thể loại, PTBĐ văn - Tùy vào văn để có cách tiếp cận khác nhau: Nếu truyện trữ tình nên xác định bố cục ( mạch cảm xúc) tìm hiểu theo mạch cảm xúc; truyện kí đậm yếu tố khắc họa, xây dựng nhân vật tìm hiểu theo nhân vật tuyến nhân vật: hoàn cảnh, đặt nhân vật vào mối quan hệ nhân vật khác để tìm hiểu vẻ đẹp hay chất… - Nhận diện bút pháp xây dựng truyện qua nhân vật hay mạch cảm xúc - Khái quát giá trị nội dung văn ( giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình cảm nhân văn nhà văn) - Bức thông điệp gửi đến người đọc văn - Hướng rèn luyện, hành động, rút học cho thân Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức văn học: ( 5’) Tôi học – Thanh Tịnh: - Tác giả: Thanh Tịnh nhà văn mang phong cách trẻo, nhẹ nhàng - Văn bản: + Nội dung: kỉ niệm sáng buổi tựu trường + Nghệ thuật: - Là truyện ngắn giàu chất thơ đẹp, ngơn ngữ đẹp - Miêu tả tâm lí nhân vật theo trình tự thời gian TRONG LÒNG ME TỨC NƯỚC VỠ BỜ LÃO HẠC XIN CHÀO TẠM BIỆT

Ngày đăng: 18/09/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan