bài tập cá nhân luật hình sự Việt Nam

5 242 2
bài tập cá nhân luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI SỐ 07 Vào dịp lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, thấy nhiều người chơi quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm có nhu cầu gửi xe máy S liền nảy ý định chiếm đoạt tài sản S rủ N, H, K vào lúc trời chập choạng tối lấy dây thừng cọc tre quây quanh đoạn vỉa hè làm bãi nhận trông giữ xe máy Sau nhận xe máy gửi vào bãi, chúng nhanh chóng dắt xe tẩu tán Năm xe xác định trị giá 150 triệu đồng Hỏi: Có ý kiến cho nhóm S, N, H, K đồng phạm tội trộm cắp tài sản, bình luận ý kiến đưa quan điểm cá nhân tội danh bốn người (4 điểm) Giả sử H K 15 tuổi hai người có phải chịu TNHS hành vi chiếm đoạt tài sản nêu không? Tại sao?(3 điểm) GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG: Có ý kiến cho nhóm S, N, H, K đồng phạm tội trộm cắp tài sản, bình luận ý kiến đưa quan điểm cá nhân tội danh bốn người này? a Bình luận ý kiến nhóm S, N, H, K đồng phạm tội trộm cắp tài sản : Giả sử nhóm S, N, H, K đồng phạm tội trộm cắp tài sản, hành vi nhóm coi tội phạm thỏa mãn dấu hiệu để cấu thành tội phạm Cụ thể sau: Có thể thấy rằng, S, N, H, K thỏa mãn số dấu hiệu để cấu thành tội trộm cắp tài sản chủ thể, khách thể mặt chủ quan Tuy nhiên, cần làm rõ số vấn đề mặt khách quan tội phạm cụ thể sau: Đối với tội trộm cắp tài sản có hành vi khách quan “chiếm đoạt” tài sản hình thức lút Người phạm tội thường sử dụng số thủ đoạn lợi dụng sơ hở, cảnh giác người quản lý tài sản, không trông giữ cẩn thận lợi dụng vào hoàn cảnh khách quan (chen lấn, xô đẩy) nhằm tiếp cận tài sản để thực hành vi chiếm đoạt mà người quản lý tài sản Điều có nghĩa việc lút chiếm đoạt tài sản thực giấu giếm tài sản bị trộm cắp bị “tẩu tán” nhanh chóng Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp hành vi có dấu hiệu tội phạm lại phạm tội khác Bởi lẽ tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt có dấu hiệu hành vi gần giống nhau, nên dễ gây nhầm lẫn cho việc xác định tội danh Đối với tình huống, nhận xe máy “chúng nhanh chóng dắt xe tẩu tán” Mặc dù có dấu hiệu “nhanh chóng” song hành vi nhanh chóng tẩu tán này, lại thực mà người chủ sở hữu, người quản lý tài sản giao tài sản cho tội phạm Điều có nghĩa tội phạm thực hành vi không “lén lút chiếm đoạt tài sản” mà cách đó, tội phạm đánh lừa chủ sở hữu, người quản lý tài sản giao tài sản cho thực hành vi chiếm đoạt Cách mà tội phạm dùng để đánh lừa người chủ sở hữu, người quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản nhóm S, N, H, K nhân hội “lúc trời chập choạng tối lấy dây thừng cọc tre quây quanh đoạn vỉa hè làm bãi nhận trông giữ xe máy”.Việc làm diễn trước tội phạm chủ sở hữu (người quản lý tài sản) giao cho tài sản Có nghĩa hành vilàm bãi trông xe thủ đoạn gian dối để S, N, H, K đánh lừa người khách có nhu cầu gửi xe Người chủ sở hữu, người quản lý tài sản giao tài sản cho tội phạm, nghĩ việc giao tài sản cho người phạm tội hoàn toàn hợp pháp nên họ cảnh giác tự nguyện giao tài sản: gửi xe máy vào bãi trông xe S, N, H, K Chỉ sau tài sản bị chiếm đoạt họ phát tài sản Nhờ đó, mà tội phạm có điều kiện “nhận xe máy gửi vào bãi” “nhanh chóng dắt xe tẩu tán” Có thể thấy, để thực mục đích “chiếm đoạt tài sản” tội phạm dùng thủ đoạn, hành vi khác phạm tội khác Như tình tội phạm dùng thủ đoạn gian dối nhằm đánh lừa chủ sở hữu, người quản lý tài sản tự nguyện giao tài sản, hành vi lút Tội trộm cắp tài sản Do đó, ý kiến nhóm S, N, H, K người đồng phạm Tội trộm cắp tài sản không mà Đồng phạm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 BLHS b Tội danh S, N, H, K: Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực với Lỗi cố ý người S, N, H, K thực hiện, đồng phạm theo quy định khoản Điều 20 “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Pháp luật quy định nguyên tắc “cá thể hóa hình phạt”.Điều có nghĩa người phạm tội đồng phạm bị truy cứu TNHS mức độ tương ứng với vai trò họ Đồng phạm Theo đó, người phạm tội thực Đồng phạm với vai trò cụ thể như: Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục người giúp sức “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm.Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm.Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm” (Khoản Điều 20 BLHS).Dựa vào sở pháp lý trên, thấy rằng: - S người “nảy ý định chiếm đoạt tài sản” thấy nhiều người chơi quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm để thực mục đích đó, S “rủ N, H, K” thực tội phạm Nói cách khác, S người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm với vai trò người tổ chức - Cả người S, N, H, K phối hợp với nhau, trực tiếp thực Tội trộm cắp tài sản Do đó, người tham gia vào đồng phạm với vai trò người thực hành Giả sử H K 15 tuổi hai người có phải chịu TNHS hành vi chiếm đoạt tài sản nêu không? Tại sao? Nếu H K phạm tội 15 tuổi, H K chịu TNHS hành vi chiếm đoạt tài sản Điều 12 BLHS quy định Tuổi chịu trách nhiệm hình “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Trên sở đó, chủ thể Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định sau: người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu TNHS tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp tội phạm nghiêm trọng quy định khoản Điều 139 tội phạm nghiêm trọng khoản Điều 139 Nếu người phạm tội nghiêm trọng theo quy định khoản Điều 139 phạm tội đặc biệt nghiêm trọng theo khoản Điều 139 người phạm tội cần đủ 14 tuổi phải chịu TNHS Hành vi phạm tội nhóm có tổ chức, gây hậu “chiếm đoạt” “tài sản trị giá 150 triệu đồng” Được quy định tình tiết định khung tăng nặng điểm a, điểm e khoản Điều 139 BLHS với khung hình phạt áp dụng phạt tù từ hai năm đến bảy năm Nên tội phạm nhóm thực tội phạm nghiêm trọngtheo quy định khoản Điều BLHS H K thực tội phạm 15 tuổi nên chịu TNHS với tội phạm nghiêm trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam Tập I , nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam Tập II, nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2012 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 Bộ luật hình Việt Nam 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2005 TS Đỗ Đức Hồng Hà, Bài Tập Luật Hình Sự Và Tố Tụng Hình Sự, nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2009 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình (Phần chung), Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001

Ngày đăng: 18/09/2016, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan