Xác định giá trị năng lượng trao đổi của bột lá sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ được tích lũy trong cơ thể gà và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong bột lá sắn

47 499 1
Xác định giá trị năng lượng trao đổi của bột lá sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ được tích lũy trong cơ thể gà và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong bột lá sắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Mã số : T2012 – 89 Tên đề tài: “XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA BỘT LÁ SẮN CÓ HIỆU CHỈNH THEO LƯỢNG NITƠ ĐƯỢC TÍCH LŨY TRONG CƠ THỂ GÀ VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG BỘT LÁ SẮN” Chủ nhiệm đề tài Khoa Người tham gia : Từ Trung Kiên : Chăn nuôi Thú y : Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y  - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Mã số : T2012 – 89 Tên đề tài: “XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA BỘT LÁ SẮN CÓ HIỆU CHỈNH THEO LƯỢNG NITƠ ĐƯỢC TÍCH LŨY TRONG CƠ THỂ GÀ VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG BỘT LÁ SẮN” Chủ nhiệm đề tài : Từ Trung Kiên Bộ môn : Cơ sở Khoa : Chăn nuôi Thú y Thái Nguyên, năm 2013 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Xác định giá trị lượng trao đổi bột sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể gà tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn” Mã số: T2012 - 89 Chủ nhiệm đề tài: TS Từ Trung Kiên ĐT: 0902 119 828 Email: tutrungkien@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp: - Trại giống gia cầm Thịnh Đán – Thái Nguyên - Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên Cá nhân: TS Trần Thị Hoan - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực hiện: 2012-2013 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn phần ăn gà thịt Xác định giá trị ME bột sắn có hiệu chỉnh nitơ thức ăn tích lũy thể gà Nội dung Nghiên cứu thí nghiệm để xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng toàn phần bột sắn Nghiên cứu xác định giá trị ME bột sắn có hiệu chỉnh nitơ thức ăn tích lũy thể gà Kết đạt - Đã xác định tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn phần ăn gà thịt Tỷ lệ tiêu hóa protein, litpit , khoáng, xơ, dẫn xuất không chứa nitơ hồi tràng bột sắn đạt 50,13 %; 66,67 %; 24, 00 %; 20,15 %; 64,40 % Tỷ lệ tiêu hóa protein, litpit, khoáng, xơ dẫn xuất không chứa nitơ toàn phần cao so với tiêu hóa hồi tràng trừ protein, đạt 43,40 %; 67,31 %; 28,59 %; 22,08 %; 69,18 % - Đã xác định giá trị ME bột sắn có hiệu chỉnh nitơ thức ăn tích lũy thể gà Năng lượng trao đổi kg VCK bột sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ thức ăn tích lũy thể gà 2168,16 kcal kg BLS nguyên trạng (89,91 % VCK) 1949,39 kcal SUMMARY Project title: “Determination of metabolisable energy value of cassava leaf meal adjusted according to the amount of nitrogen accumulated in the body of the chicken and digestibility of nutrients in cassava leaf meal” Code: B2012- 89 Project coordinator: Tu Trung Kien - PhD ĐT: 0902 119 828 Email: Tutrungkien@gmail.com Ordinating agency: Thai Nguyen University of Africulture and Forestry Cooperating agency and or individuals: - Thinh Dan Poultry Breeding Centre – Thái Nguyên - Institute of Life Sciences - TNU Individuals: Tran Thi Hoan - Thai Nguyen University of Africulture and Forestry Duration: 2012-2013 Objectives: Determining digestibility of nutrients in cassava leaf meal in broiler’s diets Determining the ME value of cassava leaf meal adjusted of feed nitrogen accumulated in the body of the chicken Content of study This study to determine the digestibility of the ileum and full of cassava leaf meal The study identified the ME value of cassava leaf meal adjusted of feed nitrogen accumulated in the body of the chicken Main results obtained Have been identified digestibility of nutrients in cassava leaf meal diets for broilers Digestibility protein, litpit, minerals, fiber, derived contain no nitrogen ileum of cassava leaf meal range as follow 50.13%; 66.67%; 24.00%; 20.15%; 64.40 percent Digestibility of protein, litpit, minerals, fiber and total non nitrogen higher than in the ileum except for protein digestion, respectively 43.40%; 67.31%; 28.59%; 22, 08%; 69.18% - Have been identified ME value of cassava leaf meal adjustment of feed nitrogen accumulated in the body of the chicken Metabolisable energy of kg dry matter of cassava leaf meal adjusted the amount of food nitrogen accumulated in the body of the chicken is 2168.16 kcal and kg cassava leaf meal intact (89.91% DM) is 1949.39 kcal DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO BLS : Bột sắn DCP : Dicanxi photphat KPCS : Khẩu phần sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm KLDD : Khối lượng dinh dưỡng GE : Năng lượng thô ME : Năng lượng trao đổi TPHH : Thành phần hóa học TS : Tổng số TĂ : Thức ăn VCK : Vật chất khô MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Điểm đề tài Phần 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chuyển hóa lượng 1.2 Một số phương pháp xác định giá trị lượng trao đổi (ME) thức ăn gia cầm 1.2.1 Xác định giá trị ME thức ăn gia cầm phương pháp trực tiếp (Phương pháp sinh học) 1.2.2 Xác định giá trị ME thức ăn gia cầm phương pháp gián tiếp (Phương pháp ước tính) 10 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới giá trị lượng trao đổi thức ăn gia cầm 14 1.3.1 Ảnh hưởng tuổi 14 1.3.2 Ảnh hưởng lượng thức ăn thu nhận 15 1.3.3 Ảnh hưởng trao đổi protein 15 1.3.4 Ảnh hưởng hàm lượng xơ phần 16 1.3.5 Một số yếu tố khác ảnh hưởng phần 16 1.4 Xác định tỷ lệ tiêu hóa động vật dày đơn 17 1.4.1 Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến (toàn phần) 17 1.4.2 Tỷ lệ tiêu hóa thực 19 1.4.3 Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng 20 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết phân tích phần thí nghiệm 30 3.2 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần thí nghiệm 31 3.3 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn 32 3.4 Kết xác định lượng trao đổi bột sắn 33 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần nguyên liệu phần sở 25 Bảng 2.2: Giá trị dinh dưỡng phần thức ăn cho gà thí nghiệm 26 Bảng 2.2: Cách tính tỷ lệ tiêu hóa toàn phần 28 Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 30 Bảng 3.2: Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần sở phần thí nghiệm 31 Bảng 3.3: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến chất dinh dưỡng bột sắn 33 Bảng 3.4: Năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) bột sắn 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cân lượng gia cầm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lượng cần thiết cho hoạt động sống động vật nói chung gia cầm nói riêng, lấy từ chất dinh dưỡng thức ăn protein, lipit, cacbonhydrat Chính chăn nuôi cần phải biết nhu cầu lượng loại vật nuôi giá trị lượng thức ăn để lập phần ăn đáp ứng nhu cầu lượng cho chúng Theo Nesheim (1979) (trích Nguyễn Thị Mai (2001) [5]), lượng loại thức ăn chìa khóa phải sử dụng lập phần ăn cho gia cầm Vì việc xác định giá trị lượng trao đổi (ME) loại thức ăn cho gia cầm vấn đề quan trọng, sở để xác định nhu cầu chất dinh dưỡng hàng ngày cho gia cầm Có thể xác định giá trị lượng thức ăn phương pháp trực tiếp gián tiếp (ước tính) Có nhiều phương pháp ước tính giá trị ME thức ăn gia cầm khác Tuy nhiên, phương pháp ước tính không xác tuyệt đối loại thức ăn phối hợp vào phần ăn trồng vùng khác nhau, mùa khác giá trị lượng khác Vì vậy, vùng với nguồn thức ăn điều kiện khí hậu khác nhau, cần thiết phải xác định giá trị ME thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp Đó sở đáng tin cậy để tính toán nhu cầu lượng cho gia cầm Như biết, bột sắn loại thức ăn tốt để bổ sung vào phần ăn gia cầm làm khả sinh trưởng, tăng độ đậm màu lòng đỏ trứng, làm cho da gà, da chân có màu vàng so với phần ăn bột thức ăn xanh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, bột sắn chưa sử dụng nhiều trình phối hợp vào phần ăn gia cầm Từ chưa có nhiều nghiên cứu xác định giá trị lượng bột sắn tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn sau giết mổ cho gia cầm sau: A Men = - 2315,69 + 31,4439 (CP) + 29,7697 (MM) + 0,7689 (GE) – 49,3611 (Ca), R2 = 72% Đối với phần có lượng chất béo lớn 15% hàm lượng khoáng chất thấp 10% dùng phương trình A Men = + 3245,07 + 46,8428 (EE), R2 = 76% Nếu khoáng chất cao 10% dùng phương trình A Men = 4059,15 – 440,397 (P), R2 = 82% Blaxter (1989) ước tính hiệu lượng trao đổi (ME) ME lượng có giá trị cho gia cầm, không bị phân nước tiểu ước tính ông coi tổn lượng khí đường tiêu hóa coi nhỏ coi ảnh hưởng ý nghĩa đến ước tính ME Titus (1961) [31] phát cách khác để xác định ME loại thức ăn dựa hệ số tiêu hóa, sau kết hợp yếu tố độ ẩm, protein, chiết xuất ether, chiết xuất nitơ tự do, xơ thô vào công thức Sau đó, Hill cs (1960), Matterson cs (1965) cho xác định giá trị xác so với giá trị tính toán môi trường, yếu tố di truyền chăm sóc ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Hill Anderson (1958) [20] đưa công thức chi tiết để xác định ME sau: ME = GE - EE - 8,22 x N Trong đó: ME = lượng trao đổi gram VCK phần ăn thu nhận EE = lượng phân thải gram VCK phần ăn thu nhận N = gram nitơ giữ lại 24 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Bột sắn giống KM987 - Gà Lương Phượng nuôi thịt * Địa điểm nghiên cứu: Trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 2.2 Nội dung nghiên cứu Xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh theo lượng nitơ bột sắn tích lũy thể gà tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn 2.3 Phương pháp nghiên cứu * Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với 60 gà thịt giống Lương Phượng, từ 43 49 ngày tuổi Thí nghiệm có lô (lô thí nghiệm I lô thí nghiệm II), lô có gà (3 trống + mái), lặp lại lần Lô thí nghiệm I cho ăn phần sở (KPCS); lô thí nghiệm II cho ăn phần thí nghiệm (KPTN), phần thí nghiệm có chứa 80 % KPCS 20 % bột sắn (BLS) Khẩu phần sở phối hợp phần ăn gà thịt lông màu giai đoạn 43-70 ngày tuổi (xem bảng 2.1) Bảng 2.1: Thành phần nguyên liệu phần sở TT Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ (%) TT Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ (%) Bột ngô 61,00 Bột CaCO3 0,40 Cám mỳ 12,00 DCP 2,06 Khô dầu đậu tương 19,50 Premix vitamin 0,30 Bột cá 4,50 Premix khoáng 0,20 Methionine 0,04 25 Bảng 2.2: Giá trị dinh dưỡng phần thức ăn cho gà thí nghiệm Thành phần Đơn vị KPCS KPTN Năng lượng trao đổi Kcal/kg 3003 3002 Protein thô % 20,36 20,67 Lysin % 1,20 1,20 Methionin % 0,46 0,46 Xơ % 3,35 3,52 Canxi % 1,02 1,03 Phot tổng số % 0,81 0,81 Khẩu phần sở phần thí nghiệm bổ sung 1,5 % khoáng không tan axit chlohydric (chất thị) - Cách tiến hành thí nghiệm: Gà nuôi tách biệt lồng thí nghiệm, lồng lót nilon để thu gom chất thải riêng Cho gà làm quen với thức ăn thí nghiệm ngày, thời gian thí nghiệm thức ngày Trong thời gian thí nghiệm thức, gà ăn uống tự do, chất thải lồng thu gom lần/ ngày Chất thải ngày lô lần lặp lại trộn bảo quản - 200C phân tích mẫu Vào ngày thứ thí nghiệm, toàn gà giết mổ Kỹ thuật giết mổ gia cầm trực phương pháp Beyden Li (2004) [16] * Phương pháp thu mẫu chất chứa hồi tràng Vào ngày thứ thí nghiệm, toàn gà giết mổ lấy chất chứa hồi tràng Đoạn hồi tràng xác định nửa sau phần ruột non từ túi thừa Meckel đến điểm cách van hồi - manh tràng cm (lấy nửa sau đoạn giáp với manh tràng) (Beyden Li, 2004 [16]) Chất chứa hồi tràng lấy cách dùng syrine (loại 10ml) dội rửa nhẹ nhàng nước cất vào cốc đựng Thao tác dội rửa thật nhẹ nhàng để tránh làm bong niêm mạc ruột gây chảy máu ảnh hưởng đến kết phân tích Mẫu chất chứa hồi tràng gà 26 lô để chung, đông lạnh nhiệt độ -200C để tránh lên men vi sinh vật Mẫu chất chứa hồi tràng sau sấy khô lạnh nhiệt độ -500C đến khô nghiền mịn qua sàng 0,5 mm dự trữ bình kín -200C để phân tích Khẩu phần sở, KPTN, chất thải phần phân tích tiêu sau: Vật chất khô, protein, lipit, xơ, khoáng tổng số, khoáng không tan axit chlorhydic (AIA), xác định lượng thô 1kg VCK phần chất thải chúng Số lượng mẫu phân tích phần ăn chất thải phần mẫu * Phương pháp phân tích thức ăn: VCK, protein, lipit, xơ, khoáng, lượng thô: Phương pháp lấy mẫu thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) [13] + VCK: Theo TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) [8] + Đạm tổng số (%): Theo TCVN 4328: 2007 (ISO 6496: 2003) [9] + Lipit tổng số (%): Theo TCVN 4331 - 2001 (ISO 6492: 2002) [10] + Khoáng tổng số (%): Theo TCVN 4327: 2007 (ISO 5984: 2002 [11] + Xơ tổng số (%): TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000) [12] + Dẫn xuất không chứa nitơ (DXKN): TCPTN-HPLC [7] + Năng lượng thô mẫu thức ăn chất thải xác định bomb calorimeter bán tự động (CAL 2K) * Phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tính theo công thức: Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng (%) = 100 – (100 x (b xc)/(a x d)) Trong đó: a % chất dinh dưỡng thức ăn b % chất dinh dưỡng dịch hồi tràng c % chất thị thức ăn d % chất thị dịch hồi tràng 27 * Phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa toàn phần tính theo công thức: Thức ăn thí nghiệm trộn chất thị Cr2O3 ngày thí nghiệm Thu toàn phân từ phân xuất màu xanh chất thị không thu phân phân không màu xanh Cân khối lượng thức ăn gà ăn khối lượng phân gà thải Sau đó, tính lượng thức ăn ăn lượng phân thải bình quân gà ngày Căn vào khối lượng thức ăn ăn lượng phân thải bình quân gà ngày, đồng thời vào thành phần hóa học thức ăn phân để tính tỷ lệ tiêu hóa toàn phần vật chất dinh dưỡng thức ăn, bao gồm: VCK, protein, lipit, xơ, khoáng tổng số Tính tỷ lệ tiêu hóa theo hướng dẫn Từ Quang Hiển cs (2001) Bảng 2.2: Cách tính tỷ lệ tiêu hóa toàn phần TT Chỉ tiêu VCK Protein Lipit Xơ Khoáng TS - Của thức ăn A B C D H - Của phân A1 B1 C1 D1 H1 A.T B.T C.T D.T H.T A1.T1 B1.T1 C1.T1 D1.T1 H1.T1 TPHH, (%) KLDD ăn được/ gà ngày (g) KLDD phân/ gà ngày (g) KLDD tiêu hóa (g) Tỷ lệ tiêu hóa (%) A.T-A1.T1 B.T - B1.T1 = C.T - C1.T1 = D.T-D1.T1 = H.T - H1.T1 = = K1 K2 K3 K4 K6 K1/A.T K2/B.T K3/C.T K4/D.T K6/H.T Ghi chú: - A, B, C, D, E, H tỷ lệ phần trăm VCK, protein, lipit, xơ, DXKN, khoáng tổng số thức ăn - A1, B1, C1, D1, E1, H1 tỷ lệ phần trăm VCK, protein, lipit, xơ, DXKN, khoáng tổng số phân - T khối lượng thức ăn trung bình gà ăn ngày đêm (g) - T1 khối lượng phân trung bình gà thải ngày đêm (g) - K1 K6 khối lượng VCK, protein, lipit, xơ, DXKN, khoáng tổng số tiêu hóa gà/1 ngày đêm Sau tính tỷ lệ tiêu hóa toàn phần hồi tràng phần thí nghiệm phần sở xác định tỷ lệ tiêu hóa toàn phần hồi tràng chất dinh dưỡng bột sắn công thức sau: 28 T (%) = [(a x b)/(c - d)] x 100 Trong đó: T: Tỷ lệ tiêu hóa toàn phần a: Tỷ lệ dinh dưỡng BLS phần thí nghiệm b: Khối lượng thức ăn gà ăn trung bình ngày đêm c: Chất dinh dưỡng tiêu hóa phần thí nghiệm d: Chất dinh dưỡng tiêu hóa phần sở * Phương pháp tính lượng trao đổi phần: MEd = GEd - GEe x AIAd/AIAe (Scott Hall, 1998) (trích dẫn theo Hồ Lê Quỳnh Châu cs, 2010 [1]) Trong đó: MEd: Năng lượng trao đổi biểu kiến phần (kcal/kg DM) GEd: Năng lượng thô phần (kcal/kg DM) GEe: Năng lượng thô chất thải (kcal/kg DM) AIAd: Hàm lượng khoáng không tan axit phần (% DM) AIAe: Hàm lượng khoáng không tan axit chất thải (% DM) DM: Vật chất khô Giá trị lượng trao đổi biểu kiến hiệu chỉnh lượng nitơ tích lũy theo công thức: MEN = MEd - 8,22 x NR Trong đó: MEN: Năng lượng trao đổi phần (kcal/kg DM) 8,22: Năng lượng uric acid (kcal/g) NR: Lượng nitơ tích lũy (g/kg), NR = (Nd - Ne x AIAd/AIAe) x 1000/100 (Lammers cs, 2008) [24]) Nd : Lượng nitơ phần (% DM) Ne : Lượng nitơ chất thải (% DM) - Cách tính lượng trao đổi bột sắn Giá trị lượng trao đổi bột sắn tính sau: MEN (kcal/kg VCK BLS) = MEN KPTN - (MEN KPCS x 80 %) x 1000 200 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thí nghiệm xử lý sơ Microsoft Excel phân tích thống kê theo phương pháp thống kê sinh vật học phần mềm MINITAB phiên 14.0 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích phần thí nghiệm Khẩu phần sở, phần thí nghiệm bột sắn giống KM987 phân tích trước tiến hành thí nghiệm Kết trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm (n =3) Trong vật chất khô Khẩu Năng lượng VCK Protein Lipit Khoáng Xơ DXKN phần AIA thô (Kcal/kg (%) (%) (%) (%) (%) (%) VCK) KPCS 88,13 20,36 3,77 9,23 3,84 41,24 4351 1,83 KPTN 87,68 20,67 4,81 8,85 5,91 44,12 4475 1,77 BLS 89,91 20,97 8,67 8,15 12,56 45,67 4989 - Ghi chú: - KPCS: Khẩu phần sở KPTN: Khẩu phần thí nghiệm BLS: Bột sắn VCK: Vật chất khô DXKN: dẫn xuất không chứa nitơ Kết phân tích cho thấy, hàm lượng VCK, protein, lipit, xơ lượng thô BLS cao so với KPCS Vì vậy, phối hợp KPTN có chứa 20 % BLS 80 % KPCS phần có hàm lượng chất dinh dưỡng nêu cao so với KPCS Riêng khoáng tổng số KPTN thấp so với KPCS, khoáng tổng số BLS thấp so với phần sở Khẩu phần sở có lượng thô kg VCK 4351 kcal khoáng không tan 1,83 %, KPTN có lượng thô khoáng không tan tương ứng 4475 kcal 1,77 % Khẩu phần thí nghiệm có lượng thô/kg VCK cao KPCS 124 kcal tương ứng với 2,84 % Năng lượng thô bột sắn đạt 4989 kcal Kết lượng thô BLS thí nghiệm thấp đôi chút so với kết công bố Trần Thị Hoan (2012) [4] lượng thô BLS giống KM94 đạt 5014 kcal 30 3.2 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần thí nghiệm Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần ăn xác định mức độ tiêu hóa hồi tràng tiêu hóa toàn phần Do hoạt động vi sinh vật tập trung ruột già vị trí hấp thu chất dinh dưỡng ruột non Chính vậy, phân tích hồi tràng có kết đáng tin cậy so với phân tích chất thải đánh giá tiêu hóa Căn vào hàm lượng chất dinh dưỡng, chất thị thức ăn dịch hồi tràng tính tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng phần, tỷ lệ tiêu hóa toàn phần tính toán dựa tỷ lệ % chất dinh dưỡng, khối lượng thức ăn ăn vào, khối lượng phân thải Kết tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu hóa toàn phần phần ăn thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2: Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần sở phần thí nghiệm (%) Khẩu phần Diễn giải Trong vật chất khô VCK (%) Protein (%) Lipit (%) Khoáng (%) Xơ (%) DXKN (%) AIA (%) 1,28 2,33 31,46 26,55 4,2 5,72 79,06 75,84 0,89 0,95 - 3,84 5,91 2,28 3,39 3,84 5,78 2,65 4,00 1,19 1,78 31,13 30,81 41,24 44,12 4,35 5,68 41,24 43,16 5,05 6,70 36,19 36,46 87,76 84,47 - Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng TP HH dịch hồi tràng Tỷ lệ tiêu hóa (%) TPHH TĂ TPHH phân KLDD ăn được/ gà ngày (g) KLDD phân/ gà ngày (g) KLDD tiêu hóa (g) Tỷ lệ tiêu hóa (%) Ghi chú: KPCS KPTN KPCS KPTN 1,67 1,71 - 3,16 0,61 1,65 3,93 0,89 1,76 68,09 66,73 63,24 64,58 65,53 62,95 Tỷ lệ tiêu hóa toàn phần KPCS KPTN KPCS KPTN KPCS KPTN KPCS KPTN KPCS KPTN KPCS KPTN 88,13 87,68 21,96 22,09 - 20,36 20,67 6,16 6,93 20,36 20,22 7,14 8,17 13,21 12,04 64,90 59,56 3,77 4,81 0,61 0,89 3,77 4,70 0,71 1,05 3,06 3,65 81,23 77,68 9,23 8,85 2,65 2,76 9,23 8,66 3,07 3,26 6,16 5,40 66,70 62,38 TPHH: Thành phần hóa học; TĂ: Thức ăn; KLDD: Khối lượng dinh dưỡng: KPCS: Khẩu phần sở; KPTN: Khẩu phần thí nghiệm AIA: Khoáng không tan axit chlohydric 31 Số liệu bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần thí nghiệm thấp so với phần sở phương pháp xác định tiêu hóa hồi tràng toàn phần, cụ thể là: Tỷ lệ tiêu hóa protein, litpit, xơ, khoáng, dẫn xuất không chứa nitơ (DXKN) hồi tràng phần thí nghiệm thấp phần sở là: 3,51 %; 1,20 %; 0,30 %; 4,91 %; 3,22 % Tỷ lệ tiêu hóa protein, litpit, xơ, khoáng, DXKN toàn phần phần thí nghiệm thấp phần sở là: 5,34 %; 3,55 %; 4,32 %; 0,32 %; 3,29 % Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần thí nghiệm thấp phần sở tăng tỷ lệ BLS phần đồng thời làm tăng tỷ lệ xơ phần, tỷ lệ xơ tăng tỷ lệ tiêu hóa giảm Theo Vũ Duy Giảng (1997) [3] xơ chứa lignin tạo nên lớp vách tế bào bao quanh chất hữu bên làm ngăn cản tác động men tiêu hóa chất hữu khiến cho tiêu hóa chất hữu giảm Tỷ lệ tiêu hóa toàn phần phần sở phần thí nghiệm cao so với tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng, trừ tỷ lệ tiêu hóa protein Tỷ lệ tiêu hóa protein toàn phần phần sở phần thí nghiệm thấp tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng 3,18 5,01% Sở dĩ tỷ lệ tiêu hóa protein toàn phần thấp tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng chất nội sinh (niêm mạc, men tiêu hóa đường ruột ) thải theo phân làm cho kết thấp thực tế, tỷ lệ tiêu hóa protein toàn phần phần thấp so với tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng 3.3 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn Căn vào tỷ lệ tiêu hóa toàn phần hồi tràng chất dinh dưỡng phần sở phần thí nghiệm, tính tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn, kết thể bảng 3.3 32 Bảng 3.3: Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến chất dinh dưỡng bột sắn Chỉ tiêu Protein Lipit Xơ Khoáng DXKN 50,13 ± 1,23 66,67 ± 0,74 24,00 ± 1,02 20,15 ± 0,32 64,40 ± 1,65 43,40 ± 0,59 67,31 ± 0,11 28,59 ± 0,24 22,08 ± 0,69 69,18 ± 0,87 TLTH hồi tràng TLTH toàn phần Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng toàn phần chất dinh dưỡng tổng số bột sắn có diễn biến tỷ lệ tiêu hóa phần sở phần thí nghiệm bảng 3.2 Có nghĩa tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng chất dinh dưỡng có xu hướng thấp so với tỷ lệ tiêu hóa toàn phần (trừ protein) Điều hoàn toàn hợp lý, chất dinh dưỡng tiếp tục tiêu hóa hấp thu ruột già nhờ hoạt động vi sinh vật Tuy nhiên, mức độ tiêu hóa ruột già không giống Lipit khoáng chủ yếu tiêu hóa hấp thu ruột non, chênh lệch tỷ lệ tiêu hóa hai phương pháp không lớn, tỷ lệ tiêu hóa toàn phần lipit khoáng lớn tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng 0,64 %; 1,93 % Kết có kết tương tự công bố Hồ Lê Quỳnh Châu (2010) [1] Đối với xơ, phân giải chất lại xảy chủ yếu manh tràng nhờ hoạt động vi sinh vật nên tỷ lệ tiêu hóa xơ toàn phần cao 4,59 % so với tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng 3.4 Kết xác định lượng trao đổi bột sắn Căn vào kết xác định lượng thô/1kg VCK kết phân tích protein, khoáng không tan axit chlohydric thức ăn, chất thải KPCS KPTN, tính giá trị lượng phần bột sắn bảng 3.4 33 Bảng 3.4: Năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) bột sắn (n =5) Chỉ tiêu MEd (NLTĐ biểu kiến) Đơn vị tính kcal/ kg VCK KPCS KPTN BLS 2989,72 ± 54,31 2796,14± 31,03 NR (Nitơ tích lũy thể) g/kg VCK 14,652±1,098 13,997±1,312 NLTĐ điều chỉnh theo NR kcal/ kg VCK 117,86 ± 4,52 116,45 ± 5,37 MEN (NLTĐ sau điều chỉnh) kcal/ kg VCK 2824,56±31,45 2709,62±23,40 2168,16±17,24 MEN (NLTĐ sau điều chỉnh) kcal/ kg thức ăn 2557,14±46,09 2459,65±33,71 1949,39±30,35 Ghi chú: KPCS: Khẩu phần sở; KPTN: Khẩu phần thí nghiệm, BLS: Bột sắn, NLTĐ: Năng lượng trao đổi Năng lượng trao đổi biểu kiến KPCS 2989,72 kcal, KPTN 2796,14 kcal Năng lượng trao đổi biểu kiến KPCS lớn KPTN 193,58 kcal, ứng với 6,48 % Trong đó, lượng thô KPTN lại cao KPCS 2,85 % Điều chứng tỏ tiêu hóa, hấp thu chuyển hóa lượng gà KPCS cao so với KPTN (có chứa 20 % BLS) Tương tự vậy, tỷ lệ protein VCK KPCS thấp so với KPTN, chất lượng protein bột sắn thấp chất lượng protein KPCS nên số gam nitơ tích lũy ăn 1000 gam VCK KPCS lại cao so với KPTN, tương ứng 14,652 so với 13,997 gam Lượng nitơ tích lũy bình thường gà sinh trưởng, lượng nitơ tích lũy thí nghiệm gà Hồ Lê Quỳnh Châu cs, 2010 [1] dao động từ 8,09 đến 22,378 g/kg VCK thức ăn, tùy theo loại phần thí nghiệm Năng lượng trao đổi hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể gà KPCS 117,86 kcal, KPTN 116,45 kcal Năng lượng hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy (MEN) kg VCK KPCS 2824,56 kcal, KPTN 2709,62 kcal Năng lượng trao đổi (MEN) KPCS cao KPTN 114,94 kcal, tương ứng với 4,06 % Căn vào MEN KPCS KPTN tính MEN 1kg VCK BLS 2168,16 kcal MEN 1kg BLS nguyên trạng (89,91 % VCK) 1949,39 kcal Theo công bố Viện chăn nuôi (2001) [15], lượng trao đổi ước tính kg VCK BLS 2194,19 kcal Kết thấp 26,03 kcal cao kết Trần Thị Hoan (2012) [4] 58,06 kcal 34 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm, rút kết luận sau: Tỷ lệ tiêu hóa protein, litpit , khoáng, xơ, dẫn xuất không chứa nitơ hồi tràng bột sắn đạt 50,13 %; 66,67 %; 24, 00 %; 20,15 %; 64,40 % Tỷ lệ tiêu hóa protein, litpit, khoáng, xơ dẫn xuất không chứa nitơ toàn phần cao so với tiêu hóa hồi tràng trừ protein, đạt 43,40 %; 67,31 %; 28,59 %; 22,08 %; 69,18 % Năng lượng trao đổi kg VCK bột sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ thức ăn tích lũy thể gà 2168,16 kcal kg BLS nguyên trạng (89,91 % VCK) 1949,39 kcal 4.2 Đề nghị Do kinh phí đề tài thời gian có hạn chế nên thí nghiệm không lặp lại với mùa vụ khác nhau, giống sắn khác để so sánh, đề nghị cần có nghiên cứu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Hồ Lê Quỳnh Châu, Hồ Trung Thông, Vũ Chí Cương, Đàm Văn Tiện (2010), “Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng số loại thức ăn cho gà”, Báo cáo khoa học năm 2009 phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, Viện chăn nuôi, tr 321 Trịnh Bỉnh Dy (1998), Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 109 Trần Thị Hoan (2012), Nghiên cứu trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lương Phượng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn cho gà mức lượng thích hợp phần cho gà broiler, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Văn Tiến, Lê Khắc Thận, Lê Doãn Diên (1997), Sinh hóa học với sở khoa học công nghệ gen, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 152 – 174 Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm (2005), Phương pháp xác định hàm lượng dẫn xuất không chứa nitơ, TCPTN-HPLC (ISO 6465: 2005) Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496: 2003) 10 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492: 2002) 11 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN4327:2007 (ISO 5984: 2002) 12 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865: 2000) 13 TCVN 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) thay TCVN 4325- 1986 36 14 Viện chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 15 Askbrant Stefan (1990), The concept of metabolizable energy for poutry, Report 194 swedish University of Agricultural Sciences, Department of Animal nutrition and management, Uppsala 16 Beyden W L and Li X (2004), “Utilisation of digestible amino acid by broiler”, A report for the Rural Industries Research and Development Cooperation (RIRDC) of Australia, RIRDC Publication No 04/030 17 Daghir N.J (1976), Factors affecting the metabolizable energy values of four different poutry feedstuff, Poutry Science 18 Edney Pereira da Silva, Carlos Bôa-Viagem Rabello, Luiz Fernando Teixeira Albino, Jorge Victor Ludke, Michele Bernardino de Lima, Wilson Moreira Dutra Junior, Prediction of metabolizable energy values in poultry offal meal for broiler chickens, R Bras Zootec., v.39, n.10, p.2237-2245, 2010 19 Harvey Lodish, David Baltimore, Arnold Berk (1995), “Molecular cell biology”, third edition, Scientific American Books, pp 268-278 20 Hill F.W and Anderson D.L (1958), Comparison of metabolisable energy and productive energy determinations with growing chicks, Journal of nutrition, 64 21 Huang R.L, Yin Y.L, Zhang Y.G, Effect of dietary oligochitosan supplementation on ileal digestibility of nutrients and performance in broiler, Poult Sci, 84 22 Inaerra T.Y (1989), Changes in the concentration and composition of billiard and bile acids in the young domestic fowl, Poutry Science 23 Kellems Church (1998), Livestock and Feeding, Fourth edition, Prentice Hall, upper Saddle River, New Jersey 24 Lammers P J., Kerr B J, Honeyman M S., Stalder K., Dozier W A., Weber T E., Kidd M T., and Bregendahl K (2008), Nitrogen - corrected apparent metabolizable energy value of crude glycerol for laying hens, Poult Sci, 87, pp 104-107 37 25 Latshaw J.D , Bishop and Toussant (1990), Enetgy retention by broiler chicken as affected by dietary changes in proximate analysis or pelleting, Poutry Science, Abstracts of papers 88th Animal meeting, USA, pp 77 26 Lewis D Lon (1995), Equine clinical nutrition, feeding and care A Lea & Febiger book, William and Wilkins, USA, pp 27 Moir K.W, Yule W.J and Connor J.K (1980), Animal Husbandy, Australia, pp.20 – 151 28 Sibbald I.R (1976), A bioassay for true metabolizable energy in feeding stuffs, Poutry Science, 55, pp 303 – 308 29 Sibbald I.R and Price K (1978), The metabolizable and endogenous energy losses of adult roosters, Poutry Science, 57 (2), pp 556 30 Smith J (1993), Poutry, CTA Macmilan, USA, pp 176 – 180 31 Titus, H W., (1961), The scientific feeding of chickens, 4th Ed., Interstate, Danville, Illinois 32 Zelenka J (1997), Effects of sex, age and feed intake upon metabolizable energy values in broiler chickens, Poutry Science, pp 281 -284 38

Ngày đăng: 16/09/2016, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA ĐỀ TÀI.pdf (p.1-2)

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.pdf (p.3-6)

  • Đề tài Từ Trung Kiên 2013.pdf (p.7-47)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan