CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THÁI LAN

31 1.2K 0
CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THÁI LAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU4NỘI DUNG6CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU THÁI LAN61.1.Một số khái niệm61.2.Tổng quan về cơ cấu xuất nhập khẩu của Thái Lan6CHƯƠNG 2.CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2001201282.1.Cơ cấu hàng xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 2001201282.1.1.Xuất khẩu công nghiệp của Thái Lan82.1.2.Ngành tiểu thủ công nghiệp.112.1.3.Xuất khẩu hàng nông sản142.1.4.Xuất khẩu nguyên vật liệu của Thái Lan162.2.Nhập khẩu Thái Lan182.2.1.Nhập khẩu hàng nông sản của Thái Lan182.2.2.Nhập khẩu hàng công nghiệp202.2.3.Nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp212.2.4.Nhập khẩu nguyên liệu và khoáng sản của Thái Lan22CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC TÁC DỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THÁI LAN253.1.Nhận xét cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Thái Lan253.2.Tác động tích cực293.2.1.Tác động đến đời sống, kinh tế, xã hội của Thái Lan293.2.2.Tác động đến kim ngạch XNK và đa dạng hóa các mặt hàng XNK293.2.3.Mở rộng thị trường XNK303.3.Tác động tiêu cực303.3.1.Nền kinh tế phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới303.3.2.Một số tác động tiêu cực khác30KẾT LUẬN32DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO33DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1: Xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 200120129Bảng 2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành tiểu thủ công nghiệp Thái Lan giai đoạn 2001201212Bảng 3: Giá trị xuất khẩu nông sản của Thái Lan giai đoạn 2001201215Bảng 4: Tỷ trọng xuất khẩu ngành khai khoáng , khoáng sản Thái Lan.17Bảng 5: Bảng số liệu tỷ trọng nhập khẩu hàng nông sản Thái Lan giai đoạn 2002 201219Bảng 6: Giá trị nhập khẩu công nghiệp giai đoạn 2001201220Bảng 7: Giá trị nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001201222Bảng 8: Giá trị nhập khẩu khoáng sản Thái Lan giai đoạn 2002201223Biểu đồ 1: Xuất khẩu công nghiệp của Thái Lan giai đoạn 200120129Biểu đồ 2: Giá trị kim ngạch ngành tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu Thái Lan giai đoạn 2001201212Biểu đồ 3: Giá trị hàng nông sản xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 2001201215Biểu đồ 4: Tỷ trọng hàng nông sản nhập khẩu Thái Lan giai đoạn 2002201219Biểu đồ 5: Giá trị khoáng sản nhập khẩu của Thái Lan giai đoạn 2002201223Biểu đồ 6: Tỷ trọng cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của Thái Lan giai đoạn 2001201224Biểu đồ 7: Tỷ trọng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 2001201226 LỜI MỞ ĐẦUXuất nhập khẩu là một trong những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại, đối với mỗi quốc gia, ngoại thương có tác dụng rất lớn, rất quan trọng. Việc mở rộng giao lưu kinh tế thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên mỗi quốc gia có đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội rất riêng biệt. Do đó cần phải nhận rõ tầm quan trọng của xuất nhập khẩu, tình hình thực tế về ngoại thương để đề ra những giải pháp, chiến lược thích hợp để phát triển hội nhập kinh tế. Bên cạnh đó, việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đem đến nhiều lợi nhuận nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thử thách.Thái Lan là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, được biết đến như hòn ngọc của du lịch của khu vực này, mang đến nhiều sự đa dạng ngạc nhiên và một nền văn hóa thật sự lôi cuốn, cộng với tính hiếu khách của người Thái đã biến nơi đây là một điểm đến nổi tiếng. Có thể nói, trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan là một trong những nền kinh tế có nhiều đóng góp vào sự thần kỳ châu Á. Từ một nền kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USDđầu người một năm vào đầu thập kỷ 60 đã tăng lên tới 3.031 USDđầu người năm 1996. Có được thành công đó là do Thái Lan có nhiều chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế, trong đó có các chính sách hướng về xuất khẩu. Để có thể hiểu rõ hơn về sự phát triển vượt bậc này, nhóm chúng em xin chọn nghiên cứu đề tài “Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Thái Lan”.Trong khuôn khổ bài viết này, ngoài những nghiên cứu sưu tầm ở các tạp chí, công trình khoa học, các số liệu thống kê từ các trang web tin cậy, chúng em còn đưa ra một vài nhận xét mang tính chủ quan của mình. Do khả năng có hạn, tầm nhìn hạn chế nên không thể tránh khỏi các thiếu sót, kính mong thầy cô xem xét và cho ý kiến.Chúng em xin chân thành cám ơn. NỘI DUNGCHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU THÁI LAN1.1.Một số khái niệmXuất khẩu: là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, có thể hiểu là hàng hóa được sản xuất ra trong nước nhưng được bán ở nước ngoài.Nhập khẩu: là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là việc các nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước.Kim ngạch xuất khẩu: lượng tiền thu được từ việc xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ của một quốc gia tính trong một thời gian cố định thường là tháng, quý hoặc năm.Kim ngạch nhập khẩu: lượng tiền phải bỏ ra để nhập hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về tính trong một thời gian cố định thường là tháng, quý hoặc năm.Kim ngạch xuất nhập khẩu: tổng số tiền thu về được sau khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.Cơ cấu XNK là tổng thể các bộ phận giá trị hàng hóa hợp thành tổng kim ngạch XNK của một cùng những mối quan hệ ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành đó trong một điều kiện kinh tế xã hội cho trước trong một thời kì nhất định. Cơ cấu XNK là kết quả của quá trình sáng tạo ra của cải vật chất và dịch vụ của một nền sản xuất thương mại tương ứng với một mức độ và trình độ nhất định khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế. Nền kinh tế như thế nào thì cơ cấu XNK như thế và ngược lại, một cơ cấu XNK phản ánh trình độ phát triển tương ứng của quốc gia đó. Chính vì vậy, cơ cấu XNK phải mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của một nền kinh tế tương ứng với nó.1.2.Tổng quan về cơ cấu xuất nhập khẩu của Thái LanNgày nay, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ đang lôi cuốn tất cả các nước trên thê giới tham gia, và Thái Lan cũng không phải một ngoại lệ. Trong vài thập kỉ gần đây, Thái Lan là một trong những nền kinh tế có nhiều đóng góp vào “sự thần kì Châu Á” và trở thành đối tác quan trọng của nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. Từ một nền kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80USDngườinăm vào đầu thập kỉ 60 đã tăng lên tới 3.031USDngườinăm vào năm 1996. Có được thành công như vậy là do Thái Lan biết tận dụng lợi thế của mình và có những chính sách đúng đắn cho sự phát triển của đất nước. Tham gia vào thương mại quốc tế trên cơ sở vận dụng lí thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo, nền kinh tế Thái Lan đã và đang phát triển mạnh mẽ nhờ vào hoạt động xuất nhập khẩu với kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm 60% GDP. Với vị trí địa lí thuận lợi, thủ đô Bangkok là tiêu điểm của hầu hết các hoạt động công nghiệp, thương mại và tài chính, đồng thời cũng là hải cảng chính của cả nước, việc giao lưu và phát triển kinh tế càng dễ dàng và thuận tiện.Ngoài ra để có được thành công to lớn như vậy, không thể không kể đến một cơ cấu hàng hóa XNK phù hợp với chiến lược hướng về xuất khẩu của Thái Lan. Thái Lan xuất khẩu nhiều hơn 105 tỷ đô la hàng năm. Các sản phẩm xuất khẩu chính bao gồm gạo, hàng dệt may, giầy dép, hải sản, cao su, nữ trang, ô tô, máy tính và thiết bị điện. Các sản phẩm của Thái Lan luôn nhận được các đơn hàng lớn từ các thị trường tiêu dùng khó tính (Hoa Kì, Nhật Bản, EU…) là nhờ vào việc Thái Lan luôn cải tiến không ngừng công nghệ mới vào các sản phẩm của mình để nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhờ đó, nông sản xuất khẩu Thái Lan luôn là đối tác tin cậy của nhiều thị trường lớn và ổn định. Về công nghiệp, trong nhiều năm trở lại đây, Thái Lan có chiến lược đầu tư vào ngành công nghiệp có hàm lượng chất xám cao (linh kiện điện tử, linh kiện máy tính và các sản phẩm dân dụng chất lượng cao). Các sản phẩm của Thái Lan không ngừng được cải tiến về chất lượng, mẫu mã sản phẩm và ngày càng chiếm được lòng tin của nhiều người tiêu dùng. Bên cạnh đó, cơ cấu hàng nhập khẩu hợp lý cũng góp phần quan trọng vào sự phát triển của Thái Lan trong thời gian qua.  CHƯƠNG 2.CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 200120122.1.Cơ cấu hàng xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 200120122.1.1.Xuất khẩu công nghiệp của Thái LanKhông chỉ là một nước nông nghiệp truyền thống, Thái Lan còn được đánh giá có tiềm năng của nước công nghiệp hiện đại trong đó ngành công nghiệp chiếm đến xấp xỉ 50% GDP theo khu vực và xuất khẩu công nghiệp là lĩnh vực mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan phát triển như ngày hôm nay. Ngành công nghiệp chế tạo (đặc biệt là công nghiệp ô tô đã đạt tỉ lệ nội địa hóa lên tới 7080%) đã đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng trong thời kì bùng nổ kinh tế. Các ngành có kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh gồm máy tính và đồ điện tử, hàng may mặc và dày da, thực phẩm đóng hộp, các sản phẩm chất dẻo, đá quý và đồ trang sức. Hơn nữa các sản phẩm công nghệ như: linh kiện và mạch tích hợp, đồ điện, xe cơ giới hiện đan dẫn đầu tăng trưởng xuất khẩu công nghiệp của Thái Lan.Nhắc đến xuất khẩu công nghiệp Thái Lan, người ta nghĩ ngay đến công nghiệp xe hơi, ngành công nghiệp chế tạo hàng đầu của nước này. Hiện nay, Thái Lan là nhà sản xuất xe hơi lớn nhất khu vực ASEAN (Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á) và đang hướng tới vị trí thứ 10 trên toàn cầu. Không chỉ công nghiệp ôtô, ngành công nghiệp điện tử của Thái Lan cũng rất phát triển. Nước này hiện là nhà sản xuất ổ cứng lớn thứ hai thế giới, xuất khẩu chiếm tới 40% sản lượng của thế giới. Bên cạnh đó xuất khẩu công nghiệp ở Thái Lan cũng nổi bật với nhiều ngành khác như xuất khẩu cao su (đứng đầu thế giới), xuất khẩu linh kiện điện tử,... Bảng 1: Xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 20012012Đơn vị: tỷ USD2001200220032004200520062007200820092010201120121Máy móc2728,233,943,648,756,158,366,456,972,372,866,42Dệt may6,156,086,567,57,577,888,138,447,478,599,28,073Nhựa,Cao su5,246,17,8810,11214,616,619,715,923,833,628,84Kim khí2,282,383,064,295,136,488,858,976,687,939,3811,15Hóa chất1,962,192,743,514,345,516,487,377,139,0211,812,36Thực phẩm4,875,196,226,577,38,219,7712,112,11418.218,97Tổng47,550,1460,3675,5785,0498,78108,13122,98106,18135,64154,98145,57Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaBiểu đồ 1: Xuất khẩu công nghiệp của Thái Lan giai đoạn 20012012Từ biểu đồ trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp của Thái Lan có nhìn chung có xu hướng tăng nhưng tăng không đều. (giai đoạn gần đây nhất tháng 112014 giảm 3,5 % so với cùng kì năm 2013). Kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 20012012 đều đạt trên 40 tỷ USD trong đó nổi bật là kim ngạch xuất khẩu công nghiệp máy móc trung bình là 52,55 tỷ USD.Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008 tăng dần qua các năm (tăng 75,48 tỷ USD : từ 47,5 tỷ USD lên đến 122,98 tỷ USD) nguyên nhân chủ yếu là do xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp tăng mạnh đồng thời giá thế giới tăng cao trong đó kim ngạch xuất khẩu cao su tăng cao nhất (do được lợi về giá). Năm 2009, hầu hết các mặt hàng công nghiệp của Thái Lan đều giảm ngoại trừ công nghiệp chế biến vẫn giữ nguyên giá trị là 12,1 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu những tháng đầu năm giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tiêu thụ hàng hóa giảm mạnh. Mặc dù có sự tăng trở lại vào những tháng cuối năm nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp của Thái Lan năm 2009 nhìn chung giảm (tổng kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp năm 2009 giảm 16,8 tỷ USD so với năm 2008). Bước sang 7 tháng đầu năm 2010, các mặt hàng xuất khẩu đã bắt đầu tăng trở lại trong đó xuất khẩu dệt may, giày dép đều có xu hướng tăng cao. Đến năm 2012, xuất khẩu công nghiệp Thái Lan lại chứng kiến một sự giảm nhẹ đối với các mặt hàng máy móc, dệt may, nhựa và cao su (xuất khẩu máy móc giảm 6,4 tỷ USD, xuất khẩu dệt may giảm 1,13 tỷ USD, xuất khẩu nhựa và cao su giảm 4,8 tỷ USD). Nguyên nhân do nền kinh tế Thái Lan và nhiều nước khác bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Hơn nữa, Kim ngạch xuất khẩu cao su giảm do tăng trưởng kinh tế chậm lại ở những quốc gia tiêu thụ nhiều cao su như Trung Quốc, Ấn Độ kéo theo giá cao su trên thế giới giảm mạnh. 2.1.2.Ngành tiểu thủ công nghiệp.Thái Lan là một trong những quốc gia có truyền thống lâu đời trong ngành tiểu thủ công nghiệp. Các thủ công mỹ nghệ và trang trí nội thất nhà sản phẩm của Thái Lan hiện đang phục vụ cho các thị trường cao cấp thế giới. Theo Hiệp hội Sản phẩm Ưa dùng Thái, quốc gia nhập khẩu thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm trang trí nội thất từ Thái Lan bao gồm Mỹ, Nhật Bản và các quốc gia châu Âu 1. Giá trị thương mại trung bình hiện nay là hơn 3.000 triệu USD Các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu của Thái Lan gồm 6 loại chính sau: Đồ chơi Games; Văn phòng phẩm (giấy,..); Sản phẩm gia dụng; Quà tặng trang trí Đồ gỗ Xây dựng Vật liệu; Các thết bị phần cứng và các sản phẩm từ da khác. Bảng 2: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành tiểu thủ công nghiệp Thái Lan giai đoạn 20012012Triệu USD200120022003200420052006200720082009201020112012Sản phẩm từ giấy8678711070113013101500233030502910173065101720Sản phẩm đồ gỗ632697707813759918106013501260172020502080Sản phẩm từ da động vật9337286997851040740814858692838958974Tác phẩm nghệ thuật3,236,982,742,5310,88,743,0110,44,25,0612,220,1Tổng243523032479273131203167420752684866429395304794Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaBiểu đồ 2: Giá trị kim ngạch ngành tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu Thái Lan giai đoạn 20012012Từ biều đồ, ta thấy, kim ngạch hàng thủ công nghệ xuất khẩu của Thái Lan nhìn chung có xu hướng tăng lên.Giai đoạn 20012008, ngành tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu của Thái Lan tăng lên đều đặn qua các năm, đặc biệt là mặt hàng giấy, và mặt hàng đồ gỗ, luôn chiếm giá trị cao trong tổng giá trị kim ngạch (GTKN) của toàn ngành (2435 triệu USD năm 2001 đến 5268 triệu USD năm 2008). Trước năm 2000, chính phủ Thái Lan ban hành chính sách cấm chặt phá, hủy hoại môi trường rừng, do diện tích đất rừng của Thái Lan giảm mạnh (từ 53,3% năm 1961 xuống còn 25% tổng diện tích lãnh thổ năm 1999) bởi nạn chặt phá, khai thác bừa bãi,…Sau khi những nỗ lực kích thích trồng rừng, phủ xanh đồi trọc của chính phủ Thái Lan phát huy tác dụng thì diện tích đất rừng của Thái Lan đã tăng lên đáng kể. Từ đây, các doanh nghiệp được phép tập trung khai thác và có cơ chế trồng và bảo vệ, duy trì và phát triển cây con hợp lý, để phát triển ngành công nghiệp giấy và đồ nội thất gỗ, vốn là mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Thái Lan. Riêng đối với mặt hàng da từ động vật, trong giai đoạn này lại có xu hướng giảm xuống, rồi tăng chậm. Thái Lan cũng được biết đến như một đối thủ cạnh tranh chính, nơi tập trung nhiều ông lớn trên toàn cầu về ngành công nghiệp da phụ trợ, bởi lợi lao động thủ công lành nghề, cùng sự sẵn có có nguyên liệu đầu vào chất lượng. Tuy nhiên, sự ngược dòng này, không gây ảnh hưởng nhiều đến xu hướng tăng lên của GTKN toàn ngành.Giai đoạn 20082010 chứng kiến sự suy giảm trong tổng GTKN xuất khẩu hàng tiểu thủ công nghiệp Thái Lan. Thái Lan thực sự không nằm ngoài những ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008: sản phẩm giấy giảm gần một nửa (từ 3050 triệu USD năm 2008 xuống 1730 triệu USD năm 2010; đồ gỗ giảm từ 1350 triệu USD năm 2008 xuống 2160 triệu USD năm 2009; sản phẩm từ da giảm từ 858triệu USD năm 2008 xuống 692 triệu USD năm 2009…Những biện pháp thiết thực của chính phủ Thái Lan đã giúp vực dậy nền kinh tế, thoát ra khỏi những tác động xấu của cuộc khủng hoảng 2008. Giai đoạn 20102012, ngành tiểu thủ công nghiệp của Thái Lan từ đây mà phát đạt trở lại. Trận lũ lịch sử 2011 không trở thành trở ngại cho sự phát triển của ngành sản xuất giấy, trái lại, là sự tăng đốt biến trong giá trị mặt hàng này (từ 1730 triệu USD năm 2010 đến 6510 triệu USD năm 2011), đã đẩy tổng giá trị sản phẩm toàn ngành lên 9530 triệu USD.Một năm sau đó, ngành tiểu thủ công nghiệp của Thái Lan quay lại mức phát triển bình thường, với xu hướng vẫn đang tăng lên.2.1.3.Xuất khẩu hàng nông sảnVốn là một nước nông nghiệp truyền thống với những tài nguyên thiên nhiên giàu có, cùng với gần 50% dân số tham gia vào các hoạt động nghề nông, Thái Lan được công nhận là một nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Hơn nữa, các sản phẩm nông nghiệp khác, từ cả hai lĩnh vực trồng trọt và đánh bắt, bao gồm cả các sản phẩm nông nghiệp chế biến, cũng chiếm vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, cả lực lượng lao động và số lượng sản phẩm đang giảm dần trong khu vực nông nghiệp, trong khi đó công nghiệp và du lịch đã và đang chiếm ưu thế hơn trong tổng sản phẩm quốc nội của Thái Lan.Nông nghiệp từ lâu đã là trụ cột của nền kinh tế Thái Lan , với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú , và đa số người dân Thái Lan tham gia vào các hoạt động nông nghiệp .Các sản phẩm nông nghiệp ở Thái Lan có thể được chia thành bốn loại: trồng trọt, lâm nghiệp, thuỷ sản và chăn nuôi gia súc :Trồng trọt, bao gồm cây lúa, được coi là mặt hàng xuất khẩu số một của nước. Thái Lan cũng là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới . Ngoài gạo, còn có sắn, cao su tự nhiên, dầu cọ, ngô, đậu tương, và dứa;Đối với lâm nghiệp , 40 % diện tích đất được chỉ định là rừng, để duy trì sự cân bằng tự nhiên của đất nước;Các sản phẩm thủy sản bao gồm hai loại : thủy sản nước ngọt và thủy sản nước mặn. Xuất khẩu thủy sản chính của Thái Lan là tôm và mực;Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu là thịt gà, trứng và thịt lợn. Đây cũnglà những sản phẩm đang có nhu cầu cao trên thị trường trong nước.Bảng 3: Giá trị xuất khẩu nông sản của Thái Lan giai đoạn 20012012Năm200120022003200420052006200720082009201020112012Nông sản5,985,56,086,956,547,529,2712,6711,1612,3614,7912,9Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaBiểu đồ 3: Giá trị hàng nông sản xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 20012012Từ biểu đồ trên, ta thấy cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản của Thái Lan có xu hướng tăng, nhưng tăng không đều. Giai đoạn gần đây (2012) có xu hướng giảm. Giá trị hàng nông sản xuất khẩu năm 2001 đạt 5,98 tỷ USD, và giảm nhẹ năm 2002 (5,5 tỷ USD) trước khi tăng lên hơn 6 tỷ USD và xấp xỉ 7 tỷ USD vào hai năm sau đó. Sở dĩ có sự gia tăng trong giá trị hàng nông sản Thái Lan lúc này là do chính sách kinh tế “đường đôi” (Thaksinomics) của chính quyền Thaksin mới nhậm chức (kết hợp kích thích nội địa với xúc tiến các thị trường mở và đầu tư nước ngoài) đã giúp phục hồi xuất khẩu, đẩy GDP thực của Thái Lan tăng (6.3% 2003)Năm 2005, chứng kiến sự giảm nhẹ của hàng nông sản Thái Lan xuất sang nước ngoài. Nguyên nhân chính là hậu quả của trận động đất ở Thái Bình Dương cuối năm 2004, đã để lại những hậu quả to lớn về người và hoa màu; đồng thời khiến cho hoạt động vận chuyển, lưu thông những mặt hàng nông sản xuất khẩu dễ hư hỏng (như rau, hoa quả,…) gặp nhiều khó khăn, thậm chí bị đình trệ. Tại thời điểm này, giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu cũng từ đó mà tăng lên đột biến. Đây dường như một bước lùi để tạo đà cho một bước tiến nhanh hơn. Ba năm sau đó (20062008), giá trị hàng xuất khẩu nông sản của Thái Lan chứng kiến sự tăng nhanh vượt bậc (từ 7,52 năm 2006 và đạt đỉnh 12,67 tỷ USD năm 2008). Đây là kết quả của chính sách theo đuổi tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của chính phủ Thái Lan, đã giúp hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng nông sản nói riêng có được bước nhảy vọt này. Khủng hoảng Kinh tế cuối năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm của hàng nông sản xuất khẩu của Thái Lan vào năm 2009 (giảm 1,51 tỷ USD). Đó là khi nhu cầu nhập khẩu của các nước phát triển giảm, đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Thái Lan, trong đó hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng mạnh mẽ.Giai đoạn 20092011, chứng kiến sự vực dậy trong xuất khẩu hàng nông sản Thái Lan. Vào thời điểm này, khủng hoảng kinh tế về cơ bản đã được khống chế; mặt khác nhờ những nỗ lực, những chính sách thiết thực của chính phủ Thái Lan, đã giúp giảm nhẹ mức độ ảnh hưởng của đợt khủng hoảng kinh tế lịch sử này.Năm 2012 chứng kiến sự đi xuống trong giá trị xuất khẩu hàng nông sản Thái Lan. Nguyên nhân trực tiếp là do đợt đại hồng thủy vào quý III, quý IV năm 2011. Đây được coi là một trong những trận lũ lụt trong lịch sử Thái Lan, đã phá hoại nhiều ha hoa màu, và nông sản xuất khẩu của Thái Lan (100000 ha lúa và hoa màu bị hư hỏng nặng, 600 hồ nuôi cá tôm bị ngập nước, hàng trăm gia súc, vật nuôi bị chết…)2.1.4.Xuất khẩu nguyên vật liệu của Thái LanThái Lan là nước đứng đầu Đông Nam Á về công nghiệp phụ trợ, trong đó có các ngành chế biến khoáng sản , nguyên liệu thô. Vì vậy mà các mặt hàng xuất khẩu khoáng sản chủ yếu của Thái Lan là các nguyên liệu đã qua chế biến như các sản phẩm từ dầu mỏ, xi măng,… ngoài ra là các khoáng sản thô như thạch cao, dầu mỏ chiếm tỷ trọng thấp hơn.Xuất khẩu khoáng sản là ngành khởi đầu và tiên phong cho chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan. Giúp giá trị xuất khẩu của Thái Lan tăng nhanh trong giai đoạn đầu mở cửa. Hiện nay đây cũng là một trong những ngành xuất khẩu có tỷ trọng lớn, đóng góp lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Thái Lan,trong đó xuất khẩu các sản phẩm lọc dầu đang chiếm tỷ trọng lớn nhất.Các sản phẩm khai khoáng từ Thái Lan khá đa dạng, có thể chia thành 6 loại: Khoáng sản nhiên liệu như dầu mỏ, than các loại; Khoáng sản phi kim; Khoáng sản kim loại (hay quặng); Nguyên liệu đá màu; Nguyên liệu khoáng hóa.Mặt hàng200120022003200420052006200720082009201020112012Khoáng sản3.673.643.414.124.765.425.16.625.1855.645.17Bảng 4: Tỷ trọng xuất khẩu ngành khai khoáng , khoáng sản Thái Lan.Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaNhìn chung xuất khẩu khoáng sản của Thái Lan có xu hướng tăng trong giai đoạn 20012012, nhưng xu hướng này không lớn, không đều và không rõ ràng, tính biến động lớn. Giai đoạn gần đây có xu hướng giảm dần.Tỷ trọng của ngành trong 3 năm đầu tiên biến động nhỏ và có xu hướng giảm nhẹ (từ 3.67% năm 2001 xuống 3.41% năm 2003). Thực tế giá trị xuất khẩu khoáng sản có tăng nhờ việc kinh tế đang trên đà phục hồi, nhưng các ngành lớn như cơ khí và cao su có tốc độ phục hồi nhanh hơn nên tỷ trọng vẫn giảm.Sang giai đoạn 20042006, tỷ trọng ngành xuất khẩu khoáng sản tăng khá nhanh (lên đến 5.42% năm 2006). Tuy nhiên đây lại là một tác động của đợt sóng thần Ấn Độ Dương và cuộc khủng hoảng chính trị của người Thái. Các tác động tiêu cực trên khiến nền kinh tế Thái có những sự bất ổn nhất định, các ngành xuất khẩu đứng đầu như máy móc, cao su và thực phẩm tăng trưởng chậm lại. Bất ổn mở đầu cho xu hướng tiết kiệm của người dân và doanh nghiệp. Các nguồn vốn cho đầu tư đột ngột giảm khiến các doanh nghiệp khai khoáng của người Thái gia tăng sản xuất và xuất khẩu. Giai đoạn 20072009 là một giai đoạn đầy biến động cho ngành khoáng sản.Tỷ trọng xuất khẩu giảm xuống 5.1% vào năm 2007, rồi lại tăng lên 6.62% năm 2008 và lại giảm xuống 5.18% năm 2009. Biến động này không nằm ngoài ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nó đã khiến cho các ngành xuất khẩu chủ lực khác của Thái gặp khó khăn. Thái Lan đã phải sử dụng các gói kích cầu của mình, chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, họ mở rộng đầu tư vào xây dựng và khai khoáng, thêm vào đó là việc giá dầu thế giới gia tăng liên tục trong giai đoạn này đã khiến tỷ trọng của ngành tăng lên 6.62%(2008).Tới giai đoạn 20102012, nền kinh tế Thái đã có được sự phục hồi khá mạnh mẽ, chính phủ đã cắt bớt các gói kích cầu, các ngành xuất khẩu chủ lực tăng trưởng trở lại. Tỷ trọng của xuất khẩu khoáng sản Thái Lan quay trở về mức 5% năm 2010 và sau đó có sự biến động nhỏ từ việc tăng giá dầu thô năm 2011(tăng lên 5.64%). Sang năm 2012 khi giá dầu ổn định trở lại thì ngành cũng quay về mức ổn định ở ngưỡng 5% ( 5.17 vào năm 2012)2.2.Nhập khẩu Thái Lan2.2.1.Nhập khẩu hàng nông sản của Thái LanCó lợi thế về nông nghiệp, Thái Lan có không chỉ có đủ khả năng sản xuất lương thực đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chiếm tỉ trọng khá cao và ngày càng tăng. Do vậy, hàng nông sản nhập khẩu có tỷ trọng ít hơn, hầu hết là một số mặt hàng không có lợi thế tự nhiên để sản xuất hay nằm trong diện ưu tiên sau trong chính sách sản xuất, ưu tiên nhập khẩu từ nước ngoài.Hàng nông lâm nghiệp nhập khẩu của Thái Lan chủ yếu ở một số mặt hàng sau:Nông nghiệp thì chủ yếu là các mặt hàng như đậu tương, ngô, đậu nành, bạch đàn, dầu cọ…được nhập khẩu. Gạo cũng góp một phần vào giá trị nông sản nhập khẩu, tuy nhiên rất ít do năng lực sản xuất gạo của Thái Lan khá lớn.Lâm nghiệp: chủ yếu nhập khẩu gỗ từ nước ngoài do Nhà nước có chỉ định bảo vệ rừng để không gây ảnh hưởng đến môi trường sống, ngăn chặn thiên tai, bão lũ và các biến động thiên nhiên.Thủy sản: Thái Lan nhập khẩu chủ yếu là cá đông lạnh nguyên con, nhuyễn thể, giáp xác, cá phi lê đã cắt miếng, tươi hoặc đông lạnh, cá khô, hun khói…là những mặt hàng đã chế biến, có giá trị cao. Bảng 5: Bảng số liệu tỷ trọng nhập khẩu hàng nông sản Thái Lan giai đoạn 2002 – 2012Đơn vị: Tỷ USDNăm20022003200420052006200720082009201020112012Nông sản2.052.332.632.913.023.674.964.235.156.767.6Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrytha Biểu đồ 4: Tỷ trọng hàng nông sản nhập khẩu Thái Lan giai đoạn 20022012Biểu đồ cho thấy xu hướng tăng nhanh và liên tục của mặt hàng nông sản nhập khẩu tại Thái Lan trong giai đoạn 20022012. Về cơ bản, có rất ít biến động lớn trong nhập khẩu nhóm hàng này.Trong giai đoạn 20022007, mặt hàng nông sản nhập khẩu có tăng nhưng có thể nói là tăng rất ít, tỷ trọng dường như không có mấy thay đổi khi sau 5 năm chỉ tăng lên 1,62 tỷ USD, một lượng tăng khá là nhỏ khi mà chỉ một năm sau, từ 20072008, nhập khẩu tăng lên tới 1,29 tỷ USD, từ 3,67 tỷ USD lên 4,96 tỷ USD. Điều này hoàn toàn không mâu thuẫn với lượng xuất khẩu nông sản tăng vọt của Thái Lan giai đoạn bấy giờ. Bộ Thương mại cho biết, Chính phủ Thái Lan đã phê duyệt đề xuất miễn thuế nhập khẩu một số mặt hàng nông sản từ các nước láng giềng theo Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeyawady Chao Phraya Mê Kông (ACMECS) giữa Thái Lan và các nước láng giềng. Theo đó, loại bỏ thuế nhập khẩu dành cho hàng nông sản được sản xuất theo hợp đồng tại Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam. Những mặt hàng nông sản sẽ được miễn thuế nhập khẩu gồm ngô, đậu nành, bạch đàn và dầu cọ, các mặt hàng có thể sử dụng làm nguồn năng lượng thay thế tại đất nước này. Do đó, việc các mặt hàng nông sản được tăng cường nhập khẩu đã làm kim ngạch nhập khẩu nông sản của Thái Lan năm 20072008 tăng vọt. Và cũng từ đấy, nhập khẩu nông sản của Thái Lan tăng nhanh và liên tục.Với mọi mặt hàng, trong cả nhập khẩu và xuất khẩu, cuộc khủng hoảng 2008 đều đem lại một sự tụt dốc bất ngờ. Với mặt hàng nông sản nhập khẩu cũng không ngoại lệ. Việc giảm gần 1 tỷ USD từ 4,96 tỷ USD xuống còn 4,23 tỷ USD, nền kinh tế Thái Lan thể hiện sự hạn chế tiêu dùng rõ rệt trong cơn bão khủng hoảng đang càn quét.Tuy nhiên, sau những nỗ lực kiềm chế khủng hoảng, nền kinh tế Thái Lan được vực dậy và tiếp tục duy trì sự phát triển. Nông sản lại tiếp tục được nhập khẩu với tỷ trọng lớn, lượng nhập tăng đều qua các năm. Từ 20092012, mỗi năm lại nhập khẩu xấp xỉ 1 tỷ USD (0,92; 1,61; 0,84 tỷ USD).  2.2.2.Nhập khẩu hàng công nghiệpBảng 6: Giá trị nhập khẩu công nghiệp giai đoạn 20012012Đơn vị: tỉ USD200120022003200420052006200720082009201020112012Công nghiệp35.0934.141.9749.656.762.46574.6461.28292.296.66Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaGiá trị nhập khẩu công nghiệp giai đoạn 2001 – 2012 có xu hướng tăng mạnh (từ 35 lên 96) nhưng không đều, giảm bất thường ở năm 2010. Mặc dù vậy nhưng tỷ trọng hàng nhập khẩu công nghiệp lại giảm nhẹ.Kim ngạch nhập khẩu của Thái Lan giai đoạn 20012012 đều đạt trên 35 tỷ USD trong đó nổi bật là kim ngạch xuất khẩu công nghiệp máy móc trung bình là 35.47 tỷ USD.Là 1 nước xuất khẩu công nghiệp lớn với sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là xe hơi, linh kiện điện tử… nhưng Thái Lan có giá trị các mặt hàng công nghiệp nhập khẩu (đặc biệt là máy móc) ở mức khá cao, các sản phẩm như máy tính, máy móc văn phòng… chiếm tỉ trọng lớn. Theo các số liệu có được, điện thoại các loại và linh kiện là mặt hàng lớn nhất được các doanh nghiệp Thái Lan nhập khẩu từ Việt Nam trong năm 2012 với trị giá đạt 692 triệu USD, tăng mạnh 75,3% so với năm 2011. Bên cạnh đó, một số mặt hàng khác như: máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng; sắt thép các loại; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… cũng là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp Việt Nam sang Thái Lan trong các năm qua.Nguyên nhân khiến hàng công nghiệp nhập khẩu có tỷ trọng lớn trong tổng các sản phẩm nhập khẩu là do chính sách nhập khẩu máy móc, thiết bị cũ có thời hạn không quá 10 năm kể từ ngày sản xuất nhưng không giới hạn số năm đã sử dụng khi nhập khẩu do vậy các doanh nghiệp nhập khẩu nhiều máy móc công nghiệp để sản xuất. Mặc dù vậy nhưng những quy định của Thái Lan cũng rất chặt chẽ trong quản lý việc nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng. Đối với Thái Lan, biện pháp quản lý là không kiểm soát nhập khẩu, song khi đưa vào sử dụng nếu vi phạm pháp luật về môi trường, chất lượng và an toàn thì bị tịch thu hoặc tiêu hủy. Để được hưởng các ưu đãi của Chính phủ thì những máy móc, thiết bị đã qua sử dụng không quá 10 năm và còn tuổi thọ trên 5 năm. Bên cạnh đó Thái Lan cũng dành những ưu tiên cho việc đầu tư thông qua miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu từ 50% đến 100% đối với các loại máy móc thiết bị cho từng địa phương và từng dự án (khu vực đầu tư). 2.2.3.Nhập khẩu tiểu thủ công nghiệpBảng 7: Giá trị nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 20012012Đơn vị: triệu USD200120022003200420052006200720082009201020112012Tiểu thủ công nghiệp2.2672.432.973.514.254.585.26.55.817.99.039.16Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaXu hưởng nhập khẩu các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp của Thái Lan có xu hướng tăng trong giai đoạn 2001 – 2012, nhưng tăng không đồng đều, năm 2010 giảm.Tỷ trọng nhập khẩu các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trung bình là 4.16% trong tỷ trọng các hàng nhập khẩu (giai đoạn 2001 – 2012)Giá trị nhập khẩu các sản phẩm từ giấy và da động vật cao trong giá trị nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp, năm 2012 sản phẩm từ giấy chiếm 27%, từ da động vật là 11.7%.Giá trị nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp ở mức thấp và không có biến động bất thường qua các năm là do các chính sách về thuế, thuế suất, quy định về nhập khẩu của Thái Lan. Các mức thuế suất thuế nhập khẩu hiện đang được Thái Lan áp dụng như sau: nguyên vật liệu thô và thiết bị điện: 1%, tư liệu sản xuất và nguyên liệu đầu vào cho sản xuất: 5%, bán thành phẩm, hàng hóa trung gian: 10%, sản phẩm hoàn chỉnh: 20%, những mặt hàng “cần được bảo vệ đặc biệt”: 30%2.2.4.Nhập khẩu nguyên liệu và khoáng sản của Thái LanThái Lan cũng là một nước có khá nhiều tiềm năng và lợi thế trong việc khai thác khoáng sản trong khu vực. Tuy nhiên, trong công nghiệp khai khoáng, kim ngạch nhập khẩu lớn hơn rất nhiều so với kim ngạch xuất khẩu. Điều này thể hiện sự phân công quốc tế rất rõ ràng từ Thái Lan. Tập trung cho các mặt hàng có lợi thế, giá trị thu về sẽ là ngân sách cho việc nhập khẩu những mặt hàng có giá trị cao từ những nước có công nghệ cao hơn, có lợi thế hơn trong công nghiệp khai khoáng. Thái Lan là một nước nhập khẩu ròng khoáng sản, chủ yếu là do các hóa đơn nhập khẩu lớn của nó đối với than đá, dầu thô, sắt, thép, nhôm nguyên, đồng tinh chế, vàng, chì tinh luyện, và bạc. Nguồn lực của hầu hết các khoáng sản kim loại và khoáng sản nhiên liệu của Thái Lan là nhỏ. Việc khai thác và khai thác đá khu vực, chiếm 2% GDP vào năm 2000, tăng 7,5% trong năm 2000 và 9,1% vào năm 1999, chủ yếu là kết quả của một sự gia tăng đáng kể trong việc sản xuất dầu thô và khí đốt tự nhiên. Bảng 8: Giá trị nhập khẩu khoáng sản Thái Lan giai đoạn 20022012Đơn vị: tỷ USDNăm20022003200420052006200720082009201020112012Khai khoáng7.088.5612.719.523.424.333.822.828.838.717.9Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaBiểu đồ 5: Giá trị khoáng sản nhập khẩu của Thái Lan giai đoạn 20022012Lượng khoáng sản nhập khẩu của Thái Lan có xu hướng tăng đều trong thời gian đầu, nhưng sau đó, thay đổi một cách rõ rệt với nhiều biến đổi lớn sản lượng nhập khẩu, giảm cũng mạnh và tăng trở lại cũng vô cùng mạnh mẽ. Đơn cử trong giai đoạn từ 20092012, lượng nhập khẩu khoáng sản có thời điểm tụt xuống còn 20 tỷ USD (2009), có thời điểm lại tăng vọt chạm tới mốc 40 tỷ USD (2011). CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC TÁC DỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THÁI LAN3.1.Nhận xét cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Thái LanĐánh giá nói chung về cơ cấu hàng hóa nhập khẩu Thái Lan, ta có thể thấy rõ qua biểu đồ sau: Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaBiểu đồ 6: Tỷ trọng cơ cấu hàng hóa nhập khẩu của Thái Lan giai đoạn 20012012Biểu đồ thể hiện rất rõ hướng chuyển dịch cơ cấu của Thái Lan trong 12 năm qua. Sự tăng, giảm của từng thành phần thể hiện hướng đi tiếp theo của Thái Lan trong điều chỉnh cơ cấu hàng nhập khẩu. Ngành công nghiệp luôn giữ vị trí đầu bảng với miền màu xanh lớn nhất trong cả 12 năm. Dù đang có xu hướng hẹp dần đi do năng lực sản xuất trong nước nâng cao, hướng ra cả xuất khẩu nhưng hàng hóa công nghiệp nhập khẩu vẫn chiểm tỷ trọng lớn, việc nhập khẩu máy móc công nghệ hiện đại để sản xuất vẫn không thể thiếu. Ngoài ra, các hàng hóa khác như: nhựa và cao su, hóa chất, kim khí….Nguyên nhiên liệu khoáng sản là khu vực có sự thay đổi rõ rệt nhất. Trong 12 năm, tỷ trọng của nhóm hàng này tăng lên nhanh chóng, có những giai đoạn xấp xỉ Hàng tiểu thủ công nghiệp thì gần như không có sự thay đổi tỷ trọng trong cơ cấu hàng hóa nhập khẩu trong 12 năm qua. Sự dao động chỉ vòng quanh mức 57%, thấp nhất là năm 2001 với 5,976% và đạt đỉnh điểm 7,917% tại trong năm 2012.Nông lâm thủy sản có xu hướng tăng lên nhưng thật sự không nhiều do trong nước vẫn có lợi thế sản xuất về nhóm hàng này. Tuy nhiên, nó vẫn chiếm một phần đáng kể trong cơ cấu do trong cơ cấu nội nhóm, gạo lợi thế lớn nhất của Thái Lan nên đang được đầu tư toàn bộ năng lực sản xuất để hướng ra xuất khẩu, do đó, các sản phẩm khác được ưu tiên nhập khẩu để đáp ứng đủ cầu thị trường trong nước.Nhóm khác bao gồm khá nhiều các mặt hàng khác nhau, chủ yếu là do chiểm tỷ trọng còn thấp trong cơ cấu nên được xếp vào chung một nhóm. Có thể kể đến một số mặt hàng sau: kim loại quý, nhạc cụ, linh kiện điện tử…. Tuy vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp nhưng nhóm hàng này có tiềm năng khá lớn trong hướng chuyển dịch cơ cấu trong giai đoạn sắp tới. Nguồn: https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrythaBiểu đồ 7: Tỷ trọng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 20012012Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành xuất khẩu của Thái Lan, tuy nhiên có xu hướng giảm giai đoạn 2011, đầu 2012. Nguyên nhân không nằm ngoài những biến động và bất ổn của nền kinh tế năm 2011 khi mà kinh tế thế giới nhuốm một gam trầm với hàng loạt các quốc gia nợ như chúa chổm, với sự sụt giảm niềm tin vào thị trường, vào chính sách kinh tế tài chính của nhiều nước… Trong một thế giới toàn cầu hóa, sự tương tác giữa các nền kinh tế là rất lớn, đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế này còn có khả năng hấp thụ của nền kinh tế kia, do đó sự sụt giảm tỷ trọng trong các mặt hàn xuất khẩu của Thái Lan nói riêng là điều dễ hiểu. Trái lại với điều đó, một số ngành xuất khẩu khác của Thái Lan lại có xu hướng tăng lên như khoáng sản, nhiên liệu và ngành thủ công nghiệp (tăng từ khoảng 1,5% đến gần 2% từ năm 2001 đến 2011). Tỷ trọng ngành nông nghiệp tuy không phải ngành xuất khẩu kém thế mạnh của Thái Lan, vẫn chỉ chiếm phần tỷ trọng nhỏ, có xu hướng tăng giảm không đều, nhưng nhìn chung xu hướng chính vẫn là sự sụt giảm trong giai đoạn 20012012 (2001: 8,62% xuống 2012: 5,97%). Gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Thái Lan, tuy nhiên cũng giảm mạnh (2011: giảm khoảng 950000 tấn so với 2012). Sản lượng các mặt hàng xuất khẩu khác như thủy sản, gỗ… giảm, cũng làm cho tỷ trọng nông sản xuất khẩu nói chung giảm theo. Từ biểu đồ và những nhận xét trên, có thể thấy rõ sự chuyển dịch mạnh mẽ của Thái Lan sang nền kinh tế công nghiệp, dịch vụ phát triển, chú trọng xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp như linh kiện, điện tử hay chế tạo ô tô… Ngành nông nghiệp có xu hướng bị thu hẹp hơn, nhưng vẫn tập trung khai thác và phát triển một số mặt hàng chủ lực như lúa gạo, trái cây… Sự sụt giảm trong tỷ trọng nói trên là do tác động “tạm thời” của những biến động kinh tế toàn cầu nói chung. Nhờ những chính sách và hướng đi đúng đắn của chính phủ Thái Lan, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới những năm sau đó, đã, đang và sẽ giúp nền kinh tế Thái Lan đi theo đúng quỹ đạo đã được định hướng từ trước. 3.2.Tác động tích cực3.2.1.Tác động đến đời sống, kinh tế, xã hội của Thái LanMột cơ cấu hàng hóa XNK đã tạo ra những tác động tích cực đến kinh tế Thái Lan trong giai đoạn 20012012. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới (WB), GDP của Thái Lan tăng liên tục từ năm 2001 đến năm 2012: năm 2001 GDP chỉ đạt 115,53 tỷ USD tăng gấp hơn 2 lần vào năm 2012 đạt 365,97 tỷ USD . Đời sống của người dân Thái Lan cũng được nâng cao đáng kể khi GDP bình quân đầu người của Thái Lan năm 2001 là 1831 USD thì đến năm 2012 đã xấp xỉ 5480 USD đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á sau Singapore và Indonesia. Bên cạnh đó nguồn vốn FDI đầu tư vào Thái Lan cũng tăng lên nhanh chóng. Số liệu của Ngân hàng Trung ương Thái Lan (Bank of ThailandBOT) cho biết trong năm 2012, nước này đã thu hút được hơn 550 tỉ baht vốn FDI, tương đương 18 tỉ USD. Đây là con số kỷ lục về lượng vốn FDI mà nước này đạt được từ trước đến nay, cao hơn rất nhiều so với con số 8,5% tỉ USD của năm 2011, tức cỡ 254 tỉ baht.3.2.2.Tác động đến kim ngạch XNK và đa dạng hóa các mặt hàng XNKCơ cấu hàng hóa XNK hợp lý đã tác động mạnh mẽ đến kim ngạch XNK của Thái Lan. Theo số liệu của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan tăng liên tục từ năm 2001 đến năm 2012: năm 2001, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 58,2 tỷ USD, đến năm 2012 đã đạt 192 tỷ USD , tốc độ tăng bình quân một năm là 12,17%; kim ngạch nhập khẩu cũng tăng từ 69,3 tỷ USD năm 2001 lên 218 tỷ USD vào năm 2012.Ngoài ra, các mặt hàng XNK của Thái Lan cũng được đa dạng hóa và thay đổi theo hướng tích cực. Các mặt hàng XNK của Thái Lan đã trở nên phong phú và đa dạng, với nhiều chủng loại hàng hóa mà chỉ một nền sản xuất hiện đại mới có được. Thái Lan xuất khẩu ngày càng nhiều các mặt hàng chế tạo có giá trị gia tăng cao, trình độ kĩ thuật, nhiều chất xám (ô tô, xe máy, thiết bị điện điện tử, máy tính, linh kiện phụ tùng của các máy móc thiết bị công nghiệp khác). Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Thái Lan là hàng tiêu dùng, nhiên liệu thô… phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.3.2.3.Mở rộng thị trường XNKHiện nay, Thái Lan đã có quan hệ thương mại với trên 170 nước trên thế giới trong đó có những thị trường lớn. Các thị trường xuất khẩu của Thái Lan đã có thay đổi nhiều từ năm 2001 và hàng hóa của Thái Lan đã thâm nhập được vào các thị trường khó tính như Châu Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Hiện nay, ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của Thái Lan là: Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản, trong đó Trung Quốc đã trở thành bạn hàng xuất khẩu lớn nhất của Thái Lan (năm 2012 chiếm 14,18%). Ngoài 3 thị trường trên, Thái Lan đặc biệt chú trọng tới các thị trường đang phát triển thuộc các khu vực như: ASEAN, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi… trong đó các nước thuộc khu vực ASEAN và Mỹ Latinh được Thái Lan đặc biệt quan tâm. Các thị trường nhập khẩu của Thái Lan của được mở rộng trong đó có các thị trường chủ lực là Nhật Bản (chiếm 22,4%), Trung Quốc ( chiếm 17,98%), Mỹ (5,28%) và thị trường Đông Nam Á. Như vậy, các đối tác thương mại của Thái Lan rất đa dạng từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển ở nhiều châu lục.3.3.Tác động tiêu cực3.3.1.Nền kinh tế phụ thuộc vào nền kinh tế thế giớiKhi cơ cấu hàng hóa XNK chuyển dịch kéo theo nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn và sự phụ thuộc vào nền kinh tế càng sâu rộng hơn. Các thị trường chủ lực của Thái Lan chủ yếu là các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Trung Quốc. Do vậy khi các thị trường này biến động cũng làm cho nền kinh tế trong nước biến động theo. Khi nhu cầu từ thị trường thế giới thay đổi, cơ cấu hàng hóa XNK trong nước cũng phải thay đổi theo để phù hợp. Như vậy nền kinh tế dễ điêu đứng trước những cú sốc từ bên ngoài.3.3.2.Một số tác động tiêu cực khácXuất khẩu Thái Lan phát triển mạnh mẽ với các nông sản và sản phẩm tinh chế, đặc biệt là lúa gạo chiếm vị trí độc tôn trên thế giới nhưng công nghiệp nặng lại không được phát triển nên Thái Lan phải nhập khẩu máy móc, thiết bị từ các nước khác. Hiện nay, Thái Lan cũng đã có những chính sách phù hợp nhằm thúc Việt1.PGS.TS. Bùi Xuân Lưu PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương”, tái bản có bổ sung, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.2.http:thongtinkhcndaklak.vn:81kqncvn2012Phuc_vu_nha_o_cong_congToan_van7604.pdf3.http:ibacconference.orgISS%20%20MLB%202013PapersISS%202013B4175..docx.pdf 4.https:atlas.media.mit.eduenprofilecountrytha 5.http:www.tradingeconomics.comthailandimports6.http:www.francothaicc.cominformationsthailandefranceinformationspratiquesexportationsdelathailandedouane7.http:www.customs.go.thwpswcmconnectCustEnHomeHomeWelCome8.http:databank.worldbank.orgdataviewsreportstableview.aspx?isshared=true

CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THÁI LAN Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Xuất nhập hình thức chủ yếu kinh tế đối ngoại, quốc gia, ngoại thương có tác dụng lớn, quan trọng Việc mở rộng giao lưu kinh tế giới mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên quốc gia có đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội riêng biệt Do cần phải nhận rõ tầm quan trọng xuất nhập khẩu, tình hình thực tế ngoại thương để đề giải pháp, chiến lược thích hợp để phát triển hội nhập kinh tế Bên cạnh đó, việc trao đổi hàng hóa quốc gia đem đến nhiều lợi nhuận gặp không khó khăn, thử thách Thái Lan quốc gia nằm vùng Đông Nam Á, biết đến ngọc du lịch khu vực này, mang đến nhiều đa dạng ngạc nhiên văn hóa thật lôi cuốn, cộng với tính hiếu khách người Thái biến nơi điểm đến tiếng Có thể nói, khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan kinh tế có nhiều đóng góp vào "sự thần kỳ châu Á" Từ kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USD/đầu người năm vào đầu thập kỷ 60 tăng lên tới 3.031 USD/đầu người năm 1996 Có thành công Thái Lan có nhiều sách thích hợp phát triển kinh tế, có sách hướng xuất Để hiểu rõ phát triển vượt bậc này, nhóm chúng em xin chọn nghiên cứu đề tài “Cơ cấu hàng hóa xuất nhập Thái Lan” Trong khuôn khổ viết này, nghiên cứu sưu tầm tạp chí, công trình khoa học, số liệu thống kê từ trang web tin cậy, chúng em đưa vài nhận xét mang tính chủ quan Do khả có hạn, tầm nhìn hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô xem xét cho ý kiến Chúng em xin chân thành cám ơn Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU THÁI LAN Một số khái niệm Xuất khẩu: hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, hiểu hàng hóa sản xuất nước bán nước Nhập khẩu: hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, việc nhà sản xuất nước cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Kim ngạch xuất khẩu: lượng tiền thu từ việc xuất hàng hóa, dịch vụ quốc gia tính thời gian cố định thường tháng, quý năm Kim ngạch nhập khẩu: lượng tiền phải bỏ để nhập hàng hóa, dịch vụ từ nước tính thời gian cố định thường tháng, quý năm Kim ngạch xuất nhập khẩu: tổng số tiền thu sau xuất khẩu, nhập hàng hóa Cơ cấu XNK tổng thể phận giá trị hàng hóa hợp thành tổng kim ngạch XNK mối quan hệ ổn định phát triển phận hợp thành điều kiện kinh tế xã hội cho trước thời kì định Cơ cấu XNK kết trình sáng tạo cải vật chất dịch vụ sản xuất thương mại tương ứng với mức độ trình độ định tham gia vào trình phân công lao động quốc tế Nền kinh tế cấu XNK ngược lại, cấu XNK phản ánh trình độ phát triển tương ứng quốc gia Chính vậy, cấu XNK phải mang đầy đủ đặc trưng kinh tế tương ứng với 1.2 Tổng quan cấu xuất nhập Thái Lan Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ lôi tất nước thê giới tham gia, Thái Lan ngoại lệ Trong vài thập kỉ gần đây, Thái Lan kinh tế có nhiều Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế đóng góp vào “sự thần kì Châu Á” trở thành đối tác quan trọng nhiều quốc gia phát triển giới Từ kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80USD/người/năm vào đầu thập kỉ 60 tăng lên tới 3.031USD/người/năm vào năm 1996 Có thành công Thái Lan biết tận dụng lợi có sách đắn cho phát triển đất nước Tham gia vào thương mại quốc tế sở vận dụng lí thuyết lợi so sánh David Ricardo, kinh tế Thái Lan phát triển mạnh mẽ nhờ vào hoạt động xuất nhập với kim ngạch xuất nhập chiếm 60% GDP Với vị trí địa lí thuận lợi, thủ đô Bangkok tiêu điểm hầu hết hoạt động công nghiệp, thương mại tài chính, đồng thời hải cảng nước, việc giao lưu phát triển kinh tế dễ dàng thuận tiện Ngoài để có thành công to lớn vậy, không kể đến cấu hàng hóa XNK phù hợp với chiến lược hướng xuất Thái Lan Thái Lan xuất nhiều 105 tỷ đô la hàng năm Các sản phẩm xuất bao gồm gạo, hàng dệt may, giầy dép, hải sản, cao su, nữ trang, ô tô, máy tính thiết bị điện Các sản phẩm Thái Lan nhận đơn hàng lớn từ thị trường tiêu dùng khó tính (Hoa Kì, Nhật Bản, EU…) nhờ vào việc Thái Lan cải tiến không ngừng công nghệ vào sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm Nhờ đó, nông sản xuất Thái Lan đối tác tin cậy nhiều thị trường lớn ổn định Về công nghiệp, nhiều năm trở lại đây, Thái Lan có chiến lược đầu tư vào ngành công nghiệp có hàm lượng chất xám cao (linh kiện điện tử, linh kiện máy tính sản phẩm dân dụng chất lượng cao) Các sản phẩm Thái Lan không ngừng cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm ngày chiếm lòng tin nhiều người tiêu dùng Bên cạnh đó, cấu hàng nhập hợp lý góp phần quan trọng vào phát triển Thái Lan thời gian qua Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế CHƯƠNG CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2001-2012 2.1 Cơ cấu hàng xuất Thái Lan giai đoạn 2001-2012 2.1.1 Xuất công nghiệp Thái Lan Không nước nông nghiệp truyền thống, Thái Lan đánh giá có tiềm nước công nghiệp đại ngành công nghiệp chiếm đến xấp xỉ 50% GDP theo khu vực xuất công nghiệp lĩnh vực mũi nhọn thúc đẩy kinh tế Thái Lan phát triển ngày hôm Ngành công nghiệp chế tạo (đặc biệt công nghiệp ô tô đạt tỉ lệ nội địa hóa lên tới 7080%) đóng góp lớn cho tăng trưởng thời kì bùng nổ kinh tế Các ngành có kim ngạch xuất tăng nhanh gồm máy tính đồ điện tử, hàng may mặc dày da, thực phẩm đóng hộp, sản phẩm chất dẻo, đá quý đồ trang sức Hơn sản phẩm công nghệ như: linh kiện mạch tích hợp, đồ điện, xe giới đan dẫn đầu tăng trưởng xuất công nghiệp Thái Lan Nhắc đến xuất công nghiệp Thái Lan, người ta nghĩ đến công nghiệp xe hơi, ngành công nghiệp chế tạo hàng đầu nước Hiện nay, Thái Lan nhà sản xuất xe lớn khu vực ASEAN (Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á) hướng tới vị trí thứ 10 toàn cầu Không công nghiệp ôtô, ngành công nghiệp điện tử Thái Lan phát triển Nước nhà sản xuất ổ cứng lớn thứ hai giới, xuất chiếm tới 40% sản lượng giới Bên cạnh xuất công nghiệp Thái Lan bật với nhiều ngành khác xuất cao su (đứng đầu giới), xuất linh kiện điện tử, Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Bảng 1: Xuất Thái Lan giai đoạn 2001-2012 Đơn vị: tỷ USD 200 200 200 200 200 200 200 200 200 201 201 201 Máy móc 27 28,2 33,9 43,6 48,7 56,1 58,3 66,4 56,9 72,3 72,8 66,4 Dệt may 6,15 6,08 6,56 7,5 7,57 7,88 8,13 8,44 7,47 8,59 9,2 8,07 Nhựa ,Cao su 5,24 6,1 7,88 10,1 12 14,6 16,6 19,7 15,9 23,8 33,6 28,8 Kim khí 2,28 2,38 3,06 4,29 5,13 6,48 8,85 8,97 6,68 7,93 9,38 11,1 Hóa chất 1,96 2,19 2,74 3,51 4,34 5,51 6,48 7,37 7,13 9,02 11,8 12,3 Thực phẩm 4,87 5,19 6,22 6,57 7,3 8,21 9,77 12,1 12,1 14 18.2 18,9 122,98 106,18 135,64 154,98 145,57 Tổng 47,5 50,14 60,36 75,57 85,04 98,78 108,13 Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Biểu đồ 1: Xuất công nghiệp Thái Lan giai đoạn 2001-2012 Từ biểu đồ ta thấy kim ngạch xuất mặt hàng công nghiệp Thái Lan có nhìn chung có xu hướng tăng tăng không (giai đoạn gần tháng 11/2014 giảm 3,5 % so với kì năm 2013) Kim ngạch xuất Thái Lan giai đoạn 2001-2012 đạt 40 tỷ USD bật kim ngạch xuất công nghiệp máy móc trung bình 52,55 tỷ USD Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Tổng kim ngạch xuất hàng hóa công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2008 tăng dần qua năm (tăng 75,48 tỷ USD : từ 47,5 tỷ USD lên đến 122,98 tỷ USD) nguyên nhân chủ yếu xuất mặt hàng công nghiệp tăng mạnh đồng thời giá giới tăng cao kim ngạch xuất cao su tăng cao (do lợi giá) Năm 2009, hầu hết mặt hàng công nghiệp Thái Lan giảm ngoại trừ công nghiệp chế biến giữ nguyên giá trị 12,1 tỷ USD Kim ngạch xuất tháng đầu năm giảm mạnh ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tiêu thụ hàng hóa giảm mạnh Mặc dù có tăng trở lại vào tháng cuối năm kim ngạch xuất hàng công nghiệp Thái Lan năm 2009 nhìn chung giảm (tổng kim ngạch xuất hàng công nghiệp năm 2009 giảm 16,8 tỷ USD so với năm 2008) Bước sang tháng đầu năm 2010, mặt hàng xuất bắt đầu tăng trở lại xuất dệt may, giày dép có xu hướng tăng cao Đến năm 2012, xuất công nghiệp Thái Lan lại chứng kiến giảm nhẹ mặt hàng máy móc, dệt may, nhựa cao su (xuất máy móc giảm 6,4 tỷ USD, xuất dệt may giảm 1,13 tỷ USD, xuất nhựa cao su giảm 4,8 tỷ USD) Nguyên nhân kinh tế Thái Lan nhiều nước khác bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa giải Suy thoái khu vực đồng euro với khủng hoảng tín dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng nước thuộc khu vực tiếp diễn Hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá hàng hóa diễn biến phức tạp Hơn nữa, Kim ngạch xuất cao su giảm tăng trưởng kinh tế chậm lại quốc gia tiêu thụ nhiều cao su Trung Quốc, Ấn Độ kéo theo giá cao su giới giảm mạnh Ngành tiểu thủ công nghiệp Thái Lan quốc gia có truyền thống lâu đời ngành tiểu thủ công nghiệp Các thủ công mỹ nghệ trang trí nội thất nhà sản phẩm Thái Lan phục vụ cho thị trường cao cấp giới Theo Hiệp hội Sản phẩm Ưa dùng Thái, quốc gia nhập thủ công mỹ nghệ sản phẩm trang trí nội thất từ Thái Lan bao gồm Mỹ, Nhật Bản quốc gia châu Âu Giá trị thương mại trung bình 3.000 triệu USD Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xuất Thái Lan gồm loại sau: Đồ chơi & Games; Văn phòng phẩm (giấy, ); Sản phẩm gia dụng; Quà tặng / trang trí Đồ gỗ / Xây dựng/ Vật liệu; Các thết bị phần cứng sản phẩm từ da khác 10 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế trở lại Tỷ trọng xuất khoáng sản Thái Lan quay trở mức 5% năm 2010 sau có biến động nhỏ từ việc tăng giá dầu thô năm 2011(tăng lên 5.64%) Sang năm 2012 giá dầu ổn định trở lại ngành quay mức ổn định ngưỡng 5% ( 5.17 vào năm 2012) 2.2 Nhập Thái Lan 2.2.1 Nhập hàng nông sản Thái Lan Có lợi nông nghiệp, Thái Lan có đủ khả sản xuất lương thực đáp ứng đủ nhu cầu nước mà xuất giới Cơ cấu hàng nông sản xuất chiếm tỉ trọng cao ngày tăng Do vậy, hàng nông sản nhập có tỷ trọng hơn, hầu hết số mặt hàng lợi tự nhiên để sản xuất hay nằm diện ưu tiên sau sách sản xuất, ưu tiên nhập từ nước Hàng nông lâm nghiệp nhập Thái Lan chủ yếu số mặt hàng sau: − Nông nghiệp chủ yếu mặt hàng đậu tương, ngô, đậu nành, bạch đàn, dầu cọ…được nhập Gạo góp phần vào giá trị nông sản − nhập khẩu, nhiên lực sản xuất gạo Thái Lan lớn Lâm nghiệp: chủ yếu nhập gỗ từ nước Nhà nước có định bảo vệ rừng để không gây ảnh hưởng đến môi trường sống, ngăn chặn thiên tai, bão lũ biến động thiên nhiên − Thủy sản: Thái Lan nhập chủ yếu cá đông lạnh nguyên con, nhuyễn thể, giáp xác, cá phi lê cắt miếng, tươi đông lạnh, cá khô, hun khói… mặt hàng chế biến, có giá trị cao Bảng 5: Bảng số liệu tỷ trọng nhập hàng nông sản Thái Lan giai đoạn 2002 – 2012 Đơn vị: Tỷ USD Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nông 2.05 sản 2.33 2.63 2.91 3.02 3.67 17 4.96 4.23 5.15 6.76 7.6 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Biểu đồ 4: Tỷ trọng hàng nông sản nhập Thái Lan giai đoạn 2002-2012 Biểu đồ cho thấy xu hướng tăng nhanh liên tục mặt hàng nông sản nhập Thái Lan giai đoạn 2002-2012 Về bản, có biến động lớn nhập nhóm hàng Trong giai đoạn 2002-2007, mặt hàng nông sản nhập có tăng nói tăng ít, tỷ trọng dường thay đổi sau năm tăng lên 1,62 tỷ USD, lượng tăng nhỏ mà năm sau, từ 2007-2008, nhập tăng lên tới 1,29 tỷ USD, từ 3,67 tỷ USD lên 4,96 tỷ USD Điều hoàn toàn không mâu thuẫn với lượng xuất nông sản tăng vọt Thái Lan giai đoạn Bộ Thương mại cho biết, Chính phủ Thái Lan phê duyệt đề xuất miễn thuế nhập số mặt hàng nông sản từ nước láng giềng theo Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mê Kông (ACMECS) Thái Lan nước láng giềng Theo đó, loại bỏ thuế nhập dành cho hàng nông sản sản xuất theo hợp đồng Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Những mặt hàng nông sản miễn thuế nhập gồm ngô, đậu nành, bạch đàn dầu cọ, mặt hàng sử dụng làm nguồn lượng thay đất nước Do đó, việc mặt hàng nông sản tăng cường nhập làm kim ngạch nhập nông sản Thái Lan năm 2007-2008 tăng vọt Và từ đấy, nhập nông sản Thái Lan tăng nhanh liên tục Với mặt hàng, nhập xuất khẩu, khủng hoảng 2008 đem lại tụt dốc bất ngờ Với mặt hàng nông sản nhập không ngoại lệ Việc giảm gần tỷ USD từ 4,96 tỷ USD xuống 4,23 tỷ USD, kinh tế Thái Lan thể hạn chế tiêu dùng rõ rệt bão khủng hoảng càn quét Tuy nhiên, sau nỗ lực kiềm chế khủng hoảng, kinh tế Thái Lan vực dậy tiếp tục trì phát triển Nông sản lại tiếp tục nhập với tỷ trọng lớn, lượng nhập tăng qua năm Từ 2009-2012, năm lại nhập xấp xỉ tỷ USD (0,92; 1,61; 0,84 tỷ USD) 18 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan 19 Chính sách thương mại quốc tế Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế 2.2.2 Nhập hàng công nghiệp Bảng 6: Giá trị nhập công nghiệp giai đoạn 2001-2012 Đơn vị: tỉ USD 2001 200 2003 200 200 200 200 2008 Công 35.0 41.9 74.6 nghiệ 34.1 49.6 56.7 62.4 65 p Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ 200 201 201 2012 61.2 82 92.2 96.6 Giá trị nhập công nghiệp giai đoạn 2001 – 2012 có xu hướng tăng mạnh (từ 35 lên 96) không đều, giảm bất thường năm 2010 Mặc dù tỷ trọng hàng nhập công nghiệp lại giảm nhẹ Kim ngạch nhập Thái Lan giai đoạn 2001-2012 đạt 35 tỷ USD bật kim ngạch xuất công nghiệp máy móc trung bình 35.47 tỷ USD Là nước xuất công nghiệp lớn với sản phẩm xuất chủ yếu xe hơi, linh kiện điện tử… Thái Lan có giá trị mặt hàng công nghiệp nhập (đặc biệt máy móc) mức cao, sản phẩm máy tính, máy móc văn phòng… chiếm tỉ trọng lớn Theo số liệu có được, điện thoại loại linh kiện mặt hàng lớn doanh nghiệp Thái Lan nhập từ Việt Nam năm 2012 với trị giá đạt 692 triệu USD, tăng mạnh 75,3% so với năm 2011 Bên cạnh đó, số mặt hàng khác như: máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng; sắt thép loại; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện… mặt hàng xuất chủ lực doanh nghiệp Việt Nam sang Thái Lan năm qua Nguyên nhân khiến hàng công nghiệp nhập có tỷ trọng lớn tổng sản phẩm nhập sách nhập máy móc, thiết bị cũ có thời hạn không 10 năm kể từ ngày sản xuất không giới hạn số năm sử dụng nhập doanh nghiệp nhập nhiều máy móc công nghiệp để sản xuất Mặc dù quy định Thái Lan chặt chẽ 20 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế quản lý việc nhập loại máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng Đối với Thái Lan, biện pháp quản lý không kiểm soát nhập khẩu, song đưa vào sử dụng vi phạm pháp luật môi trường, chất lượng an toàn bị tịch thu tiêu hủy Để hưởng ưu đãi Chính phủ máy móc, thiết bị qua sử dụng không 10 năm tuổi thọ năm Bên cạnh Thái Lan dành ưu tiên cho việc đầu tư thông qua miễn giảm thuế nhập từ 50% đến 100% loại máy móc thiết bị cho địa phương dự án (khu vực đầu tư) 2.2.3 Nhập tiểu thủ công nghiệp Bảng 7: Giá trị nhập tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2012 Đơn vị: triệu USD Tiểu thủ công nghiệp 2001 2002 200 200 200 200 200 200 200 2010 2.26 2.97 3.51 4.25 4.58 5.2 6.5 5.81 7.9 2.43 201 9.03 9.16 Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Xu hưởng nhập mặt hàng tiểu thủ công nghiệp Thái Lan có xu hướng tăng giai đoạn 2001 – 2012, tăng không đồng đều, năm 2010 giảm Tỷ trọng nhập sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trung bình 4.16% tỷ trọng hàng nhập (giai đoạn 2001 – 2012) Giá trị nhập sản phẩm từ giấy da động vật cao giá trị nhập tiểu thủ công nghiệp, năm 2012 sản phẩm từ giấy chiếm 27%, từ da động vật 11.7% Giá trị nhập tiểu thủ công nghiệp mức thấp biến động bất thường qua năm sách thuế, thuế suất, quy định nhập Thái Lan Các mức thuế suất thuế nhập Thái Lan áp dụng sau: nguyên vật liệu thô thiết bị điện: 1%, tư liệu sản xuất 21 201 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế nguyên liệu đầu vào cho sản xuất: 5%, bán thành phẩm, hàng hóa trung gian: 10%, sản phẩm hoàn chỉnh: 20%, mặt hàng “cần bảo vệ đặc biệt”: 30% 2.2.4 Nhập nguyên liệu khoáng sản Thái Lan Thái Lan nước có nhiều tiềm lợi việc khai thác khoáng sản khu vực Tuy nhiên, công nghiệp khai khoáng, kim ngạch nhập lớn nhiều so với kim ngạch xuất Điều thể phân công quốc tế rõ ràng từ Thái Lan Tập trung cho mặt hàng có lợi thế, giá trị thu ngân sách cho việc nhập mặt hàng có giá trị cao từ nước có công nghệ cao hơn, có lợi công nghiệp khai khoáng Thái Lan nước nhập ròng khoáng sản, chủ yếu hóa đơn nhập lớn than đá, dầu thô, sắt, thép, nhôm nguyên, đồng tinh chế, vàng, chì tinh luyện, bạc Nguồn lực hầu hết khoáng sản kim loại khoáng sản nhiên liệu Thái Lan nhỏ Việc khai thác khai thác đá khu vực, chiếm 2% GDP vào năm 2000, tăng 7,5% năm 2000 9,1% vào năm 1999, chủ yếu kết gia tăng đáng kể việc sản xuất dầu thô khí đốt tự nhiên Bảng 8: Giá trị nhập khoáng sản Thái Lan giai đoạn 2002-2012 Đơn vị: tỷ USD Năm 200 200 200 200 200 200 200 200 201 201 Khai 7.08 8.56 12.7 19.5 23.4 24.3 33.8 22.8 28.8 38.7 khoáng Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ 2012 17.9 Biểu đồ 5: Giá trị khoáng sản nhập Thái Lan giai đoạn 2002-2012 Lượng khoáng sản nhập Thái Lan có xu hướng tăng thời gian đầu, sau đó, thay đổi cách rõ rệt với nhiều biến đổi lớn sản lượng nhập khẩu, giảm mạnh tăng trở lại vô mạnh mẽ Đơn cử giai đoạn từ 2009-2012, lượng nhập khoáng sản có thời điểm tụt xuống 20 tỷ USD (2009), có thời điểm lại tăng vọt chạm tới mốc 40 tỷ USD (2011) 22 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan 23 Chính sách thương mại quốc tế Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC TÁC DỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THÁI LAN Nhận xét cấu hàng hóa xuất nhập Thái Lan Đánh giá nói chung cấu hàng hóa nhập Thái Lan, ta thấy rõ qua biểu đồ sau: Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Biểu đồ 6: Tỷ trọng cấu hàng hóa nhập Thái Lan giai đoạn 2001-2012 Biểu đồ thể rõ hướng chuyển dịch cấu Thái Lan 12 năm qua Sự tăng, giảm thành phần thể hướng Thái Lan điều chỉnh cấu hàng nhập Ngành công nghiệp giữ vị trí đầu bảng với miền màu xanh lớn 12 năm Dù có xu hướng hẹp dần lực sản xuất nước nâng cao, hướng xuất hàng hóa công nghiệp nhập chiểm tỷ trọng lớn, việc nhập máy móc công nghệ sản xuất thiếu Ngoài ra, hàng hóa khác như: nhựa cao su, hóa chất, kim khí… Nguyên nhiên liệu khoáng sản khu vực có thay đổi rõ rệt Trong 12 năm, tỷ trọng nhóm hàng tăng lên nhanh chóng, có giai đoạn xấp xỉ Hàng tiểu thủ công nghiệp gần thay đổi tỷ trọng cấu hàng hóa nhập 12 năm qua Sự dao động vòng quanh mức 5-7%, thấp năm 2001 với 5,976% đạt đỉnh điểm 7,917% năm 2012 Nông lâm thủy sản có xu hướng tăng lên thật không nhiều nước có lợi sản xuất nhóm hàng Tuy nhiên, chiếm phần đáng kể cấu cấu nội nhóm, gạo- lợi lớn Thái Lan nên đầu tư toàn lực sản xuất để hướng xuất khẩu, 24 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế đó, sản phẩm khác ưu tiên nhập để đáp ứng đủ cầu thị trường nước Nhóm khác bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau, chủ yếu chiểm tỷ trọng thấp cấu nên xếp vào chung nhóm Có thể kể đến số mặt hàng sau: kim loại quý, nhạc cụ, linh kiện điện tử… Tuy chiếm tỷ trọng thấp nhóm hàng có tiềm lớn hướng chuyển dịch cấu giai đoạn tới Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Biểu đồ 7: Tỷ trọng cấu hàng hóa xuất Thái Lan giai đoạn 2001-2012 25 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn ngành xuất Thái Lan, nhiên có xu hướng giảm giai đoạn 2011, đầu 2012 Nguyên nhân không nằm biến động bất ổn kinh tế năm 2011 mà kinh tế giới nhuốm gam trầm với hàng loạt quốc gia nợ chúa chổm, với sụt giảm niềm tin vào thị trường, vào sách kinh tế tài nhiều nước… Trong giới toàn cầu hóa, tương tác kinh tế lớn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế có khả hấp thụ kinh tế kia, sụt giảm tỷ trọng mặt hàn xuất Thái Lan nói riêng điều dễ hiểu Trái lại với điều đó, số ngành xuất khác Thái Lan lại có xu hướng tăng lên khoáng sản, nhiên liệu ngành thủ công nghiệp (tăng từ khoảng 1,5% đến gần 2% từ năm 2001 đến 2011) Tỷ trọng ngành nông nghiệp ngành xuất mạnh Thái Lan, chiếm phần tỷ trọng nhỏ, có xu hướng tăng giảm không đều, nhìn chung xu hướng sụt giảm giai đoạn 2001-2012 (2001: 8,62% xuống 2012: 5,97%) Gạo mặt hàng xuất chủ lực Thái Lan, nhiên giảm mạnh (2011: giảm khoảng 950000 so với 2012) Sản lượng mặt hàng xuất khác thủy sản, gỗ… giảm, làm cho tỷ trọng nông sản xuất nói chung giảm theo Từ biểu đồ nhận xét trên, thấy rõ chuyển dịch mạnh mẽ Thái Lan sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ phát triển, trọng xuất mặt hàng công nghiệp linh kiện, điện tử hay chế tạo ô tô… Ngành nông nghiệp có xu hướng bị thu hẹp hơn, tập trung khai thác phát triển số mặt hàng chủ lực lúa gạo, trái cây… Sự sụt giảm tỷ trọng nói tác động “tạm thời” biến động kinh tế toàn cầu nói chung Nhờ sách hướng đắn phủ Thái Lan, với phục hồi kinh tế giới năm sau đó, đã, giúp kinh tế Thái Lan theo quỹ đạo định hướng từ trước 26 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Tác động tích cực 3.2.1 Tác động đến đời sống, kinh tế, xã hội Thái Lan Một cấu hàng hóa XNK tạo tác động tích cực đến kinh tế Thái Lan giai đoạn 2001-2012 Theo số liệu Ngân hàng giới (WB), GDP Thái Lan tăng liên tục từ năm 2001 đến năm 2012: năm 2001 GDP đạt 115,53 tỷ USD tăng gấp lần vào năm 2012 đạt 365,97 tỷ USD Đời sống người dân Thái Lan nâng cao đáng kể GDP bình quân đầu người Thái Lan năm 2001 1831 USD đến năm 2012 xấp xỉ 5480 USD đứng thứ khu vực Đông Nam Á sau Singapore Indonesia.2 Bên cạnh nguồn vốn FDI đầu tư vào Thái Lan tăng lên nhanh chóng Số liệu Ngân hàng Trung ương Thái Lan (Bank of Thailand/BOT) cho biết năm 2012, nước thu hút 550 tỉ baht vốn FDI, tương đương 18 tỉ USD Đây số kỷ lục lượng vốn FDI mà nước đạt từ trước đến nay, cao nhiều so với số 8,5% tỉ USD năm 2011, tức cỡ 254 tỉ baht 3.2.2 Tác động đến kim ngạch XNK đa dạng hóa mặt hàng XNK Cơ cấu hàng hóa XNK hợp lý tác động mạnh mẽ đến kim ngạch XNK Thái Lan Theo số liệu Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), kim ngạch xuất Thái Lan tăng liên tục từ năm 2001 đến năm 2012: năm 2001, kim ngạch xuất đạt 58,2 tỷ USD, đến năm 2012 đạt 192 tỷ USD , tốc độ tăng bình quân năm 12,17%; kim ngạch nhập tăng từ 69,3 tỷ USD năm 2001 lên 218 tỷ USD vào năm 2012 Ngoài ra, mặt hàng XNK Thái Lan đa dạng hóa thay đổi theo hướng tích cực Các mặt hàng XNK Thái Lan trở nên phong phú đa dạng, với nhiều chủng loại hàng hóa mà sản xuất đại có Thái Lan xuất ngày nhiều mặt hàng chế tạo có giá trị gia http://databank.worldbank.org/data/views/reports/tableview.aspx?isshared=trued http://databank.worldbank.org/data/views/reports/tableview.aspx?isshared=true 27 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế tăng cao, trình độ kĩ thuật, nhiều chất xám (ô tô, xe máy, thiết bị điện- điện tử, máy tính, linh kiện phụ tùng máy móc thiết bị công nghiệp khác) Các mặt hàng nhập chủ yếu Thái Lan hàng tiêu dùng, nhiên liệu thô… phục vụ cho hoạt động xuất 3.2.3 Mở rộng thị trường XNK Hiện nay, Thái Lan có quan hệ thương mại với 170 nước giới có thị trường lớn Các thị trường xuất Thái Lan có thay đổi nhiều từ năm 2001 hàng hóa Thái Lan thâm nhập vào thị trường khó tính Châu Âu, Nhật Bản Hoa Kỳ Hiện nay, ba thị trường xuất lớn Thái Lan là: Hoa Kỳ, Trung Quốc Nhật Bản, Trung Quốc trở thành bạn hàng xuất lớn Thái Lan (năm 2012 chiếm 14,18%) Ngoài thị trường trên, Thái Lan đặc biệt trọng tới thị trường phát triển thuộc khu vực như: ASEAN, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi… nước thuộc khu vực ASEAN Mỹ Latinh Thái Lan đặc biệt quan tâm Các thị trường nhập Thái Lan mở rộng có thị trường chủ lực Nhật Bản (chiếm 22,4%), Trung Quốc ( chiếm 17,98%), Mỹ (5,28%) thị trường Đông Nam Á Như vậy, đối tác thương mại Thái Lan đa dạng từ nước phát triển đến nước phát triển nhiều châu lục 3.3 Tác động tiêu cực 3.3.1 Nền kinh tế phụ thuộc vào kinh tế giới Khi cấu hàng hóa XNK chuyển dịch kéo theo kinh tế phát triển mạnh mẽ phụ thuộc vào kinh tế sâu rộng Các thị trường chủ lực Thái Lan chủ yếu thị trường lớn giới Mỹ, Nhật, Trung Quốc Do thị trường biến động làm cho kinh tế nước biến động theo Khi nhu cầu từ thị trường giới thay đổi, cấu hàng hóa XNK nước phải thay đổi theo để phù hợp Như kinh tế dễ điêu đứng trước cú sốc từ bên 3.3.2 Một số tác động tiêu cực khác Xuất Thái Lan phát triển mạnh mẽ với nông sản sản phẩm tinh chế, đặc biệt lúa gạo chiếm vị trí độc tôn giới công nghiệp nặng lại 28 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế không phát triển nên Thái Lan phải nhập máy móc, thiết bị từ nước khác Hiện nay, Thái Lan có sách phù hợp nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm công nghệ cao, linh kiện điện tử hạn chế chưa ổn định qua năm Để có tăng trưởng, Thái Lan phải trả giá đắt môi trường với bành trướng tệ nạn xã hội, bất bình đẳng xã hội hay khoảng cách giàu nghèo Sự phát triển vùng miền có cân đổi, số thành phố lớn Bangkok, ChiengMai sầm uất phát triển tỉnh phía nam lạc hậu Ngoài ra, chất lượng giáo dục Thái Lan khoảng cách xa so với nước phát triển vùng Hàn Quốc, Malaysia 29 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế KẾT LUẬN Không thể phủ nhận xuất nhập sách quan trọng, thúc đẩy kinh tế Thái Lan phát triên ngày hôm Các sách đắn tiến giúp thu hút nguồn vốn đầu tư nước, tạo nhiều cải vật chất nâng cao chất lượng sống cho người dân Tuy tồn nhiều thiếu sót hạn chế, việc nghiên cứu cấu hàng xuất nhập Thái Lan góp phần cho kinh tế Việt Nam rút kinh nghiệm học tập nhiều điểm tốt từ đất nước bạn Những đánh giá nguyên nhân nêu viết hy vọng tài liệu tham khảo trình học tập, giúp bạn sinh viên hiểu rõ cấu xuất nhập Thái Lan, vai trò hướng phát triển cho hoạt động đầu tư ngoại thương đất nước thời gian tới 30 Cơ cấu hàng xuất nhập Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt PGS.TS Bùi Xuân Lưu - PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương”, tái có bổ sung, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội http://thongtinkhcndaklak.vn:81/kqncvn2012/Phuc_vu_nha_o_cong_cong/Toan_van/7 604.pdf http://ibacconference.org/ISS%20&%20MLB%202013/Papers/ISS %202013/B4175 docx.pdf https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ http://www.tradingeconomics.com/thailand/imports http://www.francothaicc.com/informations-thailandefrance/informations-pratiques/exportations-de-la-thailandedouane/ http://www.customs.go.th/wps/wcm/connect/CustEn/Home/H omeWelCome http://databank.worldbank.org/data/views/reports/tableview.as px?isshared=true 31 [...]... tế Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan 2 Chính sách thương mại quốc tế ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC TÁC DỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THÁI LAN 1 Nhận xét cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Thái Lan Đánh giá nói chung về cơ cấu hàng hóa nhập khẩu Thái Lan, ta có thể thấy rõ qua biểu đồ sau: Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Biểu đồ 6: Tỷ trọng cơ cấu hàng hóa nhập khẩu. .. với tỷ trọng lớn, lượng nhập tăng đều qua các năm Từ 2009-2012, mỗi năm lại nhập khẩu xấp xỉ 1 tỷ USD (0,92; 1,61; 0,84 tỷ USD) 18 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan 19 Chính sách thương mại quốc tế Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế 2.2.2 Nhập khẩu hàng công nghiệp Bảng 6: Giá trị nhập khẩu công nghiệp giai đoạn 2001-2012 Đơn vị: tỉ USD 2001 200 2 2003 200 4 200... ngành tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu Thái Lan giai đoạn 2001-2012 11 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Từ biều đồ, ta thấy, kim ngạch hàng thủ công nghệ xuất khẩu của Thái Lan nhìn chung có xu hướng tăng lên Giai đoạn 2001-2008, ngành tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu của Thái Lan tăng lên đều đặn qua các năm, đặc biệt là mặt hàng giấy, và mặt hàng đồ gỗ, luôn chiếm giá... thấp nhưng nhóm hàng này có tiềm năng khá lớn trong hướng chuyển dịch cơ cấu trong giai đoạn sắp tới Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Biểu đồ 7: Tỷ trọng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 2001-2012 25 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành xuất khẩu của Thái Lan, tuy nhiên... về nhập khẩu của Thái Lan Các mức thuế suất thuế nhập khẩu hiện đang được Thái Lan áp dụng như sau: nguyên vật liệu thô và thiết bị điện: 1%, tư liệu sản xuất và 21 201 2 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế nguyên liệu đầu vào cho sản xuất: 5%, bán thành phẩm, hàng hóa trung gian: 10%, sản phẩm hoàn chỉnh: 20%, những mặt hàng “cần được bảo vệ đặc biệt”: 30% 2.2.4 Nhập. .. 5.15 6.76 7.6 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế Nguồn: https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/tha/ Biểu đồ 4: Tỷ trọng hàng nông sản nhập khẩu Thái Lan giai đoạn 2002-2012 Biểu đồ cho thấy xu hướng tăng nhanh và liên tục của mặt hàng nông sản nhập khẩu tại Thái Lan trong giai đoạn 2002-2012 Về cơ bản, có rất ít biến động lớn trong nhập khẩu nhóm hàng này Trong... (2006-2008), giá trị hàng xuất khẩu nông sản của Thái Lan chứng kiến sự tăng nhanh vượt bậc (từ 7,52 năm 2006 và đạt đỉnh 12,67 tỷ USD năm 2008) Đây là kết quả của chính sách theo đuổi tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu của chính phủ Thái Lan, đã giúp hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng nông sản nói riêng có được bước nhảy vọt này 14 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan Chính sách... thạch cao, dầu mỏ chiếm tỷ trọng thấp hơn Xuất khẩu khoáng sản là ngành khởi đầu và tiên phong cho chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan Giúp giá trị xuất khẩu của Thái Lan tăng nhanh trong giai đoạn đầu mở cửa Hiện nay đây cũng là một trong những ngành xuất khẩu có tỷ trọng lớn, đóng góp lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Thái Lan, trong đó xuất khẩu các sản phẩm lọc dầu đang chiếm tỷ trọng... khẩu Thái Lan 2.2.1 Nhập khẩu hàng nông sản của Thái Lan Có lợi thế về nông nghiệp, Thái Lan có không chỉ có đủ khả năng sản xuất lương thực đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chiếm tỉ trọng khá cao và ngày càng tăng Do vậy, hàng nông sản nhập khẩu có tỷ trọng ít hơn, hầu hết là một số mặt hàng không có lợi thế tự nhiên để sản xuất hay nằm trong... kể từ ngày sản xuất nhưng không giới hạn số năm đã sử dụng khi nhập khẩu do vậy các doanh nghiệp nhập khẩu nhiều máy móc công nghiệp để sản xuất Mặc dù vậy nhưng những quy định của Thái Lan cũng rất chặt chẽ 20 Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu của Thái Lan Chính sách thương mại quốc tế trong quản lý việc nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng Đối với Thái Lan, biện pháp

Ngày đăng: 16/09/2016, 22:02

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU THÁI LAN

      • 1.1. Một số khái niệm

      • 1.2. Tổng quan về cơ cấu xuất nhập khẩu của Thái Lan

      • CHƯƠNG 2. CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2001-2012

        • 2.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Thái Lan giai đoạn 2001-2012

          • 2.1.1. Xuất khẩu công nghiệp của Thái Lan

          • 2. Xuất khẩu hàng nông sản

          • 1. Xuất khẩu nguyên vật liệu của Thái Lan

          • 2.2. Nhập khẩu Thái Lan

            • 2.2.1. Nhập khẩu hàng nông sản của Thái Lan

            • 2.2.2. Nhập khẩu hàng công nghiệp

            • 2.2.3. Nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp

            • 2.2.4. Nhập khẩu nguyên liệu và khoáng sản của Thái Lan

            • 2. ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÁC TÁC DỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THÁI LAN

              • 1. Nhận xét cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Thái Lan

              • 2. Tác động tích cực

                • 3.2.1. Tác động đến đời sống, kinh tế, xã hội của Thái Lan

                • 3.2.2. Tác động đến kim ngạch XNK và đa dạng hóa các mặt hàng XNK

                • 3.2.3. Mở rộng thị trường XNK

                • 3.3. Tác động tiêu cực

                  • 3.3.1. Nền kinh tế phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới

                  • 3.3.2. Một số tác động tiêu cực khác

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan