Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học chí linh, quận phú nhuận , thành phố hồ chí minh

12 366 0
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học chí linh, quận phú nhuận , thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHÂU KIM THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ LINH QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - CHÂU KIM THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC CHÍ LINH QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hoài HÀ NỘI – 2015 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài nhận sớm vai trò giáo dục, Người coi viê ̣c bồ i dưỡng thế ̣ cách ma ̣ng cho đời sau là công viê ̣c tro ̣ng đa ̣i của đấ t nước, dân tộc, Người trọng đến công tác giáo dục đạo đức (GDĐĐ) Câu nói tiếng Người đạo đức tài năng: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thì vô dụng” Điều Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2005 có nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đảng Nhà nước ta khẳng định yếu tố người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đầu tư vào người, cho người để phát triển khoa học kỹ thuật tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước vô quan trọng vấn đề sống quốc gia Trong giai đoạn nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, toàn dân đồng thời có trách nhiệm lớn lao đào tạo người phát triển toàn diện vừa có đức vừa có tài Hoạt động giáo dục nhà trường “dạy chữ” mà phải coi trọng việc “dạy người” Người đào tạo phải có tài mà cần có đạo đức Mối liên hệ Tài Đức xem nhẹ Một người có Tài mà đạo đức, không hết lòng dùng tài để phục vụ đất nước tài chẳng để làm Một người không tôn trọng thầy cô, yêu quý ông bà cha mẹ tài phục vụ cho thân người Điều nỗi trăn trở ngành giáo dục, phụ huynh gửi vào trường nhằm để đào tạo cho em họ có tài đạo đức Hai không tách rời nhau, học sinh ngoan không đánh nhau, tôn trọng thầy cô, tuân theo nội quy nhà trường Vậy học sinh lại chưa ngoan cần có quản lý dạy học cho đạo đức dễ dàng em tiếp thu thực cách nghiêm túc Đặc biệt thị số 06-CT/TW Bộ trị ngày 07 tháng 11 năm 2006 tổ chức vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thị số 1973/CT-TTg, ngày 7/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho thấy việc quan tâm sâu sát Đảng nhà nước GDĐĐ Trong công đổi mới, giáo dục đào tạo nước ta đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu: “ Quản lý nhà nước giáo dục bất cập Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội” làm ảnh hưởng đến đạo đức truyền thống dân tộc Việt nam Trong xã hội phận lứa tuổi học sinh có phần sa sút đạo đức dẫn đến hậu đáng tiếc em ngồi ghế nhà trường Nếu không giáo dục tốt dẫn đến có hành vi tự phát thiếu văn hóa, phi đạo đức, ý thức không kiềm chế Trong nghị Trung ương khóa VIII nêu: “ Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng chưa tốt công tác quản lý hoạt động GDĐĐ Vì vậy, việc GDĐĐ cho học sinh nhà trường phải coi trọng từ lớp học tiểu học GDĐĐ cho học sinh Tiểu học mặt hoạt động giáo dục nhằm xây dựng hình thành cho trẻ em quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mức xã hội hành vi ứng xử thể thái độ với bạn bè, gia đình, với người xung quanh, cao Tổ quốc Đạo đức người xã hội chủ nghĩa không thành phần quan trọng giáo dục mà mục đích toàn công tác giáo dục hệ trẻ Trong giáo dục không trang bị kiến thức cho học sinh mà phải trang bị mặt đạo đức cho em Vì công tác giáo dục phải đặt chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi bản, gốc cho phát triển nhân cách Khi nói đến nhân cách việc học chế độ chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Bây phải học; học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức” Xuất phát từ phân tích trên, với trách nhiệm nhà giáo ngành giáo dục, tác giả trăn trở suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh Là người Hiệu trưởng tác giả phải có trách nhiệm quản lý hoạt động GDĐĐ nhằm giúp cho việc GDĐĐ cho học sinh thực cách hiệu Nhằm tạo tin cậy hài lòng phụ huynh gửi em vào học trưởng mình, vừa có kiến thức, vừa người có đạo đức tác giả chọn đề tài: “ Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Chí Linh - Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học quận Phú Nhuận để xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Tiểu học, công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Tiểu học 3.2 Khảo sát thực trạng hoạt động GDĐĐ học sinh trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận, công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận, đồng thời phân tích nguyên nhân thực trạng 3.3 Trên sở thực trạng nguyên nhân đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Chí Linh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trường tiểu học Chí Linh,Trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận 4.2 Khách thể: Hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận Phạm vi nghiên cứu - Không gian: trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2013-2014 2014-2015 - Đối tượng khảo sát: Ban Giám hiệu, GV, cha mẹ học sinh, HS trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận Câu hỏi nghiên cứu 6.1 Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Chí Linh có vấn đề cần phải cải tiến bổ sung? 6.2 Chứng minh phương pháp quản lý làm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh? Giả thuyết khoa học Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động GDĐĐ trường tiểu học Chí Linh, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh đạt kết định Tuy nhiên, công tác tồn nhiều hạn chế Nếu có biện pháp quản lý đồng bộ, phù hợp có tính khả thi khắc phục tồn nâng cao hiệu GDĐĐ cho học sinh Phương pháp 8.1 Phương pháp luận 8.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc - Quản lý hoạt động giáo dục với nội dung khác : quản lý hoạt động dạy, quản lý hoạt động học, quản lý sở vật chất, quản lý nhân thành tố quản lý trường học Các thành tố có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn để đạt mục tiêu quản lý nhà trường - Quản lý hoạt động GDĐĐ với quản lý hoạt động giáo dục trí tuệ, thẩm mỹ, thể dục thành tố quản lý hoạt động giáo dục - Bản thân, quản lý hoạt động GDĐĐ hệ thống hoàn chỉnh, gồm nhiều thành tố mục tiêu quản lý, nội dung quản lý, biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá Chủ thể quản lý hoạt động GDĐĐ gồm nhiều lực lượng, có người Hiệu trưởng trường tiểu học - Các biện pháp quản lý nội dung quản lý xây dựng theo cấu trúc chỉnh thể từ mục đích, nội dung, điều kiện thực hiện, kiểm tra đánh giá 8.1.2 Quan điểm thực tiễn Xuất phát từ kết khảo sát, đánh giá thực tiễn công tác quản lý hoạt động GDĐĐ trường tiểu học quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ Hiệu trưởng phù hợp, khả thi trường tiểu học địa bàn 8.1.3.Quan điểm lịch sử - logic GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ Hiệu trưởng chịu ảnh hưởng lớn từ đặc điểm phát triển văn hóa – kinh tế - xã hội tương lai Chính vậy, nghiên cứu cần xem xét vấn đề trình lịch sử với điều kiện cụ thể giai đoạn Đồng thời, công tác chịu ảnh hưởng nhiều lực lượng giáo dục nên lực lượng tác động nhiều biện pháp, hình thức khác phải tới chung mục đích giáo dục nhân cách toàn diện người học sinh tiểu học 8.2 Phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá nguồn tài liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu (tài liệu, công trình nghiên cứu, sách báo, sách Đảng Nhà nước….) nhằm xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết, sở lý luận đề tài 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu Mục đích: Thu thập ý kiến mô tả thực trạng nội dung quản lý hoạt động GDĐĐ biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ Hiệu trưởng Tiểu học Chí Linh Quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Nội dung: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục; nguyên nhân ưu điểm hạn chế; yếu tố ảnh hưởng tới công tác này; khảo nghiệm mức cần thiết khả thi biện pháp đề tài đề xuất Đối tượng: Ban giám hiệu giáo viên trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Công cụ: 02 phiếu hỏi, dành cho cán quản lý dành cho giáo viên 8.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu văn lập hướng dẫn, đạo hoạt động GDĐĐ báo cáo tổng kết hàng năm năm nhà trường nội dung GDĐĐ nhằm minh họa cho số liệu điều tra 8.2.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Sử dụng lý thuyết thống kê toán học để mô tả liệu (%, điểm trung bình, độ lệch chuẩn) phân tích, so sánh giá trị trung bình (kiểm chứng t-test) qua phần mềm SPSS 16.0 Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận giúp cho nhà quản lý có cách nhìn nhận, thực đánh giá công tác quản lý GDĐĐ nhà trường phổ thông sở khoa học giáo dục Về mặt thực tiễn đóng góp tích cực vào mục tiêu giáo dục hài hoà toàn diện trường tiểu học Chí Linh, vấn đề GDĐĐ 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường tiểu học Chí Linh, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998) Một số khái niệm quản lý giáo dục, trường cán quản lý giáo dục đào tạo TW1- thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2000) Điều lệ trường tiểu học Nxb Giáo dục -thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Chương trình tiểu học Nxb Giáo dục -thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (1995) Tài liệu bồ dưỡng giáo viên năm 1995-1996 môn triết học lớp 12 Ban khoa học xã hội., nhà xuất Giáo dục -thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Chiến lược phát triển giáo dục 2010-2015 Nxb Giáo dục- thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Chương trình tiểu học, nhà xuất Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2010-2020 Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2011) Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trường phổ thông Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2000) Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý Nxb Nghệ An 10 Phạm Khắc Chương (2002) Rèn luyện ý thức công dân Nhà xuất Em thống dùng Nxb hay Nhà xuất 11 Đại học Sư phạm 12 Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987) Về giáo dục nhà xuất Sự thật - thành phố Hồ Chí Minh 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần II- khóa VIII.Nhà xuất Chính trị 2006- thành phố Hồ Chí Minh 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Nxb Chính trị quốc gia- thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Minh Đạo (1999) Cở sở khoa học quản lý.nhà xuất Giáo dục-thành phố Hồ Chí Minh 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Minh Hạc (2001) Về phát triển người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2002) Giáo dục giới vào kỷ XXI Nhà xuất Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 19 Đặng Vũ Hoạt (1984) Những vấn đề giáo dục học Nhà xuất Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Sinh Huy (1996) Một số vấn đề giáo dục tiểu học Nhà xuất giáo dục 21 Trần Hậu Kiểm (1997) Đạo đức học Nhà xuất giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 22 Đặng Vũ Hoạt Đổi Tập san nghiên cứu giáo dục hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh 23 Komenxky Khoa sư phạm vĩ đại, 2008 24 Hồ Chí Minh (1997) Về vấn đề giáo dục Nhà xuất Giáo dục 25 Hồ Chí Minh (1993) Về đạo đức Nhà xuất Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 26 Hồ Chí Minh (1990) Về vấn đề giáo dục đạo đức Nhà xuất Hà Nội, 27 Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học, Những vấn đề lý luận thực tiễn Viện KHGD Việt nam thành phố Hồ Chí Minh 28 Trường tiểu học Chí Linh, Nghị đại hội chi trường tiểu học Chí Linh năm học 2013-2014 năm học 2014-2015 29 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên)(2004) Giáo trình giáo dục học đại Nhà xuất Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 30 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Giáo dục Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Hà Nhật Thăng (1998) Giáo dục hệ thống trị đạo đức nhân văn Nhà xuất Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 32 Thái Duy Tuyên (2007) Triết học giáo dục Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm 33 Từ điển tiếng Việt (1997) Nhà xuất Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 10

Ngày đăng: 16/09/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan