Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về trò chơi dân gian

2 1.9K 3
Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về trò chơi dân gian tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Tham khảo thêm bài: Trò chơi dân gian của Việt Nam rất nhiều, không thể kể hết được. Em có thể xem qua bài về TòHe nhé! Trong số các trò chơi dân gian, có lẽ tò he vẫn là một trong những trò chơi còn được hiện hữu đến nay. Mới đây thôi, tò he còn được chọn là một trong những mặt hàng nghệ thuật truyền thống tiêu biểu của Việt Nam tham gia trong Chương trình giao lưu văn hóa Việt - Mỹ. Xưa kia, tò he là sản phẩm mang nhiều ý nghĩa: chơi, ăn, cúng, lễ… Cái tên “tò he” cũng tồn tại trong dân gian từ khá lâu, và người làm nghề có ở nhiều nơi, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là làng Xuân La (xã Phượng Dực, Phú Xuyên - Hà Tây). Theo lời một cụ già trong làng, nghề nặn tò he có lịch sử hơn 300 năm. Nhưng đến nay, vẫn chưa có thông tin chính xác về cái tò he này có từ bao giờ? Ban đầu, người ta gọi tò he là đồ chơi chim cò: các con công, gà, lợn, cá, trâu, bò… những con vật gần gũi với đời sống của cư dân nông nghiệp; Nhưng về sau, sản phẩm thường được gắn với một chiếc kèn ống sậy, đầu kèn có dính kẹo mạch nha, nguyên liệu làm bằng bột gạo hấp chín, màu sắc tươi rói và có nhiều chủng loại. Kèn có thể phát ra một thứ âm thanh hấp dẫn, khi thổi lên có tiếng kêu ngắt quãng tò… te… tò… te. Có lẽ vì thế người ta gọi là “tò te”, sau nói chệch thành “tò he”. Một loại sản phẩm khác không thuộc loại chim cò mà là các mâm bồng như: nải chuối, đĩa xôi, chân giò, quả cau, quả hồng, quả oản… để phục vụ cho các bà, các cô đi lễ chùa vào các ngày rằm, mồng một có màu sắc đẹp. Sản phẩm tương đối giống đồ thực và pha thêm chút đường có thể ăn được nên trẻ con và người lớn đều thích, thường gọi là bánh vòng hoặc “con bánh”. Người nặn tò he có một nguyên tắc của dòng họ là chỉ truyền cho con trai và con dâu. Nặn tò he có nguồn gốc lâu đời nhưng do tư liệu chép đã bị cháy nên không tìm ra được ông tổ nghề. Hơn nữa, trong làng có rất nhiều dòng họ: Ðặng, Nguyễn, Vũ, Lê, Chu, Trịnh... mà họ nào cũng biết nặn tò he. Vì thế chức danh ông tổ nghề được phong cho dòng họ nào cũng xứng đáng cả. Ðể nặn ra tò he chỉ cần những nguyên liệu rất đơn giản, gần gũi với cuộc sống nông dân. Ðó là những sản phẩm nông nghiệp do chính bàn tay họ làm ra: bột gạo, phẩm mầu, que tre. Giai đoạn làm bột là giai đoạn công phu nhất. Bột được làm từ gạo nếp trộn với gạo tẻ nghiền nhỏ theo tỷ lệ 1 kg gạo tẻ với 1 lạng gạo nếp. Nhào bột với nước cho đến khi bột nhuyễn, quyện dính vào nhau, vê thành cục. Cho cục bột vào nồi nước đang sôi để một giờ đồng hồ đến khi bột nổi, chìm rồi lại nổi thì vớt ra, để nguội bột, và nhuộm màu cho bột. Màu sắc dùng để nhuộm bột cũng lấy từ cây nhà lá vườn: mầu xanh từ lá cây, màu đỏ của gấc, mầu vàng từ nghệ, mầu đen từ tro bếp, màu tím từ một loại lá của người dân tộc thiểu số... Ðiều đáng nói ở đây là mầu rất bền, không bị loang ra. Màu nào vẫn giữ nguyên màu đó khi ta đem trộn lẫn chúng vào nhau. Tò he - Lưu giữ nét văn hóa dân gian Với một hòm hành trang gọn nhẹ, các nghệ nhân nặn tò he thường xa nhà ít nhất là vài ba ngày, lâu là hàng tháng trời. Họ rong ruổi trong các phiên chợ quê, trong các ngõ xóm, phố phường để sống và giữ nghề tổ tiên? Đâu có họ là có đám đông trẻ nhỏ xúm quanh. Chỉ được xem các nghệ nhân thao tác thôi, cũng đủ thấy mê rồi. Cá biệt, có người mời họ về nhà đắp những nhân vật trong hòn non bộ, nặn những bộ tam đa, những nhân vật trong truyền thuyết. Những lần như vậy, họ thường được đón tiếp và trả công khá hậu hĩnh. Theo các nghệ nhân, nếu một ca gạo chuyển thành bột, qua tay người nặn, thành sản phẩm bán thu về có giá trị bằng 3 ca gạo. Xưa thế, nay vẫn thế. Nhiều gia đình làm nghề xây nhà, mua sắm trang thiết bị, dành tiền cho con đi học, tất cả đều trông vào hòm hàng tò he. Người làm tò he bây giờ cũng năng động rất nhiều trước thị hiếu của khách hàng. Nếu như ngày trước các đối tượng để nặn tò he chủ yếu là các loại cây quả, con giống, hình người là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới,.. thì bây giờ tò he phong phú hơn rất nhiều. Với riêng đối tượng thiếu nhi, họ rất để ý đến những phim hoạt hình mới mà các em được xem. Nếu “chẳng Thuyết minh trò chơi dân gian Đề bài: Thuyết minh trò chơi dân gian Bài làm Đối với đứa trẻ sinh lớn lên vùng nông thôn Việt Nam, chắn gắn bó với nhiều trò chơi dân gian lưu truyền từ xưa đến Tuổi thơ họ gắn tràn ngập kỉ niệm ngày tháng êm đềm lớn lên bên nhau, cười giòn tan ngắm cánh diều bay cao vút, reo hò ầm ĩ chơi trò trốn tìm… Đối với đứa trẻ xóm chợ quê em, có lẽ trò chơi dân gian trốn tìm để lại nhiều xúc cảm đáng nhớ Từ chúng em sinh ra, trò chơi trốn tìm có, từ hệ đến hệ khác xem trò chơi cần phải trải qua ấu thơ Trò chơi mang đến nhiều tiếng cười reo rộn ràng Trò chơi trốn tìm trò chơi đông vui, có hai phe, người tìm nhóm người trốn Ai oẳn tù tỳ thua chắn phải làm người tìm người lại Trốn tìm trò chơi cần dụng cụ hết, cần có người chơi được, nơi đâu, nhà hay sân, bụi rậm… Tuy nhiên người thường chọn nơi rộng rãi, có nhiều chỗ để trốn thú vị Người tìm phải bịt mắt, úp mặt vào tường bắt đầu đếm từ đến trăm; đếm đến lúc không nghe tiếng trả lời bắt đầu công tìm Còn người trốn cần phải khéo léo nhanh nhẹn tìm nơi ẩn nấp an toàn, bí mật để người không tìm thành người thắng Cuộc chơi thực kết thúc người tìm tìm hết số người trốn, người tìm đầu hàng coi thua bắt đầu chơi lại từ đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thực trò chơi trốn tìm đơn giản, mang lại nhiều niềm vui, bất ngờ hứng khởi cho người Một trò chơi dân gian bình dị, gần gũi góp phần tạo nên “hồn” riêng vùng quê nông thôn Việt Nam Giữa đống rơm mẹ phơi hôm qua, thơm mùi rạ, trẻ chui rúc vào mà trốn đến nghẹt thở Có người vào góc nhà ánh điện, nín thở lắng nghe tiếng bước chân người tìm Trò chơi đơn giản đầy hồi hộp mong chờ, đầy bất ngờ Khi người tìm mệt mỏi, tìm không đành bất lực tớ thua rồi, bạn người trốn hét hò ầm ĩ “Tớ này, dễ không tìm ra” Lúc mắt người tìm xị xuống y bị lấy cắp đồ chơi Trò chơi trốn tìm nét văn hóa nông thôn, đứa trẻ lớn lên nhiều biết đến trò chơi thú vị, đơn giản Sẽ thật buồn đứa trẻ nông thôn không trải qua giây phút thoải mái, êm đềm, thư giãn đầy hồi hộp trò chơi Trò chơi trốn tìm ăn sâu vào tiềm thức nhiều đứa trẻ nông thôn, theo chúng lớn lên, theo chúng đến mảnh đất xa xôi Mỗi người có ký ức, dòng chảy thời gian tuổi thơ neo đọng lại kí ức Khi tìm tuổi thơ, thấy trưởng thành, trò chơi Bất giác giật buồn rười rượi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuyết minh về con Trâu làng quê Việt Nam Bài tham khảo 1: Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con trâu đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân Việt Nam. Con trâu đã là biểu tượng của sự hiền lành, chăm chỉ, cần mẫn từ hàng ngàn năm nay. Nếu bạn có quê hoặc đã từng về quê thì bạn sẽ thường bắt gặp những con trâu đang cần mẫn kéo cày trên bờ ruộng. Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói con trâu là một người bạn chuyên giúp công việc cho người nhân dân. Ngoài những việc cày bừa trâu có thể là một công cụ phương tiện vì vậy có thể nói trâu là công cụ không thể thiếu của người nông dân. Trâu bắt nguồn từ trâu rừng, vì sau nhiều thế kỉ con người và loài vật đều được thuần hóa và trở thành một loài trâu hiền lành. Lông trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ. Với đôi sừng nhọn, uống cong như hình một lưỡi liềm người ta sử dụng đôi sừng đó làm đồ trang sức. Trâu là loài động vật thuộc lớp có vú. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, trâu đực trung bình cày bừa từ 3~4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2~3 sào, không những vậy trâu còn được coi là một tài sản quý của của nhà nông. Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng và có thể kéo tải trọng từ 400~500kg . Con trâu còn có thể kéo gỗ củi và hàng hóa. Trâu cung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa. Đem bán thịt trâu cũng thu được những khoản tiền đáng kể. Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho cây. Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non, xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người Việt Nam. Chăn trâu thả diều là một trong những trò chơi của trẻ em nông thôn, một thú vui đầy lý thú. Trên lưng trâu còn có bao nhiêu là trò như đọc sách, thổi sáo Những đứa trẻ đó lớn dần lên, mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu. Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu. Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất ở Việt Nam. Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người. Ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng. Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh". Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân Thuyết minh bánh chưng ngày Tết Đề bài: Có lẽ chính vẻ đẹp và những ý nghĩa thiêng liêng của hoa hồng đã tạo nên sức hút diệu kì thu hút và chinh phục hàng triệu trái tim con người. Mỗi khi nhắc đến thế giới loài hoa, thật khó có thể quên được loài hoa hồng kiêu sa, kiều diễm - loài hoa vốn được mệnh danh là “nữ hoàng của các loài hoa”. Đi sâu tìm hiểu về loài hoa này, chúng ta thấy có thật nhiều điều thú vị! Hoa hồng vốn có nguồn gốc từ xứ sở Ba Tư xa xôi. Từ đất nước Ả-rập thần bí này, hoa hồng đến với khắp các quốc gia trên thế giới. Cho đến nay, có lẽ chưa có mảnh đất nào có bóng con người mà hoa hồng chưa đặt chân đến. Nhưng nổi tiếng nhất, có thể nhắc đến hoa hồng của những đất nước Bun-ga-ri. Một nhà thơ Việt nam đã từng thốt lên: Hoa hồng Bun-ga-ri. Ôi! Loài hoa diệu kì! Có lẽ chính vẻ đẹp và những ý nghĩa thiêng liêng của hoa hồng đã tạo nên sức hút diệu kì thu hút và chinh phục hàng triệu trái tim con người. Hoa hồng thuộc giống thân cỏ và có rất nhiều loài. Có loài thân leo, có loài thân thẳng. Có loài không gai, có loài có gai. Tuy nhiên, phổ biếntiếp từ thân cây. Lá hoa thường có ba nhánh hình bầu dục, viền có răng cưa. Ngoài ra, trên thân cây thường có gai sắc, nhọn. Tuy nhiên, cũng có loài được lai ghép nên thân trơn nhẵn khiến người ôm hoa không sợ bị gai đâm. Nụ hoa được đặt trang trọng trên đỉnh của thân cây. Dưới nụ hoa xanh tươi còn có đài hoa nâng đỡ. Đủ ngày đủ tháng, nụ hoa bung nở hàng chục cánh hoa mềm mịn đan xếp vào nhau kiêu sa, quyến rũ. Cánh hoa hồng cũng có hình bầu dục, to hơn xu đồng tiền, cánh hoa rất mịn (“mịn như nhung”, nên có loài hoa hồng tên gọi là hồng nhung) và êm nhẹ. Đặc biệt, cánh hoa hồng thường có rất nhiều màu: màu đỏ, màu hồng, màu vàng, màu cam... Với mỗi màu lại có những sắc độ khác nhau: đỏ tươi, huyết dụ, đỏ nhung,... Hoa có rất nhiều tác dụng trong đời sống hàng ngày. Điều dễ thấy là hoa hồng được dùng để làm cảnh trong nhiều gia đình. Chúng ta trồng hoa hồng trong vườn nhà, chúng ta cắm hoa hồng trong lọ, chúng ta tặng nhau những đoá hoa hồng... Sở dĩ hoa hồng thường được trao tặng nhau một cách trang trọng như thế bởi hoa hồng có nhiều ý nghĩa. Hoa hồng đỏ tượng trưng cho tình yêu cháy bỏng, nồng nàn. Hoa hồng vàng thể hiện tình bạn cao quý, chân thành. Hoa hồng cam thể hiện sự thành đạt, hiển vinh... Số lượng hoa hồng trong mỗi đoá cũng mang những ý nghĩa nhất định thể hiện suy nghĩ của người tặng, đặc biệt là đối với những đoá hồng đỏ. Không chỉ dùng để làm đẹp, hoa hồng còn rất nhiều tác dụng khác. Từ cánh hoa hồng, nhiều quốc gia đã chiết xuất tinh dầu tạo nên những nền công nghiệp nước hoa khổng lồ như Bun-ga-ri, Pháp,... Cũng từ hoa hồng, dân gian ta chế ra những bài thuốc chữa nhiều bệnh thông thường: cảm, đau bụng,... Có nhiều tác dụng như vậy nhưng hoa hồng không hề khó tính chút nào. Hoa có thể nở bốn mùa trong năm để dâng hương sắc cho cuộc đời đầy ý nghĩa này. Ở nước ta, hoa hổng đẹp nổi tiếng nhất là hoa hổng của cao nguyên Đà Lạt. Từ Đà Lạt, hoa hồng chẳng những đi khắp mọi nẻo đường đất nước mà hoa còn đến với bạn bè khắp năm châu. Biết về hoa hồng như vậy, mỗi khi cầm bông hồng trên tay, chúng ta hãy biết trân trọng và yêu quý bông hồng bạn nhé! Trích: Loigiaihay.com Thuyết minh loài hoa mà em yêu thích Đề bài: Thuyết minh loài hoa Bài làm Ở Phương Tây, người ta đặt cho màu hoa, thứ hoa ý nghĩa định Màu trắng biểu thị sạch, màu xanh nhạt xoa dịu đam mê, màu hoàng yến đường hoàng kiêu hãnh, màu phấn hồng êm ôn nhu Còn Phương Đông, hoa hồng tượng trưng cho tình yêu, hoa thủy tiên tượng trưng cho sắc đẹp kiều diễm, trắng, hoa cúc tượng trưng cho người ẩn dật, hoa phù dung sớm nở tối tàn thường ví với người gái tài sắc vẹn toàn bạc mệnh; hoa lan thứ hoa vương giả; hoa mẫu đơn thứ hoa phú quý; hoa nhài thứ hoa lãng mạn, nở đêm Còn hoa sen, thứ hoa gắn liền với người Việt Nam tượng trưng cho thánh thiện, khiết, hoàn toàn Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 BÀI: VĂN THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH 1. Tình huống cần giải quyết là: Một đoàn khách từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Bến Tre để tham quan. Những người khách ấy đến khu phố em để được giới thiệu về một số điểm tham quan của tỉnh nhà. Em được cử làm người giới thiệu cho đoàn du khách ấy. Và nhiệm vụ em sẽ viết thành một bài văn giới thiệu về quê hương mình. 2. Mục tiêu: Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu về: + Nguồn gốc + Vị trí địa lí + Đặc điểm địa hình + Lịch sử đấu tranh + Hoạt động kinh tế 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: Cần kết hợp các tri thức khách quan ở địa phương: - Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Bến Tre. - Đặc điểm địa lý, địa hình của tỉnh Bến Tre. - Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh. 4. Giải pháp giải quyết tình huống: Vận dụng các kiến thức liên môn: - Lịch sử - nguồn gốc, lịch sử đấu tranh; - Ngữ văn – sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho bài văn; - Địa lí – vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm phát triển kinh tế; - Giáo dục công dân – bài học về lòng yêu nước. Trường THCS Mỹ Hóa – Thành phố Bến Tre Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn 5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: Viết các ý chính -> Tìm hiểu -> Trao đổi -> Viết thành bài văn. * Tư liệu sử dụng: sách địa phương. * Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google Từ các kiến thức đó để học sinh viết thành bài làm văn thuyết minh: Ví dụ: Tôi được sinh ra và lớn lên từ Bến Tre - mảnh đất hiền hòa đầy thân thương. Nơi được mệnh danh là “ XỨ DỪA” nổi tiếng gần xa. Dù có đi đâu xa, mỗi lần nghe nhắc “Bến Tre” là lòng tôi bùi ngùi nhớ về nơi ấy. Bến Tre là vùng đất được hình thành do phù sa của sông Cửu Long bồi đắp. Trước đây phần lớn đất còn hoang vu lầy lội, là nơi nhiều dã thú sinh sống. Rồi được những lưu dân từ miền Bắc và miền Trung vào khai phá, đa số là nông dân nghèo khổ, tù nhân bị lưu đày hay một số người có tiền của, Khi đặt chân lên đất Bến Tre, họ chọn những dãy đất giồng cao ráo để sinh sống. Ba tri là nơi được khai phá sớm nhất vì đây là địa điểm dừng chân của các ngư dân đi theo đường biển. Về sau cư dân càng đông đúc và lập nên nhiều thôn làng mới. Với những kinh nghiệm sẵn có ở quê nhà, khi đến vùng đất mới này, người dân nơi đây đã biến những vùng đất hoang vu, đầy dã thú thành những ruộng lúa rộng lớn, những rừng dừa bạt ngàn, vườn cây ăn trái tươi tốt, nơi sản xuất dừa ngọt trái ngon, gạo thơm và nổi tiếng chỉ trong hai thế kỉ. Về mặt hành chính, Bến Tre từ một địa phận của tỉnh Vĩnh Long, sau ngày 01/01/1900, được công nhận là tỉnh Bến Tre ( gồm 3 cù lao Bảo + Minh + An Hóa ) Trường THCS Mỹ Hóa – Thành phố Bến Tre Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Lược đồ hành chính Bến Tre Nhìn trên bản đồ, toàn tỉnh Bến Tre có dạng một tam giác, đỉnh nằm ở phía thượng lưu sông Hàm Luông và đáy là đường bờ biển dài khoảng 65 km, chiều cao của tam giác theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài khoảng 75km. Diện tích tự nhiên của tỉnh Bến Tre là 2361 km2. Bề mặt địa hình thể hiện đặc trưng: thấp, bằng phẳng, độ cao từ 1-2 m, có hướng thấp dần từ Tây Bắc- Đông Nam do chịu sự chia cắt của các nhánh sông tạo thành nhiểu cù lao. Còn có các dãy giồng cát song song với đường bờ biển Địa hình cồn trên sông ở Bến Tre Trường THCS Mỹ Hóa – Thành phố Bến Tre Bài dự thi Vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn Tỉnh Bến Tre có khí hậu cận xích đạo, phân làm hai mùa là mùa mưa và mùa khô, ít chịu ảnh hưởng của gió bão, thiên tai. Hệ thống sông, rạch ở nơi đây được hợp thành bởi bốn nhánh Thuyết minh Văn Miếu Quốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn mẫu lớp Thuyết minh lúa nước Bài văn mẫu 1: "Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn." Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó thân thiết với người, làng quê Việt Nam. Bằng hạt gạo – hạt ngọc trời ban cho, Lang Liêu làm nên bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho trời đất – để kính dâng vua Hùng. Chính thế, lúa nước trở thành nét đẹp văn hóa người Việt. Hình ảnh lúa người nông dân trở thành mảnh màu thiếu tranh làng quê Việt Nam mãi sau. Lúa thực vật quý giá, trồng quan trọng nhóm ngũ cốc, lương thực người Việt Nam nói riêng người dân Châu Á nói chung. Lúa thuộc loài thân thảo. Thân lúa tròn chia thành lóng mắt. Lóng thường rỗng ruột, có phần mắt đặc. Lá lúa có phiến dài mỏng,mọc bao quanh thân, mặt nhám, gân chạy song song. Tùy thời kì sinh trưởng, phát triền mà lúa có màu khác nhau. Khi lúa chín ngả sang màu vàng. Rễ lúa không dài lắm, thường mọc với thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân cây. Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài. Điều đặc biệt lúa mà để ý đến. Hoa lúa lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau này. Hoa lúa cánh hoa, có vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ bên trong. Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ngoài, có chùm lông để quét hạt phấn. Hoa lúa tự thụ phấn biến thành quả. Chất tinh bột khô đặc lại dần biến thành hạt lúa chín vàng. Trước đây, người Việt có hai vụ lúa: chiêm mùa. Ngày nay, khoa học phát triển, năm có nhiều vụ nối tiếp nhau. Trồng lúa phải qua nhiều giai đoạn: từ hạt thóc nảy mầm thành mạ; nhổ mạ cấy xuống ruộng. Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân. Ruộng phải sâm sấp nước. Khi lúa đẻ nhánh thành bụi (đang gái) lại phải làm cỏ, bón phân, diệt sâu bọ. Rồi lúa làm đòng, trổ hạt lúa hạt, chín vàng. Người nông dân cắt lúa tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo . Biết bao công sức nhà nông để có hạt gạo nuôi sống người. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hạt gạo có vai trò vô quan trọng đời sống vật chất chúng ta.Hạt gạo cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu, cần thiết cho thể người. Ngoài việc nuôi sống người, hạt lúa, hạt gạo gắn bó với đời sống tinh thần người Việt. Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp . Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh truyền thống người Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán. Bánh chưng, bánh giầy gắn liền với Lang Liêu thời vua Hùng dựng nước. Lúa nếp non dùng để làm cốm - thức quà lịch người Hà Nội. Gạo nếp dùng để đồ loại xôi – đồ lễ thiếu bàn thờ người Việt Nam ngày Tết ngày cúng giỗ tổ tiên. Đồng thời xôi thức quà quen thuộc ngày. Từ lúa gạo, người Việt làm nhiều loại bánh như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh nếp, bánh phở, cháo . Nếu gạo, thật khó khăn việc tạo nên văn hóa ẩm thực mang sắc văn hóa Việt Nam. Ngày nay, nước ta lai tạo gần 30 giống lúa công nhận giống lúa quốc gia. Việt Nam từ nước đói nghèo trở thành nước đứng thứ giới sau Thái Lan xuất gạo. Tóm lại, lúa có tầm quan trọng lớn kinh tế nước nhà chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Cây lúa bao đời bạn thân thiết người nông dân Việt Nam, không mặt vật chất mà mặt tinh thần. Mãi nghe người nhắc vần điệu ca dao thấp thoáng bóng hình trâu lúa: "Bao lúa bong Thì cỏ đồng trâu ăn". (Theo: "Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 9" NXB Giáo dục Việt Nam.) Bài văn mẫu 2: Lúa năm loại lương thực giới. Đối với người Việt lúa không loại lương thực quý mà biếu tượng văn chương ẩn "bát cơm","hạt gạo". Việt Nam, nước có kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ nước thiếu lương thực trầm trọng năm chiến tranh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nay, nông nghiệp nước ta không sản xuất đủ lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nhiều thị trường lớn giới. Trong ngành trồng lúa nước ta ngành ngành sản xuất lương thực vô quan trọng đạt thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn THUYẾT MINH VỀ

Ngày đăng: 16/09/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan