Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng thần tượng

3 1K 2
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng thần tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng thần tượng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Nếu như HIV là một trong những tệ nạn nhức nhói cho toàn xã hội thì bạo lực học đường lại là vấn đề làm đau đầu bao người đặc biệt là những người trong ngành giáo dục hiện nay.Bạo lực học đuwongf khong còn là chuyện nói xong để đấy nữa mà nó đã trở nên phổ biến ở hầu khắp các trường và luôn là chủ dề được bàn luận sôi nổi trong hầu hết các cuộc họp.Vậy thế nào là bạo lực học đường ,bạo lực học đường sẽ để lại những hậu quả gì ?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Có thể nói tình trạng bạo lực học đường đã trở nên khã phổ biiến trong hầu hếtc các trường học trong cả nước.Và cụm từ bạo lực học đường đã dần trở trở thành một thuật ngữ đẻ chỉ cho tình trạng đánh nhau gây lộn và thậm chí là sát hại lẫn nhau giữa học sinh với học sinh Để trả lời cho câu hỏi vì sao tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng thì trước tiên ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đén các hành vi bạo lực trong giới trẻ hiện nay .Có vô vàn những lí do để lí giải cho điều này và một trong những lí do quan trọng nhất đó chính là yếu tố gia đình của học sinh,do không được quản lí chặt chẽ,không được quan tâm từ cha mẹ.Một cuộc khảo sát do khoa Xã hội học, trường ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thực hiện vào năm 2008 tại 2 trường THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) về tình trạng bạo lực nữ sinh đã cho thấy nhiều kết quả đáng lo ngại. Cụ thể, có đến 96,7% số học sinh trong mẫu được hỏi cho rằng, ở trường các em có xảy ra hiện tượng nữ sinh đánh nhau. Mức độ bạo lực trong nữ sinh là 44,7% rất thường xuyên; 38% thường xuyên; và 17,3% không thường xuyên. Kết quả khảo sát cũng cho con số đáng lo khi có tới 64% các em nữ được hỏi thừa nhận là đã từng có hành vi đánh nhau với các bạn khác. Đáng chú ý, hầu hết những chuyện đánh nhau lần đầu tiên đều diễn ra trong khuôn viên trường học, và những lần đánh nhau tiếp theo thì đa số lại diễn ra ngoài trường học. Việc nữ sinh đánh nhau có lẽ đã trở nên quen thuộc với nhiều học sinh. Chính vì vậy, khi được hỏi “quan niệm về hiện tượng đánh nhau giữa các học sinh nữ” thì có đến 45,3% cho rằng, điều đó là “bình thường”; 30,7% trả lời có thể chấp nhận được; và chỉ có 24% học sinh “không chấp nhận” hành vi bạo lực trong nữ sinh. Trong số các nữ sinh đã từng có hành vi hành hung người khác, hầu hết đều biết bạo lực gây nên tổn thương về tinh thần và thể xác, làm mất đi thiện cảm của mọi người đối với con gái. Nhưng vẫn còn gần 1/4 cho rằng, hành vi bạo lực không gây ra hậu quả gì. Khảo sát cho thấy, có những lý do rất đơn giản nhưng cũng là cớ gây ra xung đột, như không ưa thì đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh vì lí do tình cảm (13,3%). Đáng lo ngại là, có những lý do không thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh (20%) và chẳng có lý do gì cũng đánh (12%). Còn phải kể thêm một yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, đó là sự cổ vũ của bạn bè, trong đó có các nam sinh. Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức nào là chủ yếu?”, thì có tới 1/2 số em cho biết, thường “đánh tập thể”. Điều này cho thấy, bạo lực học đường không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, cũng có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện đánh nhau bình thường. Thậm chí, nhiều em còn đứng ngoài xem và cổ vũ đánh nhau, như là cổ vũ bóng đá. Về phương tiện sử dụng khi đánh nhau, có 1/3 không sử dụng phương tiện nào, các em có thể túm tóc, cào cấu, xé áo, và lăng nhục Cách hành hung này tuy không gây nên những thương tích nghiêm trọng về thể Nghị luận xã hội tượng thần tượng Đề bài: Nghị luận xã hội tượng thần tượng Bài làm Trong thời đại ngày từ ngữ “thần tượng” tượng xảy nhiều giới trẻ trở thành trào lưu gây sốt Những ca sĩ, nghệ sĩ bắt đầu danh với phong cách biểu diễn độc đáo, lôi trở thành thần tượng, ngưỡng mộ mắt giới trẻ Thần tượng điều thiếu sống, nhiên để nhận biết thế không nên chưa bạn trẻ nhận Thần tượng tượng xảy với diễn biến mạnh giới trẻ trào lưu ca sỹ lên mạnh mẽ kéo theo đam mê, ngưỡng mộ đến tôn thờ Thần tượng hình mẫu lý tưởng hoạt động lĩnh vực nghệ thuật khiến người hâm mộ chạy theo, số người đua đòi học hỏi, làm theo để thần tượng Rất nhiều bạn trẻ lấy làm khuôn mẫu để phấn đấu trở thành họ, họ lại “thần tượng” có thực ý nghĩa thân họ hay không Và việc ngưỡng mộ thần tượng tôn kính, mến phục nồng nhiệt dành cho đối tượng xem hình mẫu lí tưởng có quyền đặc biệt, có sức hút mạnh mẽ cá nhân hay cộng đồng Tuy nhiên có nhiều người cuồng thần tượng đến VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mức mê muội, mù quáng, hết lí trí, lao vào lẽ tự nhiên Việc người có thần tượng để học hỏi, noi theo thực việc tốt thần tượng người nào, có đáng học hỏi hay không điều mà bạn trẻ nhận Việc ngưỡng mộ thần tượng lại cần thiết dựa vào để phát triển ngày hoàn thiện thân minh Hiện tượng “thần tượng” diễn nhiều giới trẻ Những hình mẫu lý tưởng diễn vượt mức quốc gia, sang khu vực khác, đặc biệt Kpop, diễn viên Hàn Quốc, Trung Quốc số ca sĩ lên mạnh mẽ Việt Nam Giới trẻ Việt Nam chạy theo trào lưu, theo phong trào theo đuổi hình mẫu lên thời kỳ nhât định Đến giai đoạn hình mẫu không thu hút lôi họ tìm hình tượng khác mà thích để theo đuổi Thực thần tượng diễn thời kỳ định, “thần tượng” họ có sức nóng, sức ám ảnh lớn người hâm mộ Và người hâm mộ dành nhiều thời gian để tìm hiểu tất thông tin thần tượng đó, từ tên tuổi, quê quán, đến chi tiết đời sống riêng không cần tiết lộ Họ tìm cách để đào bới thông tin, thông tin thần tượng họ Họ dành nhiều thời gian cho công tìm kiếm công hâm mộ Và tất nhiên, thời gian để họ “hâm mộ” thứ khác Rất nhiều bạn trẻ coi lẽ sống, quên ăn, quên ngủ, quên học, chí “bơ” nhiều chuyện, thân họ lại không nghĩ Như vậy, hâm mộ thần tượng cách thái quá, si mê cuồng nhiệt điểm dừng tất nhiên chuốc lấy hậu khó lường Họ trở thành người mục đích, lý tưởng sống, lo chạy theo thứ “ảo” người “ảo” mà họ tự xây dựng nên Chọn hình mẫu lí tưởng, học hỏi từ họ nhiều điều điều quan trọng Những thủ khoa đại học với kinh nghiệm quý báu, người biết vượt lên để học tập tốt Đó thực thần tượng mà giới trẻ nên học hỏi noi theo Dạo gần đây, tượng anh chàng ca sĩ Sơn Tùng MT-P lên tượng nóng sốt, dành nhiều tình cảm từ phía khán giả Với vẻ điển trai, giọng hát hay, cách biểu diễn độc đáo, sáng tác lạ điều thu hút nhiều bạn trẻ hâm mộ Hiện tượng ngày hot anh chàng ngày ghi điểm tốt người nghe Bên cạnh Hàn quốc ảnh hưởng lớn đến giới trẻ, không thần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tượng tâm niệm mà số bạn trẻ “học theo” phong cách người với phong cách ăn mặc, lại, trang điểm y hệt Thật lố lăng kệch cỡm, đáng lên án số đối tượng Hiện tượng có hai mặt: tiêu cực tích cực Tuy nhiên người hâm mộ biết cách trung hòa hai mặt ổn định tinh thần thân Thế hệ trẻ, tương lai đất nước, đừng vấn đề thân tượng đè nặng lên, người biết cách sống, biết cách kiềm chế thân hết biết cách sống với điều tốt đẹp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi bậy của giới trẻ Nghi luan xa hoi ve van de noi tuc chui bay – Đề bài: Bàn về hiện tượng nói tục và chửi thề trong giới trẻ. Bài làm văn của một học sinh lớp 9 trường THCS Phan Bội Châu. BÀI LÀM Công bằng mà nói, tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với các thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc… Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít người lại mắc phải những thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cách sống thiếu văn hóa. Dân gian đã nói: Người thanh tiếng nói cũng thanh… hoặc: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe, với ý khẳng định thông qua lời ăn tiếng nói của một cá nhân nào đó, ta có thể đánh giá được phần nào tính cách, phẩm giá của cá nhân đó. Trong cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp hết sức quan trọng, không gì thay thế được. Ngoài ngôn ngữ chung của toàn xã hội, còn có ngôn ngữ riêng của từng người. Khi giao tiếp, chúng ta phải sử dụng đồng thời hai loại ngôn ngữ đó để đạt đước mục đích giao tiếp. Ông cha ta dạy con cháu phải Học ăn, học nói, chính là học cách sử dụng ngôn ngữ sao cho đúng, cho hay. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu và đẹp, có thể biểu hiện mọi khái niệm về sự vật hoặc mọi cung bậc tình cảm của con người. Nhiệm vụ của các thế hệ sau là phải học tập, gìn giữ và phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. Ấy vậy nhưng có một thực tế đáng lo ngại là nhiều người không nhận thức được điều đó mà ngược lại còn vô tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy. Hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở những nơi công cộng, kể cả ở trường học là nơi kỉ luật khá nghiêm túc, chặt chẽ. Để ý một chút, ta sẽ thấy hễ cứ dăm ba bạn trai tụ tập với nhau là y như hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện. Có bạn hầu như cứ mở miệng ra là văng tục trước rồi mới nói sau. Mãi thành quen, cứ tự nhiên, bất chấp những người xung quanh muốn nghĩ sao thì nghĩ. Tệ hại hơn, có nhiều bạn lại cho rằng dám nói tục chửi thề mới là “dân chơi sành điệu” (?!) Trong những năm gần đây, ở Hà Nội và một số địa phương khác, trong học sinh, sinh viên còn nảy sinh hiện tượng “tự chế” ra những từ mới mà họ cho là hay, là độc đáo. Ví dụ như khi khen một cái gì đó, họ nói: “Cái áo này hơi bị đẹp!”; “Món này hơi bị ngon!”, “Cậu hơi bị yết kiêu đấy!”… Rồi thì “tinh vi”, “bố tướng”, “lăn tăn”, “chập cheng”, “ẩm IC”, “xong phắt”, “nói cho nhanh”, “bùng”, “phắn”, "biến”, “lặn”, “bà vãi”, “ông khốt”, “thằng chíp hôi”… cùng bao nhiêu từ bậy bạ khác không hề có trong từ điển, trong cung cách nói năng đường hoàng, lễ độ xưa nay. Nghe những từ ngữ, những câu nói chối tai của họ, nhiều người nhăn mặt, khó chịu và cho rằng đó là biểu hiện của lối sống thiếu văn hóa, văn minh, làm ô nhiễm môi trường xã hội. Nói tục, chửi thề là một thói xấu đáng chê trách, phê phán. Lứa tuổi học sinh chúng ta không nên bắt chước thói xấu đó. Hãy luôn nhớ lời khuyên của ông cha: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Để có thể nói đúng, nói hay, chúng ta cần phải có ý chí và nghị lực rèn luyện trong quá trình lâu dài thì mới đạt kết quả tốt. Theo: Thu Hương Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng đi ẩu trong giao thông đi lại hàng ngày của chúng ta. Hàng ngày, không ai có thể đứng yên một chỗ mà cần phải di chuyển. Đó là sự đi lại (trừ phi người ốm nằm bất động). Có rất nhiều phương tiện giúp người đi cho nhanh, cho đỡ mệt. Nhưng tùy cách đi, có cách đẹp, đáng khen; có cách xấu, đáng chê. Thành phố nào cũng thường đông đúc, chật hẹp nên phải có quy định cho người di bộ, cho các loại xe cộ. Nước ta có tập quán đi bên tay phải. Bên phải là đúng luật. Dáng đi bộ thường khoan thai, uyển chuyển. Đi bộ không gõ guốc cồm cộp, không lê dép quèn quẹt, cũng không chen lấn xô đẩy. Đi bộ mà lại chen vào giữa hai người khác đi ngược chiều là đi… ẩu. Còn xe cộ? Xe mà nhảy lên hè để đi là sai. Phóng nhanh, vượt ẩu, đâm vào người khác, không những không xin lỗi mà còn quay lại cà khịa với người bị đâm lại càng sai. Ấy là chưa kể có những kẻ chuyên ăn vạ về chuyện này thì lại càng sai biết chừng nào! Đáng trách cả mấy cậu học sinh “choai choai” cứ ngang nhiên ngồi trên Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu xe, phóng xe ngay trên bãi cỏ công viên làm cho các em nhỏ, cụ già sợ xanh cả mắt. Đêm yên tĩnh, cứ rú ga, bóp còi inh ỏi thì đáng phải phạt lắm. Đua xe đánh võng thì đáng “bỏ tù” vì coi thường tính mạng người khác. Lái xe không có bằng, say bia, say rượu, gâỵ tai nạn rồi bỏ chạy… là một cái thói đi ẩu, cần xử lí thật nghiêm. Đi xe máy, ô tô mà có những thái độ “láo xược” ấy thì dù có xe đẹp đến đâu, áo quần có sang đến mấy chẳng qua cũng chỉ là kẻ thiếu văn hóa, thiếu giáo dục mà thôi. An toàn là cần thiết. Dáng đi đứng, sự đi lại cũng cần phải đúng luật lệ. Đó là biểu hiện nếp sống văn minh của đời sống, khẩn trương nhưng trật tự, kỉ cương chứ không thể tùy tiện, vong mạng, bất chấp xã hội. Đương nhiên, muốn thế, phải nghiêm pháp luật. Những nhà chức trách phải làm hết trách nhiệm của mình, chẳng hạn: phải có vỉa hè cho người đi bộ, phải có đủ biển báo hiệu, đèn tín hiệu ở các ngã ba, ngã tư phải phạt thật nặng với những kẻ cố tình coi thường luật Nghị luận xã hội về hiện tượng đi ẩu lệ như đi ngược chiều, đi vào đường cấm, cố tình vượt đèn đỏ, ban đêm rú ga để nghịch chơi, say bia, say rượu còn lái mô tô, ô tô vù vù… Thành phố của chúng ta đang ngày một rộng ra và cũng đông lên. Chuyện coi trọng, không phải chỉ chú ý đối với người điều khiển xe cơ giới mà coi nhẹ phần xe thô sơ, phần người đi bộ. Đi đứng cũng là thể hiện trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa, trình độ giáo dục của mỗi người, và đồng thời thể hiện trình độ văn minh, kỉ cương pháp luật của một thành phố, một đất nước vậy. Đi ẩu cần phải loại trừ khỏi nếp sống đô thị càng sớm càng tốt. Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Đề bài: Nghị luận xã hội về Hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy, một hiện tượng đáng báo động Trong mắt các bạn khác giới và những người chung quanh, nữ sinh Hà Nội hiện nay thường được khen là sexy. Vậy là họ khen hay chê? Thế nhưng, theo từ điển The American heritage, Sexy có nghĩa quyến rũ, gợi dục. Từ nhà Tất Thanh là sinh viên Trường đại học Ngoại ngữ. Cậu làm gia sư môn tiếng Anh cho những gia đình có nhu cầu. Học trò của cậu phần lớn là nữ. Một hôm Thanh tâm sự: Mấy hôm nay, trong suốt các giờ dạy mình chả tập trung gì được. Cô bé Hằng (học trò) không hiểu sao lại thích mặc những cái áo ngắn đến… ngạc nhiên. Đã thế, cổ lại khoét hết mức. Chỉ cần Hằng hơi cúi xuống là tất cả hàng họ cứ rõ mồn một. Cô bé Linh thì toàn chơi quả áo hai dây với quần đùi, nhìn… không chịu được. Suốt buổi dạy mình toàn phải cúi gằm mặt xuống. Mỗi lần ngẩng lên giảng bài, mình lại phải quay mặt đi chỗ khác. Nhắc khéo: Hôm nay em mặc sexy quá. Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Tưởng được khen, cô bé tỏ vẻ mừng ra mặt: Em học của ca sĩ M.T. đó anh ạ. Buổi nào học trò cũng mặc như Vậy thì khéo mình phải nghỉ dạy mất thôi. Nguyễn Quyết là học sinh THPT K.L. Năm nay là năm cuối cấp, Quyết đề nghị nhóm bạn thân cùng lớp gồm hai nam, ba nữ đến nhà một bạn nữ trong nhóm để cùng học với nhau. Vốn mỗi người trong nhóm đều chăm chỉ, thông minh và xác định mục tiêu để phấn đấu nên họ tiến bộ rất nhanh. Nhưng một buổi nọ, Quyết và cậu con trai còn lại trong nhóm thấy ngượng chín mặt khi một bạn nữ mặc váy đến học, chẳng biết vô tình hay hữu ý mà ngồi dạng cả Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy hai chân ra. Quyết nhắc khéo: Hôm nay trời mát mẻ quá!. Vậy mà cô gái vẫn không hiểu. Cả buổi học hôm ấy, hai bạn nam chỉ biết cúi gằm mặt xuống đất hoặc ngẩng lên nhìn… trần nhà. Ngỡ rằng chỉ có một bạn trong nhóm ăn mặc hở hang, nào ngờ những buổi học tiếp theo cả ba bạn nữ trong nhóm đều chơi kiểu quần áo thiếu vải. Nhắc xa không thấu, Quyết đành nói toạc móng heo thì mấy cô bạn kia chống chế: Chúng tớ chỉ ăn mặc gợi cảm một chút thôi chứ đã đến mức nghiêm trọng đâu! Với lại ở nhà chứ có ra đường đâu mà phải câu nệ! Cậu xem ca sĩ H.N còn mặc hở hang hơn ấy chứ. Đến nước này, Quyết và cậu bạn kia đành đánh bài chuồn. Ra đường Đem chuyện những nữ sinh thích mặc quần áo thiếu vải kể cho Thành – anh bạn thân nghe, không ngờ anh chàng bảo: Chuyện ấy thì có gì mà phải bàn. Ông muốn xem, để hôm nay tôi đưa ông đi cho biết thế nào là nữ sinh sexy. 1lh30, Trường THPT V.Đ tan. Từng đoàn học sinh túa ra. Chưa thấy nữ sinh nào ăn mặc như Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Thành nói, tôi trách: Ông chỉ nói xạo!. Thành quay ra: Chờ chút, các nàng còn đang thay quần áo. Quả nhiên một lát sau tôi thấy từng đoàn nữ sinh với áo hai dây, quần cạp trễ phóng xe ra. Mỗi người một vẻ song tựu chung lại đều là mốt thiếu vải. Có em còn ăn mặc cực kì sexy với đồ ngoài là áo lưới trắng nhưng đồ lót lại… màu đen. Tiếp xúc với một học sinh trường này, em cho biết trong trường có một hội con gái chuyên trị mặc những bộ đồ thiếu vải ra đường. Do quy định của nhà trường là phải mặc đồng phục đi học nên các cô cứ đến lớp là vào nhà vệ sinh thay đồ. Tan học lại thay một lần nữa. Vốn đều là con em của những gia đình khá giả, học về các cô thường đi chơi luôn chứ không về nhà nên phải thay đồ cho ra dáng dân chơi. Không chỉ có nữ sinh Trường V.Đ hay mặc quần áo thiếu vải, mà qua khảo sát chúng tôi còn thấy nữ sinh của một số trường như P.Đ.P, K.L cũng rất hay mặc những bộ quần áo kiểu này. Nó dường như đã trở thành mốt của một bộ phận nữ sinh. Nghị luận xã hội về hiện tượng nữ sinh ăn mặc sexy Một buổi tối, tôi đưa người bạn gái lên dạo mạn bờ hồ Hoàn Kiếm. Đang thong dong bỗng chúng tôi nghe những tiếng hú rất kinh dị. Ngay lúc đó là một đám choai choai cưỡi toàn Dylan phóng ào qua. Trên mỗi con xe đều đèo một nữ sinh ăn mặc hết sức mát mẻ ôm cứng cậu con trai ngồi trước. Cô thì mặc áo hai dây hở đến nửa Kiến thức lớp 12 Nghị luận xã hội-phần8 Đề 12: Cảm nhận bài "Đàn ghi ta của F.G.Lorca" của Thanh Thảo. BÀI LÀM: Là một nhà thơ lớn của Tây Ban Nha hiện đại, Lorca đã đem được chất dân gian Anđaluxia cùng sức sống của xứ sở bò tót vào thơ mình. Lại thạo dân nhạc, ông thường thích đi khắp xứ như một gã Digan đơn độc mà hát lên những bài thơ của mình như những khúc romance, ballad. Bởi vậy, Lorca như một nghệ sĩ kép : thi si kiêm nhạc sĩ. Đàn ghi-ta của Lorca chính là một lối thơ mà ở đó lời thơ đã hòa vào nét nhạc, hình tượng thơ đã cùng cấu trúc nhạc bay đôi. Thậm chí, để tiếng nói của thơ mình thêm phong phú, Thanh Thảo còn mô phỏng những âm thanh từa tựa các nốt đàn ghita, mô phỏng cả lối diễn tấu vẫn thường đệm cho người hát khi diễn nữa. Thanh Thảo đã chọn thời điểm bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca cho cảm hứng của thi phẩm: lúc ông bị bắn chết. Lorca luôn dự cảm và bị ám ảnh khôn nguôi bởi cái chết. Nhưng ông cũng không thể ngờ cái chết phũ phàng nhất đã ập xuống thân phận mình. Đối với lòng tiếc thương, mọi cái chết đều ngang trái. Cái chết của Lorca càng ngang trái bội phần. Vì ông bị phatxit giết hại khi mới 37 tuổi, xác ông còn bị chúng quẳng xuống một cái giếng để phi tang. Mất mát kinh hoàng là thế, nhưng oái oăm thay, cái chết còn là một giải thoát. Giải thoát bất đắc dĩ nhưng hoàn toàn. Hẳn suy tư Thanh Thảo đã bị vây ám giữa những phản trái kia của cái chết. Nhất là lúc anh đọc được cái câu như một lời nguyện cuối, một di chúc viết sớm của Lorca : Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi-ta. Và thế là thi phẩm đã tự chọn cho nó một hình hài: vừa là thơ viếng vừa như một bi ca. Thanh Thảo chọn viết về Lorca toàn là những thi ảnh rất siêu thực trong thế giới nghệ thuật của chính Lorca, mà sau những lãng quên chúng vẫn không thôi đeo bám Thanh Thảo : đàn ghi- ta, bài ca mộng du, con ngựa đen, vầng trăng đỏ, chàng kĩ sĩ đơn độc, áo choàng đấu sĩ, sắc máu đấu trường, cô gái Di gan, lá bùa hộ mệnh, hoa tử đinh hương ( hoa lila ) Và, tất nhiên, làm sao có thể thiếu được dòng sông cùng với cỏ mọc hoang vốn là những hình ảnh - biểu tượng từ lâu vẫn miên man với ngòi thơ Thanh Thảo . Nhờ đó, hình tượng Lorca và suy cảm Thanh Thảo đã nói chung một thứ tiếng là dòng thi liệu đã trộn vào nhau đó. Trong bài thơ, Thanh Thảo có dùng những lối kết hợp khá phổ biến ở thơ tượng trưng. Ta gặp những Tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi-ta nâu, tiếng ghi-ta lá xanh, tiếng ghi-ta tròn, tiếng ghi- ta ròng ròng máu chảy, về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, chôn cất tiếng đàn, đường chỉ tay, dòng sông rộng Nhiều thi ảnh được tượng trưng hoá, khiến chúng có dạng một hình thể chứa nhiều hình ảnh. Đường chỉ tay là hiện thân của thiên mệnh. Đường chỉ tay đã đứt tượng trưng cho cú giáng phũ phàng trái ngang của số mệnh. Chiếc ghi-ta tượng trưng cho âm nhạc và thơ ca. Nó là cây đàn lia của chàng nghệ sĩ tài hoa. Chiếc ghita màu bạc là biến ảnh của chiếc ghi-ta nâu khi đã sang cõi khác. Đúng hơn, là chiếc ghi-ta đã sang cõi siêu sinh. Thi sĩ bơi trên chiếc ghi-ta chính là bơi trên con thuyền của thi ca đang vượt qua bến bờ sinh tử. Lá bùa cô gái di-gan là cái đẹp huyền bí. Xoáy nước là tai hoạ định mệnh trên dòng sông của số phận, cũng là cái dòng sông ranh giới giữa cõi sống và cõi chết, giữa thực tại và hư vô. Hành động ném lá bùa và ném trái tim đều giàu hàm ý tượng trưng về sự giã từ, sự giải thoát của Lorca Lối viết này không còn xa lạ đối với người đọc thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên hay nhóm Xuân Thu nhã tập hồi Thơ Mới. Nhưng, nó đã được Thanh Thảo dùng nhuần nhị và hài hòa để tạo ra cho thơ mình một cách nói hàm súc. Riêng cái câu giọt nước mắt vầng trăng trong đoạn bày tỏ nỗi đau xót và tiếc thương trước cái chết hết sức thương tâm của Lorca mà lời thơ kết hợp cả trượng

Ngày đăng: 18/09/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan