PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH

101 1.9K 4
PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẠI MINH TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LẠI MINH TUẤN PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2011 - 2013 HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LẠI MINH TUẤN PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI - 2013 Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2011-2013, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đào tạo tích lũy nhiều kiến thức cho thân phục vụ công việc Đặc biệt khoảng thời gian thực đề tài: “Phân tích tính khả thi dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi PVTEX Nam Định” Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới Thầy, Cô Viện Kinh tế & Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban Giám đốc đồng nghiệp Công ty Cổ phần Sợi PVTEX Nam Định tận tình hướng dẫn giúp đỡ học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.Trần Trọng Phúc, dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng, song với kiến thức hạn chế thời gian có hạn, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo Quý Thầy, Cô, góp ý bạn bè đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2013 Học viên Lại Minh Tuấn Lại Minh Tuấn  QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tổng quan đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Phân loại hình thức đầu tư 1.1.2.1 Theo chức quản lý vốn 1.1.2.2 Theo tính chất sử dụng vốn .4 1.1.2.3 Theo ngành đầu tư 1.1.2.4 Theo tính chất đầu tư 1.1.2.5 Theo nguồn vốn 1.2 Tổng quan dự án đầu tư 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.2.2 Phân loại dự án 1.2.1.1 Phân loại theo qui mô .7 1.2.1.2 Theo quy mô tính chất 1.2.1.3 Theo nguồn vốn đầu tư .7 1.2.1.4 Phân loại theo mục đích 1.2.1.5 Phân loại theo mối quan hệ dự án .7 1.2.1.6 Phân loại theo đặc tính dòng tiền .8 1.3 Nghiên cứu tính khả thi Kinh tế, Xã hội dự án Đầu tư 1.3.1 Nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dự án đầu tư……………………………………………………………………………….9 1.3.2 Nghiên cứu thị trường có liên quan đến dự án đầu tư 10 Lại Minh Tuấn  QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội 1.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ (Nhà máy kéo sợi công suất vạn cọc sợi)…………………………………………………………………… 11 1.3.4 Nghiên cứu lợi ích kinh tế - xã hội dự án 11 1.3.4.1 Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng .12 1.3.4.2 Hiệu kinh tế vốn đầu tư 12 1.3.4.3 Mức độ sử dụng nhân công nước 12 1.3.4.4 Đóng góp cho ngân sách nhà nước 12 1.3.5 Tiết kiệm ngoại tệ tăng ngoại tệ 13 1.3.6 Ảnh hưởng dự án môi trường sinh thái 13 1.4 Nghiên cứu tính khả thi (tài chính) dự án 14 1.4.1 Giá trị NPV (Net Present Value) 14 1.4.1.1 Khái niệm chất NPV 14 1.4.1.2 Đánh giá lựa chọn phương án đầu tư theo tiêu chuẩn NPV .15 1.4.2 Suất thu lợi nội 16 1.4.2.1 Khái niệm 16 1.4.2.2 Đánh giá phương án đầu tư nhờ tiêu IRR 17 1.4.3 Thời gian hoàn vốn 18 1.4.4 Tỷ số lợi ích-chi phí (B/C) 19 1.4.5 Tỷ suất chiết khấu (suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được) 20 1.5 Nghiên cứu rủi ro dự án .21 1.5.1 Phân tích độ an toàn nguồn vốn 21 1.5.2 Phân tích độ an toàn theo khả trả nợ 22 Tóm tắt chương I 23 CHƯƠNG II CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH 24 2.1 Căn pháp lý áp dụng 24 2.2 Các văn thỏa thuận có liên quan 24 2.3 Giới thiệu Chủ đầu tư 25 2.4 Giới thiệu dự án 27 Lại Minh Tuấn  QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội 2.4.1 Vị trí địa điểm xây dựng 27 2.4.2 Điều kiện tự nhiên 27 2.4.3 Địa chất công trình 28 2.4.4 Điều kiện xã hội 29 2.4.5 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật 29 2.4.6 Lợi ích xã hội 30 2.4.7 Phương án giải phóng mặt 30 2.4.8 Công nghệ 30 2.4.8.1 Công nghệ sản xuất .30 2.4.8.2 Quy trình sản xuất 31 2.4.8.3 Thiết bị công nghệ 33 2.4.8.4 Cân đối thiết bị công nghệ 38 2.4.8.5 Thiết bị phụ trợ, thiết bị thí nghiệm, vật tư công nghệ 39 2.4.8.6 Bố trí thiết bị 42 2.4.9 Phương án kiến trúc lựa chọn: 43 2.4.9.1 Công trình: 43 2.4.9.2 Giao thông .43 2.4.9.3 Kiến trúc 44 2.4.9.4 Cây xanh cảnh quan: .44 2.4.9.5 Hoàn thiện, trang thiết bị, trang trí nội ngoại thất 47 2.4.9.6 Kết cấu công trình: Nhà xưởng khu phụ trợ 48 2.4.9.7 Hệ thống kỹ thuật khác 50 2.4.9.8 Hệ thống cấp thoát nước cho công trình .51 2.4.9.9 Hệ thống chữa cháy 51 2.4.9.10 Cấp điện 53 2.4.9.11 Hệ thống thông gió, điều hoà không khí 55 2.4.9.12 Hệ thống cấp khí nén 58 Tóm tắt chương II 61 Lại Minh Tuấn  QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH 62 3.1 Tính cấp thiết Đề tài 62 3.2 Khả thi pháp lý 63 3.1.1 Những pháp lý sử dụng lập Dựn án đầu tư 63 3.1.2 Cơ sở pháp lý tiêu chuẩn kỹ thuật dự án áp dụng 65 3.1.3 Căn sở pháp lý thiết kế áp dụng 65 3.3 Tổng mức đầu tư 66 3.4 Phân tích tính khả thi Kinh tế, Xã hội Dự án đầu tư 67 3.2.1 Phân tích thị trường 67 3.2.2 Về thị trường nội địa ngành sợi Việt Nam: 67 3.2.3 Về khả xuất ngành sợi Việt Nam: 69 3.2.4 Thực trạng phát triển ngành Dệt may Việt Nam 72 3.5 Phân tích tính khả thi Kỹ thuật, Công nghệ 74 3.3.1 Phân tích thiết bị kéo sợi Việt Nam 75 3.3.2 Về trình độ công nghệ kéo sợi 78 3.6 Phân tích khả thi lợi ích Kinh tế - Xã hội Dự án 78 3.5.1 Giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng 78 3.5.2 Hiệu kinh tế vốn đầu tư 79 3.5.3 Mức độ sử dụng nhân công nước 80 3.5.4 Đóng góp ngân sách Nhà nước 80 3.7 Tiết kiệm ngoại tệ tăng ngoại tệ .80 3.8 Tính khả thi địa điểm xây dựng, cảnh quan môi trường 80 3.9 Phân tích tính khả thi tài 81 3.9.1 Phân tích tài 84 3.9.2 Đánh giá hiệu tài dự án .84 3.9.3.1 Đánh giá tiêu giá trị thuần: NPV 85 3.9.3.2 Đánh giá tiêu suất thu lợi nội tại: IRR 85 3.10 Phân tích rủi ro dự án 85 Lại Minh Tuấn  QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội 3.10.1 Theo thời gian thu hồi vốn: 85 3.10.2 Khả trả nợ dự án: 86 3.10.3 Phân tích độ nhạy dự án 86 3.10.4 Phân tích yếu tố rủi ro dự án 87 Tóm tắt chương III 88 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 90 PHỤ LỤC…………………….………………………………………… ……91 DANH MỤC BẢNG Sơ đồ dây chuyền Công nghệ kéo sợi PE …………………………………………28 Bảng 2.1 Bảng cân đối thiết bị Công nghệ dây chuyền kéo sợi 100% PE 32 Bảng 2.2 Tổng hợp cân đối thiết bị Công nghệ chính………….…………………32 Lại Minh Tuấn  QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 3.1 Nhập xơ, sợi giai đoạn 2005-2010…………………………………… 53 Bảng 3.2 Tỉ lệ sợi bán thị trường năm 2010………………………………… 55 Bảng 3.3 Số lượng thiết bị sợi, dệt giới giao hàng giai đoạn 2006-2010 56 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất Dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2010 … 58 Bảng 3.5 Xuất xứ thiết bị dây chuyền kéo sợi Việt Nam …… … 59 Bảng 3.6 Năng lực thiết bị sản lượng sợi Việt Nam giai đoạn 2005-2010 ….59 Bảng 3.7 Giá xơ PE giá sợi Ne 40/1 PE năm 2012…….……………… ….….64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lựa chọn phương án đầu tư theo tiêu chuẩn NPV 15 Hình 1.2 Thời gian hoàn vốn 18 Lại Minh Tuấn  QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC ASEAN CBCNV CN Lại Minh Tuấn  Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cán công nhân viên Công nghiệp QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Chải thô 2.645 969 26,7 1050 39,6 428 16,2 188 7,5 Chải kỹ 715 259 36,2 293 41 159 22,2 0,6 Ghép 1520 570 37,5 300 19,7 553 36,4 97 6,4 Sợi thô 761 151 19,9 393 51,6 174 22,9 43 5,6 Sợi 4.552 1.092 24,1 1.868 41 1.142 25,1 450 9,8 Máy ống 1.104 393 35,6 33 649 58,8 29 29 Nguồn: Hiệp hội sợi Việt Nam Suất đầu tư ban đầu thiết bị Châu Âu thường cao cho sản phẩm sợi có chất lượng cao, ổn định tiêu hao điện, chi phí vật tư, phụ tùng trình vận hành thường thấp Trong thời gian gần đây, số thiết bị máy sợi thô, máy sợi con, máy cuộn cúi, chải kỹ có xuất xứ từ Trung Quốc giành tín nhiệm nhà đầu tư nhà máy kéo sợi chấp nhận Ngoài dây chuyền kéo sợi đầu tư sở vốn vay tín dụng nước Trung Quốc, Ấn độ, Nhật Bản v.v chịu ảnh hưởng việc chi phối xuất xứ nước cung cấp tín dụng, việc đầu tư thiết bị dây chuyền kéo sợi năm qua dựa kết hợp đảm bảo chất lượng sợi theo yêu cầu thực tế thị trường với suất đầu tư hợp lý để đảm bảo hiệu kinh doanh Việc nghiên cứu lực sản xuất, trình độ công nghệ, thị trường khả cạnh tranh ngành sợi Việt Nam cho phép nhà đầu tư đưa định đầu tư hợp lý Năng lực thiết bị sản xuất ngành sợi Việt Nam giai đoạn 2005-2010 nêu Bảng 2.3 Lại Minh Tuấn 76      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 3.6: Năng lực thiết bị sản lượng sợi Việt Nam giai đoạn 2005-2010 Năng lực Thiết bị Sản lượng Đơn vị 2005 2007 2010* Cọc sợi 2.200.000 3.262.710 3.656.756 Rôto 15.000 28.998 104.348 Tấn 253.135 375.877 514.032 Nguồn: Thống kê công nghiệp, *Hiệp hội Bông sợi VN Đặc điểm bật ngành sợi Việt Nam giai đoạn 2005-2010 đầu tư bùng nổ doanh nghiệp lĩnh vực kéo sợi Việt nam, bao gồm doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% vốn nước Với việc đầu tư mạnh mẽ doanh nghiệp lĩnh vực kéo sợi mà sản lượng sợi năm 2010 đạt mục tiêu sản lượng sợi năm 2015 Chiến lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam Kết khảo sát 70 doanh nghiệp sản xuất sợi chủ yếu Việt Nam cho thấy: Chủng loại mặt hàng sợi sản xuất Việt nam chủ yếu loại sợi 100% bông, 100% Polyeste Polyeste pha (tỷ lệ pha chiếm tỷ lệ cao 65% polyeste 35% bông); loại sợi khác (100% visco, acrylic) chiếm tỷ trọng nhỏ (6%) Tính đến 12/2010, toàn ngành dệt may có 3.656.756 cọc sợi 104.348 hộp rôto, sản xuất 514.32 sợi loại, đó: - Sợi đạt 262.157 tấn, chiếm 51 % sản lượng sợi (trong có 56.544 sợi OE chiếm 11%) - Sợi Pe 100% đạt 77.105 chiếm 15% sản lượng sợi loại và: - Sợi pha Pe/Co đạt 133.649 tấn, chiếm 26% tổng sản lượng sợi Ngoài sản xuất lượng nhỏ loại sợi khác Acrylic, Vixco; Pe/vi chiếm tỷ trọng thấp Lại Minh Tuấn 77      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội 3.3.2 Về trình độ công nghệ kéo sợi Sản xuất sợi ngành sản xuất theo dây chuyền gồm số công đoạn nối tiếp nhau, có mức độ tự động hóa cao, trình độ công nghệ xuất xứ thiết bị đóng vai trò định việc đảm bảo chất lượng sợi sản xuất Tuy nhiên, theo kết khảo sát Hiệp hội Bông sợi Việt Nam năm 2010 cho thấy: có đầu tư nhiều giai đoạn 2005-2010 thiết bị kéo sợi Việt Nam có tuổi đời 15 năm chiếm tỷ trọng tương đối lớn: Tỷ lệ máy có tuổi đời công nghệ 15 năm với máy cung chiếm 48%, máy chải thô 39%, chải kỹ 38%; ghép 43%, sợi 34% Trình độ công nghệ thể cấu sợi sản xuất: - Tỷ lệ sợi chải kỹ cấu loại sợi chưa cao: có 51.403 sợi chải kỹ (chiếm 10%) 56.544 sợi CVC (11%) - Về chi số sợi sản xuất: Chi số bình quân sợi doanh nghiệp sản xuất thấp khoảng Ne 27,73 có xu hướng hội tụ quanh chi số Ne 30 Các loại sợi chi số cao chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ sợi đạt chất lượng cung cấp cho khâu dệt vải đáp ứng yêu cầu phục vụ cho may mặc xuất chiếm tỷ lệ thấp Để đáp ứng yêu cầu chất lượng cao mặt hàng sợi tương lai gần, trì vị cạnh tranh lực sợi Việt Nam, cần có đầu tư mức nâng cao trình độ công nghệ chất lượng sợi tương lai Kết luận: Dự án nhà máy kéo sợi PVTEX Nam Định sử dụng công nghệ tốt giới thiết bị lựa chọn xuất xứ từ Châu Âu, Nhật Bản,… đón đầu công nghệ tiên tiến, sản xuất mặt hàng sợi chất lượng cao định vị sản phẩm nước giới 3.6 Phân tích khả thi lợi ích Kinh tế - Xã hội Dự án 3.6.1 Giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng Lại Minh Tuấn 78      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội - Sử dụng nguyên vật liệu đầu vào nước; - Nguyên vật liệu xơ Polyester 100% khoảng 4.000 tấn/năm Được cung cấp Công ty cổ phần Hóa Dầu xơ sợi Dầu khí với lực cung cấp khoảng 175.000 xơ Polyester/năm - Hiện PVTEX Nam Định Đại lý cấp I Công ty cổ phần Hóa Dầu xơ sợi Dầu khí nên toàn nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hỗ trợ vốn lưu động 3.6.2 Hiệu kinh tế vốn đầu tư Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế tài dự án đầu tư TT Tên tiêu Hệ số hoàn vốn nội IRR 10,53% Suất chiết khấu 10,45% Giá trị ròng NPV Thời gian thu hồi vốn đầu tư Th Giá trị 18.137.747.000 đồng năm tháng 310.808.291.000 đồng Lợi nhuận sau thuế chủ đầu tư sau 10 năm hoạt động (kể vốn góp 150 tỷ ) Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư: TT Tên tiêu Giá trị Nộp thuế Thu nhập Doanh nghiệp cho Nhà 103.662.764.000 đồng nước Nộp tiền thuê VAT cho Ngân sách Nhà nước Nộp tiền thuê đất cho Ngân sách Nhà nước Lại Minh Tuấn 79    132.580.688.000 đồng 2.229.577.500 đồng   QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Tạo việc làm Nhà máy cho người lao 289 lao động động địa phương 3.6.3 Mức độ sử dụng nhân công nước (Thể bảng tổng hợp tiêu hiệu kinh tế xã hội Dự án) 3.6.4 Đóng góp ngân sách Nhà nước (Thể bảng Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư) 3.7 Tiết kiệm ngoại tệ tăng ngoại tệ - Dự án sử dung 100% nguyên vật liệu đầu vào nước, hàng năm tiết kiệm khoảng 5,800,000 USD - Sản phẩm đầu đem xuất 100% sợi PE Chi số 40 tăng ngoại tệ khoảng 10,000,000 USD/1 năm 3.8 Tính khả thi địa điểm xây dựng, cảnh quan môi trường - Phù hợp với quy hoạch chủ trương Chính phủ, tỉnh Nam Định, Bộ Công thương; Tập đoàn Dệt may Việt Nam Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, quyền, Ban quản lý Khu công nghiệp Hoà Xá quan quản lý Nhà nước liên quan - Thuận lợi giao thông, sở hạ tầng, không gặp khó khăn giải phóng mặt bằng, khảo sát - Địa điểm xây dựng không ảnh hưởng đến đời sống dân cư vùng hạn chế mức thấp rủi ro thời tiết, khí hậu, đồng thời không ảnh hưởng tới việc bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan, di tích lịch sử … - Đã lắp đặt hệ thống xử lý bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất - Có hệ thống thoát nước bao quanh đảm bảo cho việc thông thoát loại nước thải (sau xử lý) đảm bảo vệ sinh Lại Minh Tuấn 80      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội 3.9 Phân tích tính khả thi tài Các yếu tố đầu vào: Sản phẩm loại sản phẩm sợi 100% PE Công suất thiết kế vạn cọc sợi: 3900 sợi Ne 40/1 PE/năm Chương trình sản xuất Năm đầu sản xuất đạt 90%, từ năm thứ hai đạt 100% công suất thiết kế Giá thành sản phẩm tính theo định mức thực số nhà máy Tập đoàn Dệt May VN cụ thể sau: 3.1 Nguyên liệu chính: (Đã loại trừ VAT) − Xơ Polyester sản phẩm Công ty cổ phần hóa dầu xơ sợi Dầu khí nên hỗ trợ toàn vốn lưu động cho nguyên vật liệu - Xơ PE: 32,812đồng/kg (Lấy theo giá xơ trung bình năm 2012 thị trường, có bảng chi tiết kèm theo) - Tỷ lệ chế thành xơ PE là: 1,025kg xơ/kg sợi 3.2 Vật liệu phụ: (ống giấy) − Dùng ống giấy loại 5057 , đơn giá : 830 đồng/ống − Tỷ lệ tiêu hao: 1.005% Định mức 1,89 kg/ống − Túi ni lông: 29.000 đồng/kg (32 chiếc); đơn giá túi 90 đồng − Tỷ lệ tiêu hao: 1.005% Định mức 1.89 kg/túi 3.3 Chi phí nhân công (bao gồm tiền lương khoản bảo hiểm) − Thu nhập bình quân : 3.500.000 đồng/người/tháng − Tổng tiền lương năm xưởng sợi là: 10.668.000.000 đồng − Bảo hiểm xã hội: 20% tiền lương 3.4 Chi phí điện Lại Minh Tuấn 81      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội − Điện theo định mức điện áp dụng: 3,2 Kwh/1 kg sợi 3.5.Lãi vay: − Lãi vay Vốn cố định : ƒ Vay 200 tỷ Tập đoàn Dầu Khí với lãi suất 4,9%/ năm năm đầu ƒ Vay Ngân hàng Thương Mại lãi suất 12%/năm (vay nội tệ) − Lãi vay ngân hàng thời gian xây lắp bình quân tháng tính vào giá trị tài sản phân bổ trả dần khấu hao máy móc thiết bị − Lãi vay vốn lưu động với lãi suất 12%/năm: Tính với vòng quay vốn lưu động = vòng/ năm (Không tính vốn cho phần nguyên liệu ) 3.6.Khấu hao : Thời gian khấu hao máy móc thiết bị đầu tư mới: 10 năm; Nhà xưởng : 25 năm ; tiền thuê đất: 42 năm; Các chi phí khác: 10 năm 3.7.Chi phí phân xưởng : Chi phí phân xưởng cho kg sợi bình quân 1000 đồng/kg, bao gồm: - Chi phí phụ tùng thay thế: 150 đồng - Chi phí thùng caton, tem: 600 đồng - Các chi phí khác (dầu mỡ, vật rẻ tiền mau hỏng, văn phòng phẩm ): 250 đồng 3.8.Chi phí sản xuất: Gồm: - Lãi vay Vốn cố định : Vay Tập đoàn Dầu khí với lãi suất 4,9%/ năm sau năm trả gốc Vay Ngân hàng Thương Mại với lãi suất 12% năm, vay năm cho số vốn thiếu, vay năm để trả gốc cho Tập đoàn Dầu khí (200 tỷ) - Lãi vay Vốn lưu động: 12% năm Lại Minh Tuấn 82      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 1,3% doanh thu - Chi phí chào, bán hàng: 0,8% doanh thu 3.9.Giá bán sợi: − Lấy theo giá sợi bình quân năm 2012 thị trường − Giá bán sợi Ne 40 PE: 56.820 đ/kg ( bao gồm VAT ) − Mức độ trượt giá tiền đồng ngành Dệt May tạm tính 5% 3.10.Thuế thu nhập: Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% từ có thu nhập chịu thuế Nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn ĐVT Tổng nguồn vốn Vay Tập đoàn Dầu khí năm đầu với lãi suất 4.9%/ năm Vay Ngân hàng Thương mại khoảng với lãi suất 12% /năm năm đầu Vay Ngân hàng Thương mại khoảng với lãi suất 12% /năm năm sau Vốn liên kết tự có với cổ tức 8%/ năm Tỷ lệ lãi vay bình quân Dự án Giá trị đồng 392.580.426.000 đồng 200.000.000.000 đồng 42.580.426.000 đồng 242.580.426.000 đồng 150.000.000.000 %/năm 9,57 Tiền thuê đất Tính diện tích đất thuê cho giai đoạn I tính = 50% tổng mặt (30.000 m²) với số tiền chưa VAT 22.295.775.000 đồng Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% Thuế giá trị gia tăng: 10% Tỷ giá hối đoái thời điểm lập dự án: 31/03/2013 Lại Minh Tuấn 83      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 3.7: Giá xơ PE giá sợi Ne 40/1 PE năm 2012 Giá sợi Ne 40/1 Giá xơ PE Tháng Đơn vị tính Tháng Đồng/ kg 55.400 36.900 Tháng Đồng/ kg 62.525 37.497 Tháng Đồng/ kg 61.755 37.200 Tháng Đồng/ kg 63.562 37.200 Tháng Đồng/ kg 62.200 35.900 Tháng Đồng/ kg 57.200 33.200 Tháng Đồng/ kg 54.200 33.200 Tháng Đồng/ kg 51.100 32.984 Tháng Đồng/ kg 55.500 32.568 Tháng 10 Đồng/ kg 50.300 30.696 Tháng 11 Đồng/ kg 50.000 31.200 Tháng 12 Đồng/ kg 50.100 31.200 56.820 32.812 PE Giá bình quân Nguồn: Viện Dệt May- Tập đoàn Dệt – May VN 3.9.1 Phân tích tài (xem phụ lục 2) 3.9.2 Đánh giá hiệu tài dự án Lại Minh Tuấn 84      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội 3.9.3.1 Đánh giá tiêu giá trị thuần: NPV Dòng tiền chi bao gồm: đầu tư ban đầu, chi phí vận hành hàng năm, chi phí lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp, vốn lưu động Dòng tiền thu gồm: doanh thu bán sợi hàng năm Tính toán tỷ suất chiết khấu: r + Lãi vay tập đoàn Dầu khí năm đầu 200 tỷ 4,9% + Lãi vay ngân hàng thương mại 42 tỷ 12% + Vốn trả cổ tức vốn góp 150 tỷ 8% Ta tính chi phí sử dụng vốn trung bình trường hợp Dự án sử dụng vốn tự có 150 tỷ vay thương mại 242 tỷ với lãi vay 12%: WACC = (8%*150/392 + 242/392*12%)/100% = 10,46% + Chủ đầu tư lấy tỷ suất chiết khấu r = WACC = 10,46% Bằng cách lập bảng tính toán, Chủ đầu tư tính được: NPV = 18.137.747.000 đồng > Khi NPV> 0, việc Chủ đầu tư trang trải chi phí đầu tư, chi phí vận hành có mức lãi suất MARR, phương án thu 18.137.747.000 đồng tiền lãi chiết khấu thời điểm => Dự án đáng giá, nên đầu tư (Chi tiết tính toán Phần phụ lục2 - Biểu 13 Phân tích độ nhạy tiêu tài chính) 3.9.3.2 Đánh giá tiêu suất thu lợi nội tại: IRR Chủ đầu tư chọn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận dự án: MARR = r = 10,46% Bằng cách lập bảng tính toán, Chủ đầu tư tính được: IRR = 10,53% > MARR = 10,46% => Dự án đáng giá (Chi tiết tính toán Phần phụ lục - Bảng 13 Phân tích độ nhạy tiêu tài chính) 3.10 Phân tích rủi ro dự án 3.10.1 Theo thời gian thu hồi vốn: Lại Minh Tuấn 85      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Vậy có tính giá trị thời gian dòng tiền sau năm tháng khai thác dự án hoàn vốn (Chi tiết tính toán Phần phụ lục – Biểu 12 Thời hạn thu hồi vốn) 3.10.2 Khả trả nợ dự án: Dự án dự kiến trả nợ gốc lãi vòng năm tháng + Nguồn vốn dùng để trả nợ năm (Bt), bao gồm: lợi nhuận ròng hàng năm, chi phí khấu hao tài sản, Trả lãi vay thời gian khai thác + Số nợ phải trả năm gồm trả nợ gốc trả lãi (At) + Trả gốc lãi vốn vay thương mại + Xác định hệ số trả nợ năm: + Kn= (Tổng tỷ số khả trả nợ năm)/ 10 = 1,36 >1 =>Vậy dự án có Kn t = Bt At khả trả nợ lớn, độ an toàn tài cao (Chi tiết tính toán Phần phụ lục - Bảng 14 Hệ số khả trả nợ dự án) 3.10.3 Phân tích độ nhạy dự án Bằng cách cho yếu tố: lãi suất vay tăng, giá bán sản phẩm giảm, vốn đầu tư tăng, doanh thu giảm, chi phí tăng ta thấy: Lại Minh Tuấn 86      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Độ nhạy dự án STT Thông số Lãi vay (%/năm) Thay đổi NPV 14% Mức biến động giá kinh doanh 6% Vốn đầu tư tăng 4% Doanh thu giảm 6% (Chi tiết tính toán Phần phụ lục - Bảng 13 Độ nhạy dự án) Nhìn vào bảng tính ta thấy: Khi lãi vay tín dụng > 14%/năm NPV < 0, suy dự án không nên đầu tư Tuy nhiên, ngày 19/7/2013, hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân Hàng tháng cuối năm, Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cho vay không 1213%/năm Vì vậy, đảm bảo NPV>0 khả thi 3.10.4 Phân tích yếu tố rủi ro dự án Tính toán độ nhạy dự án theo yếu tố rủi ro tăng vốn đầu tư đồng thời giá bán sản phẩm giảm: Tổng mức đầu tư dự án tăng +2%, giá bán sản phẩm giảm tới – 2%, dự án đảm bảo mặt tài chính: TT Tên tiêu Hệ số hoàn vốn nội IRR Giá trị ròng NPV Giá trị 9.99% 8.158.000.000 đồng (Xem bảng 13 Độ nhạy Dự án) Kết luận: Dự án có độ an toàn cao mặt tài Lại Minh Tuấn 87      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội Tóm tắt chương III Trên sở lý luận hoạt động Đầu tư trình bày chương nêu thực trạng Dự án đầu tư Xây dựng nhà máy kéo sợi PVTEX Nam Định chương 2, nội dung chương phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính khả thi Dự án Xây dựng nhà máy kéo sợi PVTEX Nam Định Các yếu tố bao gồm: Phân tích tính khả thi mặt pháp lý Phân tích tính khả thi Kinh tế, Xã hội Phân tích tính khả thi Kỹ thuật Công nghệ Phân tích tính khả thi lợi ích Kinh tế - Xã hội Dự án Phân tích khả thi địa điểm xây dựng, cảnh quan môi trường Phân tích khả thi tài Phân tích rủi ro Dự án Trên sở thấy Dự án có tính khả thi cao mặt tài tăng lợi nhuận cho Chủ đầu tư Dự án thu hiệu Kinh tế - Xã hội mục tiêu phát triển quốc gia Tuy nhiên, để thực Dự án cần có cố gắng ban lãnh đạo Công ty Cổ phần sợi PVTEX Nam Định phối hợp nhịp nhàng phòng ban chức có liên quan công ty Lại Minh Tuấn 88      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Phân tích tính khả thi nội dung vô quan trọng trình lập dự án đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến thành bại dự án Đây yếu tố ảnh hưởng đến thành bại doanh nghiệp Chính vậy, phân tích tính khả thi Dự án đầu tư vấn đề cần thiết tất doanh nghiệp đầu tư nói chung Công ty cổ phần sợi PVTEX Nam Định nói riêng Từ vấn đề lý luận Dự án đầu tư, đồng thời qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế công tác lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi PVTEX Nam Định, thấy cấp bách việc phân tích yếu tố khả thi Dự án điều kiện kinh tế khó khăn Qua việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình Công ty cổ phần sợi PVTEX Nam Định để thấy thuận lợi khó khăn Công ty thực Dự án Từ đó, với ý kiến đưa ra, hy vọng góp phần nhỏ thành công Dự án, tăng lợi nhuận cho chủ đầu tư góp phần vào mục tiêu phát triển quốc gia Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS Trần Trọng Phúc tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học, khoa Kinh tế quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo phòng ban Công ty cổ phần sợi PVTEX Nam Định tận tình giúp đỡ trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Lại Minh Tuấn 89      QTKD 2011 ‐ 2013  Viện Kinh tế Quản lý Trường ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Phước Minh Hiệp – ThS Lê Thị Vân Đan (2010), Giáo Trình Thiết Lập & Thẩm Định Dự Án Đầu Tư, Nhà xuất Lao Động – Xã hội, Hà Nội Khoa kinh tế - Đại học Quốc Gia (2007), Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư TS Nguyễn Xuân Thủy (2007), Quản trị dự án đầu tư, Nhà xuất Thống kê Phil Baguley (2007), Quản trị dự án, Nhà xuất Thanh Hóa Drake, Pamela Peterson; Fabozzi, Frank J.; Lê, Đạt Chí; Nguyễn, Anh Tú (dịch) (2011) Tài bản: Giới thiệu thị trường tài chính, tài doanh nghiệp quản lý danh mục đầu tư Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai (2011), Quản lý đầu tư doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Phân tích Tài Công ty cổ phần, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội GS.TS Ngô Thế Chi – PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2010), Giáo trình Phân tích Tài Doanh Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Bình (2009), Phân tích Quản trị tài chính, Nhà xuất Thống kê 10 David C Robertson , Jeanne W Ross , Peter Weill (2010), Chiến lược kiến trúc doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Lại Minh Tuấn 90      QTKD 2011 ‐ 2013 

Ngày đăng: 17/09/2016, 03:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

  • CHƯƠNG II CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH

  • CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY KÉO SỢI PVTEX NAM ĐỊNH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan