Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (entrepreurship) của các nữ doanh nhân việt nam

26 503 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (entrepreurship) của các nữ doanh nhân việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  PHẠM THỊ ÁNH NGUYỆT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN TINH THẦN KINH DOANH (ENTREPRENEURSHIP) CỦA CÁC NỮ DOANH NHÂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Khuê Thư Phản biện 1: TS Đường Thị Liên Hà Phản biện 2: PGS.TS Bùi Dũng Thể Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 08 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều nghiên cứu cho thấy tinh thần kinh doanh thực góp phần vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp thuộc sở hữu nam giới (ILO, 2006) Tại Việt Nam, theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2005, khoảng 30% doanh nghiệp vừa nhỏ phụ nữ đứng đầu; khoảng 25% lãnh đạo giám đốc điều hành doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế Việt Nam phụ nữ ước tính 60% hộ kinh doanh gia đình phụ nữ làm chủ Mặc dù phụ nữ có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế xã hội, hoạt động kinh doanh tự khởi nghiệp phụ nữ gặp phải rào cản thách thức từ định kiến văn hóa Chính vậy, nghiên cứu khía cạnh văn hóa tác động đến tinh thần kinh doanh khởi nghiệp nữ doanh nhân Việt Nam cấp thiết Đây lý tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa đến tinh thần kinh doanh (entrepreneurship) nữ doanh nhân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến văn hóa, tinh thần kinh doanh ảnh hưởng văn hóa, giới tính đến tinh thần kinh doanh - Các đặc điểm văn hóa Việt hoạt động kinh doanh - Các đặc điểm doanh nhân nữ Việt Nam - Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến TTKD nữ doanh nhân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu doanh nhân Việt Nam - Về không gian: Nghiên cứu Việt Nam (các thành phố lớn) - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu nằm thời gian làm luận văn (từ 08/2015 đến 08/2016) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua hai giai đoạn là: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá thông qua kỹ thuật vấn chuyên sâu với vài doanh nhân nam nữ nhằm khám phá yếu tố văn hóa mức độ ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh doanh nhân nữ Việt Nam Nghiên cứu định lượng sử dụng giai đoạn nghiên cứu kỹ thuật vấn trực tiếp, qua internet điện thoại khoảng 150 nữ doanh nhân Việt Nam thông qua câu hỏi chi tiết Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn bố trí thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Phân tích kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận, hạn chế đề xuất nghiên cứu tương lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa đến tinh thần kinh doanh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA 1.1.1 Các định nghĩa văn hóa Từ định nghĩa nhà nghiên cứu, hiểu: Văn hóa tập hợp đặc trưng giá trị, tri thức, niềm tin, lối sống người xã hội cụ thể mang tính kế thừa từ hệ trước 1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa Với nhận định khái niệm văn hóa trên, tác giả hệ thống hóa thành tố cấu thành nên văn hóa gồm: Cấu trúc xã hội, ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, giá trị thái độ 1.1.3 Vai trò, đặc điểm văn hóa phát triển quốc gia a Các giá trị văn hóa Theo Hofstede (2001) có chiều hướng văn hóa phổ biến như: Khoảng cách quyền lực: “Chiều văn hóa liên quan đến mức độ bình đẳng/bất bình đẳng người với người xã hội đó” Né tránh không chắn: “Chiều văn hóa nói lên mức độ sẵn sàng chấp nhận thay đổi, điều mẻ cộng đồng” Chủ nghĩa cá nhân: “Chiều văn hóa liên quan đến mức độ mà xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân hay yêu cầu người phải sống tập thể” Nam tính - nữ tính: “Chiều văn hóa nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền lực truyền thống người đàn ông xã hội” Định hướng dài hạn/ngắn hạn: “Chiều hướng mô tả cách nhìn xã hội hướng tương lai, hay sống hướng vào khứ tại” Tính dễ dãi/tính kiềm chế: “Tính dễ dãi biểu xã hội mà cho phép thỏa mãn tương đối tự ham muốn tự nhiên người liên quan đến tận hưởng sống vui vẻ Kiềm chế đặc trưng xã hội mà kiểm soát thỏa mãn nhu cầu điều chỉnh phương tiện chuẩn mực xã hội nghiêm ngặt” b Đặc trưng, chức văn hóa Việt Nam - Chức văn hóa Theo PGS, TSKH Trần Ngọc Thêm văn hóa có chức năng: Chức tổ chức xã hội, chức điều chỉnh xã hội, chức giáo dục chức phái sinh - Đặc trưng văn hóa Việt Đặc trưng văn hóa Việt theo giá trị chiều hướng văn hóa Hofstede cụ thể sau: Khoảng cách quyền lực: Đặc tính khoảng cách quyền lực lớn người Việt thể đời sống thường ngày công việc Trong gia đình, phải tuân lời cha mẹ Trong tổ chức, thấy rõ mối quan hệ kiểu sếp - nhân viên có phân biệt đẳng cấp Giữa nhà lãnh đạo quần chúng có khoảng cách biệt xa Chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tập thể: Chủ nghĩa tập thể tồn từ lâu đời Việt Nam Nó đặc trưng hệ thống lề lối xã hội chặt chẽ Từ xưa, người Việt dạy dỗ cháu phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn Đối với xã hội giống gia đình, phải biết cưu mang người yếu đuối, gặp khó khăn “lá lành đùm rách”, biết phát huy sức mạnh tập thể “Một làm chẳng nên non; Ba chụm lại nên núi cao” Né tránh không chắn: Văn hóa Việt Nam thể tránh thay đổi mức độ trung bình Người Việt sống theo nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt, biến cho thích hợp với hoàn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lý sống Ở bầu tròn, ống dài; Đi với Bụt mặc áo cà-sa, với ma mặc áo giấy… Nam tính/nữ tính: Trong sống mâu thuẫn xảy ra, để tránh xung đột, lòng nhau, người Việt thường giải cách mềm dẻo, nhún nhường “Một điều nhịn, chín điều lành” Trong tổ chức, hầu hết cá nhân vi phạm bị nhắc nhở kỷ luật nghiêm khắc Điều thể Việt Nam xã hội “nữ tính” Định hướng dài hạn: Người Việt Nam dân tộc sống tương lai (tinh thần lạc quan): thời trẻ khổ tin già sướng, suốt đời khổ tin đời sướng (không giàu ba họ, không khó ba đời….) 1.2 TỔNG QUAN VỀ TINH THẦN KINH DOANH/TINH THẦN KHỞI NGHIỆP 1.2.1 Định nghĩa doanh nhân Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả giới hạn định nghĩa doanh nhân khía cạnh nghề nghiệp: Doanh nhân chủ doanh nghiệp, người sáng lập, sở hữu điều hành doanh nghiệp Như vậy, doanh nhân bao gồm chủ doanh nghiệp người thuê điều hành doanh nghiệp từ vị trí cấp thấp đến cấp cao 1.2.2 Định nghĩa tinh thần kinh doanh Từ định nghĩa nhà nghiên cứu, hiểu: Tinh thần kinh doanh/tinh thần doanh nhân trình nỗ lực khởi sự, trì phát triển doanh nghiệp doanh nhân thông qua sẵn sàng đổi mới/sáng tạo (sản phẩm/dịch vụ, thị trường), chủ động (cạnh tranh) dám chấp nhận rủi ro 1.2.3 Đặc trưng tinh thần kinh doanh a Theo nghiên cứu Việt Nam ThS Nguyễn Viết Lộc1 hệ thống hóa yếu tố đặc trưng TTKD gồm: Khát vọng kinh doanh; khả tìm kiếm, tạo dựng nắm bắt hội kinh doanh; độc lập, đoán, tự tin; dám làm, dám chịu trách nhiệm; linh hoạt, chủ động; có tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải vấn đề mới; đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nhân; tính bền bỉ (ý chí tâm, sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần) đạt thành kinh tế b Theo nghiên cứu nước Các đặc điểm tinh thần kinh doanh: Hoạt động kinh tế; TTKD liên quan đến việc đổi mới; mục tiêu định hướng hoạt động, giá trị sáng tạo; chấp nhận rủi ro; chức lãnh đạo kỹ quản lý; tiến trình động chức tổ chức 1.2.4 Những yếu tố khuyến khích rào cản cho phát triển tinh thần kinh doanh a Những yếu tố khuyến khích phát triển tinh thần kinh doanh Các yếu tố góp phần vào khuyến khích tinh thần kinh doanh gồm yếu tố bên yếu tố bên b Những yếu tố cản trở phát triển tinh thần kinh doanh Theo nghiên cứu Ramin Raeesi cộng (2013) có 11 yếu Trường Đại học kinh tế - ĐNQGHN tố cản trở tinh thần kinh doanh 1.2.5 Tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Về đặc điểm cá nhân: Birley (1987) cho thấy nữ doanh nhân thường đứa đầu lòng; từ gia đình trung lưu hay thượng lưu; có cha làm nghề kinh doanh; có cấp; kết hôn có con; 40-45 tuổi lúc khởi nghiệp; có kinh nghiệm Về định hướng kinh doanh: Powell Ansic (1997) nói phụ nữ có sở thích rủi ro thấp so với nam giới Vì vậy, phụ nữ có ĐHKD nam giới Về động lực kinh doanh: Wilson Kickul (2006) cho biết phụ nữ thích kinh doanh động lực xã hội động kinh tế 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA, GIỚI TÍNH ĐẾN TINH THẦN KINH DOANH 1.3.1 Những chiều hướng văn hóa ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh quốc gia a Mối quan hệ văn hóa tinh thần kinh doanh Các nghiên cứu mối quan hệ văn hóa đến TTKD doanh nhân tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể mà có ảnh hưởng khác Theo nghiên cứu A Radziszewska (2014) cho ĐHDH, KCQL thấp, CNCN,NTSKCC thấp có ảnh hưởng tích cực đến TTKD Ngoài ra, KCQL cao trường hợp củng cố vị trí người để trở thành doanh nhân, xã hội tập thể hỗ trợ nguồn lực cần thiết NTSKCC cao nỗ lực cải tiến chất lượng SP/DV ảnh hưởng tích cực đến TTKD Cũng chiều hướng nghiên cứu Henry M Bwisa Johnson Muthoka Ndolo (2011) có kết khác biệt ít: KCQL cao có khả trở thành doanh nhân bổ sung chiều hướng nam tính có nhiều khả trở thành doanh nhân b Các chiều hướng văn hóa trội số quốc gia Bảng 1.9 Những chiều hướng văn hóa quốc gia dựa nghiên cứu Hofstede TIÊU THỨC Khoảng cách quyền lực Chủ nghĩa cá nhân Nam tính Kiểm soát rủi ro Định hướng dài hạn Tính dễ dãi VIỆT NAM 70 20 40 30 57 35 TRUNG QUỐC 80 20 66 30 87 24 NHẬT MỸ 54 46 95 92 88 42 40 91 62 46 26 68 (Nguồn: http://geert-hofstede.com/vietnam.html) Mỹ: Hệ thống giá trị văn hóa Mỹ hỗ trợ phát triển TTKD Nhật Bản: Các điểm số CHVH cho thấy Nhật Bản lợi cho phát triển ĐHKD mạnh mẽ Trung Quốc: Chỉ số CHVH thể Trung Quốc dường môi trường không tạo điều kiện phát triển ĐHKD mạnh mẽ Việt Nam: Với đặc trưng văn hóa người Việt đề cập với số thể văn hóa Việt làm cản trở đến TTKD doanh nhân Việt 1.3.2 Vấn đề giới tính rào cản kinh doanh Nữ giới gặp nhiều khó khăn kinh doanh nam giới, họ bị hạn chế rào cản như: Rào cản văn hóa, rào cản cấu, tiếp cận tài chính, tiếp cận thị trường, tiếp cận đào tạo tiếp cận mạng lưới 1.4 THỰC TIỄN TINH THẦN KINH DOANH CỦA NỮ DOANH NHÂN VIỆT NAM 10 1.5 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.5.1 Mô hình miêu tả mối quan hệ văn hóa định hướng kinh doanh mối liên hệ với tinh thần kinh doanh cạnh tranh toàn cầu Với tích hợp cách tiếp cận, Sang Suzanne (2000) phát triển mô hình toàn diện TTKD khởi nghiệp Mô hình TTKD cho thấy chiều hướng: khoảng cách quyền lực thấp, yếu né tránh không chắn, nam tính, chủ nghĩa cá nhân, định hướng thành tích, chủ nghĩa phổ quát tạo nên định hướng kinh doanh mạnh mẽ Định hướng kinh doanh đặc trưng tính tự chủ, chủ động, gây hấn cạnh tranh, tính sáng tạo chấp nhận rủi ro Một định hướng kinh doanh mạnh mẽ cuối góp phần phát triển tinh thần kinh doanh khả cạnh tranh toàn cầu 1.5.2 Mô hình tác động văn hóa đến tinh thần kinh doanh Kamba Mô hình cho biết chiều hướng văn hóa Kamba thể xã hội tập thể, có khoảng cách quyền lực vừa phải, né tránh không chắn cao nam tính vừa phải Điều khuyến khích tinh thần kinh doanh Để giải vấn đề đó, Kamba cần đưa sách hỗ trợ nhằm cải thiện chiều hướng văn hóa để tạo điều kiện phát triển tinh thần kinh doanh 1.5.3 Mô hình văn hóa Iran thay đổi tương lai phải thực để phát triển tinh thần kinh doanh Mô hình văn hóa Iran thay đổi tương lai phải thực để phát triển TTKD cho thấy với chiều hướng văn hóa tại: Iran xã hội mang tính CNCN, KCQL cao, NTSKCC mạnh xã hội nữ tính Chiều hướng phát 11 triển tinh thần kinh doanh ngoại trừ xã hội mang tính chủ nghĩa cá nhân Do đó, để phát triển TTKD, tương lai Iran cần rút ngắn khoảng cách quyền lực, né tránh không chắn xã hội cần nam tính 1.6 THANG ĐO CÁC CHIỀU HƯỚNG VĂN HÓA Qua nghiên cứu lý thuyết để khái quát hóa đo lường giá trị văn hóa cấp độ cá nhân dựa chiều hướng văn hóa Hofstede, yếu tố đo lường biến số xây dựng để đo lường chiều hướng văn hóa theo thang đo Yoo, Donthu and Lenartowicz, 2001 1.7 THANG ĐO TINH THẦN KINH DOANH Qua tổng hợp tài liêu nghiên cứu, tác giả sử dụng thang đo tinh thần kinh doanh The Miller/Covin Slevin (1989) gồm biến: Tính chủ động, đổi mới/sáng tạo chấp nhận rủi ro 12 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Dựa sở lý thuyết phân tích tác giả đề nghị mô hình nghiên cứu lý thuyết giả thuyết thể hình 2.1 Chiều hướng văn hóa Khoảng cách quyền lực Né tránh không chắn Chủ nghĩa cá nhân Nam tính H1+ H2 - H3+ H4+ Tinh thần kinh doanh H5+ Định hướng dài hạn Hình 2.1 Mô hình yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh Từ mô hình nghiên cứu đề nghị, đưa giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H1: Yếu tố khoảng cách quyền lực có tác động chiều đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Giả thuyết H2: Yếu tố né tránh không chắn có tác động ngược chiều đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Giả thuyết H3: Yếu tố chủ nghĩa cá nhân có tác động chiều đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân 13 Giả thuyết H4: Yếu tố nam tính có tác động chiều đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Giả thuyết H5: Yếu tố định hướng dài hạn có tác động chiều đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân 2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu dựa sở lý thuyết sử dụng thang đo từ nghiên cứu trước làm thang đo nháp Sau đó, tiến hành thảo luận với chuyên gia tiếp tục hoàn chỉnh để vấn vài doanh nhân Kết từ vấn khảo sát thử câu hỏi hoàn chỉnh để khảo sát thức nam nữ doanh nhân, sau tiến hành xử lý liệu đưa kết nghiên cứu 2.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH (NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ) 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính Tác giả định lựa chọn, liên hệ đáp viên chủ doanh nghiệp/giám đốc điều hành DN có quy mô vừa nhỏ Quảng Nam, Đà Nẵng TP.HCM để tiến hành vấn chuyên sâu Doanh nhân thực cách vấn doanh nhân quán café, quan làm việc nhà riêng với số câu hỏi mở Tất nội dung vấn tác giả thu thập cách ghi chép để tổng hợp ý kiến hiệu chỉnh câu hỏi cho phù hợp đặc biệt ý đến ngôn từ câu hỏi 2.3.2 Kết nghiên cứu định tính Kết từ vấn đem đến số nhận định, ý kiến doanh nhân vấn đề nghiên cứu đồng thời hiệu chỉnh lại câu hỏi Như vậy, với kết nghiên cứu định tính mô hình yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Việt Nam giả thuyết nghiên cứu giữ nguyên ban đầu: khoảng cách quyền lực gồm biến quan sát từ 14 QL1-QL5, né tránh không chắn gồm biến quan sát từ KCC1 – KCC5, chủ nghĩa cá nhân gồm biến quan sát từ CN1 – CN5, nam tính gồm biến quan sát từ NT1 – NT4, định hướng dài hạn gồm biến quan sát từ DH1 – DH5, tính đổi mới/sáng tạo gồm biến quan sát từ ĐM1 – ĐM3, tính chủ động gồm biến quan sát từ CĐ1 – CĐ5 chấp nhận rủi ro gồm biến quan sát từ RR1 – RR3 Tuy nhiên có bổ sung QL2, KCC4, KCC5, CĐ4, CĐ5 sửa ngôn từ cho dễ hiểu 2.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG (NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC) 2.4.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu - Cách thức lấy mẫu: Tác giả sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện - Kích thước mẫu: Có tất 35 biến quan sát cần ước lượng Vì số mẫu tối thiểu cần thiết 35 x = 140 Để đảm bảo tính đại diện dự phòng, tác giả dự định nghiên cứu với quy mô mẫu 150 2.4.2 Thiết kế câu hỏi trình thu thập liệu  Các giai đoạn thiết kế câu hỏi: - Bước 1: thiết kế câu hỏi ban đầu - Bước 2: vấn thử hoàn chỉnh câu hỏi - Bước 3: câu hỏi thiết kế gồm 65 câu hỏi tiến hành khảo sát  Phương pháp thu thập liệu: Khảo sát tiến hành phương pháp vấn trực tiếp, qua internet điện thoại 2.4.3 Phương pháp phân tích liệu Phương pháp thống kê sử dụng mức có ý nghĩa alpha chọn đề tài 0.05 Số liệu thu thập phân tích phần mềm SPSS 16.0 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ TẢ THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Đề tài này, tác giả khảo sát 157 doanh nhân nữ thành phố lớn nước Tuy nhiên, doanh nhân khảo sát phân bố không đồng mà tập trung chủ yếu Đà Lạt (30,6%), Quảng Ngãi (24,8%), Tp HCM (22,3%), Đà Nẵng (10,8%), Quảng Nam (6,4%) tỉnh/thành như: Hà Nội, Đồng Nai, Quảng Bình, Bình Dương Những doanh nhân khảo sát hầu hết nằm độ tuổi lao động (chủ yếu từ 25-54 tuổi), người trải, có kinh nghiệm (chủ yếu điều hành công ty từ 1-10 năm), có trình độ học vấn (chủ yếu đại học) đồng thời người trẻ, động độ tuổi từ 25-34 (chiếm 36,9%) Đa số, doanh nhân khảo sát có gia đình có (chiếm 41,4%) sống gia đình từ 1-2 hệ Khi có gia đình riêng, nhu cầu tài cao để chăm lo cho gia đình Đây động lực để họ trở thành doanh nhân 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM NỮ DOANH NHÂN VIỆT NAM 3.2.1 Quy mô công ty vị trí nữ doanh nhân doanh nghiệp a Quy mô công ty: Các doanh nhân nữ khảo sát hoạt động doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ (chủ yếu có quy mô từ 200 nhân viên trở lại) b Vị trí nữ doanh nhân doanh nghiệp: Nữ doanh nhân người giữ vị trí khác công ty, từ cấp thấp đến cấp cao 16 3.2.2 Động lực kinh doanh Các yếu tố tạo động lực trở thành doanh nhân doanh nhân khảo sát đánh giá mức quan trọng trở lên Đặc biệt, yếu tố muốn tăng thu nhập cho cá nhân/gia đình, muốn tự làm chủ trì tự cá nhân muốn có thời gian gần gũi gia đình đặc biệt quan trọng doanh nhân nữ 3.2.3 Đào tạo kỹ kinh doanh Hầu hết doanh nhân dù có trình độ học vấn cao hay thấp tham gia điều hành công ty đào tạo/phát triển chuyên môn doanh nghiệp (trên 60%) Và tất họ cho việc đào tạo có hữu ích công việc thực đưa vào sử dụng 3.2.4 Quan điểm yếu tố tạo thành công Các yếu tố tạo thành công cho doanh nhân doanh nhân khảo sát đánh giá chủ yếu mức quan trọng trở lên Đặc biệt, yếu tố chủ quan từ thân doanh nhân cần cù, uy tín, thân thiện kỹ giao tiếp xã hội quan trọng đặc biệt quan trọng doanh nhân nữ 3.3 CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN TINH THẦN KINH DOANH CỦA NỮ DOANH NHÂN VIỆT NAM 3.3.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha thành phần đo lường yếu tố văn hóa tinh thần kinh doanh thể sau: - Khoảng cách quyền lực gồm biến QL1, QL3, QL4 QL5 - Né tránh không chắn gồm biến KCC1, KCC2, 17 KCC3, KCC4 KCC5 - Chủ nghĩa cá nhân gồm biến CN1, CN2, CN3, CN4 CN5 - Nam tính gồm biến NT1, NT2 NT4 - Định hướng dài hạn gồm biến DH3, DH4 DH5 - Tính đổi mới/sáng tạo gồm biến ĐM1, ĐM2 ĐM3 - Tính chủ động gồm biến CĐ1, CĐ2 CĐ3 - Chấp nhận rủi ro gồm biến RR2 RR3 3.3.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích nhân tố biến độc lập cho biết: biến CN1, CN2, CN3, CN4 CN5 thuộc nhân tố 1, viết tắt CN; biến QL1, QL3, QL4 QL5 thuộc nhóm nhân tố 2, viết tắt QL; biến KCC1, KCC2, KCC3, KCC4 KCC5 thuộc nhóm nhân tố 3, viết tắt KCC; biến DH3, DH4 DH5 thuộc nhóm nhân tố 4, viết tắt DH biến NT1, NT2 NT4 thuộc nhóm nhân tố 5, viết tắt NT Hệ số tải nhân tố mục hỏi thỏa mãn điều kiện giữ lại phân tích Kết phân tích nhân tố biến phụ thuộc cho thấy: biến CĐ1, CĐ2, ĐM3, CĐ3, ĐM2 ĐM1 thuộc nhân tố 1, viết tắt TTKD1; biến RR2 RR3 thuộc nhóm nhân tố 2, viết tắt TTKD2 Các mục hỏi thỏa mãn điều kiện giữ lại phân tích 3.3.3 Mô hình nhân tố Từ kết phân tích Cronbach Alpha nhân tố ta tính ước lượng trị số nhân tố sau: CN = Mean (CN1, CN2, CN3, CN4, CN5) DH = Mean (DH3, DH4, DH5) 18 NT = Mean (NT1, NT2, NT4) KCC = Mean (KCC1, KCC2, KCC3, KCC4, KCC5) QL = Mean (QL1, QL3, QL4, QL5) TTKD1 = Mean (ĐM1, ĐM2, ĐM3, CĐ1, CĐ2, CĐ3, RR2, RR3) TTKD2 = Mean (RR2, RR3) 3.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính a Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính Mô hình tổng thể: MH 1: Y1 = β1 + β2X2i + β3X3i + β4X4i + β5X5i + β6X6i +ui MH 2: Y2 = β1 + β2X2i + β3X3i + β4X4i + β5X5i + β6X6i +ui Trong đó: Biến phụ thuộc: Y1 : TTKD1 (Tính chủ động, đổi mới/sáng tạo) Y2 : TTKD2 (Chấp nhận rủi ro) Biến độc lập: X2i : Chủ nghĩa cá nhân X3i : Khoảng cách quyền lực X4i : Né tránh không chắn X5i : Định hướng dài hạn X6i : Nam tính Với β1: số tự do; βi, i: - 6, hệ số hồi quy riêng phần b Kiểm tra hệ số tương quan biến Kết ma trận tương quan biến mô hình cho thấy biến độc lập tương quan hoàn toàn với nhau, hệ số tương quan biến độc lập nhỏ c Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Bảng 3.16 Hệ số hồi quy, nhân tử phóng đại phương sai (1) 19 Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B (Constant) 2.406 CN Std Error Beta 255 277 063 (Constant) 1.665 406 Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 9.431 000 333 4.371 000 1.000 1.000 4.106 000 CN 269 063 323 4.293 000 997 1.003 KCC 186 080 175 2.328 021 997 1.003 946 494 CN 216 065 259 3.307 001 888 1.126 KCC 230 081 217 2.853 005 948 1.055 DH 173 070 196 2.463 015 858 1.165 (Constant) 1.914 058 Đối với mô hình hồi quy 1, dựa vào kết phân tích SPSS với mô hình bảng 3.16 ta thấy nhân tử phóng đại Phương sai (VIF) : VIF1 = 1.126 < 5; VIF2 = 1.055 < VIF3 = 1.165 < Như không xảy tượng đa cộng tuyến mô hình Điều có nghĩa biến độc lập: chủ nghĩa cá nhân, né tránh không chắn định hướng dài hạn mối quan hệ tuyến tính với Bảng 3.17 Hệ số hồi quy, nhân tử phóng đại phương sai (2) Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B (Constant) 2.800 CN 244 Std Error Beta 275 068 Collinearity Statistics T Sig Tolerance VIF 10.170 000 277 3.565 000 1.000 1.000 20 Tương tự, mô hình hồi quy 2, dựa vào kết phân tích bảng 3.17 ta thấy: có biến độc lập yếu tố chủ nghĩa cá nhân nên mô hình hồi quy hồi quy đơn nên không cần kiểm tra tượng đa cộng tuyến d Đánh giá độ phù hợp mô hình Bảng 3.18 Bảng mô tả tóm tắt kết phân tích hồi quy (1) Model R R Square Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate 333a 111 105 58704 b 142 130 57874 c 175 158 56933 376 418 Bảng 3.19 Bảng mô tả tóm tắt kết phân tích hồi quy (2) Model R 277a Model Summary R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 077 071 63363 Ở mô hình hồi quy 1, R2 0.175 có nghĩa có 17,5% biến động yếu tố: chủ nghĩa cá nhân, né tránh không chắn định hướng dài hạn ảnh hưởng đến tính chủ động, đổi mới/sáng tạo Ở mô hình hồi quy 2, R2 0.077 có nghĩa có 7,7% biến động yếu tố chủ nghĩa cá nhân ảnh hưởng đến chấp nhận rủi ro nữ doanh nhân e Kiểm định độ phù hợp mô hình Giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = Bảng 3.20 Kết phân tích ANOVA (1) Model ANOVAd Sum of Squares Df Mean Square Regression 6.584 6.584 Residual 52.726 153 345 Total 59.310 154 F Sig 19.104 000a 21 Regression 8.399 4.200 Residual 50.910 152 335 Total 59.310 154 Regression 10.365 3.455 Residual 48.945 151 324 Total 59.310 154 12.539 000b 10.659 000c Bảng 3.21 Kết phân tích ANOVA (2) Model ANOVAb Sum of Squares Df Mean Square Regression 5.102 5.102 Residual 61.428 153 401 Total 66.529 154 F Sig 12.707 000a Việc phân tích mô hình hồi quy cho thấy giá trị Sig F change 0.000 < 0.05 nên biến đưa vào có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% f Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần mô hình Kết phân tích bảng 3.16 bảng 3.17 cho thấy: Với mô hình hồi quy 1, yếu tố: CN, KCC DH có tác động chiều lên tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân theo góc nhìn tính chủ động, đổi mới/sáng tạo Trong né tránh không chắn có tác động mạnh Với mô hình hồi quy 2, có yếu tố chủ nghĩa cá nhân ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh theo góc nhìn chấp nhận rủi ro nữ doanh nhân có tác động chiều 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu Nghiên cứu việc tham khảo lý thuyết kết nghiên cứu trước tác động văn hóa đến tinh thần kinh doanh, tác giả đề xuất mô hình lý thuyết với chiều hướng văn hóa gồm nhân tố: khoảng cách quyền lực, chủ nghĩa cá nhân/chủ nghĩa tập thể, né tránh không chắn, nam tính/nữ tính định hướng dài hạn với 24 biến quan sát Biến phụ thuộc tinh thần kinh doanh gồm yếu tố: tính đổi mới/sáng tạo, tính chủ động chấp nhận rủi ro với 11 biến quan sát Nghiên cứu định tính thực thông qua kỹ thuật thảo luận, vấn chuyên sâu Nghiên cứu thức thực thông qua nghiên cứu định lượng kỹ thuật vấn trực tiếp, qua internet doanh nhân thông qua câu hỏi chi tiết Dữ liệu sau thu thập xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 Thang đo đánh giá sơ hệ số tin cậy Cronbach alpha kiểm định phân tích nhân tố khám phá EFA Dựa vào kết phân tích, mô hình nghiên cứu đề nghị ban đầu hiệu chỉnh Sau đó, tác giả đưa nhân tố mô hình nghiên cứu điều chỉnh vào phân tích hồi quy tuyến tính 4.1.2 Những kết nghiên cứu Theo kết nghiên cứu này, mô hình nghiên cứu đề nghị ban đầu điều chỉnh từ nhân tố thành phần với 24 biến quan sát thành nhân tố với 20 biến quan sát Biến phụ thuộc tinh thần kinh doanh từ 11 biến quan sát điều chỉnh thành biến quan sát Sau 23 bổ sung hiệu chỉnh, thang đo đạt mức tin cậy giá trị cho phép Khi đưa vào phân tích hồi quy cách nhìn nhận tinh thần kinh doanh chủ động, đổi mới/sáng tạo có yếu tố chủ nghĩa cá nhân, né tránh không chắn định hướng dài hạn tác động đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân mô hình giải thích 17,5%, cách nhận định tinh thần kinh doanh chấp nhận rủi ro có yếu tố chủ nghĩa cá nhân ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh giải thích 7,7% với mức ý nghĩa 5% 4.2 HÀM Ý CHO CÁC NỮ DOANH NHÂN 4.2.1 Đối với yếu tố Chủ nghĩa cá nhân Kết phân tích cho thấy mô hình hồi quy yếu tố chủ nghĩa cá nhân (mô hình 1: beta=0.216, mô hình 2: beta=0.244) có tác động chiều với tinh thần kinh doanh Do đó, nữ doanh nhân cần theo chủ nghĩa cá nhân 4.2.2 Đối với yếu tố Né tránh không chắn Nữ doanh nhân cần né tránh điều không chắn cao có tác động tích cực đến tinh thần kinh doanh (beta = 0.171) 4.2.3 Đối với yếu tố Định hướng dài hạn Theo kết khảo sát cho thấy định hướng dài hạn có ảnh hưởng tích cực đến tinh thần kinh doanh (beta= 0.125) nên cần tiếp tục trì phát triển chiều hướng 4.3 HẠN CHẾ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu Do thời gian có hạn nên mẫu nhỏ, nghiên cứu mang tính cục chưa bao quát hết chất vấn đề yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Việt Nam 24 4.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu Để khắc phục hạn chế nêu trên, nghiên cứu nên tăng kích thước mẫu diện rộng, nghiên cứu định tính kỹ kết hợp sử dụng phần mềm hỗ trợ sử dụng phần mềm có khả xử lý tốt SPSS KẾT LUẬN Tinh thần kinh doanh xem động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Do đó, cần phải khuyến khích tinh thần kinh doanh doanh nhân để góp phần tạo nên giàu mạnh cho đất nước Ngày nay, số lượng phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh doanh ngày tăng Tuy nhiên, phụ nữ gặp nhiều khó khăn thách thức nam giới Việc nghiên cứu, đưa hàm ý cho việc phát triển tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Việt Nam ý nghĩa Cơ sở luận văn dựa lý thuyết nhà khoa học có uy tín nước giới đăng báo nước Đề tài nghiên cứu khái quát đặc điểm nữ doanh nhân Việt đồng thời thông qua phân tích nghiên cứu định lượng cho kết chiều hướng văn hóa tác động đến tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Qua kết này, tác giả đề xuất số hàm ý giúp phát triển tinh thần kinh doanh nữ doanh nhân Việt Nam: tiếp tục trì phát huy chủ nghĩa cá nhân, nên né tránh không chắn làm việc với định hướng dài hạn Hy vọng đề tài đóng góp, bổ sung vào sở lý luận nước văn hóa, tinh thần kinh doanh có ý nghĩa thực tiễn phát triển tinh thần kinh doanh cho doanh nhân nữ nói riêng doanh nhân Việt Nam nói chung./

Ngày đăng: 17/09/2016, 00:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan