VẤN ĐỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ

13 396 0
VẤN ĐỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN THÁI VẤN ĐỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 2.2.1 2.2.2 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang 2.2.3 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ 2.2.4 2.3 2.3.1 MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Khái niệm mục đích hình phạt tử hình Khái niệm hình phạt tử hình Mục đích hình phạt tử hình Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam hình phạt tử hình Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình năm 1985 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình năm 2009 Thực trạng hình phạt tử hình Việt Nam xu hướng quốc tế hình phạt tử hình Thực trạng pháp luật hình phạt tử hình Việt Nam Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam Xu hướng quốc tế hình phạt tử hình Chương 2: CƠ SỞ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG 6 10 11 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 Cơ sở quyền người nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình Nguyên tắc nhân đạo pháp luật Việt Nam Vấn đề quyền người Vấn đề oan sai áp dụng - thi hành hình phạt tử hình Các sở phòng ngừa tội phạm 48 54 60 61 62 62 64 67 BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 12 3.1 17 20 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 20 3.2.2 27 28 34 3.2.3 34 3.3.2 34 37 41 48 3.3.3 CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Ở VIỆT NAM 2.1 2.3.2 Mục đích hình phạt tử hình Những nét đặc thù nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Hệ thống hình phạt áp dụng tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Các biện pháp phòng ngừa tội phạm hình phạt Cơ sở trách nhiệm nhà nước - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam Nâng cao trách nhiệm Nhà nước xã hội quản lý xã hội người phạm tội Xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam loại bỏ hình phạt tử hình Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ LOẠI 3.3 3.3.1 Khuyến nghị hoàn thiện hệ thống hình phạt Bộ luật hình Hình phạt Hình phạt bổ sung Khuyến nghị hoạt động áp dụng hình phạt tử hình Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, áp dụng không tiến hành thi hành án Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, không áp dụng Loại bỏ quy định hình phạt tử hình theo lộ trình tội danh nhóm tội Một số khuyến nghị khác Khuyến nghị hoạt động phòng ngừa tội phạm - trách nhiệm xã hội; phòng ngừa tội phạm từ góc nhìn tôn giáo nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Khuyến nghị hoạt động kiểm tra, kiểm soát, luân chuyển hoạt động công tác Khuyến nghị hoạt động thay hình phạt khung hình phạt qua định Hội đồng xét xử 67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 95 67 71 77 78 80 80 83 83 89 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên sở điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tình hình tội phạm Việt Nam năm qua dự báo thời gian tiếp theo, ngày 02/06/2005 Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ định hướng sách hình chúng ta: trì hình phạt tử hình "hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng" Đây chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện nước ta xu hướng giảm dần tới mức tối đa áp dụng hình phạt tử hình, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình xu hướng chung giới Trước quan tâm quốc tế thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, ngày 19/06/2009 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (BLHS) 1999, loại bỏ hình phạt tử hình khỏi chế tài 08 tội phạm quy định bổ sung 01 tội danh có khung hình phạt cao tử hình (Điều 230a - Tội khủng bố) Theo đó, số tội danh giữ lại hình phạt tử hình tổng số tội danh Phần tội phạm BLHS 22/276 điều luật, chiếm tỷ lệ 7,97% kết đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLHS, đặc biệt có quan điểm: "Cần nghiên cứu bỏ số tội tử hình thể sách nhân đạo, khoan hồng Đảng, Nhà nước đáp ứng tính nhân đạo chung giới" Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết lý luận khoa học tổng hợp thông tin thực tiễn nhằm bảo vệ quyền người; thực tiễn công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm; truyền thống văn hóa nhân đạo dân tộc; yêu cầu thực thi cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết yêu cầu hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung toàn diện BLHS Việt Nam, luận văn này, tác giả sâu nghiên cứu sở để loại bỏ hình phạt tử hình khỏi nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Cụ thể, với đề tài: "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ" Tình hình nghiên cứu đề tài Ngày 12/11/2013, Việt Nam trúng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc với số phiếu tán thành cao số 14 nước bỏ phiếu Đáp ứng yêu cầu quốc tế biến chuyển đất nước, ngày 28/11/2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp mới, đề cao quyền người, quyền công dân chuyển từ Chương V Hiến pháp 1992 thành Chương II Hiến pháp 2013 Theo đó, quyền người pháp luật ghi nhận rõ bảo hộ, cụ thể Hiến pháp 2013 ghi nhận rõ: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ …" (Điều 19) Với thay đổi hiến định quyền người, kinh tế, xã hội …, ngày 15/03/2014 Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành BLHS năm 1999, đại biểu đại diện Lãnh đạo Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân có ý kiến tham luận tổng Dưới góc độ khoa học pháp lý, thời gian qua có nhiều diễn đàn, hội thảo, công trình nghiên cứu hình phạt tử hình, áp dụng thi hành hình phạt tử hình Đề tài loại bỏ hình phạt tử hình bàn luận, phân tích nhiều thời gian soạn thảo, lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 1999 như: Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình - thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp chủ trì, năm 2003; Hội thảo Việt Nam - EU án tử hình, Bộ Ngoại Giao Việt Nam, Liên minh Châu Âu Viện Nhân quyền Đan Mạch đồng tổ chức năm 2004; Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Phạm Văn Beo, năm 2007; Một số vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tử hình luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trần Thu Huyền, năm 2004; Hội thảo khoa học: Vấn đề giới hạn hình phạt án tử hình số tội phạm Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức năm 2008; Tờ trình số 155/TTr-CP ngày 09/10/2008 Chính phủ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 1999 gửi tới Quốc hội; Hội thảo khoa học: Nhận thức tác động quy định Bộ luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2011 Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành BLHS năm 1999 Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trực tiếp tham gia đạo Tuy nhiên, đa số tài liệu đề cập cách khái quát, tổng kết lại vấn đề lý luận chung hình phạt tử hình kiến nghị, đề xuất loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm riêng rẽ, mà chưa đưa sở, toàn diện cho việc loại bỏ hình phạt tử hình nói chung, loại bỏ tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nhóm tội phạm chức vụ nói riêng Chính vậy, việc chọn đề tài "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học có ý nghĩa, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu khoa học, công tác thực tiễn, đáp ứng phần yêu cầu Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành BLHS năm 1999 tạo tiền đề lý luận cho hoạt động tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình tương lai Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hình thành, sở khoa học, sở thực tiễn, xu hướng áp dụng hình phạt tử hình nước giới nói chung Việt Nam nói riêng tội phạm có tính chất kinh tế chức vụ Qua đó, đưa ra, phân tích tổng thể sở có tính thuyết phục nhằm "loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ" 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích số khuyến nghị pháp luật, xây dựng máy nhà nước, nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm có tính chất kinh tế chức vụ Việt Nam 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn có đối tượng phạm vi nghiên cứu số vấn đề lý luận chung hình phạt tử hình, thực trạng hình phạt tử hình Việt Nam sở lý luận thực tiễn để loại bỏ hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Những vấn đề nghiên cứu sở khoa học pháp lý pháp luật hình (PLHS), quy định BLHS, quan điểm sách hình Đảng Nhà nước, thực tiễn áp dụng hình phạt Việt Nam mối tương quan với xu hướng chung nước giới Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, suy luận lôgic v.v… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 5.1 Về mặt khoa học - Luận văn công trình nghiên cứu sâu nhằm kiến nghị loại bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình khỏi hai nhóm tội BLHS Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ", luận văn sâu làm sáng tỏ vấn đề sau: - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm quan điểm lý luận khoa học định hướng xóa bỏ hay không xóa hình phạt tử hình hệ thống PLHS Việt Nam - Phân tích làm sáng tỏ số vấn đề chung hình phạt tử hình; thực trạng pháp luật hình phạt tử hình thực trạng áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tử quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam; Xu hướng quốc tế hình phạt tử hình; - Ngoài luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập khoa học luật hình 5.2 Về mặt thực tiễn - Phân tích sở lý luận thực tiễn việc loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm có tính chất kinh tế chức vụ Việt Nam; Kết nghiên cứu luận văn ý kiến hữu ích hoạt động lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng PLHS việc đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội nước ta Đồng thời, tài liệu tham khảo hữu ích luật gia quan tâm đến đề tài tương tự Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung hình phạt tử hình Chương 2: Cơ sở loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam Chương 3: Một số khuyến nghị vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Khái niệm mục đích hình phạt tử hình 1.1.1 Khái niệm hình phạt tử hình Điều 35 BLHS 1999 quy định hình phạt tử sau: "Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhằm tước bỏ mạng sống người phạm tội…" Theo quan điểm khoa học luật hình thì: "Tử hình hình phạt đặc biệt, nghiêm khắc tất loại hình phạt định án kết tội có hiệu lực pháp luật Tòa án nhằm tước bỏ sinh mạng người bị kết án tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định pháp luật hình sự" * Đặc điểm: Thứ nhất: Là hình phạt nghiêm khắc nhất; Thứ hai: Là hình phạt quy định BLHS; Thứ ba: Là hình phạt Tòa án nhân danh Nhà nước áp dụng; Thứ tư: Tước bỏ hoàn toàn khả tái phạm hay khắc phục hậu người phạm tội; * Bản chất hình phạt tử hình: lịch sử phát triển lâu dài trình phát triển xã hội có phân chia giai cấp, tồn tại, đồng hành phát triển với phát triển Nhà nước pháp luật Tử hình sử dụng công cụ để đấu tranh với loại tội phạm khác nhằm bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ hệ thống trị Nhà nước định 1.1.2 Mục đích hình phạt tử hình Mục đích hình phạt tử hình kết thực tế cuối mà Nhà nước mong muốn đạt quy định hình phạt tử hình tội phạm áp dụng hình phạt tử hình cá nhân người phạm tội Đối với Nhà nước ta, việc áp dụng hình phạt nói chung hình phạt tử hình nói riêng không nhằm mục đích trừng trị chủ yếu, mà nhằm mục đích ngăn ngừa người bị kết án phạm tội (phòng ngừa riêng) ngăn ngừa người khác phạm tội (phòng ngừa chung) 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam hình phạt tử hình 1.2.1 Giai đoạn sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình năm 1985 * Giai đoạn 1945 - 1954 * Giai đoạn 1954- 1975 * Từ năm 1975 đến trước năm 1985 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình năm 2009 * Từ năm 1985 đến trước năm 1999 * Thời kỳ từ 1999 đến trước ban hành Luật sửa đổi bổ sung BLHS năm 2009 1.3 Thực trạng hình phạt tử hình Việt Nam xu hướng quốc tế hình phạt tử hình 1.3.1 Thực trạng pháp luật hình phạt tử hình Việt Nam a Các quy định đối tượng áp dụng hình phạt tử hình * Đối tượng bị áp dụng hình phạt tử hình Khi nghiên cứu hình phạt tử hình, tác giả nhận thấy hình phạt tử hình mang chất giai cấp sâu sắc Từ hình hình phạt có Hình phạt tử hình áp dụng người thực nhiều tội đặc biệt nghiêm trọng quy định BLHS, ngoại 10 trừ số trường hợp quy định Điều 35 BLHS: "Không áp dụng án tử hình người chưa thành niên phạm tội, phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử Không thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi" * Căn áp dụng hình phạt tử hình Hình phạt tử hình áp dụng dựa sau: - Mức độ phạm tội người phạm tội; - Hậu hành vi phạm tội; - Tình thiết vụ án nhân thân người phạm tội b Một số quy định phần tội phạm 1.3.2 Thực trạng áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam Bảng 1.1: Thống kê án số bị cáo bị áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Các tội xâm phạm trật tự kinh tế Năm Các tội phạm chức vụ S ố bị cáo S ố bị cáo Tỷ bị áp dụng Tỷ Tỷ bị áp dụng Tỷ S ố vụ lệ hình phạt lệ S ố vụ lệ hình phạt lệ (%) (%) (%) (%) tử hình tử hình Tổng (tất loại tội phạm) S ố bị cáo bị áp dụng S ố vụ hình phạt tử hình 2005 1.057 1.92 0.00 414 0.75 0.00 55112 208 2006 1.084 1.74 0.00 539 0.87 0.00 62166 198 2007 1.51 0.00 622 1.01 0.97 61813 206 2008 1.007 1.56 931 1.42 585 0.91 0.47 64381 212 2009 1.088 1.63 0.00 524 0.78 0.00 66919 119 2010 1.66 0.00 437 0.75 0.00 58370 178 Tổng 6.138 1.66 0.27 3.121 0.85 0.27 368.761 1.121 971 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Như vậy, mặt thực tiễn việc áp dụng hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm trật tự kinh tế tội phạm chức vụ Việt Nam năm vừa qua so với tổng số tội phạm nói chung nhóm tội phạm tương ứng nói riêng 11 1.3.3 Xu hướng quốc tế hình phạt tử hình Theo báo cáo Tổ chức ân xá Quốc tế cho thấy số lượng nước bãi bỏ hình phạt tử hình ngày gia tăng qua năm, thập niên 1980 có 11 quốc gia; đến thập niên 1990, số tăng lên 34 quốc gia đến thời điểm có tới 140 quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình Trong bình diện khu vực, Campuchia Lào loại bỏ hình phạt tử hình từ lâu Thống kê năm gần Tổ chức ân xá Quốc tế, cho thấy quốc gia giữ hình phạt tử hình, số vụ hành thực thi có chiều hướng giảm dần nhiều nước, số xác tuyệt đối nhiều nước không công bố số liệu thức hoạt động áp dụng hình phạt tử hình Bảng 1.2: Thống kê án tử hình số nước giới từ năm 2007 đến năm 2012 Một số quốc gia áp dụng Bangladesh Trung Quốc Ai Cập Iran Iraq Nhật Bản Libya Malaysia Saudi Arabia Singapore Sudan Syria Thái Lan Hoa Kỳ Việt Nam Yemen 2007 6+ 470+ 0+ 317+ 33+ 9+ 0+ 143+ 7+ 7+ 0+ 42 25+ 15+ 2008 1718+ 2+ 346+ 34+ 15 8+ 1+ 102+ 1+ 1+ 1+ 0+ 37 19+ 13+ Số vụ hành 2009 2010 3+ 9+ 1000+ 1000+ 5+ 388+ 252+ 120+ 1+ 4+ 18+ 0+ 1+ 69+ 27+ 0+ 9+ 6+ 8+ 17+ 0+ 52 46 9+ 0+ 3+ 53+ Nguồn: Tổ chức Ân xá Quốc tế (AI) 12 2011 5+ 1000+ 1+ 360+ 68+ 0 82+ 0+ 7+ 0+ 0+ 43 5+ 41+ 2012 1000+ 314+ 129+ 5+ 79+ 2+ 19+ 0+ 0+ 43 28+ Tóm lại, hình phạt tử hình hình phạt chính, đồng thời hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt Những quy định hình phạt tử hình (từ Bộ luật thời kỳ phong kiến đến trước ban hành BLHS năm 1985) cho thấy hình phạt xuất sớm xuyên suốt văn PLHS Việt Nam Cùng với phát triển tiến trình lập pháp hình Việt Nam, quy định hình phạt tử hình ngày hoàn thiện Sự tiến thể điều kiện áp dụng hình phạt quy định cụ thể, chặt chẽ hơn; phạm vi đối tượng bị áp dụng hình phạt ngày thu hẹp đặc biệt luật hình bỏ hoàn toàn cách thức thi hành hình phạt tử hình không gây đau đớn mà chà đạp lên nhân phẩm, danh dự người pháp luật thời kỳ phong kiến hóa Hiến pháp, văn pháp luật Đối với PLHS Việt Nam thể quy định BLHS Việt Nam (Điều 35, Điều 46, Điều 47 BLHS…) Hình phạt tử hình thể mức độ nghiêm khắc tối đa song việc quy định hình phạt mang tính nhân đạo, trở thành nguyên tắc quan trọng luật hình Việt Nam Nguyên tắc tiếp tục phát triển mở rộng sau Quốc hội thông qua BLHS năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2009 Trong tương lai phạm vi áp dụng thi hành hình phạt tử hình giới nói chung Việt Nam nói riêng thu hẹp tiến tới xóa bỏ hoàn toàn tương lai Tại Điều Bản tuyên ngôn giới quyền người Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1948 quy định: "Mọi người có quyền sống…" Tuyên ngôn độc lập ngày 02/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Tại Điều 19 Hiến pháp 2013 quy định: "Mọi người có quyền sống T nh mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt t nh mạng trái luật" Khoản Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm" Do đó, việc áp dụng hình phạt tử hình người xâm hại trực tiếp tới quyền sống họ lý khiến 140 quốc gia giới xóa bỏ hình phạt tử hình hệ thống pháp luật Chương CƠ SỞ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH } TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ sở quyền người nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình 2.1.1 Nguyên tắc nhân đạo pháp luật Việt Nam Theo luận giải Socrat, Platon, Pitago: "hãy dùng biện pháp khác để cứu người" hay Nguyễn Trãi có câu: "lấy nhân nghĩa mà thắng tàn" Do đó, việc không áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ nói riêng, tiến tới không áp dụng hình phạt tử hình nói chung phù hợp với tinh thần nhân đạo nhân dân Việt Nam lưu truyền từ ngàn đời nguyên tắc sách PLHS Việt Nam 2.1.2 Vấn đề quyền người 2.1.3 Vấn đề oan sai áp dụng - thi hành hình phạt tử hình Theo từ điển Triết học nhân đạo hiểu "tổng hợp quan điểm thể tôn trọng phẩm giá quyền người, chăm lo đến hạnh phúc, phát triển toàn diện, chăm lo đến việc tạo điều kiện sinh hoạt xã hội thuận lợi cho nó" Ở nước ta, tư tưởng nhân đạo thể rõ nét đường lối, sách Đảng thể chế Khi áp dụng hình phạt tử hình để trừng trị tội phạm đó, tức Tòa án nhân danh Nhà nước tuyên tước bỏ quyền sống người Nếu, việc áp dụng hình phạt cần thiết, người, tội, pháp luật tương xứng với tính chất, mức độ hành vi 13 14 phạm tội Nhà nước loại trừ khỏi xã hội phần tử xấu nhân dân đồng tình, ủng hộ Tuy nhiên, xem xét giác độ ngược lại, người phạm tội bị oan, họ không thực hành vi phạm tội, hành vi phạm tội họ chưa tới mức độ phải áp dụng hình phạt tử hình, c ải tạo trở thành người có ích cho xã hội, việc xử tử người vô nguy hại Trên thực tế, có không tử tù minh oan, có trường hợp minh oan trước bị hành hình, có trường hợp minh oan sau bị hành hình nhiều năm Điển trường hợp Ông Nguyễn Quang Thật Anh Nguyễn Minh Hùng Việt Nam bị tuyên hình phạt tử hình, may mắn minh oan trước thi hành Vì vậy, việc áp dụng, thi hành hình phạt tử hình sai người khắc phục hậu 2.2 Các sở phòng ngừa tội phạm 2.2.1 Mục đích hình phạt tử hình Theo nhận định đại đa số quan điểm khoa học PLHS cho rằng: "Mục đ ch án tử hình loại bỏ hành vi nguy hiểm cho xã hội cách tước bỏ sống chủ thể hành vi nguy hiểm" Tuy nhiên, tác giả cho để loại bỏ hành vi nguy hiểm không thiết phải loại bỏ chủ thể nó, hành vi nguy hiểm loại bỏ nhiều cách khác thay đổi ý thức chủ thể, loại bỏ điều kiện thực hành vi nguy hiểm, cách ly hoàn toàn chủ thể nguy hiểm khỏi cộng đồng 2.2.2 Những nét đặc thù nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ xét sâu xa mục đích phạm tội họ liên quan tới mục đích tư lợi Vì vậy, mục tiêu pháp luật đặt chủ yếu tội phạm thiết lập lại trật tự xã hội khắc phục hậu hợp pháp, mức sống cán công chức, đảm bảo quyền lợi nhân dân, người nghĩ đến việc tham nhũng, đưa hối lộ đối tượng nhận hối lộ mà biến mất, đối tượng làm giả hàng hóa lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, phòng bệnh phải nhìn nhận vấn đề lợi nhuận khuôn khổ pháp luật đảm bảo làm giả, làm nhái không phát triển thương hiệu riêng theo phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh có chế tự đào thải Vì vậy, cần khách quan nhìn nhận, việc tồn nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ phần có lỗi từ yếu Nhà nước công tác chống tham nhũng, công tác quản lý cán bộ, công tác tổ chức máy hành chính, công tác bố trí quản lý trật tự kinh tế Một thực tốt khâu quản lý cán bộ, chống tham nhũng, có hệ thống quản lý trật tự kinh tế đảm bảo hỗ trợ kinh tế phát triển theo quy luật chế thị trường chế tài hình cần tù có thời hạn đủ để răn đe người người phạm tội 02 nhóm tội phạm mà tác giả đề cập 2.2.3 Hệ thống hình phạt áp dụng tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Như phân tích phần 2.2.1, việc thay hình phạt tử hình hình phạt khác có khả áp dụng việc loại bỏ hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ có sở áp dụng Tuy nhiên, hình phạt áp dụng để thay cho phù hợp với tính chất mức độ phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đặc biệt lớn tới tài sản công dân, tổ chức, Nhà nước … Theo tác giả trường hợp này, hình phạt áp dụng phù hợp chung thân, hình phạt vốn tồn suốt chiều dài lịch sử nhân loại 2.2.4 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm hình phạt Mặt khác, hành vi tham nhũng, nhận hối lộ hành vi xâm hại trật tự kinh tế có phần thuộc trách nhiệm Nhà nước ta Khi thủ tục hành cải cách, quy định quản lý kinh tế thực hiệu đồng bộ, yêu cầu người dân quan cán Nhà nước giải nhanh chóng, thủ tục đảm bảo quyền lợi Ngoài biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm thông qua hệ thống quan tư pháp hình sự, Đảng Nhà nước xây dựng nhiều chủ trương nhằm phòng ngừa tội phạm từ quan hệ xã hội nhỏ nhất, thông qua giáo dục, kinh tế, trị, xã hội,… cụ thể 15 16 cho em nhỏ tiếp xúc với kiến thức pháp luật từ trường mầm non, nâng cao chương trình phổ biến kiến thức pháp luật thông qua chương trình truyền hình (tôi yêu Việt Nam, Tòa tuyên án, ….), xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý thuộc Nhà nước, tuyên truyền phổ biến giáo dục sở vùng xa; tổ chức buổi ngoại khóa bồi dưỡng kiến thức pháp luật trường giáo dưỡng, trại cai nghiện tự nguyện, 2.3 Cơ sở trách nhiệm nhà nước - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam 2.3.1 Nâng cao trách nhiệm Nhà nước xã hội quản lý xã hội người phạm tội Như tác giả phân tích, tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thi hành công vụ Nếu chế quản lý Nhà nước hợp lý, thủ tục hành công khai, nhanh gọn, xác, chế độ tiền lương cán bộ, công chức cải thiện hạn chế nhiều, chí triệt tiêu loại tội phạm Như vậy, bị cáo phạm vào nhóm tội tham nhũng phần chế quản lý ta chưa phù hợp, cho toàn lỗi thuộc người phạm tội cứng nhắc áp dụng hình phạt tử hình với Tội tham ô, nhận hối lộ hay tội phạm chức vụ khác nghiêm khắc Nguồn gốc sâu xa lý họ thực hành vi phạm tội tác giả trình bày lợi ích kinh tế, vật chất Nếu Nhà nước đảm bảo sống sinh hoạt vật chất cho họ, để họ toàn tâm toàn ý tập trung vào hoạt động quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ hạn chế hành vi tiêu cực 2.3.2 Xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam loại bỏ hình phạt tử hình Cùng với xu giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình giới, hệ thống thống PLHS Việt Nam giảm dần tội có hình phạt tử hình có tội danh khung hình phạt tử hình thực tế chưa xử tử hình trường hợp tội xâm hại an ninh quốc gia Điển hình, Luật sửa đổi bổ sung BLHS năm 1999 Quốc hội thông qua ngày 19/06/2009 loại bỏ hình phạt tử hình 08 tội danh BLHS năm 1999 Đặc biệt, thông qua bảng thống 17 kê Mục 1.4 Chương cho thấy số vụ hành tổ chức Việt Nam giảm rõ rệt năm 2007 số vụ đưa hành tới 25 vụ, tới năm 2011 vừa qua vụ Mặc dù, số liệu nêu mang tính chất tham khảo đa số nước, Việt Nam không công bố số xác cho AI, với thống kê tham khảo nêu cho thấy xu giảm dần việc thực thi hình phạt tử hình Việt Nam Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ LOẠI BỎ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 3.1 Khuyến nghị hoàn thiện sách hình phạt Bộ luật hình 3.1.1 Hình phạt Hình phạt áp dụng cho tội phạm thuộc hai nhóm tội phạm nên bao gồm: Thứ nhất: Cảnh cáo: Hình phạt cảnh cáo khiển trách công khai Nhà nước Tòa án áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ (Điều 29 BLHS) Thứ hai: Cải tạo không giam giữ: Cải tạo không giam giữ hình phạt có thời hạn từ sáu tháng đến ba năm áp dụng với người phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn định nơi thường trú rõ ràng xét thấy không cần thiết phải cách li người phạm tội khỏi xã hội (Điều 31 BLHS) Thứ ba: Tù có thời hạn: Tù có thời hạn buộc người bị kết án phải cách li khỏi xã hội thời gian định để học tập, lao động, cải tạo (Điều 33 BLHS) Thứ tư: Tù chung thân: Tù chung thân hình phạt tù thời hạn áp dụng người phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm 18 trọng Đây hình phạt khuyến nghị thay hình phạt tử hình áp dụng thêm hình phạt bổ sung để đảm bảo hoạt động trừng phạt riêng răn đe chung 3.1.2 Hình phạt bổ sung Hình phạt bổ sung lựa chọn để thay hình phạt tử hình, vị trí, vai trò tác dụng hệ thống hình phạt bổ sung nắm giữ vai trò quan trọng hoạt động khắc phục hậu quả, phòng chống tội phạm, qua nâng cao hiệu hình phạt chính, tiến tới thay hình phạt tử hình Hình phạt bổ sung hai nhóm tội phạm chủ yếu tập trung vào khắc phục hậu khôi phục lại lợi ích, thiệt hại vật chất mà nhà nước nhân dân bị chiếm đoạt, thiệt hại hành vi phạm tội gây Thứ nhất: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Vì vậy, hình phạt bổ sung không cần thiết phải áp dụng trường hợp nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung có ý nghĩa phát huy tác dụng trường hợp phạm tội nghiêm trọng, kèm theo hình phạt tù có thời hạn hưởng án treo, cải tạo không giam giữ, cảnh cáo phạt tiền Vì vậy, trường hợp cần xem xét áp dụng hình phạt tử hình, hình phạt bổ sung hoàn toàn tác dụng cần thiết để áp dụng bổ sung, trường hợp người phạm tội may mắn áp dụng hình phạt tù chung thân Thứ hai: Phạt tiền Phạt tiền hình phạt tước người phạm tội khoản tiền định sung công quỹ Nhà nước (Điều 30 BLHS) Trong BLHS phạt tiền vừa hình phạt chính, vừa hình phạt bổ sung Tuy nhiên, nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ không quy định phạt tiền hình phạt chính, mà quy định hình phạt bổ sung hầu hết điều luật 19 Theo quan điểm tác giả, phạt tiền hình phạt bổ sung quan trọng cần thiết áp dụng rộng rãi tội xâm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ, việc buộc người thực hành vi phạm tội phải khắc phục hậu quả, mà đa phần khắc phục lợi ích kinh tế thụ hưởng từ hành vi phạm tội Thứ ba: Tịch thu tài sản Tịch thu tài sản hình phạt bổ sung, tước phần toàn tài sản người bị kết án tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng sung quỹ Nhà nước (Điều 40 BLHS) Tịch thu tài sản quy định chế tài lựa chọn với phạt tiền cần thiết áp dụng tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng gây hậu lớn cho xã hội, giá trị kinh tế tội phạm hướng tới có giá trị lớn Việc xác định rõ tính chất pháp lý liên quan tới tài sản người phạm tội, giúp Hội đồng xét xử áp dụng pháp luật đắn, không xâm hại tới quyền lợi hợp pháp người khác, qua giúp quan thi hành án thuận lợi, tránh khiếu kiện người liên quan tới tài sản bị tịch thu phù hợp với quy định pháp luật đảm bảo nguyên tắc pháp chế giải vụ án Thứ tư: Không ân giảm suốt thời kỳ thi hành án phạt tù Theo quan điểm tác giả tất loại tội phạm áp dụng thêm hình phạt bổ sung không ân giảm suốt thời kỳ thi hành án phạt tù Nhằm thể tính nghiêm khắc pháp luật tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, mức hình phạt tuyên người phạm tội nhẹ so với tính chất, mức độ phạm tội người đó, mức hình phạt Tòa án tuyên thể tính nhân đạo pháp luật, Nhà nước cá nhân người phạm tội Ngoài ra, hình phạt bổ sung không ân giảm miễn số trường hợp cần khuyến khích người phạm tội, thân nhân họ tích cực khắc phục hậu thực nghĩa vụ khác việc chấp hành hình phạt tù Từ nhận định nêu trên, tác giả cho hình phạt tù chung thân kết hợp với hình phạt bổ sung không ân giảm suốt thời kỳ thi hành án 20 phạt tù phương thức trừng trị phù hợp người phạm tội thay hình phạt tử hình 3.2.3 Loại bỏ quy định hình phạt tử hình theo lộ trình tội danh nhóm tội Theo quan điểm tác giả xây dựng mô hình lý luận Sau khoảng thời gian định không áp dụng hình phạt tử hình tội danh quy định hình phạt tử hình, có sở thực tiễn để mạnh dạn đề xuất việc loại bỏ hình phạt tử hình theo lộ trình tội danh riêng biệt tiến tới nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Tuy nhiên, trường hợp lấy ý kiến góp ý không nhân dân ủng hộ, bước đầu loại bỏ hình phạt tử hình khỏi tội Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157 BLHS) tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) lần sửa đổi bổ sung BLHS loại bỏ hình phạt tử hình khỏi tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) lần sửa đổi bổ sung Tiến tới quy định rõ hình phạt tử hình không áp dụng tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Điều 35 BLHS hình phạt bổ sung sau: Không ân giảm suốt thời kỳ thi hành án phạt tù hình phạt bổ sung áp dụng tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Theo đó, người bị áp dụng phải thi hành đủ thời gian phạt tù Tòa án tuyên Bản án có hiệu lực pháp luật Hình phạt không ân giảm suốt thời kỳ thi hành án phạt tù miễn áp dụng người phạm tội khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra, nghĩa vụ khác theo Bản án chấp hành" 3.2 Khuyến nghị hoạt động áp dụng hình phạt tử hình 3.2.1 Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, áp dụng không tiến hành thi hành án Giai đoạn đầu, giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt số tội danh thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ (03 tội danh) Thậm chí, áp dụng số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, gây xúc dự luận cần thiết phải áp dụng hình phạt tử hình để thỏa mãn dư luận xã hội Tuy nhiên, không tiến hành thi hành án tử hình, thông qua hoạt động ân xá Chủ tịch nước 3.2.2 Giữ quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, không áp dụng Giai đoạn tiếp theo, quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt, tuyệt đối không áp dụng nhóm tội phạm xâm hại trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ Chúng ta Cụ thể, bổ sung Điều 35 BLHS theo hướng: "không áp dụng hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm chức vụ,…" Đồng thời, Điều 35 BLHS cần bổ sung thêm nội dung: "không áp dụng hình phạt tử hình người 70 tuổi, người khuyết tật mắc bệnh hiểm nghèo Ch nh phủ quy định chi tiết danh mục người khuyết tật, danh mục bệnh hiểm nghèo không bị áp dụng hình phạt tử hình, …" để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo PLHS người già, người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo 3.3 Một số khuyến nghị khác 3.3.1 Khuyến nghị hoạt động phòng ngừa tội phạm - trách nhiệm Xã hội; phòng ngừa tội phạm từ góc nhìn tôn giáo nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân * Về hoạt động phòng ngừa tội phạm - trách nhiệm xã hội bước không áp dụng nhóm tội phạm trật tự quản lý kinh tế trước (còn 01 tội danh), sau tiến tới không áp dụng cho tội phạm chức vụ (còn 02 tội danh) Phòng ngừa tội phạm hoạt động tất quan bảo vệ pháp luật Tòa án, quan Nhà nước tổ chức xã hội công dân xã hội áp dụng tổng hợp đồng biện pháp khác hướng vào thủ tiêu nguyên nhân điều kiện phạm tội, loại bỏ yếu tố tiêu cực 21 22 ảnh hưởng đến trình hình thành phẩm chất cá nhân tiêu cực, đồng thời bước hạn chế, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội, bao gồm tổng thể biện pháp phòng ngừa: trị - tư tưởng, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, pháp luật, quản lý Nhà nước… Do đó, hoạt động phòng ngừa tội phạm không nhiệm vụ quan, tổ chức ngành khoa học lĩnh vực tư pháp hình sự, mà nhiệm vụ chung toàn xã hội, mà ngành khoa học tội phạm học phải có nhiệm vụ thực chức phòng ngừa tội phạm * Về hoạt động phòng ngừa tội phạm từ góc nhìn tôn giáo Việc nghiên cứu xem xét tới hoạt động phòng, chống tội phạm thông qua số biện pháp gắn liền với hoạt động tôn giáo chưa Nhà nước đặc biệt ý, tỷ lệ người có tôn giáo nước đạt 18,23% (15.651.467/85.846.997 người) Do đó, việc đấu tranh, phòng ngừa người phạm tội có tôn giáo góp phần không nhỏ hoạt động đấu tranh, phòng ngừa tội phạm nói chung Trong đó, nét đặc thù người có tôn giáo yếu tố tâm lý tôn giáo Bởi, đứng góc độ tâm lý, người có đức tin, hay họ lựa chọn cho đức tin, nhiều yếu tố tín ngưỡng có gò thúc vô hình họ, tính chất giới luật ngăn chặn họ thực hành động phi nhân tính Bất kỳ tôn giáo giới hướng người tới thiện, làm điều tốt đức tin tôn giáo * Về hoạt động nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Dẫu việc loại bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình khỏi loại hình chế tài hình Việt Nam thời điểm loại bỏ đột ngột toàn diện thực tạo cú sốc xã hội tạo luồng dư luận phản đối dội nhân dân kiểm soát khả phát triển phức tạp nhóm tội phạm đặc biệt nguy hiểm, tâm lý tội phạm nguy hiểm chưa hiểu dụng ý Nhà nước xóa bỏ hình phạt tử hình, mà biết họ thực tội phạm đặc biệt nguy hiểm với mức độ hậu vô lớn cho xã hội, cho dù có bị lên án gay gắt, không bị xử tội chết 23 Vì vậy, cho dù mong muốn loại trừ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt nói chung, nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý nói riêng, cần có lộ trình, thực với giai đoạn độ cho xã hội làm quen, hiểu rõ ý đồ pháp luật Nhà nước, cho toàn xã hội hiểu việc bỏ hình phạt tử hình khỏi hành vi cụ thể hay toàn hệ thống hình phạt, nghĩa kẻ phạm tội không bị trừng trị, trả giá cho hậu họ gây cho xã hội Qua đó, kẻ có ý định phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hiểu rằng, cho dù không bị áp dụng hình phạt tử hình phải chịu trừng phạt tương xứng với tính chất, mức độ mà hành vi gây 3.3.2 Khuyến nghị hoạt động kiểm tra, kiểm soát, luân chuyển hoạt động công tác Có nhiều quan điểm cho để giảm thiểu tiêu cực hoạt động công tác cá nhận quan tổ chức Nhà nước tổ chức kinh tế khác cần thường xuyên có hoạt động kiểm tra, kiểm soát kể biện pháp luân chuyển hoạt động công tác Trên thực tiễn hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phòng, chống phát tiêu cực quan hoạt động mới, mà áp dụng rộng rãi tất lĩnh vực tất ngành, tổ chức từ bé đến lớn Ngoài hoạt động kiểm soát nội bộ, quan cấp có hoạt động kiểm tra, tra hoạt động cấp Qua đó, cá nhân có kế hoạch vi phạm quy định nội bộ, quy định Nhà nước có dè chừng lo ngại mà không thực Đặc biệt, lý thuyết hành vi vi phạm để lại dấu vết, tình tiết làm sáng tỏ nội dung vụ việc xảy Do đó, hoạt động kiểm tra, kiểm soát định kỳ, đột xuất biện pháp nhằm đấu tranh, phòng chống tiêu cực nói chung phát hiện, đấu tranh, phòng chống tội phạm nói riêng 3.3.3 Khuyến nghị hoạt động thay hình phạt khung hình phạt qua định Hội đồng xét xử Trong tất quy định thống tội danh BLHS quy định hình phạt tử hình, thấy cách thể khung hình phạt 24 khung cao để khoảng trống cho Hội đồng xét xử cân nhắc, từ tù có thời hạn đến chung thân tử hình Như vậy, lượng hình định hình phạt, Hội đồng xét xử hoàn toàn có quyền áp dụng hình phạt tù chung thân tù có thời hạn thay cho hình phạt tử hình Trên thực tế, Hội đồng xét xử tích cực tận dụng quyền để hạn chế áp dụng hình phạt tử hình đương nhiên hoạt động hoàn toàn hợp pháp Theo quy định Điều 45 BLHS Hội đồng xét xử vào khung hình phạt BLHS quy định vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Hội đồng xét xử trực tiếp định áp dụng hay không áp dụng hình phạt tử hình, không tử hình áp dụng tù có thời hạn hay tù chung thân, đồng thời áp dụng thêm số hình phạt bổ sung để tăng tính giáo dục, trừng trị, răn đe mà không vi phạm quy định pháp luật Do đó, vai trò Hội đồng xét xử áp dụng hay không áp dụng hình phạt tử hình quan trọng Ở đây, lương tâm, trách nhiệm, ý thức nhân đạo, khoan dung, tính hợp lý, tính nghiêm khắc nằm ý chí chủ quan Thẩm phán - thành viên Hội đồng xét xử mà không đòi hỏi quy trình lập pháp phức tạp Trên thực tế, Thẩm phán mong muốn áp dụng hình phạt tử hình bị cáo, trực tiếp xét xử nghi ngờ sai lầm tư pháp, có sai lầm hẳn lương tâm người chịu giằng xé suốt đời KẾT LUẬN Việc hạn chế, tiến tới xóa bỏ hình phạt từ hình loại tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ nói riêng đề tài phức tạp, đòi hỏi phải có nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng phương diện lý luận thực tiễn Qua việc nghiên cứu đề tài "Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ", tác giả luận văn nhận thấy: 25 1) Việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội xâm phạm trật tự kinh tế tội phạm chức vụ xu tất yếu thời đại, phù hợp với chuẩn mực tiến PLHS giới PLHS Việt Nam tách rời thoát ly khỏi xu hướng nhân đạo, nhân văn Tuy nhiên, việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội làm mà cần có lộ trình kế hoạch cụ thể, phù hợp với chuyển biến điều kiện kinh tế, xã hội, yêu cầu việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm thực tế 2) Xét phương diện lý luận thực tiễn, nhóm tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kính tế tội phạm chức vụ, hoàn toàn thay hình phạt tử hình hình phạt khác nhẹ (như tù chung thân) mà đảm bảo mục đích hình phạt, giúp người phạm tội có điều kiện cải tạo, ăn năn hối cải, khuyến khích họ tích cực khắc phục hậu tiêu cực hành vi phạm tội gây cho xã hội, có hội hòa nhập xã hội, trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, việc xóa bỏ hình phạt tử hình nhóm tội đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật như: Bổ sung hình phạt "Không ân giảm suốt thời kỳ thi hành án phạt tù", quy định chi tiết hình phạt tịch thu tài sản v.v , tiến hành nhiều giải pháp đồng khác như: Cải cách chế quản lý hành chính, quản lý cán bộ, tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho quần chúng nhân dân,… Trên sở kết nghiên cứu đó, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp, định hướng mà lựa chọn để tiến tới xóa bỏ án tử hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm chức vụ, phương diện lập pháp, khoa học pháp lý xã hội Tác giả hy vọng kiến nghị góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội phạm 26

Ngày đăng: 18/09/2016, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan