Ứng dụng kĩ thuật chiết điểm mù và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng dạng mangan hữu cơ và mangan vô cơ trong dịch chiết của chè trồng tại xã tà xùa, huyện bắc yên, tỉnh sơn la

65 717 2
Ứng dụng kĩ thuật chiết điểm mù và phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lượng dạng mangan hữu cơ và mangan vô cơ trong dịch chiết của chè trồng tại xã tà xùa, huyện bắc yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THƯƠNG ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHIẾT ĐIỂM MÙ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DẠNG MANGAN HỮU CƠ VÀ MANGAN VÔ CƠ TRONG DỊCH CHIẾT CỦA CHÈ TRỒNG TẠI XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THƯƠNG ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CHIẾT ĐIỂM MÙ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DẠNG MANGAN HỮU CƠ VÀ MANGAN VÔ CƠ TRONG DỊCH CHIẾT CỦA CHÈ TRỒNG TẠI XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Sỹ Bình SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành mơn Hóa vơ – phân tích – hóa lí, Khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Lê Sỹ Bình tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Đình Thoại, ThS Vi Hữu Việt ThS Hoàng Hải Long tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa thầy giáo khoa tạo điều kiện, giúp đỡ cho em mượn dụng cụ thí nghiệm, hỗ trợ hóa chất phục vụ cho việc nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn tập thể Phịng Hóa Phân tích – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đo mẫu giúp chúng em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn phịng chức năng, Trung tâm thơng tin Thư viện giúp đỡ chúng em trình chúng em thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tập thể lớp k53 ĐHSP Hóa học động viện tinh thần vật chất cho em suốt trình thực khóa luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy độc giả góp ý để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Người thực Lê Thị Thương MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguyên tố mangan 1.1.1 Vị trí, cấu hình electron trạng thái tự nhiên nguyên tố mangan 1.1.2 Tính chất vật lí 1.1.3 Tính chất hóa học 1.1.4 Ứng dụng mangan 1.1.5 Vai trò sinh học mangan 1.1.6 Sự tạo phức ion Mn(II) 1.2 Giới thiệu chè 10 1.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm phân bố chè 10 1.2.2 Thành phần hoá học chè tươi 12 1.2.3 Công dụng chè 15 1.3 Tổng quan phân bố chè xã Tà Xùa 16 1.4 Tổng quan phương pháp xác định hàm lượng Mn tổng số 16 1.4.1 Phương pháp cực phổ 16 1.4.2 Phương pháp von - ampe hòa tan 18 1.4.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (phương pháp trắc quang) 18 1.4.4 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử 19 1.5 Tổng quan phương pháp xác định hàm lượng dạng mangan 27 1.5.1 Điện di 27 1.5.2 Sắc ký rây phân tử 27 1.5.3 Chiết pha rắn 28 1.6 Tổng quan phương pháp chiết điểm mù (Cloud Point Extraction: CPE) 29 1.6.1 Khái niệm 29 1.6.2 Nguyên tắc 29 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 34 2.1 Máy móc, dụng cụ, hóa chất 34 2.1.1 Dụng cụ 34 2.1.2 Hóa chất 34 2.1.3 Máy móc 36 2.2 Lấy mẫu 36 2.3 Xử lý mẫu 37 2.4 Quy trình phân tích 37 2.4.1 Quy trình xác định hàm lượng Mn tổng số 37 2.4.2 Quy trình phân tích dạng mangan liên kết với flavonoid nước chè 38 2.4.3 Quy trình phân tích dạng mangan dạng tự phức yếu nước chè phương pháp chiết điểm mù 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện chiết điểm mù 39 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 39 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất tạo phức 40 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Triton X-100 42 3.2 Xây dựng đường chuẩn mangan theo phương pháp chiết điểm mù 43 3.3 Khảo sát hiệu suất phương pháp CPE mangan 44 3.4 Xây dựng quy trình phân tích mangan tổng chiết nước chè 45 3.4.1 Sử dụng phương pháp vơ hóa ướt 45 3.4.2 Sử dụng phương pháp chiết điểm mù 45 3.4.3 Xác định dạng mangan liên kết với flavonoid nước chè 46 3.4.4 Xác định mangan dạng tự phức yếu nước chè phương pháp chiết điểm mù 46 3.5 Phân tích mẫu thực tế 46 3.5.1 Kết tổng Mn chiết nước chè 46 3.5.1.1 Sử dụng phương pháp vô hóa ướt 46 3.5.1.2 Sử dụng phương pháp chiết điểm mù 47 3.5.2 Kết phân tích hàm lượng mangan liên kết với flavonoid nước chè 48 3.5.3 Xác định hàm lượng mangan tự phức yếu nước chè 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẲNG Bảng 1.1: Một số số vật lý mangan Bảng 1.2: Sản lượng chè nước giới 11 Bảng 1.3: Hàm lượng EGCG, ECG, EC, GA, caffeine 45 mẫu chè nghiên cứu Carmen Cabrera cộng 14 Bảng 2.1: Các mẫu chè tươi lấy xã Tà Xùa 37 Bảng 3.1: Ảnh hưởng pH đến độ hấp thụ mangan 39 Bảng 3.2: Ảnh hưởng nồng độ 8-HQ đến độ hấp thụ mangan 41 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc độ hấp thụ mangan vào nồng độ triton X-100 42 Bảng 3.4 Sự phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ mangan theo CPE 44 Bảng 3.5: Hàm lượng mangan tổng chiết nước chè theo phương pháp vơ hóa 47 Bảng 3.6: Hàm lượng mangan tổng chiết nước chè theo phương pháp chiết điểm mù 47 Bảng 3.7: Hàm lượng mangan liên kết với flavonoid nước chè theo phương pháp chiết điểm mù 48 Bảng 3.8: Hàm lượng mangan tự phức yếu nước chè 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình chiết điểm mù 30 Bảng 1.4 Giá trị nhiệt độ điểm mù số chất hoạt động bề mặt 30 Hình 1.2 Tần suất sử dụng SF chiết điểm mù từ năm 2000 đến 2012 32 Hình 1.3 Tần suất sử dụng tác nhân tạo phức CPE từ 2000-2012 32 Hình 1.4 Tần suất sử dụng phương pháp phân tích kết hợp với CPE từ 2000 đến 2012 33 Hình 2.1: Quy trình phân tích hàm lượng Mn tổng chiết nước chè 37 Hình 2.2: Quy trình phân tích dạng mangan liên kết với flavonoid nước chè 38 Hình 3.1 Đồ thị ảnh hưởng pH đến độ hấp thụ mangan 40 Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ 8-HQ đến độ hấp thụ Mn 41 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ triton X-100 đến độ hấp thụ Mn 43 Hình 3.4: Đường chuẩn Mn theo phương pháp chiết điểm mù 44 Hình 3.5: So sánh hàm lượng mangan liên kết với flavonoid hàm lượng mangan tự phức yếu nước chè 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tên tiếng Anh Tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrometry Phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS Flame Atomic Absorption Phổ hấp thụ nguyên tử sử Spectrometry dụng kĩ thuật lửa Inductively Coupled Plasma Mas Phổ khối lượng dùng Spectrometry lượng plasma cao tần cảm ứng Inductively Coupled Phổ phát xạ nguyên tử plasma PlasmaAtomic Emission cao tần cảm ứng tắt ICP-MS ICP-AES Spectrometry CPE Cloud Point Extraction Chiết điểm mù SPE Solid Phase Extraction Chiết pha rắn CP Cloud Point Điểm mù LOQ Limit of quantitation Giới hạn định lượng LOD Limit of detection Giới hạn phát NAA Neutron Activation Analusis Phân tích kích hoạt nơtron CE Capillary electrophoresis Phương pháp điện di mao quản E(%) Hiệu suất chiết (%) PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trà loại đồ uống nhiều quốc gia giới ưa chuộng sử dụng, có Việt Nam Trà sản xuất từ búp non chè Tục uống trà trở thành nét văn hóa lâu đời dân tộc, quốc gia miền lãnh thổ Ước tính ngày uống khoảng 18 đến 20 tỷ cốc trà Chè không dùng để tạo đồ uống, chè chuyên gia y tế chứng nhân vị thuốc quý giúp phịng chữa nhiều loại bệnh sống Như vậy, chè loại cơng nghiệp dài ngày, có giá trị kinh tế cao trồng nhiều nơi Trong chè có nhiều khống chất cần thiết cho sức khỏe người kẽm, mangan, magie, sắt, đồng, titan, nhôm, brom, natri, kali, niken, crom, photpho Một nguyên tố vi lượng có chè quan trọng với thể người mangan Thành phần dinh dưỡng mangan phụ thuộc vào dạng hóa học Trong chè mangan tồn chủ yếu nhiều dạng khác nhau: dạng tự nước, dạng phức yếu, dạng phức flavonoit … Và dạng mang lại lợi ích khác cho sức khỏe, thường mangan dạng hữu có ích dạng vơ Chính vậy, xác định hàm lượng dạng mangan hữu cơ, vơ góp phần đánh giá chất lượng chè [47].47 Hiện nay, có nhiều kĩ thuật ứng dụng để xác định mangan tổng quang phổ hấp thụ phân tử, cực phổ, phân tích kích hoạt nơtron (NAA), quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), cao tần plassa ghép khối phổ (ICP-MS), cao tần plasma ghép phổ phát xạ nguyên tử (ICP-AES)… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định dạng mangan sử dụng thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), ICP-MS kết hợp với phương pháp sắc ký, phương pháp chiết như: Sắc ký rây phân tử, sắc ký trao đổi ion, chiết pha rắn… Các hệ đo cho phép tách định lượng đồng thời dạng mangan cách hiệu nhiều đối tượng, đặc biệt đối tượng sinh học Nhưng chi phí cho q trình phân tích lớn địi hỏi trang thiết bị, hóa chất đắt tiền nên 0,2.10-3 CMn 2 = = 3,64.106 M 55 C8-HQ 5.104   137 CMn 2 3,64.106 Do đó, tơi lựa chọn tỉ số nồng độ nghiên cứu 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Triton X-100 Nồng độ chất hoạt động bề mặt Triton X-100 ảnh hưởng đến độ hấp thụ mangan Vì nồng độ Triton X-100 nhỏ khơng hịa tan hết phức Mn2+ 8-HQ, nồng độ Triton X-100 lớn làm giảm độ hấp thụ làm tăng độ nhớt dung dịch qua làm giảm tốc độ hút mẫu Nghiên cứu phụ thuộc hiệu suất chiết vào nồng độ Triton X-100 tiến hành Cách tiến hành: Hút 0,5 mL dung dịch chuẩn Mn2+ 4,0 ppm, thêm 6,5 mL nước cất, thêm 1,0 mL dung dịch đệm với pH = 9, thêm 1,0 mL NaCl 5,0%, thêm 1,0 mL dung dịch hỗn hợp 8-hydroxyquinoline 5.10-3 M Triton X-100 C % (v/v) (C = 1, 2, 3, 4, 5, 6) Sau định mức dung dịch đến 10mL Đun cách thủy 95oC 60 phút, lấy ly tâm phút, làm lạnh 10 phút Tách lấy pha nhớt, hòa tan pha nhớt 1,0 mL dung dịch HNO3 0,1 M dung môi CH3OH Phân tích hàm lượng Mn phương pháp F-AAS Lặp lại thí nghiệm lần, kết trung bình bảng 3.3 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc độ hấp thụ mangan vào nồng độ triton X-100 Mẫu Ctriton X-100, % (v/v) Abs 0,1 0,308 0,2 0,349 0,3 0,380 0,4 0,413 0,5 0,392 0,6 0,376 Ghi chú: Ctriton X-100, % (v/v) nồng độ ban đầu triton X-100 10 mL 42 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ mangan vào nồng độ Abs chất hoạt động bề mặt triton X-100 sau: 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 CTX 100 % Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ triton X-100 đến độ hấp thụ Mn CMn(II) = 0,2 ppm, C8-HQ = 5.10-4 M, pH = 9, CNaCl = 0,5% 3.2 Xây dựng đường chuẩn mangan theo phương pháp chiết điểm mù Phương pháp chiết điểm mù Mn có hiệu suất chiết cao đạt 99,3% Do phương pháp chiết điểm mù ứng dụng tốt để tách dạng tồn Mn nước chè Dựng đường chuẩn Mn theo phương pháp chiết điểm mù tiến hành Lặp lại thí nghiệm lần tính kết trung bình Cách tiến hành: Hút 0,5 mL dung dịch Mn2+ có nồng độ 1,0 mL; 2,0 mg/L; 3,0 mg/L; 4,0 mg/L; 5,0 mg/L; 6,0 mg/L cho vào ống nghiệm, them 1,0 mL dung dịch đệm pH = 9, thêm 1,0 mL dung dịch hỗn hợp 8hydroxyquinoline 5.10-3 M Triton X-100 4,0%, thêm 1,0 mL NaCl 5,0% Đun cách thủy 95oC 60 phút, lấy ly tâm phút, làm lạnh 10 phút Tách lấy pha nhớt, hòa tan pha nhớt 1,0 mL HNO3 0,1 M CH3OH Đo độ hấp thụ Mn phương pháp F-AAS Mẫu trắng (blank): Tiến hành tương tự quy trình thay dung dịch Mn2+ nước cất Độ hấp thụ mẫu trắng: Abs(blank) = 0,02 Abs(Mn chiết) = Abs(mẫu) – Abs(blank) 43 Bảng 3.4 Sự phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ mangan theo CPE Mẫu CMn mg/L Abs 0,5 0,099 1,0 0,202 1,5 0,310 2,0 0,406 2,5 0,504 3,0 0,613 Vẽ đồ thị đường chuẩn Excel ta Abs 0.7 y = 0.2041x - 0.0015 R² = 0.9997 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 C mg/L Hình 3.4: Đường chuẩn Mn theo phương pháp chiết điểm mù 3.3 Khảo sát hiệu suất phương pháp CPE mangan Phương pháp chiết điểm mù có số ưu điểm: hệ số làm giàu lớn, thao tác đơn giản, độc hại tới mơi trường, Để đánh giá hiệu suất phương pháp chiết điểm mù, tiến hành sau: So sánh độ hấp thụ mangan mẫu sau chiết với độ hấp thụ mẫu mangan chuẩn Các thí nghiệm lặp lại lần tính kết trung bình Hút 0,5 mL dung dịch chuẩn Mn2+ 4,0 ppm, thêm 6,5 mL nước cất, thêm 1,0 mL dung dịch đệm pH = 9, thêm 1,0 mL dung dịch hỗn hợp 8- hydroxyquinoline 5.10-3 M Triton X-100 4,0%, thêm 1,0 mL NaCl 5,0% 44 (thể tích hỗn hợp phản ứng 10 mL) Đun cách thủy 95oC 60 phút, lấy ly tâm phút, làm lạnh 10 phút Tách lấy pha nhớt, hòa tan pha nhớt 1,0 mL HNO3 0,1 M CH3OH đo độ hấp thụ mangan F-AAS Mẫu trắng (blank): Tiến hành tương tự quy trình thay dung dịch Mn(II) 4,0 ppm nước cất Độ hấp thụ mẫu trắng: Abs(blank) = 0,04 Abs(Mn chiết) = Abs(mẫu) – Abs(blank) = 0,412 – 0,04 = 0,408 Mẫu chuẩn: Hút 7,0 mL nước cất, thêm 1,0 mL dung dịch đệm pH = 9, thêm 1,0 mL dung dịch hỗn hợp 8-hydroxyquinoline 5.10-3 M Triton X-100 4,0%, thêm 1,0 mL NaCl 5,0% (thể tích hỗn hợp phản ứng 10 mL) Đun cách thủy 95oC 60 phút, lấy ly tâm phút, làm lạnh 10 phút Tách lấy pha nhớt, hòa tan pha nhớt 1,0 mL dung dịch Mn(II) 2,0 ppm HNO3 0,1 M dung mơi CH3OH Phân tích hàm lượng Mn phương pháp F-AAS Abs(Mn 2ppm) = Abs(mẫu Mn 2ppm) – Abs(blank) = 0,415 – 0,04 = 0,411 Hiệu suất chiết tính theo cơng thức: E (%) = (Abs(Mn chiết) / Abs(Mn ppm)).100 E (%) = (0,408 /0,411).100 = 99,3 % Hiệu suất phép chiết điểm mù Mn2+ sử dụng thuốc thử 8-HQ chất hoạt động bề mặt TX-100 cao đạt 99,3% Như vậy, phép chiết điểm mù ứng dụng tốt để xác định nồng độ dạng mangan nước chè 3.4 Xây dựng quy trình phân tích mangan tổng chiết nước chè 3.4.1 Sử dụng phương pháp vơ hóa ướt Lấy mL nước chè vào cốc thủy tinh 100 mL, thêm mL dung dịch HNO3 65%, thêm mL dung dịch H2O2 25%, đun cách cát nhẹ bếp điện đến thu muối trắng ẩm, để nguội, hòa tan định mức đến mL dung dịch HNO3 2% Xác định hàm lượng mangan mẫu phương pháp FAAS 3.4.2 Sử dụng phương pháp chiết điểm mù Lấy 0,5 mL nước chè, thêm 1,0 mL dung dịch đệm pH = 9, thêm 1,0 mL dung dịch NaCl 5%, thêm 2,0 mL dung dịch hỗn hợp 8-HQ 5.10-3 M + TX-100 45 4%, sau định mức đến 10 mL nước cất, đun cách thủy bể ổn nhiệt 95oC 60 phút Mẫu sau đun đem li tâm phút với tốc độ 300 vòng/phút, làm lạnh 10 phút nước đá, gạn bỏ phần nước tách lấy pha nhớt Hòa tan pha nhớt dung dịch HNO3 0,1M CH3OH đến 1,0 mL Xác định hàm lượng mangan phương pháp FAAS Mẫu trắng tiến hành tương tự 3.4.3 Xác định dạng mangan liên kết với flavonoid nước chè Lấy 3,0 mL nước chè, thêm 1,0 mL dung dịch đệm pH = 9, thêm 1,0 mL dung dịch NaCl 5%, thêm 2,0 mL TX-100 4%, định mức đến 10 mL nước cất, đun cách thủy bể ổn nhiệt 95oC 60 phút Mẫu sau đun đem li tâm phút với tốc độ 300 vòng/phút, làm lạnh 10 phút nước đá, gạn bỏ phần nước tách lấy pha nhớt Hòa tan pha nhớt dung dịch HNO3 0,1M CH3OH đến 1,0 mL Xác định hàm lượng mangan phương pháp FAAS Mẫu trắng (blank): Tiến hành tương tự quy trình 3.4.4 Xác định mangan dạng tự phức yếu nước chè phương pháp chiết điểm mù Để xác định mangan dạng tự phức yếu nước chè phương pháp chiết điểm mù ta lấy tổng Mn chiết nước chè 3.4.1 trừ mangan dạng liên kết flavonoid 3.4.2 3.5 Phân tích mẫu thực tế 3.5.1 Kết tổng Mn chiết nước chè 3.5.1.1 Sử dụng phương pháp vơ hóa ướt Chúng tơi tiến hành theo quy trình 3.4.1 kết trình bày bảng 3.5 Kết tính μg-Mn gam chè 46 Bảng 3.5: Hàm lượng mangan tổng chiết nước chè theo phương pháp vô hóa Mẫu chè Mn chè (μg- Mẫu chè Mn chè (μg- Mn/g-chè) Mn/g-chè) 127.4 113.0 131.4 147.1 124.4 202.3 118.2 218.1 141.9 3.5.1.2 Sử dụng phương pháp chiết điểm mù Sử dụng quy trình thực nghiệm 3.4.1 thu kết trình bày bảng 3.6 Kết tính μg-Mn gam chè Bảng 3.6: Hàm lượng mangan tổng chiết nước chè theo phương pháp chiết điểm mù Hàm lượng Mn (μg- Mẫu Hàm lượng Mn (μg- Mn/g-chè) chè Mn/g-chè) 125.8 112.3 130.2 144.9 122.9 201.7 117.5 216.1 140.6 Mẫu chè Theo kết thu bảng 3.5 3.6 ta nhận thấy: Hàm lượng mangan nước chè xác định theo hai phương pháp chiết điểm mù vô hóa gần Điều chứng tỏ phương pháp chiết điểm mù phương pháp sử dụng thích hợp để xác định hàm lượng mangan tổng chiết nước chè 47 3.5.2 Kết phân tích hàm lượng mangan liên kết với flavonoid nước chè Để xác định hàm lượng mangan liên kết với flavonoid nước chè, sử dụng quy trình thực nghiệm 3.4.3 Kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Hàm lượng mangan liên kết với flavonoid nước chè theo phương pháp chiết điểm mù Mẫu Hàm lượng Mn (μg-Mn/g- Mẫu Hàm lượng Mn (μg- chè chè) chè Mn/g-chè) 4.3 3.6 6.0 7.4 4.4 8.5 5.8 9.6 6.8 Hàm lượng mangan liên kết với flavonoid nước chè chiếm từ 3,2% đến 5,1% tổng chiết 3.5.3 Xác định hàm lượng mangan tự phức yếu nước chè Tính hàm lượng mangan tự phức yếu cách lấy hàm lượng mangan tổng chiết trừ hàm lượng mangan liên kết với flavonoid nước chè Kết thu bảng 3.8 Bảng 3.8: Hàm lượng mangan tự phức yếu nước chè Mẫu chè Hàm lượng Mn (μg-Mn/gchè) Mẫu chè Hàm lượng Mn (μgMn/g-chè) 121.5 108.7 124.2 137.5 118.5 193.2 111.7 206.5 133.8 48 Sự tương quan hàm lượng mangan tự phức yếu với hàm lượng mangan liên kết với flavonoids nước chè biểu diễn đồ thị hình 3.5 250 206.5 193.2 200 150 121.5 124.2 118.5 137.5 133.8 108.7 111.7 100 50 4.3 4.4 5.8 6.8 3.6 7.4 8.5 9.6 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mn-flavonoid Mn-tự phức yếu Hình 3.5: So sánh hàm lượng mangan liên kết với flavonoid hàm lượng mangan tự phức yếu nước chè Biểu đồ hình 3.5 cho ta thấy nồng độ mangan dạng liên kết flavonoid nhỏ mangan tổng chiết nước chè 18,6 – 30,2 lần hay nước chè mangan tồn tạo chủ yếu dạng tự phức yếu Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu S Yalcm, H Filk, R Apak (2012) chè lấy Istanbul - Thổ Nhĩ Kỳ [49] 49 KẾT LUẬN Đề tài làm công việc sau: Xác định phân bố chè Xã Tà Xùa – Huyện Bắc Yên – Tỉnh Sơn La Cây chè trồng chủ yếu Xã Tà Xùa là: Bản Bẹ, Bản Mống Vàng, Bản Trung Trinh, Bản Tà Xùa A Bản Tà Xùa C Xây dựng quy trình chiết điểm mù sử dụng tác nhân tạo phức 8hydroxyquinoline, chất hoạt động bề mặt Triton X-100 để tách dạng mangan nước chè Chúng nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố: pH, nồng độ 8-hydroxyquinoline, nồng độ Triton X-100 đến độ hấp thụ mangan lựa chọn điều kiện tối ưu cho phép chiết điểm mù mangan Đánh giá hiệu suất chiết điểm mù mangan, hiệu suất chiết mangan đạt 99,3% Áp dụng quy trình vơ hóa ướt để xác định hàm lượng mangan nước chè Xây dựng đường chuẩn xác định dạng mangan theo phương pháp chiết điểm mù Ứng dụng quy trình chiết điểm mù xây dựng để xác định hàm lượng dạng mangan nước chè Kết xác định hàm lượng mangan tổng chiết theo phương pháp chiết điểm mù phù hợp với kết xác định theo phương pháp vơ hóa mẫu Hàm lượng mangan liên kết với flavonoids chiếm từ 3,2% đến 5,1% hàm lượng mangan tổng chiết Như vậy, nước chè mangan tồn chủ yếu dạng tự phức yếu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Bảy, Nguyễn Lệ Thúy Đào Đình Thuần, “Nghiên cứu xác định hàm lượng mangan gang thép phương pháp trắc quang”, JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE, 2014, Vol 59, No 4, pp 36-44 Phạm Thế Chính, (2008), Bài giảng chuyên đề hóa học Hợp chất thiên nhiên, Trường Đại Học Khoa Học – ĐHTN Hồng Ngọc Chức (2009), Nghiên cứu phân tích hàm lượng số kim loại nặng nước sinh hoạt, nước thải khu vực Từ Liêm phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hoá học, ĐH Sư Phạm Hà Nội Trần Thị Thùy Dương (2009), Nghiên cứu tạo phức màu số kim loại nặng với thươc thử hữu phương pháp trắc quang ứng dụng phân tích đánh giá mơi trường, Luận văn thạc sỹ khoa học hóa học, Trường đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên Đảng Ủy Xã Tà Xùa (2013), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ trị Đảng Bộ Xã tháng đầu năm 2013 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2013, Sơn La Lê Thị Hạnh (2014), Nghiên cứu ứng dụng kí thuật chiết điểm mù (cloud point extaction) phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) xác định lượng vết số kim loại, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Hiên, Lưu Thị Nguyệt Minh, Vũ Đức Lợi, Dương Tuấn Hưng, Lê Sỹ Bình (2014), “Nghiên cứu xác định dạng mangan chè phương pháp chiết điểm mù phổ hấp thụ ngun tử”, Tạp chí Hóa học Việt Nam, 52 (6A) Nguyễn Thị Hiên (2015), Nghiên cứu xác định số dạng mangan chè, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội Vũ Thị Tâm Hiếu (2009), Xác định hàm lượng số kim loại nặng đồng, crom, niken rau xanh thành phố Thái Nguyên phương pháp 51 phổ hấp thụ nguyên tử lửa (FAAS), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa học, Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên 10 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học phân tích phần 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 Trần Hữu Hoan (1975): Nội san hoá học ( Viện hoá học CN ); 2,40 12 Ninh Hồng (2008), Ảnh hưởng mangan thể, truy cập từ http://suckhoedoisong.vn/bac-si-tra-loi/anh-huong-cua-mangan-doi-voi- cothe-200861995414216.htm 13 Lê Quốc Khánh (2011), Xác định hàm lượng số kim loại nặng (đồng, chì, cadimi, kẽm) loại rau thành phố Sơn La phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F – AAS), Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Doãn Văn Kiệt, Hồng Thị Bích Nguyệt, Vi Hữu Việt (2012), Xác định hàm lượng số kim loại nặng nguồn nước sinh hoạt thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp sở, Đại học Tây Bắc 15 Phạm Luận (2006),Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXBĐHQG, Hà Nội 16 Phạm Luận, Đặng Quang Ngọc, Trần Tứ Hiếu, Lương Thuý Quỳnh (1997), “Xác định Đồng Kẽm huyết phép đo phổ hấp thụ nguyên tử I- Xác định Cu - Zn huyết người bình thường” Tạp chí phân tích Hố, Lý Sinh học, T.2, số 1+2, trang 24-27 17 Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích sắc ký chiết tách, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội 18 Lê Lương (1976): Tạp chí hoá học (Viện hoá học VN); 1,22 19 Nguyễn Văn Ly, Ngô Huy Du, Trần Tứ Hiếu (2010), “Nghiên cứu xác định crom (VI) phương pháp trắc quang – động học xúc tác”, Tạp chí phân tích Hóa – Lí, Sinh Học, tập 15, số 20 Nguyễn Văn Ly, Trương Thị Mỹ Đức (2013), “Xác định mangan (II) phương pháp trắc quang – động học xúc tác, sử dụng hệ phản ứng axit 52 sunphanilic – kali peiodat – Mn(II)-1,10-phenanthrolin”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 81, số 21 Hồng Nhâm, (2001), Hóa học vô - Tập 3, NXBGD 22 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường (2005), “Nghiên cứu tạo phức mangan với 1-(2-pyridylazo)-2-naphtol (PAN) môi trường nước – etanol ứng dụng để tạo KIT xác định hàm lượng Mn(II) mơi trường nước”, Tạp chí khoa học - KHTN&CN;Tập 21, Số 23 Đỗ Thị Nga, (2013), Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử xác định kẽm mangan chè xanh thái nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 24 Đặng Minh Ngọc cs (2004), Nghiên cứu phương pháp địnhlượng mangan, cadimi nước tiểu phương pháp cực phổ xung vi phân để theo dõi sinh học cho công nhân tiếp xúc với nguyên tố này, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế 25 Nguyễn Văn Ri (2007), Các phương pháp tách sắc ký, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc Gia Hà Nội 26 Lê Thị Thương, Nguyễn Thị Thu Hoài, Trần Văn Luân, Nguyễn Thị Ngân Bun Thong Seng Vư (2015), Xác định hàm lượng Cr số mẫu chè Huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Đề tài NCKH & CN cấp trường Sinh viên, Đại học Tây Bắc 27 Đặng Quốc Trung, (2011), Xác định Asen chè xanh Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, Luân văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên 28 Bùi Thị Vân, Nguyễn Thị Thoa, Trần Thị Hằng, Bùi Thị Linh Phan Thị Yến (2014), Xác định hàm lượng Cu, Zn rau cải mèo su hào địa bàn TP Sơn La, tỉnh Sơn La phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, Đề tài NCKH & CN cấp trường Sinh viên, Đại học Tây Bắc 29 Lê Thị Vân (2012), Xác định hàm lượng crom đồng chè xanh Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 53 30 O Abollino, M Aceto, M.C Bruzzoniti, E Mentasti, C Sarzanini (2006), “Separation and preconcentration of trace manganese from various samples with Amberlyst 36 column and determination by flame atomic absorption spectrometry”, Talanta, Vol 69, p 835–840 31 Alireza Rezaie Rod, Shahin Borhani, Farzaneh Shemirani (2006), “Cloud point preconcentration and flame atomic absorption spectrometry: application to the determination of manganese in milk and water samples”, European Food Research and Technology, Vol 223, Issue 5, p 649-653 32 Atomssa T and Gholap AV (2011), “Characterization of caffeine and determination of caffeine in tea leaves using UV-Visible spectrometer” African Journal of Pure and Applied Chemistry, 5(1): p.1-8 33 Bernhard Michalke (2004), “Manganese speciation using capillary electrophoresis – ICP - mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, Vol.1050, Issue 1, p 69-76 34 CARMEN CABRERA, RAFAELGIME ÄNEZ, ANDM CARMENLOÄPEZ (2003), “Determina-tion of Tea Components with Antioxidant Activity”, Jounal of Agricutulral and Food Chemistry, 51, p.4427−4435 35 Evangelos K Paleologos, Dimosthenis Karayannis (2005), “Micelle-mediated L Giokas, separation and Miltiades I cloud-point extraction”, Trends in Analytical Chemistry, Vol.24(5), p.426-436 36 FAO, World tea produc tion and tradeCurrent and future development, 2015 37 Farhat Yasmeen, Razia Aleem and Jamil Anwar (2000), “Determination Iron and Manganese in Tea Samples by Flame Atomic Absorption Spectroscopy”, Journal of The Chemical Society of Pakistan, Vol.22, No.2, p 94-97 38 Farzaneh Abdolmaleki, Marjaneh Sedaghati and Leila Nateghi (2013), “Determination of elemental content of black teas inland north of Iran”, Pelagia Research Library, European Journal of Experimental Biology, Vol 3(2), p 262-265 54 39 Lydia Ferrara, Domenico Montesano, Alfonso Senatore (2001), “The distribution of minerals and flavonoids in the tea plant (Camellia sinensis)”, Il Farmaco 56, p.397– 401 40 I Narin, H Colak, O Turkoglu, M Soylak, M Dogan (2004), “Heavy Metals in Black Tea Samples Produced in Turkey”, Bull Environ Contam Toxicol., 72, p 844 – 849 41 Modupe O Dawodu, Samuel O Obimakinde and Godwin O Olutona (2013), “Trace metal concentrations in some tea leaves consumed in Ibadan, Nigeria”, African Journal of Agricultural Research, Vol 8(46), p 57715775 42 Susanne M Henning, Claudia Fajardo-Lira, Hyun W Lee, Arthur A Youssefian,Vay L W Go, and David Heber (2003), “Catechin Content of 18 Teas and a Green Tea Extract Supplement Correlates With the Antioxidant Capacity”, NUTRITION AND CANCER, 45(2), p.226–235 43 Sushama R Ambadekar, Sangeeta Parab Amit Bachankar (2012), “Determination of Cadmium, Copper, Nickel, Lead in Some Tea Samples in India, International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences”, Vol (2) Apr – Jun, p.943-946 44 K Pytlakowska, V Kozik, M Dabioch (2013), “Complex-forming organic ligands in cloud-point extraction of metal ions: A review”, Talanta, 110, p.202–228 45 G Stanley Smith (1939), “The determination of manganese by means of 8hydroxyquino-line in presence of magnesium”, Analyst, 1939, 64, p.787-791 46 G.A Shar and G.A Soomro (2005), “8-Hydroxyquinoline as a complexing Reagent for the Determination of Cd(II) in Micellar Medium”, Journal Chemistry Society of Pakistan, Vol.27, No.5, p.471-475 47 Price W.J (1997) “Spectrochemical analysic by atomic absorption” Heyden & Son – Ltd_Nettherlands 48 Rodolfo G Wuilloud, Sasi S Kannamkumarath, Joseph A Caruso (2004), “Speciation of nickel, copper, zinc, and manganese in different edible nuts:a 55 comparative study of molecular size distribution by SEC–UV–ICP–MS”, Analytical and Bioanalytical Chemistry, Volume 379, Issue 3, p 495-503 49 S Yalỗin, H Filik, and R Apak (2012), “Speciation Analysis of Manganese in Tea Samples Using Flame Atomic Absorption Spectrometry after Cloud Point Extraction”, Journal of Analytical Chemistry, Vol 67, No 1, p 47–55 50 Willie L Hinze (1992), Cloud point extraction and preconcentration procedures for organic and related pollutants of state concern, North Carolina Water Resources Research Institut, United State 51 Maria Fernanda Silva, Estela Soledad Cerutti, Luis D Martinez (2006), “Coupling cloud point extraction to instrumental detection systems for metal analysis”, Microchimica Acta, Vol 155, p 349-364 52 www.vi.wikipedia.org/wiki/Tác dụng chè 56

Ngày đăng: 16/09/2016, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan