SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

42 558 1
SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TS Nguyễn Ích Tân Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nội dung chuyên đề 1.Đặt vấn đề Nội dung 2.1.Những vấn đề chung quản lý môi trường 2.2 Sự tham gia cộng đồngtrong quản lý môi trường nông thôn 2.3 Giải pháp quản lý môi trường nông thôn với tham gia cộng đồng 2.4 Thí dụ vè quản lý môi trường với tham gia cộng đồng Kết luận   - - - - ĐẶT VẤN ĐỀ Do gia tăng dân số, trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, trình sản xuất, tiêu dùng vật chất người; Chưa có quy hoạch bãi chôn lấp, vị trí xây dựng khu xử lý rác thải hữu sinh hoạt, phế thải nông nghiệp; Chưa tạo lập ý thức tự giác người dân, cộng đồng vấn đề thu gom, phân loại,xử lý, chế biến rác thải; Cơ chế sách quản lý môi trường nông thôn, đặc biệt vai trò cộng đồng quản lý môi trường nông thôn 2.Nội dung 2.1.Những vấn đề chung quản lý môi trường 2.1.1 Nội dung quản lý môi trường 2.1.2 Mục tiêu quản lý môi trường 2.1.3 Nguyên tắc quản lý môi trường 2.1.1 Nội dung quản lý môi trường - Quản lý môi trường hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội có tác dụng điều chỉnh hoạt động người vấn đề môi trường có liên quan đến người; - Quản lý môi trường thực tổng hợp biện pháp: luật pháp,chính sách,kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, giáo dục, ý thức cộng đồng, tự giác người dân  2.1.2.Mục tiêu quản lý môi trường Mục tiêu giữ cho cân phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Khắc phục phòng chống suy thoái, ô nhiễm moi trường; Hoàn chỉnh hệ thống văn luật pháp bảo vệ môi trường; Tăng cường công tác quản lý môi trường từ TW đến địa phương, nghiên cứu, đào tạo cán bộ; Phát triển kinh tế -xã hội theo nguyen tắc phát triển môi trường đãthông qua Hội nghị RiÔ-92 thông qua; - Xây dựng công cụ hữu hiệu quản lý môi trường thchs hợp địa phương, cộng đồng dân cư, 2.1.3.Nguyên tắc quản lý môi trường - Hướng tới phát triển bền vững; - Kết hợp mục tiêu Quốc tế-Quốc gia- Vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư quản lý môi trường; - Tiếp cận hệ thống, thực nhiều biện pháp, công cụ đa dạng thích hợp; - Phòng trừ tai biến, suy thoái môi trường; - Người gây ô nhiễm phải trả tiền 2.2 Sự tham gia cộng đồng quản lý môi trường nông thôn 2.2.1 Quản lý rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp - Để tồn người tiêu dùng sản phẩm, đồng thời thải vào môi trường phế thải, rác thải Nếu không thu gom, phân loaị, tái chế xử lý khoa học gây ô nhiễm môi trường sống cần quản lý; - Phế thải nông nghiệp ruộng, đồi nương không thu gom xử lý làm cảnh quan môi trường nông thôn cần quản lý Phát sinh chất thải sinh hoạt Chỉ tiêu Địa điểm Đô thị(toàn quốc) TP Hồ Chí Minh Hà Nội Đà Nẵng Nông thôn(toàn quốc) Lượng chất thải theo đầu người (kg/ng/ngày) 0,7 1,3 1,0 0,9 0,3 % so với tổng lượng thải 50 50 % thành phần hữu 55 60-65 2.2.2.Tuyên truyền giáo dục người dân, cộng đồng thu gom, phan loại rác thỉ hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp - Cộng đồng đóng vai trò quan trọng phân loại chất thải nguồn; - Tuyên truyền giáo dục sâu rộng từ tuổi ấu thơ đến tuổi trưởng thành: +Lứa tuổi nhỏ:Con người rác ngộ môi trường; +Trưởng thành:Ngừơi công dân có trchs nhiệm môi trường; +Đang làm việc:Nhà chuyên môn thấu hiểu môi trường

Ngày đăng: 17/09/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan