Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngày

80 731 3
Báo cáo đánh giá tác động môi trường  Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngàyBáo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngàyBáo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngàyBáo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngàyBáo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngàyBáo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngàyBáo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xí nghiệp đường Vị Thanh công suất 3.500 TMN dự án sản xuất nước đá công suất 2.000 câyngày

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” MỤC LỤC MỤC LỤC I MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC BẢNG .V DANH MỤC CÁC HÌNH .VI DANH MỤC CÁC HÌNH VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN .5 II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) .6 II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) Các văn pháp luật Các văn pháp luật Các tiêu chuẩn - quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng .8 Các tiêu chuẩn - quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng Các nguồn tài lệu, liệu sử dụng .8 Các nguồn tài lệu, liệu sử dụng III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM .8 III PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .11 1.1 TÊN DỰ ÁN 11 1.2 CHỦ DỰ ÁN 11 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN .11 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 11 1.4.1 Mục tiêu dự án 11 1.4.2 Xí nghiệp đường 11 1.4.2.1 Khối lượng quy mô hạng mục công trình .11 1.4.2.2 Công nghệ sản xuất 12 1.4.2.3 Danh mục máy móc thiết bị .19 1.4.2.4 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) sản phẩm (đầu ra) 22 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” 1.4.2.4.1 Nguyên vật liệu 22 1.4.2.4.2 Nhu cầu sử dụng điện .23 1.4.2.4.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 23 1.4.2.4.4 Nhu cầu sử dụng nước .23 1.4.2.4.5 Nhu cầu sử dụng 25 1.4.2.4.6 Nhu cầu nhân công 25 1.4.2.5 Vốn đầu tư 25 1.4.3 Dự án xưởng sản xuất nước đá 25 1.4.3.1 Khối lượng quy mô hạng mục dự án: 25 1.4.3.2 Công nghệ sản xuất: 25 1.4.3.3 Danh mục máy móc thiết bị .27 1.4.3.4 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) loại sản phẩm (đầu ra) 27 1.4.3.4.1 Nguyên vật liệu 27 1.4.3.4.2 Nhu cầu sử dụng điện .28 1.4.3.4.3 Nhu cầu sử dụng nước .28 1.4.3.4.4 Nhu cầu nhân công 28 1.4.3.4.5 Sản phẩm đầu .28 1.4.3.5 Tiến độ thực dự án 28 1.4.3.6 Tổng vốn đầu tư 28 1.4.3.7 Tổ chức quản lý thực dự án 28 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI29 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG .29 2.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất 29 2.1.1.1 Địa hình 29 2.1.1.2 Địa chất .29 2.1.2 Điều kiện khí tượng 30 2.1.3 Điều kiện thủy văn .34 2.1.3.1 Tình trạng ngập lũ 35 2.1.3.2 Tình hình diễn biến xâm nhập mặn .35 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý 35 2.1.4.1 Hiện trạng môi trường xí nghiệp đường 35 2.1.4.1.1 Xử lý nước thải 35 2.1.4.1.2 Khí thải .38 2.1.4.1.3 Xử lý tiếng ồn 39 2.1.4.1.4 Xử lý CTR 40 2.1.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực xưởng sản xuất nước đá .40 2.1.4.2.1 Chất lượng nước mặt 40 2.1.4.2.2 Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án .42 2.1.4.2.3 Hiện trạng chất lượng đất khu vực dự án 42 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 43 2.1.5.1 Hiện trạng hệ sinh thái hoang dã 43 2.1.5.1.1 Thực vật hoang dã 43 2.1.5.1.2 Động vật hoang dã 43 2.1.5.1.3 Phiêu sinh vật nước mặt 43 2.1.5.2 Hệ sinh vật nuôi trồng 44 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 44 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .47 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 47 3.1.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 47 3.1.2 Trong giai đoạn hoạt động 47 3.1.2.1 Xí nghiệp đường .47 3.1.2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .47 3.1.2.1.2 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 49 3.1.2.1.3 Đối tượng quy mô bị tác động .49 3.1.2.2 Xưởng sản xuất nước đá 51 3.1.2.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .51 3.1.2.2.2 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 54 3.1.2.2.3 Đối tượng quy mô bị tác động .55 3.1.3 Tác động cố rủi ro .57 3.1.3.1 Vệ sinh nhà xưởng an toàn thực phẩm 57 3.1.3.2 Sự cố rò rỉ tác nhân lạnh NH3 57 3.1.3.3 Tai nạn lao động .57 3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ .58 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .59 4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 59 4.1.1 Phương án giảm thiểu ô nhiễm giai đoạn thi công xây dựng 59 4.1.2 Phương án giảm thiểu ô nhiễm giai đoạn hoạt động 59 4.1.2.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động xí nghiệp đường 59 4.1.2.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động xưởng sản xuất nước đá .59 4.1.2.2.1 Khống chế ô nhiễm không khí 59 4.1.2.2.2 Giảm thiểu tiếng ồn – rung dự án vào hoạt động 59 4.1.2.2.3 Khống chế ô nhiễm nước thải .59 4.1.2.2.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn 60 4.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 61 4.2.1 Biện pháp phòng chống cố rò rỉ NH3 61 4.2.2 Phòng chống cháy nổ 61 4.2.3 Môi trường làm việc an toàn lao động 62 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 63 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 63 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 65 5.2.1 Giám sát chất lượng nước thải 65 5.2.2 Giám sát chất lượng nước mặt 65 5.2.3 Giám sát chất lượng nước cấp để sản xuất nước đá 65 5.2.4 Giám sát chất lượng nước cấp cho sinh hoạt 65 5.2.5 Giám sát chất lượng không khí 66 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” 5.2.6 Giám sát chất thải rắn CTNH .66 5.2.7 Các biện pháp hỗ trợ chương trình giám sát chất lượng môi trường .66 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .67 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG .67 6.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG 67 6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VÀ ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG 68 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .69 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 69 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 73 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” DANH MỤC CÁC BẢNG Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Sơ đồ công nghệ sản xuất Xí nghiệp đường Vị Thanh 13 Hình 1-2 Sơ đồ công nghệ ép mía (Nguồn: CASUCO, 2011) 15 Hình 1-3 Sơ đồ công nghệ làm nước mía SO2 (Nguồn: CASUCO, 2011) 17 Hình 1-4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước đá 26 Hình 1-5 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp 28 Hình 2-6 Sơ đồ công nghệ HTXLNT 36 Hình 4-7 Sơ đồ công nghệ bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt 60 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BXD Bộ xây dựng BYT Bộ Y tế CN Công nghiệp CNMT Công nghệ Môi trường CNSX Công nghệ sản xuất COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐVT Đơn vị tính GĐ Giai đoạn HTXL Hệ thống xử lý HTKT Hạ tầng kỹ thuật KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội NTSH Nước thải sinh hoạt NTSX Nước thải sản xuất PCCC Phòng cháy chữa cháy SS (TSS) Chất rắn lơ lửng (tổng chất rắn lơ lửng) QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban Nhân dân XNCN Xí nghiệp công nghiệp XLNT Xử lý nước thải WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh VII Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Giới thiệu chung dự án: − Tên dự án: “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” − Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ – Xí nghiệp đường Vị Thanh − Đại diện: Nguyễn Thành Long Chức vụ: Tổng giám đốc − Địa thực dự án: 1284 đường Trần Hưng Đạo, khu vực 1, phường 7, thị xã Vị Thanh, Hậu Giang − Điện thoại: 0711 3879.071 − Email: casuco@vnn.vn Xí nghiệp đường: − Hiện xí nghiệp đường Vị Thanh hoạt động với công suất ép 3.500 mía/ngày − Nhu cầu nguyên, nhiên - vật liệu:  Nguyên liệu sản xuất xí nghiệp gồm 3.500 mía/ngày chất vôi, chất trợ lắng, NaOH, NaCl, chất chống đóng cặn…  Xí nghiệp Đường Vị Thanh có nhu cầu dùng điện trung bình khoảng 3.247.800 Kwh/tháng  Xí nghiệp có nhu cầu dùng dầu DO trung bình khoảng 300 lít/tháng, củi trung bình khoảng 85 m3/tháng lượng xăng trung bình khoảng 15 lít/tháng  Nhu cầu sử dụng nước khoảng 38.023 m3/ng.đ  Nhu cầu sử dụng cho sản xuất đường xí nghiệp trung bình khoảng 48.567 tấn/tháng  Nhu cầu sử dụng lao động: 443 người − Nước thải: Nước thải cần phải xử lý khoảng từ 200 m3/ngàyđêm đến 300 m3/ngàyđêm, gồm nước vệ sinh nhà xưởng thiết bị gia nhiệt, bốc nấu đường, nước cho phòng hoá nghiệm, phân tích, nước sih hoạt Nước từ hệ thống tạo chân không lấy trực tiếp từ sông, có lưu lượng lớn (43.815m3/ngày) − Chất thải rắn: tháng đầu năm 2011 lượng chất thải rắn phát sinh sau: Rác tái chế: 53.290 kg (8.182 kg/tháng); Rác không tái chế: 45.470 kg (7.578 kg/tháng); Rác nguy hại: 1.036 kg (173 kg/tháng); bùn thải: khoảng 175 tấn/ngày; Tro thải: khoảng 13 tấn/ngày; bã mía: khoảng 1.050 tấn/ngày, lượng bã mía dùng cho đốt lò khoảng 735 tấn/ngày, lượng bã lại dự trữ để đốt lò thiếu bã khởi động lò đầu vụ − Biện pháp xử lý tại: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày”  Nước thải: Hiện Xí nghiệp đường Vị Thanh xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 600 m 3/ngày Nước thải từ trình tạo chân không… thải trực tiếp môi trường  Khí thải: Đã lắp đặt xiclon để xử lý bụi − Hiện trạng môi trường dự án: Qua kết đo đạc thời điểm khảo sát kết giám sát định kỳ tất thông số môi trường nước, khí xung quanh, khí nguồn nằm giới hạn quy chuẩn Việt Nam hành Xưởng sản xuất nước đá − Nguyên liệu sản xuất gồm: nước, muối hột, phèn omoom, clorin… − Sản phẩm đầu ra: nước đá sạch, 2.000 cây/ngày − Nhu cầu nguyên, nhiên - vật liệu:  Nhu cầu sử dụng nước: 100 m3/ng  Nhu cầu sử dụng điện: 7.000 Kwh/ngày − Số lượng công nhân: dự án vào hoạt động tuyển thêm 10 người, Tóm tắt tác động dự án: − Môi trường nước:  Ảnh hưởng nước mưa chảy tràn  Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt  Ảnh hưởng nước thải trình sản xuất: nước thải từ hệ thống RO, nước thải từ trình vô khuôn, tràn hầm − Chất thải rắn:  Chất thải rắn sinh hoạt 10nhân viên: chủ yếu bao gói, bao bì chứa thực phẩm, thức ăn thừa, lượng rác ước tính khoảng kg/ngày − Các cố môi trường:  Sự cố rò rỉ NH3  Sự cố tai nạn lao động  Sự cố hỏa hoạn  Sự cố hệ thống xử lý nước thải Tóm tắt biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường: − Môi trường không khí:  Đối với tiếng ồn: thiết kế hệ thống giảm ồn cho máy móc; trang bị nút chống ồn cho công nhân điểm phát sinh ồn cao, thiết bị máy móc lắp đặt đệm giảm rung − Môi trường nước:  Nước thải sinh hoạt xử lý sơ bể tự hoại ngăn Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày”  Nước thải sản xuất xử lý chung với nước thải sản xuất xí nghiệp − Chất thải rắn:  Chất thải rắn sinh hoạt thu gom mang xử lý theo quy định − Ứng phó cố:  Sự cố rò rỉ NH3, Sự cố cháy nổ: trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy theo quy định, lập kế hoạch phòng chống cháy nổ trình quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt, nhà xưởng công nhân có cửa thoát hiểm có cố xảy ra,…  An toàn lao động: thực khám sức khỏe định kỳ cho công nhân, trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân  Sự cố hệ thống xử lý môi trường: tạm ngưng hoạt động có phát sinh nước thải sản xuất dự án tiến hành sửa chữa bể hư hỏng hệ thống xử lý, sau sửa chữa xong mới tiếp tục vận hành hệ thống xử lý nước thải Ngoài có biện pháp hỗ trợ khác trồng xanh, giáo dục công nhân việc ý thức môi trường phòng chống cháy nổ, kết hợp với quan chuyên môn PCCC huấn luyện hướng dẫn an toàn xử lý tình hình liên quan đến cháy nổ… Chương trình giám sát môi trường: Việc giám sát môi trường cho dự án phải thực cách thường xuyên, định kỳ lần/năm theo thông số quy định so sánh quy chuẩn, tiêu chuẩn hành Môi trường giám sát vị trí giám sát: − Môi trường không khí gồm:  Môi trường không khí: gồm 03 vị trí Kết so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT − Môi trường nước:  Nước thải: lấy mẫu nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung dự án Kết so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT (cột A)  Nước mặt: 02 điểm Kết so sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT  Nước cấp cho sinh hoạt: 01 điểm Kết so sánh với QCVN 02:2009/BYT  Nước cấp cho sản xuất nước đá: 01 điểm Kết so sánh với QCVN 01:2009/BYT − Giám sát môi trường đất dự án Kết so sánh với quy chuẩn QCVN 03:2008/BTNMT Cam kết chủ đầu tư Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 4.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 4.1.1 Phương án giảm thiểu ô nhiễm giai đoạn thi công xây dựng Khu vực thực dự án xưởng sản xuất nước đá có diện tích nhỏ (348 m 2) nằm khuôn viên Xí nghiệp đường Vị Thanh xây dựng Do không đề cập đến phần đánh giá tác động giai đoạn xây dựng dự án, nên báo cáo không đề cập biện pháp giảm thiểu ô nhiễm giai đoạn xây dựng 4.1.2 Phương án giảm thiểu ô nhiễm giai đoạn hoạt động 4.1.2.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động xí nghiệp đường Xí nghiệp đường Vị Thanh thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí thải, nước thải, chất thải rắn phát sinh trình hoạt động ép mía sản xuất đường trình bày phần 2.1.4.1 4.1.2.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hoạt động xưởng sản xuất nước đá 4.1.2.2.1 Khống chế ô nhiễm không khí − Như phân tích trên, hoạt động dự án không làm phát sinh khí thải Khí NH bị rò rỉ thiết bị chứa hệ thống đường ống dẫn khí bị hư hỏng Biện pháp ngăn ngừa tượng trình bày phần cố − Trang bị thùng chứa rác có nắp đậy, thường xuyên thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo định kỳ lần/ngày đề tránh phân hủy gây mùi hôi thối 4.1.2.2.2 Giảm thiểu tiếng ồn – rung dự án vào hoạt động − Lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống sản xuất đạt yêu cầu kỹ thuật chất lượng cân thiết bị − Lắp đặt buồng cách âm chống ồn cho khu vực máy nén gas − Gia công móng móng đế thiết bị đảm bảo theo thiết kế lót đệm cao su giảm chấn động rung nơi cần thiết đế moteur, máy nổ, máy nén, gối đỡ, ổ đỡ − Thường xuyên kiểm tra tu sửa chữa kịp thời hệ thống 4.1.2.2.3 Khống chế ô nhiễm nước thải a) Nước thải sinh hoạt Khi dự án sản xuất nước đá vào hoạt động lượng nước thải sinh hoạt xí nghiệp tăng thêm khoảng 1m3/ngày Lượng nước thải sinh hoạt xử lý sơ bể tự hoại ngăn khu phát sinh nước thải khác nhau, sau đưa hệ thống xử lý tập trung để xử lý chung với nước thải sản xuất Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh 59 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” Bể tự hoại công trình đồng thời làm chức gồm: lắng phân huỷ cặn lắng Cặn lắng giữ lại bể từ – tháng, dưới ảnh hưởng sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân huỷ từ từ Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt bể tự hoại đạt 60 – 65% cặn lơ lửng SS 20 – 40% BOD Sơ đồ kiểu bể tự hoại điển hình đưa hình sau Hình 4-7 Sơ đồ công nghệ bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải đưa vào ngăn thứ bể, có vai trò lắng, lên men kỵ khí Ở ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy bể điều kiện động Các chất bẩn hữu vi sinh vật hấp thụ phân hủy Bể tự hoại có thời gian lưu bùn lâu, nhờ hiệu suất xử lý chất ô nhiễm tăng, đồng thời lượng bùn cần xử lý giảm Lượng bùn bể tự hoại hầm bơm sau thời gian lưu thích hợp chủ đầu tư thuê xe hút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu) quan dịch vụ môi trường địa phương đến hút chuyển đến xí nghiệp phân bón bãi đổ b) Nước thải sản xuất Đối với nước thải xưởng sản xuất nước đá sạch, phương án xử lý sau: − Trong thành phần nước thải ô nhiểm hữu nước thải xử lý đơn giản bể tự thấm trước xử lý sơ bắng hệ thống lắng lọc cặn − Để hạn chế nguồn phát sinh nước thải sản xuất xí nghiệp xây dựng hồ chứa lưu giữ nước thải khuôn tràn hầm có chứa sắt muối NaCl vị trí phía dưới sàn gỗ đá tái sử dụng lượng nước sau lắng lọc tạp chất để dội khuôn đá cho ngày hôm sau Hồ có ngăn lọc để giữ lại chất rắn lơ lửng đủ thể tích nước để trao đổi nhiệt Trong trình sử dụng lượng nước việc dội khuôn đá dùng vào việc bổ xung cho hầm làm nước đá xí nghiệp 4.1.2.2.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giấy văn phòng phẩm, thực phẩm, rau dư thừa, bọc nilon, lon, chai, đơn vị có chức để thu gom, vận chuyển xử lý với lượng rác thải sinh hoạt xí nghiệp Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh 60 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” 4.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.2.1 Biện pháp phòng chống cố rò rỉ NH3 Như phân tích trên, hoạt động dự án không làm phát sinh khí thải Khí NH bị rò rỉ thiết bị chứa hệ thống đường ống dẫn khí bị hư hỏng Biện pháp ngăn ngừa tượng trình bày phần cố − Để phát vị trí rò rỉ amoniac đường ống dùng giấy thị ướt (tẩm phenolphtalein, quỳ) − Khi phát hệ thống có tường rò rỉ khí NH cần nhanh chóng khóa ngắt nguồn phát NH3, quạt thông gió dùng nước phun mưa toàn hệ thống để hòa tan pha loãng NH3, đồng thời phải nhanh chóng nằm thấp để tránh luồng NH 3, bịt mũi trang ướt rời khỏi nơi ô nhiễm theo hướng ngược chiều gió, sau lái quạt gió hướng vào bình chứa NH báo tín hiệu cho người sơ tan xa xưởng sản xuất − Trong trường hợp NH3 bị rò rỉ, người lao động trực tiếp bị hít phải cần phải đưa nạn nhân khỏi môi trường độc hại, cho nằm nghỉ ngơi, thở oxi, điều trị triệu chứng; hít phải mà bị ngộ độc phải quan sát y học liên tục 24 trở lên để phát biến đổi hô hấp; trường hợp nặng đưa nạn nhân đến sở cấp cứu gần − Trường hợp bị ô nhiễm da NH cần nhanh chóng rửa nước, dung dịch có tác dụng trung hòa để bảo vệ da, điều trị triệu chứng Trường hợp ô nhiễm mắt cần khẩn trương rửa mắt thật kỹ − Trong trường hợp cố van bình bị hỏng có lượng lớn NH lỏng bị thoát ra, dùng đất, cát để ngăn đào hố chứa NH lỏng để giảm khả NH3 lỏng tràn rộng, hạn chế bốc NH3 Có thể dùng bọt bình bọt cứu hỏa nhựa để che lên bề mặt NH3 lỏng Nếu đất, cát không đào hố chứa NH lỏng tìm cách quay thùng chứa NH lỏng cho van vị trí cao nhằm hạn chế tốc độ NH3 thoát (1 lít NH3 thể lỏng thoát tương đương với 1000 lit NH3 thể khí) 4.2.2 Phòng chống cháy nổ Tại kho nhiên liệu, thành phẩm, bao bì dễ cháy, Xí nghiệp quan tâm đến biện pháp phòng cháy, chữa cháy Các phương tiện phòng cháy, chữa cháy bao gồm: − Bình hơi, bình bọt chống cháy cho cá nhân Hộp, dụng cụ cứu hỏa cho tất nhà xưởng Nguồn nước chống cháy bao gồm đài nước hồ nước máy bơm cứu hỏa − Thiết kế đường xe nội đủ rộng cho xe chữa cháy, phân xưởng Thiết kế nhà xưởng có hành lang chống cháy theo tiêu chuẩn TCVN 2622 – 95 phòng chống cháy nổ Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh 61 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” − Phối hợp kế hoạch PCCC với quan cảnh sát PCCC, lập đội phòng chống cố theo hướng dẫn cảnh sát PCCC Công nhân huấn luyện thực hành thử thao tác kỹ thuật nắm vững phương pháp xử lý có cố − Có phương án hành động để áp dụng có cố xảy Xác định, xây dựng trang bị cho vùng an toàn xí nghiệp, để công nhân tập trung chờ cứu có cố 4.2.3 Môi trường làm việc an toàn lao động Các quy định môi trường làm việc an toàn lao động (Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động Bộ Y tế – Quyết định số 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10/10/2002): − Tiêu chuẩn chiếu sáng − Tiêu chuẩn vi khí hậu − Tiêu chuẩn bụi − Tiêu chuẩn tiếng ồn − Tiêu chuẩn rung − Hóa chất – Giới hạn cho phép không gian làm việc Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh 62 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” Bảng 5.28: Danh mục công trình xử lý Môi trường STT Các hoạt động Các tác động môi trường Hoạt động vận chuyển - Bụi khí nguyên nhiên vật liệu - Tiếng ồn, rung sản phẩm xưởng – xưởng vào hoạt động Biện pháp giảm thiểu thải Thực biện pháp giảm thiểu trình bày phần 4.1.2, đảm bảo môi trường không khí khu vực dự án khu vực xung quanh đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định Hoạt động sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt công nhân viên – Khi - Chất thải rắn sinh hoạt xưởng vào hoạt động Thực biện pháp giảm thiểu trình bày phần 4.1.2 Sự cố - - Sự cố rò rỉ NH3 - Sự cố cháy nổ - Tai nạn lao động Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Biện pháp phòng chống rỏ rỉ NH3 - PCCC - Bảo hộ lao động 64 Thời gian Cơ quan Cơ quan thực thực giám sát Thực trình vận hành dự án Chủ dự án Sở TN & MT Hậu Giang Chủ dự án Sở TN & MT Hậu Giang Chủ dự án Sở TN & MT Hậu Giang Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Việc giám sát chất lượng môi trường chức hàng đầu vô quan trọng công tác quản lý chất lượng môi trường, Việc giám sát định nghĩa trình để lặp lại công tác quan trắc đo đạc, Từ xác định lại dự đoán có hay không mức độ sai khác tính toán thực tế để có bổ sung điều chỉnh thích hợp, Trong thời gian hoạt động, Xí nghiệp đường Vị Thanh phối hợp với quan có chuyên môn môi trường tiến hành giám sát định kỳ môi trường cho khu vực hoạt động xí nghiệp, Chương trình cụ thể sau: 5.2.1 Giám sát chất lượng nước thải − Vị trí giám sát: đầu hệ thống xử lý − Thông số giám sát: nhiệt độ, pH, SS, BOD, COD, N – NH 3, tổng Nitơ, tổng Photpho, dầu mỡ, Coliforms − Tần suất giám sát: Mỗi năm lần vào lúc đầu vụ, lúc vụ cuối vụ Trường hợp nước thải vượt ngưỡng cần phải kiểm tra nước đầu vào để có biện pháp khắc phục hợp lý – Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cột A, Kq = 0,9; Kf = 1,1 5.2.2 Giám sát chất lượng nước mặt − Vị trí giám sát: 01 vị trí hạ lưu cách cống xả thải 300 m 01 vị trí thượng lưu cách cống xả thải 300 m − Thông số giám sát: pH, TSS, COD, BOD, N – NH 3, N – NO3, N – NO2, P – PO4, dầu mỡ, coliforms, Cl- − Tần suất giám sát: Mỗi năm lần vào lúc chuẩn bị đầu vụ, lúc vụ cuối vụ – Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 5.2.3 Giám sát chất lượng nước cấp để sản xuất nước đá − Vị trí giám sát: điểm sau hệ thống RO − Thông số giám sát: pH, màu sắc, mùi vị, độ đục, độ cứng, tổng chất rắn hoà tan (TDS), Cl-, Pb, Hg, Cd, Fe tổng, NO2, NO3, Coliform tổng số, Ecoli − Tần suất giám sát:   Xét nghiệm 01 lần/01 tháng xí nghiệp thực hiện; Kiểm tra, giám sát, xét nghiệm 01 lần/06 tháng quan có thẩm quyền thực – Quy chuẩn so sánh: QCVN 01:2009/BYT 5.2.4 Giám sát chất lượng nước cấp cho sinh hoạt − Vị trí giám sát : điểm lấy nước cấp cho sinh hoạt xí nghiệp Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” − Thông số giám sát: màu sắc(*), độ đục(*), mùi vị(*), pH, Clo dư, độ cứng, hàm lượng sắt tổng, E.Coli, Coliform − Tần suất giám sát : lần/năm – Quy chuẩn so sánh: QCVN 02:2009/BYT (giới hạn II) (*) : tiêu cảm quan 5.2.5 Giám sát chất lượng không khí − Vị trí giám sát thông số giám sát  Khu vực sản xuất: nhiệt độ, độ ẩm, bụi hô hấp, bụi tổng cộng, ồn, CO, NO 2, SO2, NH3  Khu vực xưởng nước đá: nhiệt độ, bụi tổng, NH3, NOx, CO  Khu vực tồn trữ bã bùn: NH3, H2S  Khu dân cư kế cận Xí nghiệp: bụi tổng, CO, NO2, SO2, NH3 − Tần suất giám sát: lần/năm vào lúc đầu vụ, cuối vụ – Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT, tiêu chuẩn vệ sinh ban hành kèm theo định số 3733/2002/QĐ – BYT 5.2.6 Giám sát chất thải rắn CTNH Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thống kê hàng tháng Chất thải nguy hại phải thu gom, lưu trữ theo quy định nhà nước chuyển giao cho đơn vị thu gom xử lý khu vực Định kỳ lần/năm báo cáo cho quan quản lý môi trường Các số liệu cập nhật hóa, đánh giá ghi nhận kết thường xuyên Nếu phát thấy có dao động lớn gia tăng nồng độ tiêu ô nhiễm, Chủ dự án báo cho cấp có thẩm quyền để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời Sơ đồ vị trí điểm giám sát chất lượng môi trường dự án thể phần Phụ lục 5.2.7 Các biện pháp hỗ trợ chương trình giám sát chất lượng môi trường Ngoài biện pháp chủ động giám sát, khống chế nguồn có khả gây ô nhiễm nói trên, trình quản lý, vận hành có phát sinh nguồn gây ô nhiễm, chủ đầu tư có biện pháp hữu hiệu để khắc phục nguồn ô nhiễm báo cho cấp có thẩm quyền quan chuyên ngành môi trường để có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời Bên cạnh đó, để đảm bảo sức khỏe tốt cho cán bộ, công nhân viên, Ban Giám đốc tổ chức tiến hành đợt khám sức khỏe định kỳ Đặc biệt đối với công nhân làm việc khu vực có mức độ ô nhiễm cao công ty hưởng quyền lợi theo quy định trang bị đầy đủ biện pháp an toàn lao động Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Trong trình thực báo cáo ĐTM cho dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất: 3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày)” Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) kết hợp với đơn vị tư vấn – Công ty TNHH MTV KHKT Môi trường Tài Nguyên tiến hành tham vấn ý kiến cấp quyền địa phương có liên quan như: UBND phường 7; UBMTTQ phường 6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) gởi đến UBND phường công văn số 83 vào ngày 19/8/2011về việc “Góp ý kiến mặt Môi trường” cho dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất: 3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày)” 1284 đường Trần Hưng Đạo, khu vực 1, phường 7, thị xã Vị Thanh, Hậu Giang Về UBND Phường thống với biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực mà chủ dự án đề báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất: 3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày)” Tuy nhiên, để phối hợp tốt với địa phương công tác quản lý địa bàn, Ủy ban Nhân dân Phường đề nghị chủ dự án quan tâm số vấn đề sau: Đề nghị Chủ dự án thực biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường, biện pháp xử lý chất thải phát sinh, đảm bảo an toàn cho môi trường sức khỏe người dân khu vực trình hoạt động mà Chủ dự án đề báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất: 3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày)” Kết luận: UBND Phường đồng tình ủng hộ triển khai xây dựng dự án (Công văn Số 10/UBND phương ngày 25/8/2011của Uỷ ban nhân dân Phường đính kèm Phụ lục) 6.2 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) gởi đến UBMTTQ phường công văn số 83 vào ngày 19/8/2011về việc “Góp ý kiến mặt Môi trường” cho dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất: 3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày)” 1284 đường Trần Hưng Đạo, khu vực 1, phường 7, thị xã Vị Thanh, Hậu Giang Về UBMTTQ Phường thống với biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực mà chủ dự án đề báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất: 3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” (công suất: 2.000 cây/ngày)” Tuy nhiên, để phối hợp tốt với địa phương công tác quản lý địa bàn, Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc Phường đề nghị chủ dự án quan tâm số vấn đề sau: Đề nghị Chủ dự án thực biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường, biện pháp xử lý chất thải phát sinh, đảm bảo an toàn cho môi trường sức khỏe người dân khu vực trình hoạt động mà Chủ dự án đề báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án: “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất: 3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày)” Kết luận: UBMTTQ Phường đồng tình ủng hộ triển khai xây dựng dự án (Công văn Số 10/UBMTTQ phường ngày 25/8/2011của Uỷ ban mặt trận tổ quốc Phường đính kèm Phụ lục) 6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VÀ ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC PHƯỜNG Do không nhận ý kiến đóng góp UBND UBMTTQ phường mặt môi trường cho dự án Tuy nhiên, xin cam kết với quan địa phương tuân thủ thực hiện: – Triển khai xây dựng dự án theo quy hoạch phê duyệt; – Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) cam kết thực công tác bảo vệ môi trường báo cáo Đánh giá tác động môi trường nêu – Trong trình triển khai dự án vào hoạt động công ty thực biện pháp bảo vệ môi trường mục 4.1.2 báo cáo Đánh giá tác động môi trường; – Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp địa phương Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) cam kết phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương suốt trình xây dựng vận hành dự án, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, ổn định địa phương Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, phân tích, đánh giá tác động môi trường xí nghiệp đường Vị Thanh, số kết luận rút sau: 1/Căn vào trạng kinh tế xã hội định hướng phát triển kinh tế tỉnh Hậu Giang, kết luận xí nghiệp mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội Cụ thể là: – Góp phần giải việc làm cho lượng lao động địa phương khu vực lân cận – Tạo điều kiện cho lao động tiếp cận với công nghệ tiến tiến, nâng cao trình độ tăng suất – Tạo đà cho phát triển thực tốt mục tiêu phát triển chung tỉnh Hậu Giang – Dự án sản xuất nước đá đáp ứng phần cho nhu cầu sử dụng nước đá người dân địa phương đặc biệt thời tiết nắng nóng 2/Bên cạnh tác động tích cực, hoạt động sản xuất xí nghiệp gây tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước, không khí cộng đồng dân cư – Các tác động xí nghiệp có tính thời vụ, có cường độ gây ô nhiễm cao vụ sản xuất – Với biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trình bày, tác động đến chất lượng môi trường giảm thiểu đến mức chấp nhận 3/Hoạt động xí nghiệp tương lai nhìn chung không gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống khu vực dân cư, chí hỗ trợ cho phát triển khu vực xung quanh thực đầy đủ nghiêm túc biện pháp hạn chế xử lý ô nhiễm báo cáo nêu KIẾN NGHỊ Xí nghiệp đường Vị Thanh – Công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ - Chủ đầu tư Dự án xin kiến nghị đến Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hậu Giang thẩm định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường để Dự án thi công xây dựng thêm phân xưởng sản xuất nước đá đưa vào sử dụng thời gian sớm CAM KẾT Chủ dự án cam kết tuân thủ Luật bảo vệ môi trường văn dưới luật có liên quan: Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” A Cam kết thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu Chủ dự án cam kết thực biện pháp khống chế giảm thiểu tác động xấu giai đoạn xây dựng giai đoạn hoạt động dự án nêu báo cáo này, cụ thể là: – Thực biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm không khí – Thực biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: Tách riêng hệ thống thu gom nước thải nước mưa – Thực biện pháp thu gom, phân loại xử lý chất thải rắn quy định – Điều chỉnh sổ chủ nguồn thải đối với CTNH – Thực biện pháp chống ồn rung, trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân – Thực tốt biện pháp phòng chống cháy nổ an toàn lao động theo quy định nhà nước ban hành Xây dựng hệ thống chống sét, chống ồn, rung cho thiết bị, hệ thống phòng chống xử lý rò rỉ nhiên liệu – Tăng cường biện pháp giáo dục công nhân nhằm nâng cao lực, hiểu biết quản lý môi trường nhà xưởng, hạn chế tối đa phát sinh ô nhiễm – Chủ đầu tư cam kết thực theo chương trình giám sát môi trường theo định kỳ nêu chương – Chủ đầu tư cam kết thực tất nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường định phê duyệt báo cáo – Phối hợp với quan chức quản lý môi trường để nhận hỗ trợ hướng dẫn kịp thời công tác quản lý môi trường – Chủ đầu tư cam kết hoàn thành công trình xử lý môi trường gửi báo cáo Sở Tài nguyên & Môi trường Hậu Giang kiểm tra, xác nhận trước vào hoạt động B Cam kết thực tất biện pháp, quy định chung bảo vệ môi trường có liên quan đến dự án Chủ đầu tư cam kết trình hoạt động dự án đảm bảo chất ô nhiễm thải môi trường đạt TCVN, QCVN hành, bao gồm: i) Về môi trường không khí – Môi trường không khí xung quanh: chất lượng môi trường không khí xung quanh xí nghiệp đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường không khí xung quanh Việt Nam (QCVN 05:2009/BTNMT); – Khí thải: nồng độ chất ô nhiễm khí thải nhà xưởng thải bên đạt quy chuẩn Việt Nam (QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN 20:2009/BTNMT) Đây QCVN quy định khí thải công nghiệp đối với bụi chất vô cơ, hữu Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” – Tiếng ồn: độ ồn sinh trình hoạt động nhà xưởng đạt quy chuẩn chuẩn tiếng ồn khu vực công cộng dân cư (QCVN 26:2010/BTNMT) tiêu chuẩn độ ồn khu vực sản xuất (Quyết định 3733/2002/QĐ – BYT) ii) Về nước thải Nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất: toàn nước thải phát sinh từ dự án thu gom hệ thống xử lý cục đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước thải nguồn tiếp nhận Chủ dự án cam kết thực việc xử lý nước thải theo QCVN 40:2011/BTNMT cột A kq = 0,9; kf = 1,1 iii) Về chất thải rắn − Chủ đầu tư cam kết thực Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 09/04/2007 Chính phủ; thực thu gom xử lý chất thải nguy hại theo Thông tư 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên & Môi trường − Chất thải rắn sinh hoạt: thu gom vận chuyển đến nơi xử lý theo yêu cầu với hỗ trợ Công ty môi trường đô thị; − Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: thu gom, tái sử dụng xử lý theo quy định với hỗ trợ Công ty môi trường đô thị; Chủ đầu tư cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam vi phạm quy định bảo vệ Môi trường, tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam để xảy cố môi trường Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Đinh Xuân Thắng, Giáo trình ô nhiễm không khí, 2008, Viện Môi trường & Tài Nguyên Tp.HCM; GS.TSKH Lê Huy Bá, Độc học môi trường, 2000, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Tính toán thiết kế, 2004, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM; Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, 2000, NXB KHKT GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý chất thải rắn, tập 1, chất thải rắn đô thị, 2001, NXB Xây Dựng Sổ tay Kỹ thuật bảo vệ môi trường, Rodionov A.I., Klusin V.N., Torochenikov N.X.; Wastewater egineering – Treatment and reuse, Metcalf; Các số liệu điều tra, khảo sát đo đạc dựa vào phương pháp chuẩn để thực báo cáo ĐTM Đó số liệu trạng môi trường (nước mặt, nước ngầm, không khí, đất); Các tài liệu tham khảo nước biện pháp quản lý giảm thiểu tác động xấu đến môi trường hoạt động Dự án; 10 Tài liệu đánh giá nhanh WHO, năm 1993 Tổ chức Y tế Thế giới; 11 Các hướng dẫn kỹ thuật ĐTM Ngân hàng Thế giới (WB) 12 Các tài liệu công nghệ xử lý nước thải; khí thải chất thải rắn sinh hoạt, nguy hại; 13 Các tài liệu pháp lý liên quan đến chủ dự án dự án; 14 Các Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án tương tự Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xí nghiệp đường Vị Thanh (công suất:3.500 TMN), dự án sản xuất nước đá (công suất: 2.000 cây/ngày” PHỤ LỤC Hồ sơ pháplý Kết đo đạc Hình ảnh minh hoạ Chủ đầu tư: Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ Xí nghiệp đường Vị Thanh

Ngày đăng: 18/09/2016, 18:33

Mục lục

    CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

    1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

    1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

    1.4.1 Mục tiêu của dự án

    1.4.2.1 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình

    1.4.2.2 Công nghệ sản xuất

    1.4.2.3 Danh mục máy móc thiết bị

    1.4.2.4 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và sản phẩm (đầu ra)

    1.4.2.4.1 Nguyên vật liệu

    1.4.2.4.2 Nhu cầu sử dụng điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan