Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông thạnh lộc quận 12 thành phố hồ chí minh

12 269 0
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông thạnh lộc quận 12 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THẠNH LỘC QUẬN 12 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS NGÔ THỊ THU DUNG HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chức quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.4 Quản lý nhà trường Error! Bookmark not defined 1.2.5 Hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 1.2.7 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.3 Cơ sở pháp lý Error! Bookmark not defined 1.4 Lý luận hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.4.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.4.2 Vị trí, vai trò hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.4.3 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.4.4 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.4.5 Qui trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thongError! Bookma 1.5.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark 1.5.2 Quản lý việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp.Error! Bookmark 1.5.3 Quản lý sở vật chất điều kiện khác phục vụ hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 1.5.4 Quản lý việc phối hợp thực lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 1.5.5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp.Error! Bookma 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lên lớp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 1.6.1 Nhận thức lực lượng giáo dục Error! Bookmark not defined 1.6.2 Năng lực người tổ chức hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not d 1.6.3 Nội dung chương trình hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defin 1.6.4 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.6.5 Sự đánh giá hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 1.6.6 Các điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu quảError! Bookm Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THPT THẠNH LỘC QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined 2.1 Sơ lược trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark no 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội quận 12 thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm trường trung học phổ thông Thạnh LộcError! Bookmark not defined 2.2 Mô tả trình nghiên cứu, công cụ nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.2.1 Về trình điều tra, khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.2 Mục đích khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nội dung khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp khảo sát Error! Bookmark not defined 2.2.5 Đối tượng khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Thạnh Lộc, quận 12 thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not 2.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THẠNH LỘC QUẬN 12 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục trung học phổ thông.Error! Bookmark n 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc Quận 12 thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh học sinh vai trò tác dụng hoạt động giáo dục lên lớp.Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 3.2.3 Quản lý việc thực kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 3.2.4 Quản lý điều kiện đảm bảo nguồn lực thực chương trình hoạt động giáo dục lên lớp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Đẩy mạnh quản lý việc phối hợp lực lượng nhà trường tham gia vào chương trình hoạt động giáo dục lên lớpError! Bookmark not defined 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá khen thuởngError! Bookmark not defined 3.3 Kết khảo cứu tính cần thiết, khả thi biện phápError! Bookmark not define 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đối tượng phương pháp khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.4 Kết khảo nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục (sửa đổi) năm 2009 nêu: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Mục tiêu giáo dục nêu đuợc phẩm chất lực người xã hội Những phẩm chất lực nghề nghiệp người học không hình thành học văn hoá lớp mà rèn luyện,củng cố, phát triển thông qua hoạt động giáo dục, có hoạt động giáo dục lên lớp Giáo dục trình tác động để hình thành nhân cách cho hệ trẻ theo mục đích xã hội Quá trình thực nhiều đường Hoạt động giáo dục lên lớp đường Thông qua hoạt động, học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng phát triển tình cảm đạo đức Các hoạt động lên lớp không gò bó, không máy móc giúp học sinh tăng cường ý thức tự quản, tính tích cực, chủ động sáng tạo tuổi trẻ Hoạt động giáo dục lên lớp với nội dung hình thức phong phú,đa dạng, phù hợp với tính hiếu động thích khám phá tuổi trẻ Chính vậy, hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu cao, hỗ trợ tích cực việc giáo dục toàn diện học sinh nói chung, đặc biệt học sinh THPT nói riêng Hoạt động giáo dục lên lớp triển khai thực hệ thống trường phổ thông, quan tâm cấp lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên, lực lượng khác đạt số kết tốt Tuy nhiên trường THPT Thạnh Lộc Quận 12, hoạt động giáo dục lên lớp chưa trọng đầu tư mức, tổ chức tản mạn, mang tính hình thức, hiệu giáo dục hạn chế Trong trình giáo dục, việc hình thành cho học sinh thái độ đắn, hành vi thói quen tốt, kỹ hoạt động ứng xử mối quan hệ xã hội trị, đạo đức , pháp luật…., phải giúp em bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp Vậy, trình giáo dục thực thông qua hoạt động giáo dục lớp mà thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp có vị trí quan trọng trình giáo dục Quá trình giáo dục học sinh THPT có nhiều thú vị không phức tạp, đòi hỏi phải có khéo léo, kịp thời, đắn, lôi em hoạt động, nhằm phát huy khuynh hướng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động GDNGLL để chuẩn bị triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau năm 2015 Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông Thạnh Lộc, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu nhằm tìm biện pháp quản lý hữu hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu đặt là: Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT nói chung, trường THPT Thạnh Lộc nói riêng có vị trí, vai trò quan trọng giáo dục toàn diện học sinh thực tiễn, hoạt động lại chưa đạt hiệu Vậy cần quản lý theo cách thức để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông Thạnh Lộc, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nếu nghiên cứu, đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp để nâng cao hiệu hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Nội dung nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp quản lý chủ yếu để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá tính cần thiết khả thi số biện pháp thực Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh 6.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT quận 12 thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, vậy luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh hai năm học 2012 - 2013, 2013 - 2014 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Tổng kết lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT nay, thành công mặt hạn chế, cung cấp sở khoa học để xây dựng số phương pháp quản lý hiệu cho hoạt động 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng cho công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt quản lí hoạt động giáo dục lên lớp; phân tích, phân loại, xác định khái niệm bản; đọc sách, tham khảo công trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gồm câu hỏi hoạt động giáo dục lên lớp, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp Đối tượng khảo sát cán quản lý, giáo viên học sinh - Phương pháp quan sát: quan sát biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh - Phỏng vấn lấy ý kiến nhà quản lý trường THPT Thạnh Lộc quận 12 thành phố Hồ Chí Minh 9.3 Phương pháp thống kê toán học Thống kê toán học nhằm xử lý kết nghiên cứu, xác định thông số cần thiết xác suất, tỷ lệ %, giá trị trung bình 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động giáo dục lên lớp trường Trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Thạnh Lộc Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cách hiệu trường THPT Thạnh Lộc Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Trong trình nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục giới, hoạt động dạy học nghiên cứu cách có hệ thống từ thời Nguyên thủy nhận thấy có nhiều nhà giáo dục đưa phương pháp giáo dục mà đến ngày hôm thấy giá trị phương pháp có liên quan đến hoạt động giáo dục lên lớp như: - Ông Thomas More (1478 - 1535) nhà giáo dục thời kỳ Phục hưng, ông đòi hỏi giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt trẻ em, ông lý giải vấn đề giáo dục cách mẻ theo khuynh hướng khoa học, không ràng buộc lễ giáo phong kiến triết lý nhà thờ, tư tưởng họ đặt tiền đề cho thời kỳ giáo dục Theo ông “phương pháp quan sát, thí nghiệm, thực hành dạy học giáo dục, theo Ông lao động nghĩa vụ người, song ngày làm việc giờ, thời gian lại để học văn hóa sinh hoạt xã hội, giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt trẻ em: thề chất, đạo đức, trí tuệ kỹ lao động” [15,80] Đứng quan điểm chủ nghĩa nhân văn mà Thomas More đề xuất lý luận có ý định thực thi chế độ giáo dục tiến để thay cho trật tự đương thời phong kiến giáo dục - Ông Rabơle (1494-1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp tư tưởng giáo dục thời kì Phục hưng Ông đòi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: “trí dục, đạo đức, thể chất thẩm mĩ có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục việc học lớp nhà, có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nông thôn ngày” [13,39] - Ông Petxtalôdi (1746 – 1827) nhà giáo dục thời kỳ Tư chủ nghĩa, ý tưởng kết hợp giáo dục với lao động sản xuất luận điểm quan trọng lý luận giáo dục thực tiễn giáo dục ông, Theo ông trường học cần có đất trồng trọt, chăn nuôi trẻ em học nghề thủ công Ông đánh giá cao vai trò lao động việc hình thành nhân cách trẻ em, ông muốn qua lao động để: “….sưởi ấm trái tim phát triển khối óc trẻ em”, học sinh tham quan trại, xưởng thủ công mỹ nghệ để học tập [15, 121] Điều cho thấy việc giáo dục nhà trường không đủ, ta cần phải mở rộng giáo dục trường, lên lớp để học sinh vừa lĩnh hội tri thức lớp, vừa có thời gian thực hành để củng cố kiến thức Cơrúpxcaia (1869-1939) nhà hoạt động trị xuất sắc Đảng Nhà nước Xô Viết vừa nhà tâm lí học, giáo dục học có đóng góp kiệt xuất lý luận lẫn thực tiễn Để đào tạo người phát triển toàn diện, Cơrúpxcaia quan tâm tới tất mặt giáo dục: Đức, trí, thể, mĩ, quân giáo dục lao động, giáo dục kỉ thuật tổng hợp Đặc biệt, bà coi trọng “giáo dục qua hình thức hoạt động tập thể tham quan du lịch, cắm trại, lao động hè nông lâm trường kết hợp với sinh hoạt văn hoá nghệ thuật” [15,226] Trong tác phẩm Tư bản, Mác khẳng định: “Học tập kết hợp với lao động sản xuất phương pháp tổng quát sản xuất xã hội phương pháp để hình thành người toàn diện Lao động tạo nhân cách người Nhà trường phải giáo dục, đào tạo người lao động chân có nhân cách tốt Mục tiêu tổng quát giáo dục phải phát triển người toàn diện; xã hội, phát triển người toàn diện để phát triển kinh tế xã hội, người – để có lực nghề nghiệp, để sống đóng góp cho gia đình, cho cộng đồng…”[19,38] 1.1.2 Ở Việt Nam Trong hoàn cảnh dù thời chiến hay thời bình, thời kì giáo dục khó khăn hay hưng thịnh nghiệp phát triển giáo dục trọng đến giáo dục toàn diện cho học sinh Những tư tưởng thể rõ nguyên lí: "Học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội" Đặc biệt giai đoạn đổi nay, phương châm giáo dục toàn diện quán triệt mạnh mẽ hoạt động giáo dục theo mục tiêu đào tạo người Việt Nam XHCN nhằm hình thành phát triển nhân cách học sinh Từ trước cải cách giáo dục lần thứ ba (1979), hoạt động giáo dục lên lớp chưa cụ thể có tên gọi ngày Tuy nhiên, thư gửi học sinh khai trường năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Nhưng em nên, học trường, tham gia vào hội cứu quốc để tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Tài liệu môn học hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 THPT Hoạt động GDNGLL Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011) Điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Đặng Quốc Bảo, (2010) Tài liệu môn học quản lý nhà trường - Tập giảng lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2010) Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục kế hoạch giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998) Giáo dục học tập 1-2, Nhà xuất Giáo dục Bùi Minh Hiển (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Lê Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 11 Luật Giáo dục 2009 (2009) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở GD&ĐT TPHCM, Câu lạc Quản lý giáo dục 14 Nguyễn Dục Quang (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Lớp 10 Hoạt động giáo dục lên lớp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 15 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nhà xuất giáo dục 16 Bùi Sỹ Tụng (Tổng chủ biên - 2006), Hoạt động giáo dục lên lớp sách giáo viên lớp 10, 11,12 Nhà xuất Giáo dục 17 Từ điển Giáo dục học, (2001), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 18 Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Hà Nội 19 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nhà xuất trị quốc gia 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục - Trung ương 21 Phạm Viết Vƣợng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nhà xuất Đại học sư phạm 11

Ngày đăng: 16/09/2016, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan